1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đào tạo nguồn lực thuyền viên ngành hàng hải ở Việt Nam hiện nay

40 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 727,96 KB

Nội dung

Với nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò nguồn lực con người - yếu tố cơ bản, quan trọng bậc nhất quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phát triển kinh tế - xã hội;[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TRỊNH THỊ BẠCH TUYẾT

VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊN NGÀNH HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TRỊNH THỊ BẠCH TUYẾT

VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊN NGÀNH HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80

Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN LỰC

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Văn Lực

Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ

ràng

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2009

Tác giả luận văn

(4)

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

Việt Nam quốc gia có bờ biển chạy dọc theo chiều dài đất nước, thềm lục địa rộng gần triệu km2

, gấp lần diện tích đất liền, có nhiều giá trị tiềm to lớn Hơn nữa, với vị trí gần đường Hàng hải quốc tế, thuận lợi cho dịch vụ Hàng hải giao lưu với thị trường giới, ngành vận tải biển nước ta coi ngành kinh tế mũi nhọn đất nước

Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đề “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, có chiến lược phát triển vận tải biển, cảng biển, dịch vụ Hàng hải nguồn nhân lực biển Đây định hướng có tính định khai thác nguồn lực từ biển, đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước

Trong xu lên đất nước việc gia nhập WTO, ngành Hàng hải Việt Nam ngày phát triển hội nhập quốc tế Sự phát triển nhanh chóng đội tàu nước dịch vụ xuất lao động thuyền viên đặt cho trường Hàng hải nước ta hội đào tạo đội ngũ thuyền viên Việc cải tiến chương trình, phát triển đào tạo huấn luyện thuyền viên coi vấn đề cấp thiết, vấn đề tiên góp phần tích cực việc phát triển ngành Hàng hải

Tuy vậy, bước đầu hội nhập thực tiễn năm qua cho thấy: đội ngũ sĩ quan, thuyền viên có tăng lên đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường bộc lộ nhiều khiếm khuyết mặt chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thực hành, ngoại ngữ làm việc tàu đại tàu đa quốc tịch…

(5)

Do vậy, để nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế biển, việc nghiên cứu tình hình đào tạo đội ngũ thuyền viên để điều chỉnh, bổ sung nâng cao chất lượng đào tạo trường Hàng hải nói chung đào tạo thuyền viên nói riêng việc quan trọng cấp thiết Đặc biệt việc đào tạo để thuyền viên không kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ chuyên ngành mà ý giáo dục cho thuyền viên ý thức làm việc, tinh thần trách nhiệm, tác phong cơng nghiệp, lối sống chan hồ lịng u nghề, coi biển nghiệp lâu dài cơng việc thường xun mang tính thời

Nhận thức từ yêu cầu trên, chọn đề tài “Vấn đề đào tạo nguồn lực thuyền viên ngành Hàng hải Việt Nam nay” để thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học đồng thời mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên nước ta

2 Tình hình nghiên cứu

Để nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hàng hải nói chung, đội ngũ thuyền viên nói riêng, gần có nhiều người tập trung nghiên cứu:

- Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật “Nghiên cứu đổi chương trình

đào tạo trung học Hàng hải Việt Nam” kỹ sư Phan Văn Tại thực phân tích đánh giá thực trạng chương trình đào tạo ngành trung cấp Điều khiển tàu biển, trung cấp Vận hành máy tàu biển; so sánh với yêu cầu tiêu chuẩn STCW 95 luật pháp Việt Nam giáo dục đào tạo nhằm xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu nhu cầu

- Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật “Giải pháp nâng cao hiệu

(6)

thời luận văn đưa số giải pháp nâng cao chất lượng thuyền viên, xu hướng thị trường thuyền viên năm

- Luận văn thạc sĩ khoa học triết học “Xu hướng giải pháp phát triển

nguồn nhân lực nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá” Nguyễn Thị Hồng Vân thực nhằm phân tích xu hướng đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta thời kỳ CNH, HĐH

- Trong năm trở lại có số nghiên cứu, trao đổi xung quanh việc đổi phát triển nguồn lực lao động Hàng hải đăng tạp chí Hàng hải, Tạp chí biển Việt Nam, Giao thơng vận tải…

+ Tác giả ThS Mai Văn Khang “Phát huy nguồn lực lao động thuyền viên ngành Hàng hải Việt Nam” nghiên cứu, phân tích yếu tố người từ tóm tắt số yêu cầu quan trọng nguồn nhân lực

+ Tác giả ThS Văn Khang “Chiến lược đào tạo thuyền viên cho ngành Hàng hải Việt Nam” đưa đề xuất chung nhằm phát huy nguồn lực lao động thuyền viên chiến lược đào tạo, quy hoạch nguồn nhân lực thuyền viên đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia quốc tế

Các cơng trình phân tích nhiều vấn đề sâu sắc số lĩnh vực khác để áp dụng vào thực tiễn Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực đào tạo thuyền viên đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế biển Việt Nam

3 Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích

(7)

* Nhiệm vụ

- Làm rõ vai trò đào tạo phát triển nguồn nhân lực thuyền viên ngành Hàng hải Việt Nam

- Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực thuyền viên Việt Nam

- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực thuyền viên đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia quốc tế

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu

Công tác đào tạo nguồn lực thuyền viên - nguồn lực lao động chủ yếu ngành Hàng hải Việt Nam

* Phạm vi nghiên cứu

Các sở đào tạo nguồn lực thuyền viên nước, chủ yếu Trường Đại học Hàng hải Cao đẳng Hàng hải I

Về thời gian: Các số liệu tiến hành khảo sát luận văn giới hạn từ 1995 đến

5 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lí luận

Luận văn thực sở lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta việc đào tạo nguồn lực người

* Cơ sở thực tiễn

(8)

* Phương pháp nghiên cứu

Để thực nội dung nghiên cứu xác định, luận văn vận dụng phương pháp luận biện chứng vật mà chủ yếu phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, thống lí luận với thực tiễn…

6 Đóng góp luận văn

- Luận văn làm rõ vai trò việc đào tạo nguồn lực thuyền viên đạt chuẩn quốc tế

- Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, học tập, hoạch định chiến lược phát triển nguồn lực thuyền viên Việt Nam

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương

Chương 1. Vai trò việc đào tạo nguồn lực thuyền viên ngành Hàng hải Việt Nam

Chương 2. Thực trạng đào tạo nguồn lực thuyền viên ngành Hàng hải Việt Nam

(9)

Chương

VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊN NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1 Đội ngũ thuyền viên vai trò đội ngũ thuy ền viên ngành Hàng hải Việt Nam

Nguồn lực lao động quan trọng ngành Hàng hải Việt Nam đội ngũ thuyền viên làm việc tàu biển Đây yếu tố quan trọng khơng thể thiếu được, động lực chủ yếu tác động trực tiếp đến hiệu kinh tế doanh nghiệp vận tải biển nói riêng tồn ngành Hàng hải nói chung

1.1.1 Thuyền viên quy định hệ thống chức danh thuyền viên

Thuyền thuyền viên thuộc định biên tàu biển, bao gồm thuyền trưởng, sĩ quan chức danh khác bố trí làm việc tàu biển

Thuyền viên người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn đảm nhiệm chức danh tàu biển Việt Nam

Thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam phải có đủ điều kiện sau đây:

- Là công dân Việt Nam cơng dân nước ngồi phép làm việc tàu biển Việt Nam

- Có đủ tiêu chuẩn sức khỏe, độ tuổi lao động, khả chuyên môn chứng chuyên môn theo quy định

- Được bố trí đảm nhận chức danh tàu biển - Có sổ thuyền viên

(10)

Quy định hệ thống chức danh thuyền viên

Căn mức độ trách nhiệm phải thực chức quy định Bộ luật STCW 95 nhằm đảm bảo cho hoạt động tàu, an tồn người bảo vệ mơi trường biển, chức danh thuyền viên tàu biển Việt Nam phân thành nhóm sau:

- Mức trách nhiệm quản lý: bao gồm thuyền viên đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai với trách nhiệm sau

+ Thuyền trưởng người huy cao tàu

+ Đại phó sĩ quan boong có cấp bậc kề sát thuyền trưởng, quyền thay thuyền trưởng huy tàu trường hợp thuyền trưởng khơng cịn khả đảm nhiệm chức danh

+ Máy trưởng sĩ quan máy cao chịu trách nhiệm sức đẩy học tàu vận hành bảo quản thiết bị khí điện tàu

+ Sĩ quan máy hai sĩ quan máy có cấp bậc kề sát máy trưởng, chịu trách nhiệm sức đẩy học tàu, khai thác, bảo dưỡng máy trang thiết bị điện tàu trường hợp máy trưởng khả đảm nhiệm chức danh

- Mức trách nhiệm vận hành bao gồm thuyền viên đảm nhiệm chức danh sĩ quan boong, sĩ quan máy sĩ quan vô tuyến điện với trách nhiệm sau:

+ Sĩ quan boong sĩ quan có trình độ chun mơn theo quy định điều khoản Chương II - Công ước STCW 78/95

(11)

+ Sĩ quan vô tuyến điện sĩ quan cấp “giấy chứng nhận khả chun mơn” thích hợp theo quy tắc vơ tuyến quan có thẩm quyền quy định điều khoản Chương IV - Công ước SCTW 78/95

- Mức trách nhiệm trợ giúp bao gồm thuyền viên đảm nhiệm chức danh thủy thủ, thợ máy trực ca

1.1.2 Vai trò ngành Hàng hải kinh tế quốc dân nước ta Ngành Hàng hải (Vận tải biển) ngành vận tải quan trọng hệ thống vận tải Việt Nam Mục tiêu chủ yếu vận tải biển đáp ứng yêu cầu trao đổi hàng hoá đường biển khu vực nước, vận chuyển hàng hoá xuất, nhập đồng thời tham gia vào thị trường thuê tàu giới

Trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngành Hàng hải Việt Nam có vị trí, vai trò to lớn, thể tầm quan trọng khía cạnh sau:

Thứ nhất: Ngành Hàng hải giữ vai trò quan trọng giao lưu kinh tế vùng nước Việt Nam với nước Trong giai đoạn vừa qua, gần tồn hàng hố xuất nhập phần đáng kể hàng hoá trao đổi vùng nước vận chuyển đường biển

Thứ hai: Ngành Hàng hải đóng góp to lớn vào việc bảo đảm hoạt động xuất nhập Việt Nam Trong điều kiện quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta ngày mở rộng, hầu hết khối lượng hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển, vai trị ngành Hàng hải hoạt động ngoại thương thể cách rõ rệt

(12)

của đất nước Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước ta cịn tình trạng thiếu vốn đầu tư, thiếu nguồn vật tư, thiết bị phải nhập với số lượng lớn

Thứ tư: Ngành Hàng hải cịn có vai trị đặc biệt an ninh quốc phịng, bảo đảm an tồn, tìm kiếm cứu nạn, góp phần bảo vệ trọn vẹn lãnh thổ an toàn lãnh hải, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước

1.1.3 Nguồn lực thuyền viên định lực hoạt động ngành Hàng hải Việt Nam

Dưới dạng tổng quát, khái niệm “nguồn lực” hiểu toàn yếu tố vật chất lẫn tinh thần đã, có khả tạo sức mạnh cho phát triển điều kiện thích hợp thúc đẩy trình cải biến xã hội quốc gia, dân tộc Nghĩa là, khái niệm nguồn lực có phạm vi bao qt rộng, hàm chứa khơng yếu tố tạo sức mạnh thực tế mà yếu tố dạng sức mạnh tiềm năng; khơng nói lên sức mạnh mà nơi bắt đầu, phát sinh nơi cung cấp sức mạnh; phản ánh khơng số lượng mà cịn chất lượng yếu tố, đồng thời nói lên biến đổi khơng ngừng yếu tố

Việc phân loại nguồn lực tuỳ thuộc vào cách xác định tiêu chí việc xem xét chúng quan hệ xác định Chẳng hạn, theo tiêu chí khái quát, nguồn lực phân thành: nguồn lực vật chất nguồn lực tinh thần; theo quan hệ bên - ngoài, quốc gia với tư cách vật, có nguồn lực bên (con người, vốn nước, sở vật chấ t- kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý ) nguồn lực bên (sự trợ giúp

nước ngoài, tổ chức quốc tế vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý ), theo chủ thể - khách thể, có nguồn lực chủ quan (con người) nguồn lực khách quan (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, vốn

(13)

đó, thí dụ giáo dục nguồn lực góp phần tạo nên nguồn lực người, hay trí tuệ coi nguồn lực nguồn lực người; theo quan hệ nhân - quả, tất yếu tố tạo nên sức mạnh thúc đẩy phát triển xã hội coi nguồn lực [32, tr.59-60]

Trong thời đại ngày nay, tất quốc gia, việc huy động, xác định cách đắn hiệu nguồn lực có ý nghĩa to lớn việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Đại hội Đảng lần thứ VIII xác định cần khai thác sử dụng nhiều nguồn lực khác nguồn lực người quý báu nhất, có vai trị định, điều có ý nghĩa mà nước ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp Hơn nữa, nguồn lực khác bị khai thác cạn kiệt có người - nguồn lực gần vô tận, đặc biệt tri thức người

Nguồn lực lao động quan trọng ngành Hàng hải Việt Nam đội ngũ thuyền viên làm việc tàu biển Đây yếu tố quan trọng thiếu, động lực chủ yếu tác động trực tiếp đến hiệu kinh tế doanh nghiệp vận tải biển nói riêng tồn ngành Hàng hải nói chung Trên thực tế, đội ngũ so với yêu cầu phát triển tương lai thiếu hụt lớn xét cấu, đội ngũ có tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa

(14)(15)

Các trường Hàng hải cấp quốc gia giới có nhiệm vụ đào tạo huấn luyện cho sĩ quan, thuyền viên làm việc tàu vận tải biển đội tàu biển quốc gia phục vụ cho xuất thuyền viên nước Ngoài ra, trung tâm huấn luyện thuyền viên trường Hàng hải quốc gia giao nhiệm vụ huấn luyện cấp chứng chuyên môn biển cho thuyền viên theo công ước IMO bao gồm: Chứng an toàn bản; Chứng nghiệp vụ; Chứng đặc biệt Do đó, trách nhiệm trường Hàng hải cấp quốc gia nặng nề Vì chất lượng tàu biển phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn đội ngũ sĩ quan, thuyền viên tàu, mặt khác, trình độ chun mơn đội ngũ sĩ quan, thuyền viên tàu vận tải biển lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng đào tạo, huấn luyện sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải Chính lẽ mà chất lượng đào tạo, huấn luyện sĩ quan, thuyền viên sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải Chính phủ quốc gia có ngành Hàng hải nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm

1.2 Vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn lực thuyền viên

1.2.1 Giáo dục đào tạo định hướng chiến lược đào tạo cho sở đào tạo thuyền viên Việt Nam

(16)

Thời kì coi bắt đầu kỷ nguyên phát triển lồi người Nguồn lực cho thời kì đề cập nhiều nguồn lực người yếu tố quan trọng Tất nước bước vào kỷ XXI nhận thức phát triển quốc gia nhờ vào nguồn lực số nguồn lực người, chất lượng nguồn lực nâng lên khơng thể đường khác ngồi việc đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo

Theo Từ điển Hán Việt:“Giáo dục hoạt động có tổ chức nhằm mục đích đào tạo người”

Trong quan niệm Giáo dục học, “giáo dục theo nghĩa rộng là q trình tồn vẹn hình thành nhân cách tổ chức cách có ý thức, có kế hoạch thông qua hoạt động, quan hệ người giáo dục người giáo dục, nhằm truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lồi người tích luỹ được”

“Khái niệm giáo dục theo nghĩa hẹp công tác giáo dục chuyên biệt nhà giáo dục tiến hành, nhằm hình thành hệ thống phẩm chất định như: đạo đức, giới quan, niềm tin, lý tưởng, quan điểm thẩm mỹ, động cơ, thái độ, nét tính cách nhân cách”

Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả tiếp nhận phân công lao động định, hồn thành tốt cơng việc giao

Báo cáo trị Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định:

(17)

Đầu tư đào tạo phát triển nguồn lực người hiểu ba lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, nâng cao chất lượng sống giáo dục đào tạo, giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng nhất, đặc biệt đào tạo giai đoạn Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, khái niệm đào tạo hiểu là:

“Đào tạo, trình tác động đến người nhằm làm cho người đó lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân cơng định góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường phải gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách Kết trình độ đào tạo (trình độ học vấn) người do việc tự đào tạo người thể việc tự học tham gia hoạt động xã hội, lao động sản xuất tự rút kinh nghiệm người quyết định Chỉ trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo cách tích cực, tự giác việc đào tạo có hiệu cao Tuỳ theo tính chất chuẩn bị cho sống cho lao động, người ta phân biệt đào tạo chuyên môn đào tạo nghề nghiệp Hai loại gắn bó hỗ trợ cho với nội dung đòi hỏi sản xuất, quan hệ xã hội, tình trạng khoa học, kỹ thuật văn hoá đất nước Khái niệm giáo dục nhiều bao gồm khái niệm đào tạo Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cấp tốc, đào tạo chuyên môn, đào tạo bản, đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa” [52, tr.735]

1.2.2 Giáo dục đào tạo góp phần định chất lượng nguồn lực thuyền viên

(18)

phẩm chất người nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, góp phần tích cực vào việc phát huy nguồn lực người với tư cách nguồn nội lực đất nước nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Mặt khác, giáo dục biện pháp đào tạo, tức muốn đào tạo người thiết phải thông qua đường giáo dục, ngược lại, giáo dục nhằm vào mục tiêu đào tạo người, coi người mục tiêu Vì mà trình giáo dục bao hàm yếu tố đào tạo hoạt động đào tạo phải chứa đựng tượng giáo dục

(19)(20)

Chương

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊN NGÀNH HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thực trạng lực đào tạo sở đào tạo , huấn luyện thuyền viên Việt Nam

2.1.1 Đánh giá thực trạng hệ thống sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam

Hiện nay, đội ngũ sĩ quan, thuyền viên nước ta cung cấp từ nhiều nguồn khác hệ thống đào tạo huấn luyện thống trực thuộc Bộ Giao thơng Vận tải,cụ thể như:

Hình 2.1.1 Hệ thống sở cung cấp sĩ quan, thuyền viên Việt Nam

Qua sơ đồ ta thấy: có nhiều bộ, ngành tham gia cung cấp thuyền viên cho ngành Hàng hải Việt Nam Theo thống kê chưa đầy đủ, có khoảng từ 5-10% số sĩ quan từ 10-15% số thủy thủ, thợ máy làm việc

Bộ Thủy sản

Cục Hàng hải Việt Nam Chính phủ

Bộ Giao thơng Vận tải Bộ Quốc phịng Đào tạo nướcngoài Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Trường Đại học GTVT TP HCM Trường Đại học Nha Trang Các trường TH, CNKT TS TW

(21)

tàu thuộc công ty vận tải biển Việt Nam đào tạo sở đào tạo Bộ Giao thông - Vận tải

Thực tiễn cho thấy, việc đào tạo thuyền viên phục vụ cho đội tàu mang tính đặc thù ngành, ngành cịn có đội tàu tham gia vận chuyển hàng hoá, hành khách… làm đa dạng, phong phú ngành Hàng hải, song đưa lại phức tạp, thiếu đồng lĩnh vực Hiện nay, Bộ Giao thông - Vận tải tích cực áp dụng nhiều biện pháp, giải pháp để bước củng cố, tăng cường công tác quản lý, áp dụng rộng rãi, thống đồng nước lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực Hàng hải Trong luận văn này, chủ yếu tập trung nhận xét, đánh giá công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên phục vụ cho đội tàu thương mại quốc gia nhu cầu xuất thuyền viên

Các sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải Việt Nam gồm có:

- Phía Bắc: Trường Đại học Hàng hải, Trường Cao đẳng Hàng hải I Trường Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng

- Phía Nam: Trường Đại học Giao thơng - Vận tải (Tp.HCM) Trường Cao đẳng Nghề Hàng hải II;

- Trong trường Đại học Cao đẳng có Trung tâm huấn luyện Hàng hải với chức huấn luyện An toàn bản, huấn luyện nghiệp vụ Hàng hải huấn luyện đặc biệt

Đối với tất sở đào tạo Hàng hải nay, chịu quản lý Bộ Giao thông - Vận tải, đề cương, chương trình đào tạo chịu quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo Vậy nên, đặc điểm bật đảm bảo chất lượng chuyên môn sở đào tạo sau:

(22)

- Sau tốt nghiệp học viên cấp tốt nghiệp đào tạo, Giấy chứng nhận khả chuyên môn số chứng huấn luyện Hàng hải

- Nội dung, chương trình đào tạo bao gồm: mơn bản, môn sở chuyên ngành, môn chuyên môn, tiếng Anh thời gian thực tập xưởng, tàu

Hình 2.1.2 Mơ hình đào tạo Hàng hải trình độ “Đại học”

  

Mạng lưới sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải Việt Nam thể hình vẽ sau:

Hình 2.1.3 Sơ đồ hệ thống đào tạo và huấn luyện hàng hải

Việt Nam

Hình 2.1.4 Các Trường đào tạo huấn luyện hàng hải

tại Việt Nam

Bộ Giao thông Vận tải

Bộ Giáo dục & Đào tạo Cục Hàng hải Việt Nam Trường ĐH Hàng hải Trường ĐH GTVT TP HCM Trường CĐ Hàng hải I

Trường CĐ Nghề Hàng

hải II

Cao đẳng Hàng hải TW

I

Trường Đại học Hàng hải

Cao đẳng Nghề

Hàng hải II ĐH GTVT Tp HCM

CĐ Nghề Bách nghệ

HP

CĐ Nghề Bách nghệ Hải

Phòng Học sinh tốt

nghiệp Trung học Phổ

thơng

Thi quốc gia (Tốn, Lý,

Hóa)

Đào tạo Đại học- thời gian 4,5 năm

Bằng TN Đại học

Các môn

(23)

Như vậy, thực tế thấy Miền Trung nơi có nhiều cảng biển, nhiều khu cơng nghiệp tầm cỡ quốc gia đồng thời có nhiều tiềm tốt việc cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Hàng hải, song chưa có sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải Bên cạnh đó, vùng có kinh tế chậm phát triển nước, nguồn nhân lực trẻ miền Trung chưa có điều kiện để theo học sở Hải Phòng hay Thành phố Hồ Chí Minh Đây nguyên nhân tượng thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển công nghiệp Hàng hải miền Trung

Hệ thống đào tạo, huấn luyện Hàng hải tương đối phù hợp với yêu cầu thực tế, nhiên chưa thực đào tạo liên thơng, chưa có gắn kết cách chặt chẽ chuyên môn, nghiệp vụ, huấn luyện

Việc xếp lại mạng lưới sở, điều chỉnh lại hệ thống đào tạo, huấn luyện Hàng hải vấn đề cần thiết để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành Hàng hải, đảm bảo tính cạnh tranh thị trường thuyền viên giới

2.1.2 Chương trình đào tạo Hàng hải (Maritime Education) của Việt Nam

(24)

Bảng 2.1.1 Phân bổ thời gian đào tạo hệ theo cấp độ đào tạo

Bảng 2.1.2 Phân bổ thời gian đào tạo hệ theo nhóm mơn học

* Phân tích, đánh giá chương trình đào tạo Hàng hải hệ đại học Chương trình đào tạo hệ đại học Hàng hải hành cho ngành biển (Điều khiển tàu biển Máy tàu biển) trường Đại học Hàng hải có nhiều điểm khơng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Một điểm khơng cịn phù hợp nhận thấy qua bảng tổng hợp phân bố thời gian đào tạo

TT Hệ đào tạo Thời gian (Tháng)

Tổng số tiết

Tổng số tiết lý thuyết

Tổng số tiết tập, thực

hành Số

tiết

Tỷ lệ

(%) Số tiết

Tỷ lệ (%)

1 Đại học 60 4570 3735 81,73 835 18,27

2 Cao đẳng 36 2845 2220 78,03 625 21,97

3 Trung học 24 1880 1300 69,15 580 30,85

4 CNKT 15 1140 752 65,96 388 34,04

5 SQQL hạng  500 GT 03 350 250 71,43 100 28,57 SQQL hạng < 500 GT 02 240 187 77,92 53 22,08

Hệ trung học Hệ cao đẳng Hệ đại học

Lái Máy Lái Máy Lái Máy

Giáo dục đại cương 283 390 465 690 765 855

Cơ sở ngành 270 377 420 540 960 1290

Chuyên ngành 753 753 885 1005 1350 1200

Tiếng Anh 405 405 285 270 345 330

(25)

Bảng 2.1.3 Tổng hợp phân bố thời lượng đào tạo hệ Đại học ngành biển

TT Chương trình Số tuần Tỷ lệ

1 Học lớp (cơ chun mơn) 115 115 49%

2 Chính trị (đầu khóa), Quân + 3%

3 Thực tập chung, Thực tập tốt nghiệp 16 + 12 28 12%

4 Thi học kỳ, Thi Tốt nghiêp 33 + 17 50 21%

5 Nghỉ Tết (các kì kì cuối), Nghỉ hè tồn khóa 10 + 24 34 15%

Tổng 234 100%

Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Đại học Hàng hải

Toàn chương trình thực 4,5 (năm) x 52tuần/năm = 234(tuần) Nếu phân toàn nội dung phần chương trình đào tạo thành nhóm bao gồm: 1- Học lớp; 2- Chính trị (đầu khóa), Quân sự; 3- Thực tập, Thực tập tốt nghiệp; 4- Thi học kỳ, Thi Tốt nghiệp 5- Nghỉ Lễ, Tết nghỉ hè tồn khóa phân bố thời lượng so sánh nhóm mơ tả sau:

Hình 2.1.5 Phân bố thời lượng so sánh nhóm

1 49%

2 3%

12% 21%

5 15%

1

Nếu xét phân bố chương trình đào tạo cụ thể thành 11 nhóm, gồm: 1.Học trị, qn đầu khóa; Các mơn học trị; Các mơn học sở, bản; Ngoại ngữ; Nhóm mơn học hỗ trợ chuyên ngành;

(26)

Nhóm mơn học chun ngành; Chương trình thực tập tồn khóa; Nghỉ Tết nghỉ hè tồn khóa; Thi học kỳ; 10 Thi tốt nghiệp 11 Huấn luyện an tồn chun mơn phân bố thời lượng so sánh nhóm mơ tả Hình 2.1.6:

Hình 2.1.6 Phân bố chương trình đào tạo

0 10 20 30 40 50 60

1 10 11

1 10 11

Nhìn vào số liệu tổng hợp nhận thấy số điểm sau:

- Trong suốt 4,5 năm đào tạo, khơng có quỹ thời gian dành cho huấn luyện an toàn huấn luyện nghiệp vụ Hàng hải;

- Tổng số thời gian thực tập chung không nhiều (28 tuần) Trong 28 tuần thực tập chung đó, thời gian dành cho thực tập tàu có 12 tuần Như vậy, thời gian thực tập tàu q Vì thế, học viên tốt nghiệp Đại học chưa có khả đảm nhận chức danh sĩ quan Hàng hải;

Phân bố thời lượng (hiện hành)

1 Chính trị, qn đầu khóa Các mơn học trị Các mơn học sở Ngoại ngữ

5 Các môn hỗ trợ chuyên ngành Các môn học chuyên ngành Thực tập tồn khóa

8 Nghỉ hè Tết Thi học kỳ 10 Thi tốt nghiệp

(27)

- Nếu đào tạo theo xu hướng Đại học cơng nghệ Đại học nghề mơn học sở, cịn q nhiều Cụ thể sau năm, người học chưa học môn chuyên ngành Hàng hải;

- Ngoại ngữ chiếm nhiều thời gian toàn chương trình đào tạo khố học kết sau tốt nghiệp kém;

- Tổng thời gian dành cho kỳ thi 50 tuần, chiếm 45% so với thời gian đào tạo lớp 115 tuần;

- Khả đào tạo liên thông khó khăn khơng tạo điều kiện thuận lợi cho người học chuyển đổi cấp học;

* Phân tích, đánh giá chương trình đào tạo Hàng hải hệ cao đẳng Chương trình đào tạo hành hệ cao đẳng ngành biển (Điều khiển tàu biển Máy tàu biển) tổng hợp sau:

Bảng 2.1.4 Tổng hợp phân bố thời lượng đào tạo

TT Chương trình đào tạo Cao đẳng Số tuần Ghi

1 Học lớp 73

2 Lao động

3 Thực tập, Thực tập tốt nghiệp 13

4 Thi học kỳ, Thi Tốt nghiêp 25

5 Nghỉ Tết (các kì kì cuối) nghỉ hè tồn khóa 18

Tổng 134

Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Cao đẳng Hàng hải

Nhận xét:

- Thời lượng thực tập (13 tuần) chưa đảm bảo điều kiện cấp sĩ quan (theo Quy định Cục Hàng hải Việt Nam);

- Thời lượng dành cho thi hết môn học kỳ 16 tuần, thi lại tuần thi tốt nghiệp tuần, chiếm 18,65% thời lượng đào tạo;

- Chưa có thời gian dành cho huấn luyện an tồn nghiệp vụ chuyên môn;

(28)

khi tốt nghiệp cấp sinh viên hệ cao đẳng khơng có đủ điều kiện thực

* Phân tích, đánh giá chương trình đào tạo Hàng hải hệ trung cấp

Bảng 2.1.5 Phân bố thời gian đào tạo hệ trung cấp

STT Phân bố thời gian Ngành boong Ngành máy

Số tiết % Số tiết %

1 Các môn sở 799 25,9 599 18,5

2 Anh Văn 320 10,4 320 9,9

3 Các môn chuyên môn 1045 33,9 1215 37,5

4 Thực hành* 680 (17t) 22 320 (8t) 9,9

5 Thực tập tốt nghiệp** 240 (4t) 7,8 784 (14t) 24,2

6 Tổng số 3084 100 3238 100

* Ngành boong: thời gian thực tập loại 17 tuần; ngành máy: thực tập nguội – hàn - gia công khí sửa chữa máy điện tuần

** Ngành boong: thực tập tốt nghiệp báo cáo thực tập tuần; ngành máy: thực tập vận hành máy tầu biển 14 tuần

Đây chương trình đào tạo học viên trở thành thuyền trưởng, máy trưởng sĩ quan Hàng hải làm việc tầu biển có dung tích <500GT thủy thủ trực ca tầu có dung tích từ 500-3000GT 3000GT thợ máy trực ca tầu có tổng công suất máy từ 750-3000KW 750-3000KW Tuy nhiên, thơng qua số liệu trên, chúng tơi có số nhận xét sau:

(29)

- Đề cương cho môn học lý thuyết xây dựng tương đối cụ thể, nhiên, chưa thấy xây dựng đề cương chi tiết cho môn thực hành thực tập tốt nghiệp

- Thời gian dành cho thực tập tàu ngắn (Ngành boong tuần; ngành máy 14 tuần), yếu điểm sở đào tạo huấn luyện Hàng hải Việt Nam

* Phân tích, đánh giá chương trình đào tạo Hàng hải hệ sơ cấp Trong hệ thống trường đào tạo Hàng hải nước, có số trường đào tạo hệ sơ cấp boong, máy thống gọi là: sơ cấp điều khiển tàu biển sơ cấp máy tàu biển

Bảng 2.1.6 Phân bố thời lượng chương trình đào tạo hệ sơ cấp Ngành

Môn học

Sơ cấp điều khiển tàu biển

(Số tiết)

Tỷ lệ % Sơ cấp máy tàu biển (Số tiết)

Tỷ lệ %

Giáo dục đại cương 349 17,3 215 10,8

Anh văn 480 23,9 480 24,1

Chuyên ngành 395 19,7 625 31,4

Thực tập 784 (14 t) 39,0 672 (12 t) 33,7

Tổng số 2008 (15 tháng) 1992 (18 tháng)

Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Cao đẳng Hàng hải

- Chương trình đào tạo sơ cấp Hàng hải với thời lượng dành cho học lý thuyết thực hành phân bổ theo tỷ lệ (Lý thuyết chiếm ~37%; thực hành ~39% Anh văn ~23%) Như vậy, thời lượng dành cho đào tạo tay nghề thời lượng dành cho Anh ngữ tương đối nhiều so với hệ đào tạo trung cấp

(30)

thời lượng số môn thật không cần thiết Môn Giáo dục quốc phịng nên bố trí ngoại khóa

- Khơng có đề cương chi tiết dành cho thực tập lái tàu (ngành boong) thực tập vận hành (ngành máy)

Nhìn chung, sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải nước ta nhận thức tầm quan trọng công tác huấn luyện theo u cầu STCW 95 Code, thế, tích cực chuẩn bị, bổ sung hoàn thiện điều kiện để phục vụ tốt công tác huấn luyện sĩ quan, thuyền viên Trong có nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện sĩ quan Hàng hải

Tuy vậy, đánh giá thực chất nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện nói chung cho thấy cịn tồn tại, bất cập nhiều nguyên nhân:

- Chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo - huấn luyện Hàng hải Chưa tách biệt rõ ràng phần kiến thức, kỹ đào tạo với phần kiến thức, kỹ huấn luyện để tránh trùng lặp

- Chương trình đào tạo Hàng hải cịn nặng lý thuyết Tỷ lệ (%) học lý thuyết thực hành, huấn luyện, thực tập thiếu hợp lý Tỷ lệ (%) số tiết mơn học chương trình chưa thích hợp Việc bố trí chương trình học tập kết hợp huấn luyện, thực tập chưa bám sát với thực tiễn sản xuất

- Một số môn học cịn thiếu kiến thức bản, chưa thích hợp với chuyên môn nghiệp vụ đảm nhận; nhiều kiến thức theo yêu cầu chưa đề cập nội dung đào tạo như: kiến thức môi trường - ISM Code, PSC, quan hệ cư xử tàu, ngoại giao, an toàn, quản lý, ứng cứu khẩn cấp…

(31)

2.1.3 Đánh giá lực đội ngũ giảng viên

Chất lượng đội ngũ giảng viên cán khoa học đóng vai trị định chất lượng giáo dục đào tạo Một đội ngũ có tâm, có tầm góp phần đội ngũ quản lý biến khơng thể thành có thể, tạo đột phá cho khâu cho q trình, góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo

Phần lớn đội ngũ giáo vỉên trường đào tạo thuyền viên Việt Nam có trình độ đại học, qua nhiều năm biển, giàu kinh nghiệm nghiệp vụ chuyên môn, nhiều giảng viên có Thuyền trưởng, Máy trưởng hạng I, sĩ quan quản lý, song, nghiệp vụ sư phạm yếu Thực ra, để đứng bục giảng, giảng viên bồi dưỡng để có chứng sư phạm bậc 1, bậc trường sư phạm kỹ thuật cấp, rõ ràng khó đạt chuẩn

(32)

Bảng 2.1.7 Thống kê đội ngũ giáo viên sở đào tạo Hàng hải Việt Nam

Nguồn: Số liệu thống kê, khảo sát trực tiếp từ sở đào tạo, huấn luyện hàng hải n-ớc

TT Tiêu chí Đơn vị Tổng số lao động biên chế Tổng số lao động hợp đồng Số lượng GS, PGS Số lượng Tiến sĩ Số lượng Thạc sĩ Số lượng Kỹ sư

Có trình độ khác

Số lượng Tuổi trung bình Số lượng Tuổi trung bình Số lượng Tuổi trung bình Số

lượng Tuổi trung bình Số lượng Tuổi trung bình Số lượng Tuổi trung bình Số lượng Tuổi trung bình

1 Đại học Hàng

hải 737 39.5 199 38.6 49.1 50 39.0 244 32.4 376 36.7 266 39.0

2 Đại học GTVT

TP HCM 172 39.8 204 32 58 27 47 103 35 194 34 52 39

3 Cao đẳng

Hàng hải I 156 35 112 32 -

-

68 40 181 36 21 45

4 CĐ Nghề

Hàng hải II 131 33 51 33 -

-

13 38 141 35 27 41

5 Đại học Hải sản Nha Trang

(33)

Bảng 2.1.8 Thống kê đội ngũ giáo viên xếp theo học vị

STT Năm Tiến sĩ Thạc sĩ Kỹ sư Trình độ khác

Số lượng Tuổi Số lượng Tuổi Số lượng Tuổi Số lượng Tuổi

1 2008 120.0 42.6 559.0 34.8 1166.0 34.1 441.0 39.7

Nguồn: Số liệu thống kê, khảo sát trực tiếp từ sở đào tạo, huấn luyện hàng hải n-ớc

Biểu đồ 2.1.1 Biểu đồ tính theo % tổng số đội ngũ giáo viên có học vị

Thạc sỹ 23% Tiến sỹ

5% Trình độ

khác 20%

(34)

Bảng 2.1.9 Thống kê đội ngũ giáo viên có chun mơn sở đào tạo Hàng hải

TT

Tiêu chí

Đơn vị

Thuyền trưởng hạng

Thuyền trưởng hạng

Máy trưởng hạng

Máy trưởng

hạng Điện trưởng Số

lượng

Tuổi trung bình

Số lượng

Tuổi trung

bình

Số lượng

Tuổi trung bình

Số lượng

Tuổi trung bình

Số lượng

Tuổi trung bình

1 Đại học Hàng hải 25 37.0 26 33.0 20 36.7 10 35.0 27 34

2 Đại học GTVT TP HCM 10 40 25 34 6 38 27 33 4 38

3 Cao đẳng Hàng hải I 35 42 10 43 33 43 12 43 - -

4 CĐ Nghề Hàng hải II 19 38.1 27 32.0 21 35.5 11 34.0 28 33

5 Đại học Hải sản Nha Trang 27 42 6 41 21 42 9 42 - -

(35)

Bảng 2.1.10 Thống kê số lượng sĩ quan Hàng hải tham gia đào tạo, huấn luyện sở đào tạo huấn luyện Hàng hải

STT Năm Sĩ quan quản lý Sĩ quan vận hành Các loại khác Số

lượng

Tuổi Số

lượng

Tuổi Số

lượng

Tuổi

1 2008 189 39.5 154 37.0 59 34

Nguồn: Số liệu thống kê, khảo sát trực tiếp từ sở đào tạo, huấn luyện hàng hải n-ớc

Biểu đồ 2.1.2

B ản

g 2.1 .11 Th ống kê giáo viên có trình độ ngoại ngữ (%)

Tốt

(có khả giao tiếp, làm việc)

Khá

(có khả giao tiếp đơn giản, dịch

thuật)

Trung bình (có thể đọc hiểu tài

liệu)

Yếu

(khơng có khả trên)

10,0 45,4 34,8 9.8

Nguồn: Số liệu thống kê, khảo sát trực tiếp từ sở đào tạo, huấn luyện hàng hải n-ớc

Mức độ vận hành 38%

Mức độ quản lý 47% Các loại khác

(36)

Về số lượng giáo viên chưa đáp ứng theo tỷ lệ qui định Nhà nước 1/25 tiến tới năm 2010 tỷ lệ phải đạt <1/20 Tỷ lệ giáo viên làm công tác huấn luyện cịn bất cập hơn, có lớp huấn luyện với số học viên lên đến 60-80 (tại Trung Quốc tỷ lệ 1:8,4 từ năm 1997)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban khoa giáo Trung ương (2006), Triển khai Nghị Đại hội X

lĩnh vực khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

2 Ban Tuyên giáo Thành uỷ, Sở khoa học Công nghệ (6/2008), Kỷ yếu hội

thảo Trường Đại học, cao đẳng thực nghị số 18-NQ/TU Ban Thường vụ Thành uỷ phát triển nhân lực chất lượng cao, Hải Phòng

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam

giai đoạn 2006 - 2020

4 Công ước quốc tế huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên năm 1978, sửa đổi năm 1995

5 Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Nguyễn Phương Nga, Lê Đức Ngọc (2002),

Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

6 Nguyễn Khắc Ch ương (2003), “Công tác giáo dục đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Lí luận trị, (7)

7 Cục Hàng hải Việt Nam (2006), Hàng hải Việt Nam năm 2006 dự kiến

năm 2007 (tóm lược)

(37)

9 Cục Hàng hải Việt Nam (1995), Dự án quy hoạch phát triển đội tàu vận

tải biển Việt Nam đến 2010

10 Cục Hàng hải Việt Nam (2006) , Hàng hải Việt Nam, thành tựu phát triển 11 Nguyễn Trọng Chuẩn; Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng

nghiệp hố, đại hố Việt Nam lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

12 Nguyễn Văn Dân (2008), Diện mạo triển vộng xã hội tri thức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

13 Hồ Anh Dũng (2005), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất

ở Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

14 Nguyễn Hữu Dũng (2005), “Thị trường lao động : thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Lí luận trị, (8)

15 Nguyễn Hữu Dũng (2009), “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, (253)

16 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục (2005), Giáo dục đại học, Chất lượng đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp

hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

(38)

21 Đổi mới, nâng cao lực, vai trò trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo

viên đội ngũ cán quản lí giáo dục xu Việt Nam hội nhập quốc tế (2007), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội

22 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

23 Phạm Văn Đức (2000), “Một số suy nghĩ vai trò giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (6)

24 Phạm Minh Hạc (chủ biên - 2004), Vấn đề người nghiệp công

nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

25 Trần Ngọc Hiên (2002), Cơ sở lí luận kinh tế thị trường, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

26 Ngũn Đình Hồ (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Triết học, (1)

27 Nguyễn C ảnh Hồ (2001), “Bàn thực chất kinh tế thị trường” , Tạp chí Cộng sản, (7)

28 Hội Thơng tin giáo dục quốc tế (2002), Hiện đại hoá giáo dục Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

29 Hoàng Thị Minh Hường (1999), Phát triển sử dụng nguồn nhân lực

trong trình cơng nghiệp hố, đại hố Hải phịng, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội

30 Đặng Hữu (2004), Kinh tế thị trường , thời thách thức xã hội

Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

31 Đặng Hữu (2004), “Phát triển bền vững dựa tri thức”, Tạp chí Cộng sản, (4)

32 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp

(39)

33 Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

34 Lê Trọng Khanh (1999), Đào tạo nguồn lực người q trình

cơng nghiệp hoá, đại hoá ngành ngân hàng, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Hà nội

35 Mai Văn Khang (2007), “Chiến lược đào tạo thuyền viên cho ngành Hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải, (4)

36 Mai Văn Khang (2007), “Phát huy nguồn lực lao động thuyền viên ngành Hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải, (8)

37 Luật Hàng hải Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc qia, Hà Nội 38 Luật Giáo dục Việt Nam (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Vũ Hữu Ngoạn (2001), Tìm hiểu số khái niệm Văn kiện Đại hội

IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

41 Dương Ngọc (02/05/2007), theo VnEconomy, Việt Nam đang…

đứng trước biển

42 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2006

43 Bộ Giáo dục Đào tạo (02/12/2004), Quy định tạm thời Kiểm định

chất lượng trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo

44 Phan Văn Tại (2006), Nghiên cứu đổi chương trình đào tạo trung học

Hàng hải Việt Nam, Luận văn thạcsĩ, Đại học Hàng hải Việt Nam

45 Bùi Tất Thắng - Viện Chiến lược phát triển (2007), “Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam”,Tạp chí Kinh tế dự báo, (7)

(40)

47 Tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chun mơn thuyền viên định biên an tồn tối thiểu tàu biển Việt Nam (Quy chế 66)

48 Nguyễn Thị Th ơm (2004), “Những khiếm khuyết kinh tế thị trường”, Tạp chí Lí luận trị, (8)

49 Trường Cao đẳng Hàng hải I (3/2007), Nội san, Hải Phòng

50 Phùng Thị Trưởng (1998), Phát triển ngành Hàng hải Việt Nam theo

hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội

51 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội

52 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Tập 1, Nxb

53 Tuyển tập văn pháp luật hành giáo dục đào tạo (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội

54 Tery M More (2005), Sơ lược trườ ng học Hoa Kỳ, Nxb Chính trị

Ngày đăng: 14/05/2021, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w