1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Xác định lượng than bùn lên men vi sinh để bón thay phân chuồng đối với cây đậu phộng

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 141,1 KB

Nội dung

Nghiên cứu này nhằm tìm ra tỷ lệ định lượng giữa than bùn lên men và phân thay thế trong việc trồng đậu phộng. Các thí nghiệm này đã được thực hiện tại vườn thực nghiệm của Thiện Sinh với 4 lần lặp lại của 7 công thức: không bón phân, NPK gốc, NPK có bổ sung 40 gam phân hoai mục và NPK gốc 40 gam, 30 gam, 20 gam và 10 gam than bùn lên men tương ứng.

XÁC ĐỊNH LƯNG THAN BÙN LÊN MEN VI SINH ĐỂ BÓN THAY PHÂN CHUỒNG ĐỐI VỚI CÂY ĐẬU PHỘNG QUANTATIVE RATIO DETERMINATION BETWEEN FERMENTED PEAT AND REPLACED MUCK FOR PEANUTS Võ Quốc Khánh Cơng ty CP Bồ Nơng DH Tài ngun mơi trường TP HCM ĐT: 0906676069 – email: khanh692002@yahoo.com SUMMARY Recently, peat-based fertilizers were produced with various trademarks and used for different crops These plant foods tend to replace traditional manures This research is aimed to find out the quantative ratio between fermented peat and the replaced muck in growing peanuts These experiments have been conducted in the experimenting garden of Thien Sinh with four replications of treatments: not manured, NPK base, NPK base with 40 grams of muck added, and NPK bases with 40 grams, 30 grams, 20 grams and 10 grams of fermented peat respectively The result showed that peat has considerable impact on the growth, development and yield of peanut plants The treatment NPK base with 40 grams of peat gave the best yield with a 46.4-percent increase compared with the control objects Solving the relative equation shows that if manured with 11.76 grams of fermented peat, the plants give the same yield as in the treatment of 40 grams of muck ĐẶT VẤN ĐỀ Với khả chăn nuôi nay, phân chuồng (nguồn phân hữu chủ yếu) chưa đáp ứng nhu cầu so với diện tích trồng trọt Trong nước ta trữ lượng than bùn gần tỉ tấn; tỉnh có than bùn (Vũ Cao Thái,1995) Vì vậy, nhà sản xuất phân bón sử dụng than bùn để làm nguồn hữu thay cho phân chuồng vàø phối trộn với loại phân hóa học để sản xuất loại phân bón cho trồng Bài báo tóm lược số kết nghiên cứu việc xác định tỷ lệ than bùn lên men để bón thay phân chuồng cho đậu phộng đất xám VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vật liệu * Than bùn dùng nghiên cứu than bùn khai thác Kiên Giang Bình Phước, lên men vi sinh nhà máy sản xuất phân bón Công ty Sinh Hóa Nông Nghiệp Thương Mại Thiên Sinh Than bùn phơi khô nghiền mịn qua lưới sàng mm Các chủng vi sinh vật chọn lọc có hoạt tính cao : Trichoderma,Azotobacter, Aspergillus,… phân lập từ đất bảo quản ống thạch nghiêng với môi trường thích hợp nhiệt độ từ – 10 oC, sau nhân giống vào môi trường lỏng thích hợp Dung dịch lên men sục khí liên tục 4-5 để tăng sinh khối sau trộn vào than bùn Quá trình ủ men kéo dài từ đến 10 ngày độ ẩm 45–50%, trình ủ nhiệt độ đống ủ tăng lên khoảng 4565oC vòng 3-5 ngày sau giảm xuống, lúc trình lên men than bùn kết thúc * Phân chuồng dùng nghiên cứu phân bò mua Củ Chi, loại tạp chất ủ nén nóng thời gian tháng * Giống đậu : VD1 Phương pháp thí nghiệm - Thí nghiệm có nghiệm thức, lần nhắc lại, bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên(RCBD) - Kích thước chậu : chậu có hình trụ đứng, đáy hình tròn, đường kính đáy 30 cm, chiều cao 20 cm - Lượng đất chậu : 15 kg, chiều cao cột đất 17 cm - Lượng than bùn phân chuồng bón cho nghiệm thức tính qui từ tấn/ha tương đương 40g/chậu - Địa điểm thí nghiệm: Nhà lưới khu thực nghiệm Công ty Thiên Sinh - Ngày gieo : 17 tháng 12 năm 2000 (vụ đông xuân 2000-2001) - Mật độ : cây/chậu - Các nghiệm thức : • Nghiệm thức : Không bón phân • Nghiệm thức : Nền • Nghiệm thức : Nền + 40 g phân chuồng • Nghiệm thức : Nền + 40 g than bùn (lượng than bùn lượng phân chuồng nghiệm thức 3) • Nghiệm thức : Nền + 30 g than bùn (lượng than bùn 75% lượng phân chuồng nghiệm thức 3) • Nghiệm thức : Nền + 20 g than bùn (lượng than bùn 50% lượng phân chuồng nghiệm thức 3) • Nghiệm thức : Nền + 10 g than bùn (lượng than bùn 25% lượng phân chuồng nghiệm thức 3) * Nền : N-P2O5-K2O = 0,24-0,48-0,72 (g/chậu) tương đương 30-60-90 (kg/ha) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN * Thành phần hóa học phân chuồng than bùn Phân chuồng than bùn lấy nhiều mẫu đem phân tích để lấy giá trị trung bình, có tính độ lệch chuẩn (Sd) hệ số biến thiên (CV%) để biết mức độ dao động mẫu Sd : Standard deviation Sd = (Tổng bình phương độ lệch/độ tự do)1/2 Phân chuồng lấy mẫu khối ủ trước đem bón để phân tích tiêu nông hóa Bảng 1: Thành phần hóa học phân chuồng Chỉ tiêu Trung bình Min Max Sd CV% Độ ẩm (%) 31,4 27,0 36,0 3,260 10,4 pH EC (mS/cm) 5,85 4,90 6,80 0,660 11,2 1,70 1,48 1,95 0,180 10,5 Thành phần mẫu phân chuồng nhìn chung biến động mức vừa với độ biến thiên (CV) từ 10,5% đến 24,7% Những tiêu ổn định độ pH, EC lân tổng số, có CV nhỏ 12% Hàm lượng acid humic đạt tối đa 5,5%, tối thiểu 2,9%, trung bình 3,9%, có độ biến thiên lớn mức độ chấp nhận với CV = 24,7% Than bùn lấy ngẫu nhiên 10 mẫu từ mỏ Kiên Giang (đại diện cho vùng thấp) 10 mẫu từ C Hữu (%) 16,90 12,01 21,80 3,210 18,9 Acid Humic (%) 3,90 2,90 5,50 0,960 24,7 N (%) P2O5 (%) K2O (%) 0,53 0,42 0,68 0,094 17,0 0,57 0,48 0,68 0,067 11,7 0,52 0,38 0,66 0,097 18,5 mỏ Bình Phước (đại diện cho vùng cao) sau lên men vi sinh đem phân tích tiêu nông hóa nhận thấy độ pH nâng lên đạt mức >5 Tuy nhiên, than bùn từ mỏ Kiên Giang có độ pH thấp đạt trị số trung bình 5,2 so với than bùn từ mỏ Bình Phước có trị số trung bình 5,83 Ngược lại, than bùn từ mỏ Kiên Giang có hàm lượng hữu cơ, hàm lượng acid humic EC cao than bùn từ mỏ Bình Phước Các tiêu N, P, K tổng số khác biệt nhiều (bảng 2) Bảng 2: Thành phần hóa học than bùn từ mỏ Kiên Giang Chỉ tiêu Trung bình Min Max Sd CV% Độ ẩm (%) pH EC (mS/cm) 31,9 25,5 37,0 3,42 10,7 5,2 4,5 5,9 0,41 7,8 2,79 2,30 3,17 0,30 10,8 C Hữu (%) 50,0 41,0 68,8 9,70 19,4 Acid Humic (%) N (%) P2O5 (%) K2O (%) 17,30 14,36 21,90 2,06 11,9 0,55 0,29 0,76 0,17 30,9 0,14 0,05 0,25 0,058 41,4 0,39 0,25 0,64 0,12 30,7 Bảng 3: Thành phần hóa học than bùn từ mỏ Bình Phước Độ C EC Acid Humic N P2O5 K2O ẩm pH Hữu (mS/cm) (%) (%) (%) (%) (%) (%) Trung bình 30,9 5,83 1,82 45,5 15,8 0,52 0,17 0,43 Min 24,0 4,90 1,30 38,0 14,0 0,25 0,08 0,27 Max 36,0 6,70 2,30 52,0 19,1 0,74 0,27 0,55 Sd 4,13 0,65 0,32 5,15 1,56 0,16 0,06 0,10 CV% 13,3 11,0 17,8 11,3 9,8 30,4 34,1 23,2 - nh hưởng mức than bùn phân chuồng Nhìn chung, hai mỏ than bùn có độ đến sinh trưởng đậu phộng biến thiên vừa với CV từ 7,8% đến 41,4% Ổn định Qua bảng cho thấy tất nghiệm thức độ pH, có CV từ 7,8% đến 11%, có bón phân hữu (PC TB) có chiều cao hàm lượng acid humic có CV từ 9,8% đến 11,9% cành, số cành số nốt sần cao nghiệm thức So sánh với phân chuồng nhận thấy bón phân hóa học nghiệm thức không bón phân than bùn có hàm lượng lân tổng số thấp phân Nghiệm thức bón phân phối hợp với 40 chuồng hai tiêu quan trọng mặt gam than bùn có chiều cao cành cao đạt 51,5 nông học than bùn hàm lượng chất hữu cm, cao nghiệm thức Nghiệm thức (ĐC) acid humic than bùn cao hẳn phân chuồng không bón phân mức có ý nghóa Các nghiệm thức với tỷ lệ gấp đến lần có bón phối hợp với than bùn có chiều cành cao Cả hai loại than bùn thích hợp để nghiệm thức bón phối hợp với phân chuồng làm phân bón nên sau lên men trộn mức ý nghóa lại để bón cho thí nghiệm Số cành nghiệm thức * Kết xác định lượng than bùn thay phân khác biệt có ý nghóa chuồng bón cho đậu phộng Chỉ tiêu Bảng 4: Hiệu lực than bùn phân chuồng đến sinh trưởng đậu phộng Nghiệm thức Không bón phân Nền (ĐC) Nền + 40 g PC Neàn + 40 g TB Neàn + 30 g TB Neàn + 20 g TB Neàn + 10 g TB LSD (5%) CV% Chiều cao cành (cm) 41,25 c 46,25 b 49,25 ab 51,50 a 50,50 ab 47,00 ab 47,75 a b 4,51 6,4 Về số nốt sần, tất nghiệm thức có bón phân hữu cao có ý nghóa so với nghiệm thức không bón phân hữu Đặc biệt, nghiệm thức bón mức phân hữu cao (NT 3,4,5) có số nốt sần nhiều có ý nghóa so với nghiệm thức lại, nghiệm thức bón phân phối trộn với 40 gam than bùn có số lượng nốt sần nhiều đạt 177,5 nốt/cây Nghiệm thức bón toàn phân hóa học có số nốt sần thấp có ý nghóa so với nghiệm thức có bón phối hợp với phân hữu Điều cho thấy phân hữu có ảnh hưởng tích cực đến khả phát triển nốt sần đậu phộng Số cành Số (cành/cây) nốt sần 5,00 125,50 d 6,00 136,50 c 6,50 174,75 a 6,25 177,50 a 5,75 175,25 a 6,25 149,00 b 5,50 147,50 b ns 10,89 14,1 4,7 Như vậy, việc bón phối hợp than bùn với phân hóa học có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng đậu phộng Đặc biệt tăng số lượng nốt sần đáng kể làm tăng khả cố định đạm đậu phộng - nh hưởng mức than bùn phân chuồng đến yếu tố cấu thành suất Các yếu tố cấu thành suất có số trái/cây có khác biệt có ý nghóa nghiệm thức, tiêu tỷ lệ hạt chắc, tỷ lệ nhân trọng lượng 100 hạt không bị ảnh hưởng nhiều phân bón nên nghiệm thức khác biệt có ý nghóa (bảng 5) Bảng 5: Hiệu lực mức than bùn phân chuồng đến yếu tố cấu thành suất Nghiệm thức Không bón phân Nền (ĐC) Nền + 40 g PC Neàn + 40 g TB Neàn + 30 g TB Neàn + 20 g TB Neàn + 10 g TB LSD (5%) CV% Số trái (trái/cây) 7,00 e 9,75 d 13,00 b c 15,50 a 14,25 ab 13,75 ab 11,75 c 1,89 10,5 Ba nghiệm thức có mức bón than bùn cao (40, 30, 20 gam/chậu) có số trái/cây cao Tỷ lệ (%) 83,25 86,25 88,50 87,50 88,25 86,75 88,50 ns 4,7 Tỷ lệ nhân (%) 75,00 74,00 77,75 75,00 76,25 77,25 76,75 ns 4,1 P 100 haït (g) 41,00 43,75 43,50 43,25 42,25 42,00 41,25 Ns 5,4 Nghiệm thức bón phân hóa học phối trộn với 40 gam than bùn/chậu đạt 15,5 trái/cây cao có ý Nghiệm thức không bón phân cho suất thấp 20,5 gam/chậu đạt 65,6% so với đối chứng Nghiệm thức bón phân phối hợp với 40 gam than bùn cho suất cao đạt 45,75 gam/chậu cao ĐC 46,4% cao nghiệm - nh hưởng mức than bùn phân chuồng thức bón phân phối hợp với 40 gam phân đến suất đậu phộng chuồng có ý nghóa Các nghiệm thức có bón than bùn phân Nghiệm thức bón phân phối hợp với 20 chuồng cho suất đậu phộng cao có ý nghóa gam than bùn/chậu có suất cao nghiệm so với ĐC không bón phân, ngoại trừ nghiệm thức ý nghóa thống kê thức 7, lượng than bùn bón phối hợp nên Nghiệm thức bón phân phối hợp 10 suất có cao nghiệm thức bón phân gam than bùn cho suất đạt 35,75 gam/chậu 13,6% ý nghóa thống kê (bảng thấp so với nghiệm thức cao đối 6) chứng 14,4% Bảng 6: Hiệu lực mức than bùn phân chuồng đến suất đậu phộng nghóa với nghiệm thức có bón phối hợp 40 gam phân chuồng/chậu Nghiệm thức bón toàn phân hóa học có số trái/cây thấp nghiệm thức có bón phối hợp với than bùn phân chuồng cao nghiệm thức không bón phân có ý nghóa Năng suất Nghiệm thức 20,50 e Không bón phân 31,25 d Nền (ĐC) 37,38 b c Nền + 40 g PC 45,75 a Neàn + 40 g TB 43,00 a b Neàn + 30 g TB 42,00 a b Neàn + 20 g TB 35,75 c d Neàn + 10 g TB LSD (5%) 5,85 CV% 10,7 (*) Dấu âm(-) thấp ĐC Nghiệm thức bón phân phối hợp với 40 gam phân chuồng cho suất đạt 37,38 gam/chậu, nằm khoảng suất nghiệm thức (có phối hợp 20 gam than bùn/chậu) nghiệm thức (có phối hợp 10 gam than Mức than bùn bón (g/chậu) X (biến độc lập) Bội thu (g/chậu) So ĐC (%) 65,6 100,0 119,6 146,4 137,6 134,4 114,4 (g/chaäu) - 10,75* 0,00 6,13 14,50 11,75 10,75 4,50 bùn/chậu) Để tìm xác giá trị tương ứng tiến hành bước: - Tìm phương trình tương quan suất đậu phộng với mức than bùn bón phối hợp theo biến sau: 10 ? 20 30 40 Năng suất đậu phộng (g/chậu) Y (biến phụ thuộc) 31,25 37,38 35,75 42,00 43,00 45,75 bón phối hợp với suất tương đương với nghiệm thức bón 40 gam phân chuồng phối hợp với - Giải phương trình tương quan với Y = 37,38 (năng suất nghiệm thức bón phân chuồng) để tìm X, giá trị X lượng than bùn Nă ng suấ t (g/ chậu) 50 45 40 35 30 25 20 15 10 y = -0.0063x2 + 0.6125x + 31.05 R = 0.98 0 10 20 30 40 50 (g/ chậu) Than bù n Đồ thị 1: Tương quan suất đậu phộng với mức than bùn Như vậy, dùng phân chuồng than bùn Giữa suất đậu phộng mức than đạt suất lượng than bùn bón nghiệm thức có mối tương bùn cần 29,4% so với lượng phân chuồng quan chặt chẽ thể qua phương trình tương quan Kết phù hợp với nghiên cứu Vũ hồi quy: Cao Thái Nguyễn Minh Hưng lúa (công Y = -0,0063X2 + 0,6125X + 31,05 thức 1,5 than bùn lên men đạt suất gần Với R2 = 0,98 phân chuồng)[31] Từ phương trình tương quan trên, giải phương trình với y = 37,38 (năng suất nghiệm thức 3) ta giá trị x = 11,76 Đây lượng than bùn KẾT LUẬN bón thay cho 40 gam phân chuồng mà Chất lượng than bùn thay đổi tuỳ theo đặc đảm bảo suất đậu phộng điểm cấu tạo, địa hình mỏ Than bùn khai Lượng than bùn bón cho đậu phộng để thác từ mỏ Kiên Giang (vùng trũng) có độ pH thấp cho suất tương đương với 40 gam phân chuồng hàm lượng chất hữu cao than bùn 11,76 gam, tỷ lệ: 11,76/40 x 100 = 29,4% khai thác mỏ Bình Phước (vùng cao) Than bùn xử lý lên men vi sinh vật có độ pH > 5, hàm lượng chất hữu > 45%, hàm lượng acid humic > 15%, làm phân hữu bón cho đậu phộng thay phân chuồng Trên đất xám, dùng phân chuồng than bùn đạt suất lượng than bùn cần 29,4% so với lượng phân chuồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Contsevoi N S., 1990 Việc sử dụng than bùn nông nghiệp nước, Tập san Khoa học Công nghệ chuyên đề nghiên cứu sử dụng than bùn, 4: 6-8 Võ Đình Ngộ, 1990 Qui luật phân bố than bùn Đồng sông Cửu Long, Tập san Khoa học Công nghệ chuyên đề nghiên cứu sử dụng than bùn, 4: 21-23 Võ Đình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân, Hà Mạnh Trí, 1997 Than bùn Việt Nam sử dụng than bùn Nông Nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp KISLOV N V., KHRUSTALIEV B M., 1990 Khai thác sử dụng than bùn nước, Tập san Khoa học Công nghệ chuyên đề nghiên cứu sử dụng than bùn, 4: 13-16 Vũ Cao Thái Nguyễn Minh Hưng, 1993 Tác dụng than bùn lên men vi sinh vật với trồng Thông báo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh, ... than bùn (lượng than bùn lượng phân chuồng nghiệm thức 3) • Nghiệm thức : Nền + 30 g than bùn (lượng than bùn 75% lượng phân chuồng nghiệm thức 3) • Nghiệm thức : Nền + 20 g than bùn (lượng than. .. hợp với phân chuồng làm phân bón nên sau lên men trộn mức ý nghóa lại để bón cho thí nghiệm Số cành nghiệm thức * Kết xác định lượng than bùn thay phân khác biệt có ý nghóa chuồng bón cho đậu phộng. .. cao) Than bùn xử lý lên men vi sinh vật có độ pH > 5, hàm lượng chất hữu > 45%, hàm lượng acid humic > 15%, làm phân hữu bón cho đậu phộng thay phân chuồng Trên đất xám, dùng phân chuồng than bùn

Ngày đăng: 14/05/2021, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w