Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lao động trẻ em tại thành phố Hà Nội

31 19 0
Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lao động trẻ em tại thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua quá trình nghiên cứu tại thành phố Hà Nội (quận Ba Đình và huyện Thường Tín), nhân viên CTXH phối hợp với hội phụ nữ của quận, huyện và các xã trong vấn đề truyền thông,[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG

VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM

TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

(Nghiên cứu Quận Ba Đình Huyện Thƣờng Tín)

TÓM TĂT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội

(2)

1

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

(3)

2

tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đặc biệt lao động trẻ em chưa coi trọng Đội ngũ cán làm công tác xã hội chuyên trách cấp làm việc với trẻ em, gia đình cộng đồng chưa có cịn thiếu, lực chưa đáp ứng yêu cầu, hầu hết phường xã địa bàn Hà nội chưa có đội ngũ cán làm công tác xã hội đào tạo bảo vệ trẻ em, phòng ngừa tình trạng lao động trẻ em Chính sách đội ngũ cán chưa quan tâm mức; công tác xã hội công nhận nghề; chưa có cán cơng tác xã hội chuyên nghiệp thiếu phương pháp tiếp cận mang tính lý luận tồn diện để phịng ngừa có dịch vụ can thiệp, hỗ trợ kịp thời, phù hợp Đây lý tơi chọn đề tài: “ Vai trị nhân viên công tác xã hội lao động trẻ em Thành phố Hà Nội (nghiên cứu quận Ba Đình huyện Thường Tín)”.

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên th giới

Lao động trẻ em trở thành chủ đề giới quan tâm nhiều năm qua, đặc biệt Tổ chức lao động quốc tế (ILO) phủ nước Trên giới có nhiều nghiên cứu thực hiện; đồng thời có nhiều dự án chương trình hành động chiến dịch truyền thông phát động nhằm chia sẻ thông tin giải tình trạng lao động trẻ em

(4)

3

trẻ em làm công việc nguy hiểm độc hại pha trộn phun thuốc trừ sâu, điều khiển loại máy móc dễ xảy tai nạn, máy móc có động lớn nặng làm việc điều kiện thời tiết khắc nghiệt, bị cấm

Trẻ em thường làm việc điều kiện hà khắc phải vào hầm sâu lòng đất để khuân vác thứ nhiều nặng trọng lượng thể em Trước thực trạng lao động trẻ em, đặc biệt hình thức lao động trẻ em tồi tệ nay, ngày 8/5/2008, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) kêu gọi cộng đồng giới hành động mạnh mẽ để tiếp tục giảm tiến tới loại trừ hình thức lao động trẻ em tồi tệ toàn cầu vào năm 2016

2.2 Tại Việt Nam

Ở Việt Nam giới, tình trạng lao động trẻ em xuất từ lâu lịch sử Gần vấn đề trở nên xúc số lượng lao động trẻ em khơng ngừng tăng lên, bên cạnh số biểu mặt trái kinh tế thị trường, đặt tiềm ẩn nhiều vấn đề xã hội nan giải, đòi hỏi phải giải kịp thời

Trong năm qua, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học lao động trẻ em như:

(5)

4

Đề tài: “Điều tra thu thập thông tin ban đầu nhằm xác định đối tượng hưởng lợi dự án lao động trẻ em 05 tỉnh Việt Nam” Viện khoa học Lao động xã hội Thực năm 2011

Đề tài nghiên cứu khoa học: “Tình hình lao động trẻ em – thực trạng giải pháp” TS Nguyễn Hải Hữu – Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Thực năm 2010 (27 tr 11-60)

Nghiên cứu “Một số vấn đề trẻ em Việt Nam” (14.tr 8) tác giả Đặng Bích Thủy vấn đề xã hội mang tính gay gắt mà trẻ em phải đối mặt bất bình đẳng tiếp cận hội chăm sóc, bảo vệ, lao động sớm, bị xâm hại, bị bỏ rơi

Báo cáo “Điều trước hết lao động trẻ em: xố

bỏ cơng việc độc hại với trẻ em” Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phối hợp với quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) điều tra năm 1999, “một giới phù hợp với trẻ em” được thực năm

2001 tài trợ củaQuỹ bảo trợ nhi đồng Anh

Ngoài ra, nhiều đề tài, báo cáo nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề lao động trẻ em

3 Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học

(6)

5

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài cách nhìn tổng quan tình hình lao động trẻ em, nguy thách thức em làm việc môi trường độc hại, nguy hiểm vai trò nhân viên CTXH hoạt động thực tiễn để giảm thiểu tình trạng

4.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Lao động trẻ em, sách, chế, luật pháp liên quan đến lao động trẻ em nhân viên xã hội lao động trẻ em

4.2 Khách thể nghiên cứu

Nhóm trẻ em lao động địa bàn thành phố Hà Nội ( chọn quận Ba Đình huyện Thường Tín Thành phố Hà Nội)

5 Phạm vi nghiên cứu

5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu

Tác giả tập trung vào tìm hiểu vai trị nhân viên cơng tác xã hội với lao động trẻ em với nội dung chủ yếu sau: Số lượng, độ tuổi, giới tính, tình trạng học, công việc trẻ em lao động tham gia, nguyên nhân, điều kiện làm việc, sức khoẻ, thu nhập lao động trẻ em, hình thức lao động, hệ lao động trẻ em Qua nội dung nghiên cứu để có giải pháp phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em phát huy vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em địa bàn nghiên cứu

5.2 Phạm vi không gian

(7)

6

Hiền Giang thuộc huyện Thường Tín Bởi quận Ba Đình huyện Thường Tín nơi tập trung nhiều trẻ em lao động sớm nhiều hình thức, đa dạng đối tượng

5.3 Phạm vi thời gian

Nghiên cứu thực từ tháng 5/2012 đến hết tháng 12/2013

6 Câu hỏi nghiên cứu

Thứ nhất, Thực trạng lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội nào? Nguyên nhân dẫn đến lao động trẻ em ? sống em sao?

Thứ hai, Nhân viên cơng tác xã hội có vai trị việc phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em?

7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 7.1 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tình hình lao động trẻ em thành phố Hà Nội, đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm hạn chế tình trạng lao động trẻ em nay, sở xác định vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc phòng ngừa, giải vấn đề lao động trẻ em đại bàn thành phố Hà Nội

7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

(8)

7

8 Giả thuy t nghiên cứu

Lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà nội vấn đề xã hội xúc

Nếu có hỗ trợ, can thiệp nhân viên CTXH lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội có hội trợ giúp tâm sinh lý, trợ giúp chỗ ở, hồi gia, tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế phúc lợi xã hội khác tốt tình trạng lao động trẻ em có xu hướng giảm

9 Phƣơng pháp nghiên cứu

9.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thứ cấp:

Đây phương pháp thu thập thông tin lao động trẻ em từ nguồn có từ trước công bố rộng rãi như:

Nghiên cứu sử dụng tư liệu từ công trình sau:

(9)

8

báo, đánh giá, viết trẻ em, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, lao động trẻ em, mơ hình chăm sóc, bảo vệ trẻ em lao động nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, học giả nước…

9.2 Phƣơng pháp nghiên cứu sơ cấp:

9.2.1 Cách tiếp cận

Vận dụng cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu, nhìn nhận thành phố Hà Nội quận Ba Đình 02 xã Nhị Khê Hiền Giang thuộc huyện Thường Tín hệ thống bao gồm thành tố phịng LĐTB&XH quận Ba Đình huyện Thường Tín, người sử dụng lao động, Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em, quan ban ngành đoàn thể, cán lãnh đạo, cán trẻ em, nhân viên chăm sóc trẻ em, gia đình trẻ

9.2.2 Khảo sát mẫu lao động trẻ em

Đối tượng: Lao động trẻ em độ tuổi từ 10 đến 16 tuổi Quận Ba Đình 02 xã Nhị Khê Hiền Giang thuộc huyện Thường Tín – TP Hà Nội

Quy mô mẫu khảo sát: 100 em 40 em quận Ba Đình 60 em huyện Thường Tín

Phương pháp chọn mẫu: Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, chọn mẫu thuận tiện

9.2.3 Phương pháp vấn sâu

Đối tượng: Cán làm công tác Bảo vệ chăm sóc trẻ em thuộc phịng Lao động -TBXH Quận Ba Đình huyện Thường Tín); địa phương (Ủy ban nhân dân tỉnh/huyện/xã thuộc địa bàn quận Ba Đình huyện Thường Tín): 10 phiếu Trẻ em lao động: 10 Phiếu

(10)

9

Quan sát thể trạng biểu giao tiếp, ứng xử trẻ với trẻ, trẻ với chủ sử dụng lao động để biết mối quan hệ trẻ với công việc, với chủ sử dụng lao động

Quan sát công việc mà trẻ làm, trang thiết bị, dụng cụ làm việc để biết môi trường điều kiện làm việc trẻ

Quan sát thái độ, hành vi chủ sử dụng lao động em hoạt động ngày

Quan sát thái độ, hành vi cha mẹ - gia đình có trẻ em lao động sớm với em

9.2.5 Phương pháp x l số liệu

Phương pháp xử lý số liệu thống kê: dùng phần mềm SPSS

NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Các khái niệm công cụ

1.1.1.1 Khái niệm Trẻ em

Công ước quốc tế quyền trẻ em quy định: “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi” [16;tr.2]

(11)

10

Trẻ em nghiên cứu người 16 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện tâm lý - sinh lý chưa trưởng thành xã hội Việc lựa chọn độ tuổi dựa vào Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em phù hợp với thơng lệ quốc tế nghiên cứu lao động trẻ em nước ta năm gần

1.1.1.2 Khái niệm lao động

Lao động hoạt động người nhằm tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội; Tuy vậy, có giải thích khác: Lao động nỗ lực thể lực, tinh thần tình cảm định hướng cho việc sản xuất sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân xã hội (nhu cầu tồn tại) đáp ứng nhu cầu bộc lộ, khẳng định phát triển lực người cá nhân

1.1.1.3 Khái niệm việc làm

Theo quy định Bộ Luật lao động sửa đổi năm 2012 hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Vì thực tế có nhiều việc tạo thu nhập không coi việc làm vi phạm pháp luật khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, ví dụ buôn bán ma túy, hoạt động mại dâm

1.1.1.4 Khái niệm lao động trẻ em

Lao động trẻ em là ám người 18 tuổi phải

(12)

11

1.1.1.5 Phân biệt trẻ em tham gia lao động lao động trẻ em

Mặc dù chưa có sử dụng định nghĩa thống lao động trẻ em khía cạnh kĩ thuật, hầu hết cách tiếp cận thống tiêu chí để phân biệt LĐTE trẻ em tham gia lao động là: (i) tính chất cơng việc dẫn đến việc ảnh hưởng tiêu cực phát triển trẻ, đặc biệt thể chất, nhân cách đạo đức (ii) điều kiện lao động có nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay khơng (iii) thời gian làm việc có phù hợp với độ tuổi hay không Trên thực tế, trẻ em tham gia lao động khái niệm để tham gia không mang tính chất bóc lột trẻ em vào hoạt động kinh tế, không gây ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ em pháp luật quốc gia không cấm

(13)

12

1.1.1.6 Trẻ em tham gia hoạt động kinh tế

Trẻ em tham gia họat động kinh tế “những trẻ em tham gia vào hoạt động sản xuất- kinh doanh- dịch vụ, không phân biệt sản xuất để tiêu dùng hay để bán, trả lương hay không trả lương, làm việc vài làm đầy đủ thời gian, hay thường xuyên làm việc, công việc hợp pháp hay không hợp pháp phải làm việc đồng hồ vào ngày tuần tham chiếu” [4; tr.21] (là khoảng thời gian ngày tính từ thời điểm điều tra trở trước)

1.1.1.7 Khái niệm công tác xã hội

Theo đề án 32 Thủ tướng Chính phủ CTXH nghề chun nghiệp, có triết lý phương pháp tiếp cận khoa học riêng, góp phần giải hài hịa mối quan hệ người người, hạn chế phát sinh vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống thân chủ xã hội, hướng tới xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến

1.1.1.8 Khái niệm nhân viên công tác xã hội

(14)

13

1.1.1.9 Khái niệm vai trò vai trò nhân viên Công tác xã hội

Từ khái niệm vài trị khái niệm Cơng tác xã hội, tác giả đưa cách hiểu vai trò cơng tác xã hội sau: “Vai trị công tác xã hội tập hợp chuẩn mực, hành vi, quyền lợi nghĩa vụ gắn liền với vị tổ chức người làm cơng tác xã hội vị trí hoạt động công tác xã hội đời sống xã hội”

1.2 Lý thuy t ứng dụng nghiên cứu 1.2.1 Thuy t vai trò xã hội

Ứng dụng thuyết vai trò nghiên cứu:

Vận dụng lý thuyết vai trò nghiên cứu, tác giả nhận thấy cán lãnh đạo, cán quản lý, cán làm công tác bảo vệ trẻ em chăm sóc trẻ em, quan ban nghành đồn thể, gia đình trẻ, thân trẻ địa bàn nghiên cứu có vai trị định Mỗi vai trò thể qua công việc, nhiệm vụ, hành vi cụ thể

1.2.2 Thuy t hệ thống sinh thái

Dưới góc độ CTXH hệ thống hệ thống tập hợp nhân tố xếp có trật tự liên hệ với để hoạt động thống

Ứng dụng thuyết vai trò nghiên cứu:

(15)

14

thái – môi trường xã hội Mỗi cá nhân trẻ có mơi trường sống hoàn cảnh sống, chịu tác động yếu tố môi trường sống tác động, ảnh hưởng ngược lại môi trường xung quanh

1.3 Cơ sở thực tiễn

1.3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

1.3.1.1 Vị trí địa lý 1.3.1.2 Điều kiện tự nhiên

1.3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội

1.3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước lao động trẻ em

Đảng Nhà nước Việt Nam ln có quan điểm sách qn quyền trẻ em, theo đó, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em coi nhiệm vụ trị trọng tâm cấp ủy đảng, quyền từ trung ương đến địa phương, vấn đề ưu tiên sách chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hệ thống pháp luật, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bước hồn thiện Cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tăng cường Công tác bảo vệ, xây dựng mơi trường sống an tồn lành mạnh cho trẻ em trọng, đời sống văn hóa, tinh thần, vui chơi, giải trí, phúc lợi xã hội quyền dành cho trẻ em ngày bảo đảm

CHƢƠNG

(16)

15

2.1 Thực trạng lao động trẻ em

2.1.1 Tình hình bi n động lao động trẻ em giai đoạn 2005 đ n

Theo báo cáo địa phương số trẻ em lao động điều kiện nặng nhọc độc hại nguy hiểm nhóm 16 tuổi dao động khoảng 68 nghìn (2005) đến 30,080 nghìn (2012) thực tế số cịn cao nhiều; Hà Nội – Ước tính 9,6% dân số trẻ em độ tuổi từ đến 17 Việt Nam lao động trẻ em Đây kết từ Điều tra Quốc gia Lao động trẻ em công bố Hà Nội ngày 14/3 Tỷ lệ lao động trẻ em Việt Nam thấp tỷ lệ trung bình tồn giới gần tỷ lệ khu vực Báo cáo ILO Xu hướng Lao động trẻ em toàn cầu ước tính năm 2012, khoảng 168 triệu trẻ em độ tuổi từ – 17 lao động trẻ em toàn giới, chiếm khoảng 10,6% dân số trẻ em Tỷ lệ 9,3% khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

Báo cáo Quốc gia Lao động trẻ em 2012 báo cáo vấn đề Việt Nam Với hỗ trợ kỹ thuật từ ILO, Tổng cục Thống kê khảo sát 50.000 hộ gia đình tồn quốc số liệu Viện Khoa học Lao động Xã hội sử dụng để hoàn thành báo cáo

(17)

16

2.1.2 Thực trạng chung lao động trẻ em Hà Nội

2.1.2.1 Tình trạng học

Qua khảo sát 100 lao động trẻ em 02 địa bàn quận Ba Đình huyện Thường Tín – Hà Nội hầu hết số lao động trẻ em điều tra nhập học tiểu học độ tuổi trường công lập Kết khảo sát cho thấy huyện Thường Tín, tỷ lệ bỏ học trẻ em lao động tương đối cao, độ tuổi 10-11 (sau học xong tiểu học) độ tuổi 14-15 (sau tốt nghiệp trung học sở) Trong 60 lao động trẻ em điều tra có tới 16 em nữ (chiếm 26.6%) 20 em nam (chiếm 33.3%) bỏ học Có 01 trường hợp chưa học khơng biết chữ Khi đó, quận Ba Đình q trình nghiên cứu 40 em lao động có đến 17 em nam bỏ học (chiếm 42.5%), 11 em nữ (chiếm 25%), trường hợp chưa học khơng có em điều chứng tỏ giáo dục phổ cập cho em nơi toàn diện, hầu hết học biết chữ

Tóm lại, có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bỏ học để tham gia lao động huyện Thường Tín gồm: phải tham gia lao động giúp việc cho cha mẹ, khơng có tiền học, học lực yếu, ốm đau, bệnh tật có nguyên nhân cha mẹ bắt nghỉ học

2.1.2.2 Môi trường sống lao động trẻ em

(18)

17

khơng có/thiếu nước Trong đó, huyện Thường Tín tác giả nhận thấy chủ sử dụng lao động làng nghề chưa trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ làm việc cho em, dẫn đến trẻ em lao động phải đối diện với nhiều nguy đe dọa sức khỏe như: điếc tai phải làm việc gị, hàn, xì mơi trường tiếng động lớn hàng liền, bệnh mắt phổi hít phải khí than chất tẩy, đánh bóng đồ mỹ nghệ bệnh xương khớp phải ngồi lâu nhiều nên em hay mắc bệnh da nhiều nước mà thời tiết nóng nực khơng tắm, mệt q mặc kệ ăn lăn ngù làm việc ngày mệt mỏi

2.1.2.3 Thời gian làm việc trẻ em lao động

Kết điều tra 40 lao động trẻ em quận Ba Đình 60 lao động trẻ em huyện Thường Tín thời lao động lao động trẻ em cho thấy thời gian làm việc bình quân ngày lao động trẻ em khoảng - Trong nhóm trẻ em có độ tuổi từ 15 -17 tuổi có thời gian làm việc bình qn cao số cịn lại > giờ/ngày Độ dài cơng việc phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực hoạt động kinh tế công việc cụ thể mà lao động trẻ em tham gia

2.1.2.4 Thu nhập trẻ em lao động

(19)

18

bán hàng rong, vé số, lượm ve chai,… thu nhập khoảng 500.000đ/tháng Nhìn chung, mức thu nhập trẻ em lao động quận Ba Đình khơng q thấp, trẻ em trai có thu nhập cao so với trẻ em gái, thu nhập tỷ lệ thuận với tuổi trẻ, trẻ lớn thu nhập nhiều trẻ nhỏ

Tại huyện Thường Tín, theo lĩnh vực kinh tế, trẻ em lao động lĩnh vực cơng nghiệp có thu nhập cao trẻ em lao động lĩnh vực nông nghiệp dịch vụ

2.1.2.5 Điều kiện làm việc

Tóm lại, nhóm trẻ em họat động kinh tế Hà Nội (quận Ba Đình huyện Thường Tín) lĩnh vực cơng nghiệp có mơi trường làm việc (xét theo góc độ có nhiều yếu tố ảnh hưởng xấu), tiếp đến nhóm trẻ em lao động lĩnh vực dịch vụ

2.2 Nguyên nhân dẫn đ n lao động trẻ em

(20)

19

vọng vật chất thân trẻ em gia đình em Một nguyên nhân “bên ngoài” khác nêu bảng khủng hoảng kinh tế, trị hay xã hội Điều tác động trực tiếp đến gia đình nghèo, buộc gia đình phải huy động thành viên, kể trẻ em, tham gia làm việc để trì sống Cuối cùng, HIV/AIDS yếu tố bên ngồi ảnh hưởng lớn đến tình hình lao động trẻ em, đại dịch tác động tiêu cực trực tiếp đến cộng đồng, gia đình thân nhiều trẻ em Trên thực tế nhiều nguyên nhân khác, song đa phần trẻ em lao động Hà Nội xuất phát từ nguyên nhân kinh tế, nhận thức, học vấn cha mẹ thấp cộng hưởng nguyên nhân trẻ em học kém, chán học, bỏ học

2.3 Các loại hình lao động trẻ em

2.3.1 Khuân vác sản xuất vật liệu xây dựng

Trước nhu cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng phát triển nhanh, năm gần xuất ngày nhiều sở sản xuất tụ điểm buôn bán vật liệu xây dựng thành phố, thị trấn, đặc biệt Hà Nội quận Ba Đình tỉnh/thành phố lân cận Ngoài ra, hàng ngày trẻ em nơi phải làm việc nặng nhọc khuân vác khu chợ có người thuê mướn Nhiều trẻ em người vị thành niên làm việc lò sản xuất gạch khai thác cát bên sông huyện Thường Tín – Hà Nội

2.3.2 Chế biến than tổ ong

(21)

20

Tín, trẻ em làm việc đến từ vùng Hà Nội Chúng đến Hà Nội làm việc hồn cảnh gia đình q khó khăn khơng đủ trình độ chun mơn để làm nghề khác, phải chấp nhận công việc

2.3.3 Trẻ em làm việc làng nghề truyền thống

Huyện Thường Tín thuộc Hà Nội sống nghề khảm trai, mỹ nghệ, thêu, đan len, làm hương, ước tính từ 25% đến 30% lao động 16 tuổi, phần lớn trẻ em gái từ 14 đến 16 tuổi Trẻ em lao động chủ yếu đến từ tỉnh/huyện lân cận, có số nhỏ trẻ em địa Một số em sống với chủ, số lại phải xa tới 20km để tới nơi làm việc Từ 65% đến 70% số trẻ em làm việc trả cơng huyện Thường Tín độ tuổi từ 14 đến 16, số lại từ 12 đến 13 tuổi Phần lớn trẻ em làm việc huyện Thường Tín bỏ học kiếm sống Trẻ em lao động thường mắc bệnh phổi bệnh da, nhiều trẻ em bị đau lưng phải ngồi lâu

2.3.4 Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình

(22)

21

gia đình cho biết lần chúng phải làm việc ốm bị đau ốm làm việc mà không chăm sóc

2.4 Những rủi ro mà lao động trẻ em gặp phải

Lao động trẻ em 02 địa bàn nghiên cứu xã Nhị Khê Hiền Giang thuộc huyện Thường Tín phường Phúc Xá – Ba Đình thường gắn với nhiều nguy rủi ro bị ngược đãi, bạo lực, bị xâm hại tình dục, bị bóc lột sức lao động Lao động trẻ em thường gắn với rủi ro mắc tệ nạn xã hội nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS, cờ bạc, hút thuốc, nghiện rược, tình trạng cá lớn nuốt cá bé xã hội mà người ta thường nói “xã hội đen thu nhỏ” có người sống mơi trường họ hiểu, họ gặp nhiều áp lực bất công sống, lại bị ràng buộc nhiều vấn đề sống mà họ chưa

2.5 Đánh giá lao động trẻ em 2.5.1 Mặt tích cực

Xét chừng mực trẻ em tham gia lao động, góp phần tạo cải vật chất, làm tăng thêm thu nhập lợi ích cho thân trẻ em, gia đình/tổ chức/cá nhân

Nhiều làng nghề truyền thống 02 địa bàn nghiên cứu cần có bàn tay khéo léo, tỉ mỉ em để làm nên sản phẩm khơng để sử dụng gia đình mà cịn làm tăng thêm thu nhập tạo cải vật chất cho xã hội

2.5.2 Mặt tiêu cực

(23)

22

Thứ nhất, Bệnh tật phát triển thể chất:

Thứ hai, khủng hoảng tinh thần, lệch lạc nhân cách, phát triển trí tuệ: Thứ ba, tác động tâm lý:

Thứ tư, tác động nhận thức: Thứ năm, tác động giáo dục: Thứ sáu, tác động kinh tế - xã hội:

2.5.2.2 Đối với gia đình xã hội

Thứ nhất, gia đình: Thứ hai, xã hội:

CHƢƠNG

VAI TRỊ NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

(24)

23

3.1 Vai trị truyền thơng, vận động xã hội

Qua trình nghiên cứu thành phố Hà Nội (quận Ba Đình huyện Thường Tín), nhân viên CTXH phối hợp với hội phụ nữ quận, huyện xã vấn đề truyền thông, giáo dục, vận động xã hội để trợ giúp đối tượng trẻ em yếu

Với mục tiêu: 90% gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội trẻ em nâng cao nhận thức thay đổi hành vi bảo vệ trẻ em Hội phụ nữ phối hợp với nhân viên CTXH hội, đoàn thể từ cấp huyện đến xã triển khai, thực đồng loạt hành động thiết thực trợ giúp đối tượng trẻ em nói chung lao động trẻ em nói riêng Xây dựng, phát triển chương trình truyền thơng kênh thơng tin đại chúng đặc biệt đài truyền thông xã, phường, thị trấn; nhân sản phẩm truyền thông bảo vệ trẻ em làm tài liệu tuyên truyền nhằm thay đổi hành vi gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội trẻ em bảo vệ trẻ em, bảo vệ nhóm lao động trẻ em

(25)

24

phù hợp với trẻ em (Theo báo kết hàng năm Phòng LĐ TB&XH huyện Thường Tín năm 2013)

Năm 2014 nhân viên CTXH lập danh sách trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật, mồ cơi, trẻ em lao động sớm… nhận quan tâm, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cộng đồng

3.2 Vai trò ngƣời tham vấn, tƣ vấn

Nhân viên CTXH, Phòng LĐTB&XH quận Ba Đình huyện Thường Tín phối hợp với đồn thể, hội phụ nữ trì nhân rộng mơ hình phịng ngừa, trợ giúp trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm, lao động nặng nhọc nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại dựa vào cộng đồng Các em tập huấn, nâng cao kiến thức kỹ để hạn chế tối đa rủi ro điều kiện như:

Tập huấn kiến thức, kỹ cần thiết để hòa nhập cộng đồng, kỹ tự bảo vệ khỏi bị ngược đãi, xâm hại, bóc lột; kỹ tham gia hoạt động xã hội cộng đồng cho trẻ em lang thang, lao động trẻ em, lao động điều kiện nặng nhọc nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại nhóm có nguy cao

Tổ chức hoạt động tham vấn, tư vấn gia đình để vận động trẻ em lang thang hồi gia; trợ giúp trẻ em đời sống lúc khó khăn, trợ giúp trẻ em hồi gia, trợ giúp tiếp cận giáo dục bỏ học có nguy bỏ học, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cần thiết

(26)

25

cơ cao đến tuổi lao động; tổ chức lớp học nghề, trợ giúp tự tạo việc làm cho trẻ em đến tuổi lao động

Tổ chức chuyển gửi cần thiết trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục gia đình, nơi lao động; tìm kiếm gia đình chăm sóc thay thế; trợ cấp lần đầu cho gia đình thay chăm sóc nhận trẻ trợ cấp hàng tháng trẻ chưa nhận sách trợ cấp thức nhà nước

Tổ chức hoạt động trợ giúp gia đình, người chăm sóc trẻ em lang thang, trẻ em lao động nặng nhọc kiến thức, kỹ tay nghề ổn định sinh kế tăng thu nhập với điều kiện gia đình cam kết không để trẻ em lang thang, phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, làm việc xa gia đình tạo điều kiện cho trẻ em đến trường

Xây dựng Chương trình phối hợp phịng LĐTBXH, đồn thể thành viên Uỷ ban Mặt trận

3.3 Vai trò ngƣời hỗ trợ tâm lý

(27)

26

Tăng cường công tác tập huấn nâng cao lực kiến thức, kỹ làm cha mẹ tập trung vào gia đình nhập cư, hạn chế kiến thức; Tập huấn, truyền thông kỹ sống, kỹ tự bảo vệ cho nhóm trẻ em dễ bị lạm dụng, nhóm trẻ em phải lao động kiếm sống đường phố Cùng với quy trình cụ thể đưa Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ LĐTB&XH) quận huyện địa bàn thành phố Hà Nội tổ chức đợt tập huấn cho nhân viên CTXH triển khai thực tốt công tác trợ giúp lao động trẻ em bị xâm hại tình dục Theo báo cáo tháng đầu năm quận Ba Đình năm 2013 quận hỗ trợ cho 08 trường hợp bị xâm hại tình dục trở gia đình an tồn hỗ trợ tâm lý, bước đầu hòa nhập cộng đồng vào ổn định sống Ngồi hỗ trợ cho 35 em tìm việc làm sở kinh doanh đảm bảo theo quy định nhà nước Hỗ trợ học nghề tập huấn kỹ cho 60 em làm thuê, lang thang khu chợ quận

3.4 Vai trò ngƣời k t nối nguồn lực

(28)

27

Tại huyện Thường Tín, nhờ hỗ trợ tổ chức, cá nhân có lịng hảo tâm, nhiều trẻ em có hồn cảnh khó khăn đặc biệt trẻ em lao động sớm dạy làm số nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm, thêu ren, mây tre đan Trên địa bàn thành phố Hà Nội, số quận, huyện mở lớp dạy nghề thêu ren cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn

3.5 Vai trò tác nhân tạo thay đổi

Nhân viên CTXH coi người tạo thay đổi cho lao động trẻ em, giúp họ thay đổi thân trẻ để hướng tới suy nghĩ, thái độ hành vi tích cực Bên cạnh đó, nhân viên CTXH tác động làm thay đổi môi trường sống trẻ để họ tự tin hịa nhập

Nghiên cứu trường hợp huyện Thường Tín cho thấy cán làm CTXH phối hợp phòng ban địa bàn thực tốt chương trình chăm sóc, bảo vệ trẻ em

(29)

28

như bổn phận trẻ em; tổ chức cho em vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, trang bị cho trẻ em kỹ sống, kiến thức kỹ tự bảo vệ; tổ chức diễn đàn để trẻ em bày tỏ nguyện vọng quyền chăm sóc, bảo vệ, quyền học tập, quyền có hội bình đẳng phát triển tồn diện để trở thành người có ích cho xã hội

3.6 Vai trò ngƣời giáo dục, nâng cao nhận thức

Một mục tiêu hỗ trợ giúp cho lao động trẻ em có thêm kiến thức, kĩ hình thành thái độ, hành vi để trẻ tự tin sống Tùy thuộc vào tình cụ thể trẻ mà nhân viên CTXH có hoạt động hay cung cấp thông tin phù hợp kiến thức tài liệu…

Vai trò giáo dục nhân viên CTXH thể cộng đồng việc nâng cao nhận thức cộng đồng tình trạng lao động trẻ em; giúp cho cộng đồng có nhìn đắn vấn đề có hành động thiết thực nhằm giúp cho cơng dân cộng đồng ổn định sống, phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em

Theo Phó phịng LĐ - TB&XH huyện Thường Tín, nhằm khắc phục tình trạng lao động sớm trẻ em, huyện triển khai nhiều mơ hình ngăn ngừa, trợ giúp trẻ em lao động sớm, lao động nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại dựa vào cộng đồng

(30)

29

giảm nghèo, cấp thẻ bảo hiểm y tế, hỗ trợ dụng cụ học tập; chủ doanh nghiệp cam kết khơng th lao động trẻ em gia đình trẻ không bắt trẻ em phải lao động nặng nhọc độc hại nguy hiểm

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1 K t luận

(31)

30

2 Khuy n nghị

Ngày đăng: 14/05/2021, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan