- Cho HS nhaän xeùt noäi dung böùc tranh - Höôùng daãn HS oân laïi baøi haùt ñeå giuùp HS haùt ñuùng lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu, baèng nhieàu hình thöùc :.. + Haùt ñoàng thanh töøng da[r]
(1)
TUẦN 14
Từ ngày 22 /11 đến ngày 26/ 12/ 2010
Thứ Tiết Tên dạy
2
Chào cờ Học vần Học vần Đạo đức
Bài 55: eng, iêng. eng, iêng
Đi học giờ.(T1)
3
Thể dục Toán Học vần Học vần
Tự nhiên xã hội
Thể dục RLTTCB –Trò chơi vận động. Phép trừ phạm vi 8
Bài 56: uông, ương ng, ương Bài 14: An tồn nhà.
4
Âm nhạc Tốn Học vần Học vần
Ơn tập hát: Sắp đến tết rồi. Luyện tập.
Bài 57; ang, anh Ang, anh.
5
Toán Học vần Học vần Mĩ thuật Thủ công
Phép cộng phạm vi 9. Bài 58: inh, ênh
Inh, ênh.
Vẽ màu vào hoạ tiết hình vng. Gấp đoạn thẳng cách đều.
6
Toán Học vần Học vần Sinh hoạt lớp
Phép trừ phạm vi 9. Bài 59: Ôn tập
(2)
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 CHÀO CỜ
HỌC VẦN: Bài 55: eng- iêng I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng Đọc từ câu ứng dụng -Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
_ Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ từ khóa, đọc ứng dụng, phần luyện nói
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ:
_ Đọc
_ Viết
1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh nói: + Tranh vẽ gì?
_ Hơm nay, học vần eng, iêng. GV viết lên bảng eng -iêng
_ Đọc mẫu: eng- iêng 2.Dạy vần:
eng a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần eng? b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khố: _Phân tích tiếng xẻng?
_Cho HS đánh vần tiếng: xẻng _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc:
+Vần: e-ng-eng
+Tiếng khóa: xờ-eng-xeng-hỏi-xẻng +Từ khố: bơng súng
+2-4 HS đọc từ: ung, ưng, bông súng, sừng hươu, sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
+Đọc câu ứng dụng: -bông súng ,sừng hươu
_ Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_e và ng
_Đánh vần: e-ng-eng
_Đánh vần: sờ-eng-xeng-hỏi-xẻng _Đọc: lưỡi xẻng
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
(3)c) Viết:
* Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: eng
_GV lưu ý nét nối e và ng *Tiếng từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: xẻng _GV nhận xét chữa lỗi cho HS.
iêng a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần iêng? b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá:
_Cho HS đánh vần tiếng: chiêng _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc:
+Vần: I-ê-ng-iêng
+Tiếng khóa: chờ-iêng-chiêng +Từ khố: trống chiêng c) Viết:
*Vần đứng riêng: _So sánh eng và iêng _GV viết mẫu: iêng
_GV lưu ý nét nối iê và ng *Tiếng từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: chiêng _GV nhận xét chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
TIẾT 2 3 Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc âm tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh
Viết bảng con: eng
_ Viết vào bảng: xẻng
_ iê và ng
_Đánh vần: I-ê-ng-iêng
_Đánh vần: chờ-iêng-chiêng _Đọc: trống chiêng
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận trả lời +Giống: kết thúc ng +Khác: iêng bắt đầu iê _Viết bảng con: iêng
_Viết vào bảng: chiêng
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: ung, ưng, súng, sừng hươu
(4)_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm HS _GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Ao, hồ, giếng
_GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi: +Trong tranh vẽ gì?
+Chỉ đâu giếng?
+Những tranh thường nói gì? +Làng em (nơi em ở) có ao, hồ, giếng khơng? +Ao, hồ, giếng có giống khác nhau? +Nơi em thường lấy thức ăn từ đâu? Theo em lấy ăn nước đâu vệ sinh?
+Để giữ vệ sinh cho thức ăn, em bạn em phải làm gì?
4.Củng cố – dặn dị: _Củng cố:
+ GV bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học
_Nhận xét tiết học:
_Thảo luận nhóm tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, lớp _2-3 HS đọc
_Tập viết: eng, iêng, xẻng, trống chiêng
_ Đọc tên luyện nói _HS quan sát vàtrả lời
+Nước
+Giống: chứa nước
Khác: kích thước, địa điểm, thứ cây,…
+Nước mưa, nước máy, nước ao, nước hồ, nước giếng, nước sông, …
+HS theo dõi đọc theo
+HS tìm chữ có vần vừa học SGK, báo, hay văn nào, …
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước 56
ĐẠO ĐỨC: ĐI HỌC ĐỀU VAØ ĐÚNG GIỜ (T1) I/ Mục tiêu:
-Nêuđược học
- Học sinh biết ích lợi việc học - Biết nhiệm vụ HS phải đi học giờ.
- Thực ngày học giờ.
II/ Chuẩn bị:
(5)- Học sinh: Vở tập.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra cũ:
- Em mơ tả cờ Việt Nam? (Hình chữ nhật có đỏ, ngơi vàng cánh). - Khi chào cờ, em phải làm gì? (Bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn Quốc kì)
- Đứng nghiêm trang chào cờ để làm gì? (Để bày tỏ lịng tơn kính Quốc kì, thể hiện tình u Tổ quốc Việt Nam)
3/ Dạy học mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Quan sát tranh 1.
H : Vì Thỏ nhanh nhẹn lại học muộn, Rùa chậm chạp lại học giờ.
H : Qua câu chuyện, em thấy bạn đáng khen? Vì sao?
-Kết luận : Bạn Rùa đáng khen.
*Hoạt động 2: Đóng vai.
-Tình “Trước học”.
-H : Nếu em có mặt đó, em nói với bạn? Vì sao?
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Em học giờ?
H: Kể việc cần làm để học giờ?
Thảo luận nhóm 2. Học sinh lên trình bày.
Thỏ la cà dọc đường, Rùa chậm chạp nhưng cố gắng học giờ. Rùa đáng khen Vì Rùa chậm chạp nhưng cố gắng học giờ. Biểu diễn trước lớp.
Học sinh nhận xét thảo luận. Bạn ơi! Dậy trễ học rồi! Giơ tay.
Chuẩn bị quần áo, sách vở, đầy đủ từ tối hôm trước Không thức khuya Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi để dậy
4/ Củng cố: Giáo dục học sinh có thái độ học giờ.
5/ Dặn dị: Dặn dị học sinh tập thói quen cần làm để học giờ
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Thể dục:
Thể dục RLTTCB – Trò chơi vận động I Mục tiêu:
-Tư đứng đưa hai tay trước,đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.Tư đứng đưa chân trước, hai tay chống hông.
-Trò chơi tiếp sức II Đồ dùng dạy học:
(6)- Học sinh : Trang phục gọn gàng. III Hoạt động dạy học :
Khởi động : Chạy nhẹ nhàng ,xoay khớp ( 2-3 phút )
1 Kiểm tra cũ : Tư đứng bản, đứng đưa chân sang ngang ( phút ) 2 Bài mới :
a Giới thiệu : ĐHĐN - Thể dục rèn luyện tư ( phút ) b Các hoạt động :
TL
(pht) Hoạt động dạy Hoạt động học
8 - 12
8 - 12
- Hoạt động 1: Ôn số động tác RLTTCB
+ Mục tiêu: Thực động tác ơn xác học trước
+ Cáchtiến hành:
- Ôn phối hợp
- Hoạt động 2 : “Chạy tiếp sức”
+ Mục tiêu : Bước đầu biết chơi , trật tự +Cách tiến hành :
Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, sau đó chơi thức
. 4 hàng ngang
- hs tập theo hướng dẫn của GV
4 hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X
3 Củng cố :(4 phút) - Thả lỏng
- Giáo viên học sinh hệ thống lại IV Hoạt động nối tiếp : (2 phút)
(7)
:
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I.MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ phạm vi 8: viết phép tính thích hợp vào hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng đồ dùng dạy học Toán lớp 1 -Mơ hình sách GK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Thành lập ghi nhớ bảng trừ trong
phaïm vi 8
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
– = 7, – = 1 Bước1:
_Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu toán GV gợi ý:
+Có tất ngơi sao? +Có ngơi bên phải? +Có ngơi bên trái? Bước 2:
_Cho HS đếm số hai nhóm và trả lời câu hỏi tốn
_Cho HS nêu
_GV hỏi: Tám trừ mấy? GV viết bảng: – = 7
Bước 3:
_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) nêu kết phép tính:
8 - 7
_GV ghi baûng: – = 1
_Cho HS đọc lại công thức b) Hướng dẫn HS lập công thức 8 – = ; 8– =
_HS nêu lại tốn
Tất có ngơi sao, bớt ngơi sao. Hỏi cịn lại sao?
_8 bớt cịn ngơi sao _8 bớt cịn 7
_HS đọc: Tám trừ bảy _ – = 1
_HS đọc: trừ 1
(8)_Cho thực theo GV
_Cho HS trả lời câu hỏi: 8 trừ mấy? 8 trừ mấy?
c) Hướng dẫn HS học phép trừ: – = ; – = ; – = 4 Tiến hành tương tự phần b)
d) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong
phaïm vi 8
_Đọc lại bảng trừ
_Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ
đ) Viết bảng con:
_GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con
2 Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính
_Cho HS nêu u cầu tốn
* Nhắc HS viết số phải thật thẳng cột Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách laøm baøi
_Hướng dẫn HS: Làm theo cột Bài 3: Tính
_Cho HS nêu cách làm _Cho HS laøm baøi
_Cho HS nhận xét kết làm cột nào đó
Baøi 4:
_Cho HS quan sát tranh nêu tốn _Sau cho HS nêu phép tính tương ứng với bài tốn
* Với tranh, HS viết phép tính khác (mỗi phép tính tương ứng với một
– = 6
_HS đọc:
8 – = – = 3 8 – = – = 5 8 – = – = 4 8 – =
- - - 5 8
6
3 _Tính
_HS làm chữa bài
_Tính viết kết vào chỗ chấm _HS làm chữa bài
_Tính viết kết vào chỗ chấm
_Có lê, ăn heat Hỏi còn lại lê?
(9)bài toán
-HSKT:
3.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị 49: Luyện taäp
-Viết số o, 1
HỌC VẦN: : BÀI 56: ng- ương I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc được: uông, ương, chuông, đường;từ câu ứng dụng - Viết được : uông , ương, quảchông , đường
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ từ khóa, đọc ứng dụng, phần luyện nói
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ:
_ Đọc
_Viết:
1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh nói: + Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, học vần uông, ương. GV viết lên bảng uông -ương
_ Đọc mẫu: uông- ương 2.Dạy vần:
uông a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần ng? b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần * Tiếng khố, từ khố: _Phân tích tiếng chng?
_Cho HS đánh vần tiếng: chuông _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc:
+2-4 HS đọc từ: eng, iêng, xẻng, trống chiêng, kẻng, xà bẻng, củ riềng, bay liệng
_Viết: eng, iêng, xẻng, trống chiêng _ Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV
_uô và ng
_Đánh vần: u-ô-ng-uông _Đánh vần: chờ-uông-chuông _Đọc: chuông
(10)+Vần: u-ô-ng-uông
+Tiếng khóa: chờ-ng-chng +Từ khố: quả chng
c) Viết:
* Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: uông
_GV lưu ý nét nối uô và ng *Tiếng từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: chuông _GV nhận xét chữa lỗi cho HS.
ương a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần ương? b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá:
_Cho HS đánh vần tiếng: đường _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc:
+Vần: ư-ơ-ng-ương
+Tiếng khóa: đờ-ương-đương-huyền-đường
+Từ khố: con đường c) Viết:
GV viết mẫu: ương
_GV lưu ý nét nối ươ và ng _Cho HS viết vào bảng con: đường _GV nhận xét chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
TIẾT 2 3 Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc âm tiết 1
_ Viết bảng con: uông
_Viết vào bảng: chuông
_ươ và ng
_Đánh vần: ư-ơ-ng-ương
_Đánh vần: đờ-ương-đương-huyền-đường _Đọc: đường
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận trả lời +Giống: kết thúc ng +Khác: ương bắt đầu ươ _Viết bảng con: ương
_Viết vào bảng: đường
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: uông, ương, chuông, đường
(11)* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm HS _GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút tư thế
_HSKT: c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Đồng ruộng
_GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi: +Trong tranh vẽ gì?
+Lúa, ngơ, khoai, sắn trồng đâu? +Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
+Trên đồng ruộng, bác nơng dân đang làm gì?
+Ngồi việc tranh vẽ, em còn biết bác nơng dân có việc khác? +Em nông thôn hay thành phố? Em được thấy bác nông dân làm việc cánh đồng chưa?
4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố:
+ GV bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Nhận xét tiết học
_Thảo luận nhóm tranh minh họa câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, lớp
_2-3 HS đọc
_Tập viết: uông, ương, chuông, đường
-Viết o, ô
_ Đọc tên luyện nói _HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi đọc theo
+HS tìm chữ có vần vừa học SGK, báo, hay văn nào, …
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước 57
Tự nhiên & xã hội AN TOÀN KHI Ở NHÀ I Mục tiêu :
- Kể tên số vật sắc nhọn nhà gây đứt tay, chảy máu,gây bỏng,cháy. - Biết gọi người lớn có tai nạn xảy ra.
II.Đồ dùng dạy học:
(12)1. Kiểm tra cũ :
Hoạt động giáo viên
- Hàng ngày em phải làm để giúp đỡ gia đình ?
- Em cảm thấy để giúp đỡ gia đình ?
- Nhận xét – Ghi điểm Bài mới :
- Giới thiệu : Ở nhà xảy tai nạn Cần làm để phòng tránh tai nạn ở nhà Chúng ta học hôm nay
Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát tranh hình trang 30
- Hỏi : Các tranh vẽ bạn làm gì ?
- Em dự kiến xem điều xảy ra với bạn tranh.
Kết luận :
- Khi phải dùng dao nững đồ dùng dễ vở sắc nhọn cần phải cẩn thận để tránh đứt tay
- Những đồ dùng kể phải để xa tầm tay các em nhỏ.
Hoạt động 2 : Đóng vai - Hỏi : Các tranh vẽ ?
- Điều xảy với bạn từng tranh.
- Nếu em, em nói với bạn trong từng tranh.
- Nêu câu hỏi
Hoạt động học sinh - 2 em
- 1em
- Mở sách giáo khoa trang 30 - Trả lời :
- Tranh : Các bạn dùng dao bổ hoa quả.
- Tranh : Bạn trai đánh vỡ chai - Suy nghĩ trả lời
- Có thể bị dao đâm vào tay làm chảy máu tay.
- Bạn gái bị mảnh nhọn thuỷ tinh đâm vào tay.
- Mở sách trang 31
- Tranh 1: Bạn gái để đèn đọc sách.
- Tranh 2: Ấm nước sơi, em nhỏ địi nghịch, chị kéo em ra
- Tranh 3: Em nhỏ nghịch điện. - Thảo luận nhóm 2
- Tranh 1: làm đổ đèn, lửa bốc cháy, bạn nhỏ bị bỏng.
- Tranh 2:
- Em nhỏ bị bỏng
- Tranh 3: Em nhỏ bị điện giật - Suy nghĩ đóng vai
(13)
- Trường hợp có lửa cháy đị vật trong nhà, em phải làm ?
Kết luận :
- Không để đèn dầu vật gây cháy khác trong gần vật dễ bắt lửa.
- Tránh xa nơi gây cháy bỏng. - Sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện, dây dẫn Điện giật có thể gây chết người
- Hãy tìm cách để chạy xa nơi có cháy. Gọi kêu cứu
- Nhớ số điện thoại 114 để gọi cứu hoả. 3/Củng cố :Cho chơi trị chơi “Gọi lính cứu hoả”.
-Hô: cháy -Hô : nước sôi -Hô: dao nhọn
4/Dặn dò : Thực theo điều học Chuẩn bị sau : Lớp học
Nhận xét tiết học :
Nhóm : tranh 2 Nhóm : tranh 3
- Nhận xét cách ứng xử vai diễn. - Suy nghĩa trả lời
- Kêu gọi người lớn
- Chạy nhanh khỏi chỗ cháy.
- Cả lớp chơi - Gọi 114
- Chạy nhanh kêu cứu. - Nêu : Tránh xa.
(14)
Thứ tư ngày 24 tháng11 năm 2010 Âm nhạc:
Ôn tập hát: Sắp đến tết rồi I Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản II Đồ dùng dạ y h ọ c :
Nhạc cu ïđệm, gõ. Băng nhạc
III Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra cũ:
3.Bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hđộng 1: Ôn tập hát Sắp đến tết rồi
.- Cho HS xem tranh minh hoạ ngày tết Hỏi HS tranh nói hát đã học, tên tác giả sáng tác hát
- Cho HS nhận xét nội dung tranh - Hướng dẫn HS ôn lại hát để giúp HS hát lời ca giai điệu, bằng nhiều hình thức :
+ Hát đồng dãy, nhóm, cá nhân
+ Cho HS hát vỗ tay theo phách theo tiết tấu lời ca
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ ( nhún chân nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp)
_ Tập vài động tác phụ hoạ
Hoạt động 3: Tập đọc lời theo tiết tấu. của hát hát Sắp đến tếtá rồi :
Củng cố – dặn dò
Cho HS đứng lên ôn lại hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách.
Hỏi HS nhắc lại tên hát , tên tác giả bài hát
- HS nghe trả lời
- HS hát theo hướng dẫn GV: - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp , phách
( sử dụng nhạc cụ gõ) - HS ôn hát theo hướng dẫn
- Chia nhóm, nhóm thể nhạc cụ
- HS lên biểu diễn trước lớp
- HS hát vỗ , gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Chia dãy thi hát đối đáp - HS nghe nhận xét
- HS hát
(15)Nhận xét chung
Dặn HS ôn hát thuộc hát học
HS lắng nghe ghi nhớ.
Tốn
LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
-Thực được phép tính cộng trừ phạm vi 8. - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bìa ghi số, phép tính dấu để tổ chức trò chơi. - Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra cũ:
– = – = - – = 5 – = – = – – = 3
3/ Dạy hoc mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập.
*Hoạt động 2: Làm SGK. Bài 1: Tính: (cột 1, )
Yêu cầu HS tự làm theo mẫu. 7 + = + = 8 – = 1 8 – =
Đặt câu hỏi để học sinh nhận mối quan hệ phép cộng trừ. Bài 2: Điền số:
-Cho học sinh nhận xeùt.
Cá nhân, lớp.
HS tự làm phần lại/ SGK Nêu yêu cầu, làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu.
Lấy chữ số vòng tròn để thực hiện phép tính mũi tên Sau điền kết vào ô vuông.
Học sinh lên bảng làm, lớp làm. Cả lớp làm bài, sửa bài.
Nêu đề toán giải: 8 – = 6
5 8 2
8 6
8
8
3
4
(16)Bài 3: Tính: (cột 1,2 )
4 + + = Làm phép tính từ trái -> phải.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: Bài 5:( D ành cho hs khá, giỏi) Nối vng với số thích hợp.
> + 2 < -0
8 + 0
-HSKT:
Gọi học sinh lên nối bảng. Học sinh làm vào vở.
4 + + = 8; – – = 2; 5 + + = 8; … – + = 5
8 - 2 = 6
-Viết số 1, 2 4/ Củng cố:
- Chơi trị chơi: Sắp xếp phép tính (Chia đội). - Học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 8.
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài.
HỌC VẦN: BÀI 57: ANG - ANH
I/ Mục tiêu:
- Đọc ang – anh, bàng, cành chanh.từ đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: ang, anh, bang, cành chanh
- Luyện nĩi từ 2-4 câu Theo chủ đề: Buổi sáng.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra cũ:
- Học sinh đọc, viết bài: uông – ương - Đọc SGK
3/ Dạy học mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Dạy vần
*Viết bảng: ang. Hỏi : Đây vần gì?
Vần ang
(17)-Phát âm: ang.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ang. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ang. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ang. -Đọc: ang.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: bàng.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng bàng - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bàng. -Đọc: bàng.
-Treo tranh giới thiệu: bàng. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc. -Đọc phần 1.
*Viết bảng: anh. -Hỏi: Đây vần gì? -Phát âm: anh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần anh. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần anh. -So sánh:
+Giống: a trước. +Khác: ng – nh sau.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần anh. -Đọc: anh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng chanh. -Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng chanh. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng chanh.
-Đọc: chanh
-Treo tranh giới thiệu: Cành chanh.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ Cành chanh.
* Viết bảng con: ang – anh
bàng - cành chanh
-Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành
Giảng từ
Cá nhân, lớp.
Thực bảng gắn.
Vần ang có âm a đứng trước, âm ng đứng sau: Cá nhân
A – ngờ – ang: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực bảng gắn.
Tiếng bàng có âm ch đứng trước vần ang đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a.
Bờ – ang – bang – huyền - bàng: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần anh.
Cá nhân, lớp.
Thực bảng gắn.
Vần anh có âm a đứng trước, âm nh đứng sau: cá nhân.
So saùnh.
a – nhờ – anh: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực bảng gắn.
Tiếng chanh có âm ch đứng trước, vần anh đứng sau.
Chờ – anh – chanh: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp.
(18)
Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có ang -anh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài. Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc. -Đọc tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng:
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng ang, anh. -Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối chữ dấu. -Thu chấm, nhận xét.
-HSKT:
*Hoạt động 6: Luyện nói: -Chủ đề: Buổi sáng. -Treo tranh.
-H: Tranh vẽ gì?
H: Đây cảnh nông thôn hay thành phố? H: Buổi sáng cảnh vật có đặc biệt? H : Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao?
-Nêu lại chủ đề: Buổi sáng.
* Đọc sách giáo khoa
2 – em đọc
làng, bành, cảng, lành. Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp.
Viết vào tập viết. -Viết chữ a.
Cá nhân, lớp.
Người dắt trâu, vác cuốc, học Nông thôn.
Mặt trời mọc. Cá nhân. Cá nhân, lớp.
Học sinh đọc SGK. 4/ Củng cố: Chơi trị chơi tìm tiếng mới: khoai lang, lanh le , bánh canh , ngơ rang 5/ Dặn dị: Dặn Học sinh học bài.xem mới
(19)
TO ÁN :
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng; Biết làm tính cộng phạm vi 9; Viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mẫu vật. - Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra cũ:
+ = 8 5 + 2 = 7 8 – = 1 – = 1 8 – = 4 8 – 1 = 7 3/ Dạy học mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động :Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi 9.
-Thành lập ghi nhớ phép cộng phạm vi 9.
-Giáo viên dùng mẫu vật để thành lập bảng cộng phạm vi 9.
8 + = 9 6 + = 9 1 + = 9 3 + = 9 7 + = 9 5 + = 9 2 + = 9 4 + = 9
-Giáo viên xóa dần. *Nghỉ tiết:
*Hoạt động :Thực hành: Làm trong SGK.
Bài 1: Tính:
6
+ + + + +
Cá nhân, lớp.
Học sinh sử dụng đồ dùng học toán.
Đọc đồng thanh, cá nhân. Học sinh học thuộc. Hát múa.
Nêu yêu cầu. Làm bài.
(20)
3
9
Bài 2: Tính:
2 + = + = + = + 1 = 9
0 + = + = + = + 2 =
8 – = – = + = – 1 =
Bài 3: Tính:
4 + = + = + = 9
4 + + = + + = + + = 9
4 + + = + + = + + = 9
Bài 4: Viết phép tính thích hợp. a)
8 + 1 = 9
b)
7 + 2 = 9
-HSKT:
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Quan sát tranh đặt phép tính thích hợp:
8 + = 9 1 + = 7 + = 9 2 + =
-Viết số 0, 1. 4/ Củng cố - Dặn dò:
Dặn học sinh học thuộc bài.
HỌC VẦN:
BÀI 58: INH – ÊNH I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh Đọc từ, câu ứng dụng.
- Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính. II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ.
(21)1/ Ổn định lớp:
2/ Kieåm tra cũ:
- Học sinh đọc, viết bài: ang – anh ( 3HS) - Đọc SGK (2HS).
3/ Dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Tieát 1:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
*Hoạt động 2:Dạy vần
*Viết bảng: inh. Hỏi : Đây vần gì? -Phát âm: inh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần inh. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần inh. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần inh. -Đọc: inh.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: tính.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tính. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tính.
-Đọc: tính.
-Treo tranh giới thiệu: máy vi tính. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc. -Đọc phần 1.
*Viết bảng: ênh. -Hỏi : Đây vần gì? -Phát âm: ênh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ênh. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ênh. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ênh. -Đọc: ênh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng kênh. -Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng kênh.
Vần inh Cá nhân, lớp.
Thực bảng gắn.
Vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau: Cá nhân
I – nhờ – inh: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực bảng gắn.
Tiếng tính có âm t đứng trước vần inh đứng sau, dấu huyền đánh âm i.
Tờ – inh – tinh – sắc – tính: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ênh.
Cá nhân, lớp.
Thực bảng gắn.
Vần ênh có âm ê đứng trước, âm nh đứng sau: cá nhân.
Ê – nhờ – ênh: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực bảng gắn.
(22)
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng kênh.
-Đọc: kênh
-Treo tranh giới thiệu: Dòng kênh.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ Dòng kênh.
-Đọc phần 2. -Đọc khóa. * Viết bảng con:
inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh. -Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3:Đọc từ ứng dụng.
đình làng bệnh viện
thông minh ễnh ương
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có inh – ênh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài. Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc. -Đọc tiết 1.
inh ênh tính Kênh
máy vi tính dịng kênh -Đọc câu ứng dụng:
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng: Cái cao lớn lênh khênh
Đứng mà khơng tựa ngã kềnh ra? -Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 5: Luyện viết: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh. -Lưu ý nét nối chữ dấu.
vần ênh đứng sau.
Ka – ênh – kênh: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con.
2 – em đọc
đình, bệnh, minh, ễnh. Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 2 em đọc
Nhận biết tiếng có: ênh Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào tập viết.
(23)-Thu chaám, nhận xét.
-HSKT:
*Hoạt động 6: Luyện nói:
-Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính. -Treo tranh.
H: Em nêu tên loại máy? H: Máy cày dùng làm gì?
H: Máy nổ dùng làm gì? H: Máy khâu dùng làm gì? H: Máy tính dùng làm gì?
H: Em cịn biết máy nữa? Chúng dùng làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
* Học sinh đọc SGK.
-Viết chữ a , o
Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
Cày ruộng.
Quay máy: xay gạo, lúa, bắp May quần áo.
Tính tốn, vẽ, đánh chữ
Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
Chơi trị chơi tìm tiếng mới: xinh xắn, mệnh lệnh, kênh, tinh , kính ,cao lênh khênh
-o0o -M
Ĩ THU TẬ :
VÏ mµu vµo họa tiết hình vuông
I: Mục tiêu bµi häc
- Giúp hs thấy đợc vẻ đẹp trang trí hình vng - Biết cách vẽ màu theo ý thích
II: Chn bÞ:
- GV: Bài trang trí hình vuông - Bài vẽ hs
- Đồ vật trang trí dạng hình vuông HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình dạy- häc
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ:
TiÕt tríc c¸c vÏ gì? Nêu bớc vẽ cá?
Gv nhận xét câu trả lời 2 Bi mi:
GV treo tranh
Đây đồ vật nào?
Các đồ vật đợc trang trí ntn? Dùng hình vẽ để trang trí? Gv nhận xét câu trả lời Hs
Các loại đờng diềm giống hay khác nhau? Các loại đợc xếp ntn?
HSTL HSTL
HS quan s¸t tranh HSTL
(24)Màu sắc đờng diềm nh nào? Sử dụng màu để vẽ đờng diềm?
GV tóm tắt Có nhiều loại đờng diềm nh xen kẽ, lặp lặp lại , đảo ngợc
GV yêu cầu hs quan sát hình VTV Đờng diềm có hình gì?
Đờng diềm đợc xếp theo lối nào? Sử dụng máy màu để vẽ?
H×nh gièng vÏ màu ntn? Màu với màu hình vẽ ntn?
GV tóm lại:Hình đợc xếp theo lối xen kẽ.Hình giống vẽ màu giống Màu khác với màu hình vẽ Màu đậm màu hình vẽ nhạt ngợc lại.
Gv cho hs quan sát vẽ màu hs khóa trớc để học tập
Gv xng líp hìng dÉn hs thùc hµnh
Yêu cầu hs chọn màu theo ý thích từ đến màu Có nhiều cách vẽ màu nh: Vẽ màu xen kẽ bụng hoa.
Hoặc màu hoa giống Vẽ màu khác với màu bụng hoa.
Khi vẽ màu tránh vẽ ngoài
GV chọn sè bµi tèt vµ cha tèt cho HS nhËn xÐt GV nhận xét ý kiến HS Đánh giá xếp loại bài 3 Củng cố- Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị sau
HSTL HSTL HSTL
HS lắng nghe ghi nhớ HS quan sát
HS suy nghÜ tr¶ lêi HSTL
HS thùc hành HSTL
Vẽ màu
Cách thể vÏ
THỦ CÔNG:
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp đoạn thẳng cách đều.
- Gấp đoạn thẳng cách theo đường kẻ Các nếp gấp chưa thẳng, phẳng.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mẫu, giấy màu có kẻ ô.
- Học sinh Vở thủ công, giấy học sinh, giấy màu. III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:
Gọi học sinh lên nêu kí hiệu học 3/ Dạy học mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Giới thiệu bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều.
(25)Cho học sinh xem mẫu.
giáo viên: gấp mẫu:
-Gấp nếp thứ nhất: Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng Gấp mép giấy vào ô theo đường dấu.
-Gấp nếp thứ hai: Ghim tờ giấy, mặt màu ở phía ngồi để gấp nếp thứ Cách gấp giống nếp gấp thứ nhất.
-Tương tự gấp nếp tiếp theo.
* Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh thực hành.
Cho hoïc sinh tập gấp giấy *Thu chấm.
-Học sinh quan sát. - HS theo dõi
Sử dụng giấy trắng có li Sau khi tập gấp thành thạo học sinh sẽ gấp giấy màu Dán sản phẩm vào vở.
4/ Củng cố: Nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị.
5/ Dặn dị: Dặn dị học sinh chuẩn bị giấy có kẻ ơ, giấy màu để học sau.
-o0o -Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2009 TOÁN:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ ;Biết làm phép tính trừ phạm vi 9; Viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mẫu vật.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp:
(26)
+ 1 = + 7 = 9 – < 9
+ 7 = 5 + = 9 + = 9 3/ Dạy học mới:
Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: * Họat động 1:Giới thiệu bài: Phép trừ trong
phaïm vi 9.
*Họat động 2 :Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 9:
-Giáo viên dùng mẫu vật để hình thành cơng thức.
9 – = 8 9 – = 6 9 – = 7 9 – = 1 9 – = 3 9 – = 2 9 – = 5 9 – = 4
-Giáo viên đọc mẫu. -Giáo viên xóa dần.
* Họat động 3:Thực hành: Làm tập trong SGK.
Bài 1: Tính:
9 - - - - - 5 4 9 - - - - - 0 9 Bài 2: Tính:
8 + = 9 + = + = 5 + = 9
9 – = 8 – = – = 9 – =
9 – = – = – = – 5 =
Nêu mối quan hệ phép cộng trừ. Bài 3: Điền số:
Cá nhân, lớp.
Dùng đồ dùng toán 1. Cá nhân, lớp.
Học sinh học thuộc công thức. Nêu yêu cầu, làm bài.
Lần lượt học sinh lên hoàn thành bảng lớp Nêu yêu cầu, làm bài. Trao đổi, sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài.
Quan sát tranh nêu đề toán, giải.
(27)
9 7 5 3 1 4
9 4 -
5 0 + 2
7 2 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
-Thu chấm số bài, nhận xét 9 - 4 = 5
. 4/ Củng cố:
- Chơi trò chơi.
- Học thuộc lịng phép trừ phạm vi 9. 5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài.
-o0o -Học vần
BÀI 59: ÔN TẬP I/ Mục tiêu:
-Đọc vần có kết thúc ng/ nh;các từ ngữ câu ứng dụng từ 52 đến 59
-Viết vần ,các từ ngữ ứng dụng từ 52 đến 59.
- Nghe hiểu kể được đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ Công. II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng ơn, tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kieåm tra cũ:
- Học sinh đọc viết bài: inh – ênh ( HSø) - Học sinh đọc SGK ( 2HS)
3/ Dạy học mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Tieát 1:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập -Học sinh nêu vần học, giáo viên
(28)viết lên góc bảng.
-Gắn bảng ôn
a ng a nh
ang anh
*Hoạt động 2: Ôn tập.
-Hướng dẫn học sinh đọc âm hàng ngang và cột dọc.
-Ghép âm cột dọc âm hàng ngang.
ng nh
a ang anh
ă ăng
â âng
o ong
oâ oâng
u ung
ư ưng
iê iêng
uô uông
ươ ương
e eng
ê ênh
i inh
-Đọc vần.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng:
bình minh, nhà rơng, nắng chang chang -Nhận biết tiếng có vần vừa ơn.
-Giảng từ. -Đọc từ.
* Viết bảng con: bình minh, nhà rông, naéng chang chang.
-Nhận xét, sửa sai. Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc tiết 1.
Cá nhân, lớp.
Học sinh ghép viết vào khung.
ang, anh, ăng, âng, ong, oâng, ung, öng
Hát múa. 2 – em đọc.
bình minh, rông, nắng chang chang.
Học sinh viết vào bảng Chơi trò chơi.
Cá nhân, lớp. 2 em đọc.
Cá nhân, lớp. Viết vào vở.
Cá nhân, lớp. Theo dõi, quan sát.
(29)
a ng a nh
ang anh
-Đọc câu ứng dụng:
Trên trời mây trắng Ở cánh đồng trắng mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội thể đội mây làng.
-Giáo viên giảng nội dung, đọc mẫu. *Hoạt động 2: Luyện viết.
-Chú ý nét nối chữ. -Thu chấm, nhận xét. *Hoạt động 3:
Kể chuyện: Quạ Công. -Giáo viên kể chuyện lần 1. -Kể lần có tranh minh họa.
-Tranh 1: Quạ vẽ cho Cơng trước Quạ vẽ rất khéo, tiên dùng màu xanh tơ đầu, cổ óng ánh đẹp. -Tranh 2: Vẽ xong, Cơng cịn phải xịe đuôi cho thật khô.
-Tranh 3: Công khuyên chẳng đành làm theo lời bạn.
-Tranh 4: Cả lông Quạ trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
- Ý nghĩa: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam chẳng làm việc gì.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc SGK.
1 học sinh kể toàn câu chuyện. - Nêu ý nghĩa.
Cá nhân, lớp
4/ Củng cố: Tìm tiếng, từ có vần vừa ơn. 5/ Dặn dị: Dặn học sinh học bài.
-o0o -SINH HOẠT SAO
1 Tập hợp điểm tên báo cáo:
(30)2 Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên nhận xét mặt tuần qua. 3 Học hát truyền thống:
4 Sinh hoạt sao.
5 Phổ biến tuần đến. * Đạo đức:
- Tác phong gọn gàng sẽ, thực tốt nội qui học sinh * Học tập:
- Đa số học sinh có đủ dụng cụ học tập, học chuyên càn giờ. * Văn thể mỹ:
- Hát múa hát tháng Sinh hoạt tự quản.