1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA L3 TUAN 16

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính còn lại và dùng viết chì nối biểu thức với kết quả trong SGK, sau đó trình bày.. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:.[r]

(1)

Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc – Kể chuyện (Tiết 46 - 47)

ĐÔI BẠN I MỤC TIÊU

A Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn tình cảm thủy chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ, khó khăn.( Trả lời câu hỏi 1,2,3,4)

B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Các tranh SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Nhà rông Tây Nguyên. - Gọi HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi sau

- GV nhận xét cho điểm 2 Dạy mới.

A TẬP ĐỌC * GTB ghi tựa bài. * Luyện đọc.

- GV đọc mẫu toàn

- Gọi HS đọc câu, kết hợp giúp HS đọc từ dễ phát âm sai phát âm địa phương

- Cho HS đọc theo đoạn Đọc phân biệt lời nhân vật Hiểu từ (Chú giải)

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm Sau gọi HS tiếp nối đọc trước lớp

- HS đọc

* Hướng dẫn tìm hiểu - Gọi HS đọc đoạn 1, hỏi:

+ Thành mến kết bạn vào dịp nào? GV nói thêm: Thời kì năm 1965 – 1973, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô thành phố, thị xã miền Bắc phải sơ tán nơng thơn Chỉ người có nhiệm vụ lại

- HS đọc trả lời câu hỏi theo đoạn vừa đọc Cả lớp nghe nhận xét

- HS nghe nhắc lại tựa - HS nghe theo dõi SGK

- HS nối tiếp đọc, em câu hết (2 lượt) Phát âm từ: sơ tán, san sát, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng.

- HS nối tiếp đọc, em đoạn (2 lượt)

- HS đọc theo nhóm Sau nhóm thi đọc trước lớp

- HS đọc , lớp đọc thầm theo bạn - HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời:

(2)

+ Lần thị xã chơi, Mến thấy thị xã có lạ?

- Cho HS đọc đoạn 2, hỏi:

+ Ở cơng viên, Mến có hành động đáng khen?

+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính đáng q?

- GV chốt lại nói thêm: Cứu người chết đuối phải thông minh, khôn khéo, không gặp nguy hiểm người chết đuối sợ hãi túm chặt lấy làm bị chìm theo Bạn Mến truyện biết cách cứu người nên khéo léo túm tóc cậu bé chết đuối, đưa cậu vào bờ

- Cho HS đọc đoạn 3, hỏi: Em hiểu câu nói người bố nào?

GV chốt lại: Câu nói người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người sống làng quê – người sẵn sàng giúp đỡ người khác có khó khăn, khơng ngần ngại cứu người

- Yêu cầu HS rút nội dung GV nhận xét, chốt lại ghi bảng

* Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu đoạn Hướng dẫn HS đọc lời bố Thành với giọng trầm, cảm động, nhấn giọng số từ ngữ làm bật phẩm chất người làng quê

- Gọi HS thi đọc đoạn - Gọi HS đọc lại câu chuyện

B KỂ CHUYỆN

* GV nêu yêu cầu: Dựa vào gợi ý, kể lại tồn câu chuyện Đơi bạn

* Hướng dẫn HS kể chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý SGK

- Gọi HS giỏi kể mẫu đoạn

+ Thị xã có nhiều phố, phố nhà ngói san sát, cao thấp không giống nhà quê, dòng xe cộ lại nườm nượp, ban đêm, đèn điện lấp lánh sa

- HS đọc trả lời câu hỏi:

+ Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng

- HS đọc trả lời câu hỏi: Ca ngợi Mến dũng cảm./ Ca ngợi người sống làng quê tốt bụng, sẵn sáng giúp người khác./…

- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người làng quê tình cảm thủy chung người thành phố với người giúp đỡ lúc gian khổ, khó khăn

- HS nghe theo dõi SGK

- HS thi đọc, lớp nghe bình chọn - HS thi đọc, lớp nghe bình chọn - HS nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

(3)

- Tổ chức cho HS tập kể theo nhóm - Gọi HS nối tiếp thi kể đoạn theo gợi ý GV nhận xét

- Gọi HS kể toàn chuyện GV nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố - dặn dị.

- Em suy nghĩ người sống làng quê sau học

- Tuyên dương HS đọc tốt, kể chuyện giỏi, HS chăm nghe nên đánh giá lời kể bạn

- Nhận xét tiết học

của Mến Đôi bạn thân thiết với từ ngày Về sau, Mĩ thua, Thành trở thị xã, đôi bạn tạm chia tay Hai năm sau, bố thăm lại nơi sơ tán đón Mến chơi…

- HS tập kể, em đoạn

- HS thi kể đoạn câu chuyện theo gợi ý

- HS thi kể, lớp nghe bình chọn

- HS phát biểu tự theo ý hiểu

Toán (tiết 76)

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Biết làm tính giải tốn có hai phép tính II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Luyện tập.

- Gọi HS thực phép tính bảng lớp bảng

- GV nhận xét sửa 2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài.

* Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu số cần tìm cột (nhắc lại cách tìm), sau dùng viết chì làm vào SGK

- Gọi HS trình bày GV nhận xét sửa

Bài 2: Đặt tính tính. - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nêu phép tính, yêu cầu HS đặt tính tính bảng con, HS làm bảng lớp GV nhận xét sửa

- HS làm bảng lớp Cả lớp làm bảng con: 312 x 475 x 975 : 684 :

- HS nghe nhắc lại tựa

Bài 1.

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS làm sửa bài: HS làm vào SGK

Thừa số 324 150

Thừa số 324 150

Tích 972 972 600 600

Bài 2

(4)

Bài 3.

- Gọi HS đọc đề

- GV hỏi để tóm tắt tốn bảng, sau yêu cầu HS giải vào vở, HS làm bảng phụ GV nhận xét sửa

Bài 4: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm mẫu cột thứ nhất, sau gọi HS nối tiếp hoàn thành tập bảng GV nhận xét sửa

Bài 5: Hỏi HS giỏi 3 Củng cố - dặn dò.

- Gọi HS nhắc lại nội dung vừa luyện tập

- Nhận xét tiết học

Bài 3.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm sửa bài: Giải

Số máy bơm cửa hàng bán là: 36 : = (máy bơm)

Số máy bơm cửa hàng lại là: 36 – = 32 (máy bơm)

Đáp số: 32 máy bơm Bài 4.

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS làm nối tiếp nêu, em cột, lớp nhận xét sửa bài:Làm cột 1,2,4

Số cho 12 56

Thêm đơn vị 12 16 60

Gấp lần 32 48 224

Bớt đơn vị 4 8 52

Giảm lần 2 3 14

HS , giỏi làm

Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2009 Chính tả (tiết 31)

ĐÔI BẠN (Nghe – viết) I MỤC TIÊU

- Chép trình bày tả - Làm tập 2b

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- băng giấy viết câu văn tập 2b. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Nhà rông Tây Nguyên

- Gọi HS viết từ khó tiết trước bảng

- GV nhận xét sửa từ 2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài. * Hướng dẫn viết tả: a Hướng dẫn chuẩn bị

- GV đọc mẫu viết

- HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa

(5)

- Gọi HS đọc lại, hỏi: + Đoạn viết có câu?

+ Những chữ đoạn cần viết hoa? + Lời bố viết nào?

- Yêu cầu HS phân tích luyện viết số từ khó, dễ viết sai

b GV đọc cụm từ cho HS viết c Đọc cho HS soát lỗi Chấm * Hướng dẫn làm tập.

Bài 2: Em chọn từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Nhắc HS cần lưu ý đến nghĩa từ để điền vào chỗ trồng câu Sau đó, yêu cầu HS làm vào vở, sau mời HS lên bảng thi làm nhanh đọc kết GV nhận xét chốt lại lời giải

3 Củng cố - dặn dò.

- Ghi nhớ từ tập - Nhận xét tiết học

- HS nghe theo dõi SGK

- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời: Câu:

Bây cha tin tiền tay làm Có làm lụng vất vả, người ta biết quý đồng tiền.

- HS phân tích luyện viết bảng từ sau: sưởi lửa, đồng tiền, vất vả,

- HS nghe viết vào - Soát lỗi thống kê lỗi

Bài 2b.

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS làm thi đua làm nhanh bảng, lớp nhận xét sửa bài:

bảo nhau, bão, vẽ, vẻ mặt, uống sữa, sửa soạn

Toán (tiết 77)

LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I MỤC TIÊU

- Làm quen với biểu thức giá trị biểu thức - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Luyện tập chung. - Gọi HS sửa bảng - GV nhận xét cho điểm 2 Dạy mới

* GTB ghi tựa

* Làm quen với biểu thức. - GV viết bảng 126 + 51

+ GV nói: Ta có 126 cộng 51 Đây biểu thức 126 cộng 51

+ Gọi vài HS nhắc lại

- GV viết tiếp lên bảng 62 – 11

+ GV nói: Ta nói biểu thức 62 trừ 11 + Gọi HS nhắc lại

- GV làm tương tự với trường hợp lại

- HS thực Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe nhắc lại tựa

- HS nghe

- HS nhắc lại: Biểu thức 126 cộng 51 - HS nghe

(6)

* Giá trị biểu thức

- GV nêu: Chúng ta xét biểu thức đầu + Yêu cầu HS tính 126 cộng 51 bao nhiêu? GV chốt lại ghi bảng:

126 + 51 = 177

+ Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị 126 + 51 177

- Yêu cầu HS tính 62 – 11 nêu rõ giá trị biểu thức 62 – 11 GV nhận xét chốt lại

- Cho HS làm tương tự với trường hợp lại

* Hướng dẫn HS thực hành.

Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu, sau cho HS làm vào Sau gọi HS làm bảng GV nhận xét sửa

Bài 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn xét biểu thức 52 + 23 = 75, Vậy biểu thức 52 + 23 có giá trị 75

- Yêu cầu HS thực phép tính cịn lại dùng viết chì nối biểu thức với kết SGK, sau trình bày GV nhận xét chốt lại

3 Củng cố - dặn dò.

- Yêu cầu HS xem lại - Nhận xét tiết học

- HS tính nêu kết quả: 126 + 51 = 177

- HS nhắc lại

- HS tính nêu kết quả: 62 – 11 = 51 - HS nêu: Vì 62 – 11 = 51 nên giá trỉ 62 – 11 51

- HS làm tương tự với trường hợp lại

Bài 1.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm sửa bài: a) 25 + 18 = 143

Giá trị biểu thức 125 + 18 143 b) 161 – 150 = 11

Giá trị biểu thức 161– 150 11 c) 21 x = 84

Giá trị biểu thức 21 x 84 d) 48 : = 24

Giá trị biểu thức 48 : 24 Bài 2.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm sửa bài: 52 + 23 = 75 84 – 32 = 52 169 – 20 + = 150 86 : = 43 120 x = 360 45 + + = 53

Tự nhiên xã hội (tiết 31)

HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI ( LG – GDMT) I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:

- Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu lợi ích hoạt động cơng nghiệp, thương mại

- Giáo dục môi trường: Biết hoạt động cơng nghiệp, lợi ích số tác hại hoạt động (mức độ liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

(7)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC: Hoạt động nông nghiệp.

- Hỏi: Thế hoạt động nông nghiệp? - GV nhận xét tuyên dương

2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài. * HĐ1: Hoạt động theo cặp.

- Tổ chức cho HS nói cho nghe hoạt động công nghiệp, nơi em sống

- Cho HS trình bày trước lớp GV nhận xét chốt lại: Khai thác quặng kim loại luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy….đều gọi hoạt động công nghiệp

* HĐ2: Hoạt động theo nhóm.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 6: Quan sát hình SGK/60, kể tên hoạt động hình ích lợi hoạt động - Gọi đại diện nhóm trình bày GV nhận xét chốt lại: Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiều nhiên liệu để chạy máy

Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho nhà máy, chất đốt sinh hoạt

- Giáo dục mơi trường: Bên cạnh lợi ích trên, chất đốt sinh hoạt không xử lí cách dẫn đến nhiễm mơi trường, gây hại đến sức khỏe người

* HĐ3: Làm việc theo nhóm

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 6:

+ Những hoạt động mua bán hình 5/ SGK/61 thường gọi hoạt động gì? Hoạt động em nhìn thấy đâu?

+ Kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng mà bạn biết Ở đó, người ta mua bán gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bày GV nhận xét giới thiệu thêm cho HS biết mặt hàng bán phiên chợ quê, đặc biệt phiên chợ vùng cao

* HĐ4: Trò chơi bán hàng

- Cho HS làm việc theo nhóm 6: GV đặt tình cho nhóm chơi đóng vai, vài người bán, vài người mua

- Cho nhóm đóng vai trình bày trước lớp GV nhận xét tuyên dương nhóm tương đối

- HS trình bày, lớp nghe bổ sung - HS nghe nhắc lại tựa

- HS làm việc theo cặp, sau trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nghe

- HS thảo luận trình bày, nhóm tranh, nhóm khác bổ sung:

+ Tranh 1: Khai thác dầu khí, cung cấp chất đốt nhiên liệu

+ Tranh 2: Lắp ráp ô tô, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt lại người.]

+ Tranh 3: May xuất khẩu, giúp phát triển kinh tế đất nước

- HS nghe

- HS thảo luận trình bày:

+ Hoạt động hình mua bán siêu thị Hình hoạt động mua bán chợ

+ HS kể tự theo khả

- HS nghe

- HS tiến hành chơi

(8)

thành thạo việc mua bán 3 Củng cố - dặn dò.

- Gọi HS đọc nội dung sau

- Nhận xét tiết học - HS đọc, lớp đọc thầm

Đạo đức (tiết 16)

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I MỤC TIÊU

- Biết công lao thương binh, liệt sĩ quê hương đất nước

- Kính trọng, biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh họa SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2)

- Gọi HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét

2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài.

* HĐ1: Phân tích truyện Một chuyến bổ ích

- GV kể chuyện

- Đàm thoại theo câu hỏi:

+ Các bạn lớp 3A đâu vào ngày 27 tháng 7?

+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ người nào?

+ Chúng ta cần có thái độ thương binh, liệt sĩ?

- GV kết luận: Thương binh, liệt sĩ người hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hịa bình cho Tổ quốc Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ

* HĐ2: Thảo luận nhóm.

- Cho HS thảo luận nhóm 6: quan sát tranh tập 2/SGK, cho biết nội dung tranh thảo luận việc làm nên làm hay khơng nên làm để tỏ lòng biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ

- HS nêu, lớp nghe nhận xét

- HS nghe nhắc lại tựa

- HS nghe theo dõi SGK - Trả lời câu hỏi:

+ Các bạn thăm cô, trại điều dưỡng thương binh nặng

+ HS trả lời tự (hi sinh mạng sống phần thể để giành lại độc lập cho đất nước)

+ HS trả lời tự (học giỏi để khơng phụ lịng họ)

- Nghe ghi nhớ

- HS quan sát, thảo luận trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung:

+ Tranh 1: Các bạn tổ chức viếng nghĩa trang liệt sĩ (nên làm)

(9)

- Cho đại diện nhóm trình bày GV nhận xét chốt lại

3 Hướng dẫn thực hành.

- Tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương

- Sưu tầm thơ, hát gương hi sinh chiến đấu thương binh, liệt sĩ : Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ thị Sáu, Kim Đồng - Nhận xét tiết học

+ Tranh 3: Thăm hỏi giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ việc làm phù hợp với khả (nên làm) + Tranh 4: Cười đùa thương binh nói chuyện với HS tồn trường ngày 27 / (không nên làm)

- HS nghe để chuẩn bị tốt cho tiết học sau thực

Thứ tư, ngày 02 tháng 12 năm 2009 Tập đọc (tiết 48)

VỀ QUÊ NGOẠI ( LG – GDMT) I MỤC TIÊU

- Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát

- Hiểu nội dung : Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê , yêu người nông dân làm lúa gạo Trả lời câu hỏi thuộc 10 dòng thơ đầu

- Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi GV chốt lại ý, lồng ghép giáo dục BVMT: Môi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu (khai thác gián tiếp nội dung bài)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh họa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Đôi bạn.

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi sau - GV nhận xét cho điểm

2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài. * Luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm toàn thơ

- Gọi HS nối tiếp đọc câu (2 dòng thơ), kết hợp phát âm số từ khó

- HS nối tiếp đọc, em đoạn, trả lời câu hỏi theo đoạn vừa đọc Cả lớp nghe nhận xét

- HS nghe nhắc lại tựa - HS nghe theo dõi SGK

(10)

- Cho HS đọc khổ thơ (khổ thơ chia làm đoạn: dòng đầu dòng tiếp theo) Giúp HS hiểu nghĩa số từ Ngắt nghỉ số câu thơ

- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm 3, sau nhóm thi đọc trước lớp

- Yêu cầu HS đọc đồng 10 dịng thơ đầu

* Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, hỏi: + Bạn nhỏ đâu thăm quê? + Quê ngoại bạn đâu?

+ Bạn nhỏ thấy q có lạ?

GV nói thêm giáo dục: Ban đêm thành phố nhiều đèn điện nên khơng nhìn rõ trăng đêm nơng thơn Tất vẻ đẹp cho thấy mơi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2, hỏi:

+ Bạn nhỏ nghĩ người làm hạt gạo?

+ Chuyến thăm quê ngoại làm bạn nhỏ có thay đổi?

* HTL 10 dịng thơ đầu (khổ thơ 1) - Gọi HS đọc lại toàn

- Hướng dẫn HS HTL câu thơ, khổ thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ GV nhận xét tuyên dương HS thuộc nhanh đọc diễn cảm

3 Củng cố - dặn dò.

- Yêu cầu HS nêu nội dung GV chốt lại ghi bảng

- Nhận xét tiết học

thuyền trôi

- HS đọc, em khổ thơ (2 lượt) Hiểu từ khó (chú giải) Ngắt nghỉ câu sau:

Em quê ngoại / nghỉ hè / Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời // Gặp bà / tuổi tám mươi /

Quên quên nhớ nhớ / lời ngày xưa// Em ăn hạt gạo / lâu /

Hôm gặp / người làm Những người chân đất / thật / Em thương thể thương bà ngoại em// - HS đọc theo nhóm Sau nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp nghe nhận xét

- HS đọc đồng đoạn

- Cả lớp đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ thành phố thăm quê + Quê ngoại bạn nông thôn

+ Đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng, gặp gió bất ngờ/ đường đất rực màu rơm phơi/ bóng tre mát rợp vai người/ vầng trăng thuyền trôi êm đềm

- HS đọc thầm khổ 2, trả lời câu hỏi

+ Bạn ăn hạt gạo lâu, gặp người làm hạt gạo Họ thật Bạn thương họ thương người ruột thịt, thương bà ngoại

+ Bạn yêu thêm sống yêu thêm người sau chuyến thăm quê

- HS đọc, lớp nhẩm theo

- HS nhẩm để thuộc lòng câu thơ khổ thơ

- vài HS thi đọc thuộc lịng khổ thơ Cả lớp nghe bình chọn

- HS nêu: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân làm lúa gạo

(11)

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I MỤC TIÊU

- Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng, phép trừ có phép nhân, phép chia

- Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu “=” , “ >” , “<” II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Làm quen với biểu thức. - Gọi HS sửa nhà 4/SGK trang 79 - GV nhận xét cho điểm

2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài.

* GV nêu hai quy tắc tính giá trị các biểu thức có phép tính cộng, trừ hoặc có phép tính nhân, chia.

- GV viết bảng 60 + 20 –

+ Yêu cầu HS thực biểu thức GV nhận xét chốt lại cách làm

+ Gọi HS nêu lại cách làm

- GV viết bảng 49 : x

+ Yêu cầu HS thực biểu thức theo bước GV nhận xét chốt lại cách làm

+ Gọi HS nêu lại cách làm

- GV chốt lại: Đối với biểu thức có phép tính cộng, trừ có phép tính nhân, chia, ta tính giá trị biểu thức theo thứ tự từ trái sang phải

* Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1: Tính giá trị biểu thức. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm mẫu biểu thức, sau gọi HS làm bảng, lớp làm vào nháp GV nhận xét sửa Bài 2: Tính giá trị biểu thức.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV viết biểu thức bảng, yêu cầu HS làm bảng con, HS làm bảng lớp GV nhận xét sửa

- HS sửa bảng lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe nhắc lại tựa

- HS thực bảng, lớp làm vào nháp: 60 + 20 – = 80 –

= 75

- HS nêu: Muốn tính giá trị biểu thức 60 + 20 – ta lấy 60 cộng 20 trước tiếp tục trừ ta 75

49 : x = x

- HS thực bảng, lớp làm vào nháp: 49 : x = x = 35

- HS nêu: Muốn tính giá trị biểu thức 49 : 7 x ta lấy 49 chia cho trước lấy kết quả nhân với 35

- HS nghe nhắc lại

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS thực phép tính bảng

Bài 2.

(12)

Bài 3.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu cách làm biểu thức thứ sau gọi HS thi làm nhanh bảng GV nhận xét tuyên dương

Bài 4.HS giỏi làm 3 Củng cố - dặn dò. - Về học thuộc quy tắc - Nhận xét tiết học

Bài 3.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm chung biểu thức đầu - HS làm vào

Luyện từ câu (tiết 16)

TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN DẤU PHẨY ( LG – GDMT ) I MỤC TIÊU

- Nêu số từ ngữ nói chủ điểm Thành thị Nơng thôn ( BT 1, BT 2). - Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp đoạn văn( BT3)

- Giáo dục môi trường: Giáo dục ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương (khai thác trực tiếp nội dung bài)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Bản đồ Việt Nam có tên tỉnh, huyện, thị - Bảng phụ viết đoạn văn tập (2 lần) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Từ ngữ dân tộc Luyện tập so sánh

- Gọi HS làm tập - GV nhận xét cho điểm 2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài.

* Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1: Em kể tên.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận theo bàn Sau gọi HS nối tiếp kể GV treo đồ Việt Nam, kết hợp tên thành phố đồ

- Yêu cầu HS kể tên vùng quê mà em biết GV kết hợp đồ cho HS thấy vùng quê thuộc tỉnh

Bài 2: Hãy kể tên vật công việc - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS trao đổi theo cặp phát biểu GV

- đọc tập tập 3, em Cả lớp nghe nhận xét

- HS nghe nhắc lại tựa Bài 1.

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS làm theo nhóm sau nối tiếp kể tên thành phố nước ta: Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh Điện Biên, Thái Ngun, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hóa, Vinh, Quy Nhơn, Đà Lạt,…

- Mỗi HS kể tên làng, xã, huyện (xã Hội Nghĩa huyện Tân Uyên, xã Lai Uyên huyện Bến Cát, xã Bình Giã huyện Châu Đức tỉnh BR-VT,…

Bài

(13)

nhận xét chốt lại tên số vật công việc tiêu biểu

Bài 3: Hãy chép lại đoạn văn sau đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS làm vào VBT, sau gọi HS lên bảng thi làm nhanh GV nhận xét tuyên dương HS làm nhanh - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau điền dấu

3 Củng cố - dặn dò.

- Tuyên dương HS tích cực học tập - Nhận xét tiết học

- HS làm sửa bài: a/ Thành phố

+ Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa hàng lớn, trung tâm văn hóa, bến xe buýt, tắc xi…

+ Kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, diễn viên, thời trang…

b/ Nông thôn:

+ Nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, đa, giếng nước, ao cá, hồ sen, trâu, bò, lợn, gà, ngan, ngỗng, liềm, hái, cào cỏ, quang gánh, rổ xảo, cày, bừa, máy cày, máy gặt…

+ Cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, xay thóc, giã gạo, phun thuốc trừ sâu, bảo vệ lúa, chăn trâu…

Bài 3.

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS làm vào VBT, sau HS thi đua làm nhanh Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài:

Nhân dân ta ghi sâu lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na dân tộc anh em khác cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp

Thứ năm, ngày 03 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn (tiết 16)

NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I MỤC TIÊU

- Nghe kể lại câu chuyện Kéo lúa lên

- Bước đầu biết kể thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý

- Giáo dục môi trường: Giáo dục HS ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương (khai thác trực tiếp nội dung bài)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

(14)

- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện (BT1)

- Bảng phụ viết gợi ý nông thôn (hoặc thành thị) – BT2 - Một số tranh ảnh nông thôn (hoặc thành thị)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:Nghe kể : Giấu cày Giới thiệu

tổ em

- Gọi HS kể lại câu chuyện HS đọc giới thiệu tổ em hoạt động tổ tháng qua

- GV nhận xét cho điểm 2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài. * Hướng dẫn làm tập Bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc câu hỏi gợi ý

- GV kể câu chuyện lần 1, hỏi:

+ Truyện có nhân vật nào?

+ Khi thấy lúa ruộng nhà xấu, chàng ngốc làm gì?

+ Về nhà, anh chàng khoe với vợ? + Chị vợ đồng thấy kết sao? + Vì lúa nhà chàng ngốc bị héo rũ? - GV kể tiếp lần

- Gọi HS giỏi kể lại câu chuyện

- Tổ chức cho HS kể theo cặp Sau gọi HS thi kể chuyện trước lớp

- Hỏi: Chuyện buồn cười điểm nào? - GV chốt lại, nhận xét tuyên dương người hiểu truyện, biết kể chuyện với giọng vui, khôi hài

Bài 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý SGK

- Yêu cầu HS chọn đề tài viết nông thôn hay thành thị

- GV mở bảng phụ, giúp HS hiểu gợi ý a: em kể điều biết nơng thơn (hay thành thị) nhờ chuyến chơi, xem chương trình ti vi, nghe kể chuyện,…

- Gọi HS giỏi làm mẫu: dựa vào câu hỏi

- HS thực hiện, em bài, lớp nghe nhận xét

- HS nghe nhắc lại tựa Bài 1.

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS quan sát tranh, HS đọc câu hỏi gợi ý bảng, lớp đọc thầm

- HS nghe trả lời câu hỏi: + Chàng ngốc vợ

+ Kéo lúa lên cho cao lúa ruộng nhà bên cạnh

+ Chàng ta khoe kéo lúa lên cao lúa ruộng bên cạnh

+ Cả ruộng lúa nhà héo rũ

+ Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ - HS nghe

- HS dựa vảo gợi ý, kể lại câu chuyện - HS tập kể cho nghe, sau HS thi kể trước lớp Cả lớp nhận xét bình chọn - Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh

Bài 2.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nối tiếp nêu đề tài viết - HS nghe

(15)

gợi ý, tập nói trước lớp để lớp nhận xét, rút kinh nghiệm

- Gọi HS xung phong nói trước lớp GV nhận xét tuyên dương HS nói hay

3 Củng cố - dặn dị.

- Giáo dục: Mỗi vùng đất nước ta có vẻ đẹp riêng, thành thị có vẻ đẹp tráng lệ bàn tay người làm Nơng thơn có vẻ đẹp tự nhiên Các em nên tự hào giữ gìn vùng đất quê hương

- Nhận xét tuyên dương HS học tốt - Nhắc HS nhà suy nghĩ thêm nội dung, cách diễn đạt tập

- HS nói, lớp nhận xét bình chọn bạn nói hay

- HS nghe ghi nhớ

Toán (tiết 79)

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tt) I MỤC TIÊU

- Biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Tính giá trị biểu thức - Gọi HS nêu quy tắc học sửa tập 4/ SGK/ 79

- GV nhận xét cho điểm 2 Dạy

* GTB ghi tựa bài.

* Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - GV viết bảng 60 + 35 :

+ Yêu cầu HS nêu phép tính có biểu thức Sau hướng dẫn HS cách thực tính giá trị biểu thức

+ Gọi HS nhắc lại cách tính biểu thức - GV viết bảng 86 – 10 x

+ u cầu HS nêu phép tính có biểu thức Sau cho HS thực tính giá trị biểu thức

+ Gọi HS nhắc lại cách tính biểu thức - GV chốt lại: Nếu biểu thức có phép

- HS nêu quy tắc, HS sửa tập bảng, lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe nhắc lại tựa

- HS nêu: biểu thức có pháp tính: phép cộng phép chia

- HS thực theo hướng dẫn GV: 60 + 35 : = 60 +

= 67

- HS nêu: Muốn tính giá trị biểu thức 60 + 35 : 5, ta lấy 60 cộng với thương 35 5. - HS thực hiện:

(16)

tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực phép tính nhân, chia trước, thực phép tính cộng, trừ sau

* Hướng dẫn HS thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức. - Gọi hS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm mẫu biểu thức, sau gọi HS làm bảng, lớp làm vào bảng GV nhận xét sửa Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét

Bài 3.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS nêu bước giải tốn Sau cho HS làm vào vở, HS làm bảng phụ GV nhận xét sửa

Bài 4.HS khá, giỏi làm 3 Củng cố - dặn dò. - Về học thuộc quy tắc - Nhận xét tiết học

- HS nêu: Muốn tính giá trị biểu thức 86 – 10 x 4, ta lấy 80 trừ tích 10 4

- HS nghe ghi nhớ Bài 1.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm sửa bài:

Bài 2.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm vào SGK sửa bài: Bài 3.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm sửa bài: Giải:

Số táo mẹ chị là: 60 + 35 = 95 (quả) Số táo hộp : 95 : = 19 (quả)

Đáp số : 19

Tự nhiên xã hội (tiết 32)

LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ ( LG – GDMT ) I MỤC TIÊU

- Nêu số đặc điểm làng quê đô thị

- Giáo dục môi trường: Nhận khác biệt môi trường sống làng quê môi trường sống đô thị (mức độ liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh trang 62; 63/ SGK.

- Phiếu học tập cho nhóm hoạt động 1. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Hoạt động công nghiệp, thương mại

- Hỏi: Thế hoạt động công nghiệp, thương mại

- GV nhận xét tuyên dương

(17)

2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài.

* HĐ1: Hoạt động theo nhóm

- GV phát phiếu cho nhóm: Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/62; 63, ghi kết vào bảng

- Cho nhóm trình bày kết GV nhận xét kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ công; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại;đường làng nhỏ, người xe cộ qua lại Ở đô thị, người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy… Nhà tập trung san sát, đường phố có nhiều người xe cộ lại

* HĐ2: Thảo luận nhóm.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6: Dựa vào kết thảo luận hoạt động để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê đô thị

- Gọi đại diện nhóm trình bày Sau cho HS liên hệ nghề nghiệp hoạt động chủ yếu nhân dân nơi em * HĐ3: Vẽ tranh

- Yêu cầu em vẽ tranh thị xã, nơi em

- Cho HS trình bày GV nhận xét tuyên dương HS vẽ tốt

Củng cố - dặn dò

- Cho HS đọc lại nội dung SGK - Về nhà tiếp tục hoàn thiện tranh vẽ thị xã nơi em

- Nhận xét tiết học

- HS nghe nhắc lại tựa

- HS làm việc theo nhóm 6: quan sát tranh SGK thảo luận ghi kết vào bảng, sau trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung:

Làng quê Đô thị - Phong cảnh, nhà cửa

- Hoạt động sinh sống chủ yếu nhân dân

- Đường sá, hoạt động giao thông

- Cây cối

- HS thảo luận trình bày: Nghề nghiệp làng quê trồng trọt, thành phố buôn bán; …

- HS liên hệ: nghề nghiệp chủ yêu nhân dân nơi em họ làm công sở, nhà máy cửa hàng…

- HS vẽ tranh trình bày Cả lớp nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm

Thứ sáu, ngày 04 tháng 12 năm 2009 Chính tả (tiết 32)

VỀ QUÊ NGOẠI (Nhớ – viết) I MỤC TIÊU:

- Nhớ - viết tả; trình bày hình thức thể thơ lục bát - Làm tập 2b

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

(18)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC: Đôi bạn

- Yêu cầu HS viết từ tập 2b - GV nhận xét sửa chữa

2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài. * Hướng dẫn viết tả: a Hướng dẫn chuẩn bị

- GV đọc đoạn viết

- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn viết

- Yêu cầu HS nêu lại trình bày thơ lục bát

- Yêu cầu HS phân tích luyện viết từ khó

b Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn viết, sau yêu cầu HS nhớ - viết vào

c GV thu chấm * Hướng dẫn làm tập.

Bài 2: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã chữ in đậm? Giải câu đố

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào Sau dán tờ phiếu lên bảng, gọi nhóm thi tiếp sức GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc: làm nhanh

3 Củng cố - dặn dò.

- Về nhà HTL câu đố tập 2b - Nhận xét tiết học

- HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con: bảo nhau, bão, vẻ mặt, sửa soạn.

- HS nghe nhắc lại tựa

- HS nghe theo dõi SGK - HS đọc, lớp nhẩm theo

- HS nêu: Câu lùi ô, câu lùi 1ô so với lề

- HS phân tích luyện viết vào bảng con:

nghỉ hè, ríu rít, rực màu, rợp, êm đềm - HS đọc, lớp nhẩm theo Sau gấp SGK viết

- HS lại kiểm tra chéo Bài 2b.

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân, sau dãy cử bạn thi tiếp sức với dãy bạn, em điền dấu dòng chữ in đậm Em thứ thứ viết lời giải cho câu đố Cả lớp theo dõi, nhận xét tuyên dương nhóm thắng - lưỡi, những, thẳng băng, để, lưỡi (là lưỡi cày) - thuở bé, tuổi, nửa chừng, tuổi, già (là mặt trăng vào ngày đầu tháng, tháng, cuối tháng)

Toán (tiết 80) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU.

- Biết tính giá trị biểu thức dạng: có phép cộng, phép trừ; có phép nhân, phép chia; có phép cộng, trừ, nhân, chia

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:Tính giá trị biểu thức (tt) - Gọi HS nêu quy tắc sửa tập bảng

- GV nhận xét cho điểm

(19)

2 Dạy mới

* GTB ghi tựa bài.

* Hướng dẫn HS làm tập Bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nêu phép tính, yêu cầu HS làm vào bảng con, HS làm bảng phụ GV nhận xét sửa

- Gọi HS nhận xét biểu thức quy tắc tính giá trị biểu thức

Bài 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nêu phép tính, yêu cầu HS làm vào bảng con, HS làm bảng phụ GV nhận xét sửa

- Gọi HS nhận xét biểu thức quy tắc tính giá trị biểu thức

Bài 3.

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng phụ GV nhận xét sửa

Bài 4.

- Gọi HS đọc đề - HS khá, giỏi làm 3 Củng cố - dặn dị.

- Nhắc HS học thuộc cách tính giá trị biểu thức học

- Nhận xét tiết học

- HS nghe nhắc lại tựa Bài 1.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm sửa bài:

a/ 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x x = 42 x = 168 b/ 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 147 : x = 21 x = 126 Bài

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm sửa bài:

a/ 375 – 85 x = 375 – 30 = 345 64 : + 30 = + 30 = 38 b/ 306 + 93 : = 306 + 31 = 367 x 11 – 20 = 55 – 20 = 35 Bài 3.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm sửa bài: a/ 81 : + 10 = + 10= 19 20 x : = 180 : = 90 b/ 11 x – 60 = 88 – 60 = 28 12 + x = 12 + 63 = 75

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM

1 Kiểm điểm công việc tuần 16

- Tổ trưởng báo cáo kết thi đua tổ.

- Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực tốt nề nếp, nhắc nhở tổ thực chưa tốt Xếp hạng thi đua tổ

- GV nhận xét chung, tuyên dương cá nhân thực tốt nề nếp trường lớp Nhắc nhở HS thực chưa tốt để tuần sau tốt

Kế hoạch tuần 17

- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp

(20)

- Đi học giờ, trật tự học, ghi chép đầy đủ - Biết giữ vệ sinh cá nhân tốt

PHẦN NHẬN XÉT

Ngày… Tháng… Năm 2009 TT

……… ……… ……… ………

Nguyễn Thị Thanh Hoa

Ngày 29 tháng 11 năm 2009 GV

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w