Sángkiến kinh nghiệm: Ph ơng pháp giới thiệu nghĩa của từ A. Đặt vấn đề I. Lời mở đầu: Để hoà nhập chung với sự phát triển chung của thế giới nói chung,sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nhiều lĩnh vực khác nói riêng. Nắm bắt đợc tầm quan trọng đó Đảng và nhà nớc ta đã có những chủ trơng, kế hoạch cho sự phát triển giáo dục nói chung sự phát triển của bộ môn Tiếng Anh nói riêng trong các bậc đào tạo. Hiện nay bộ môn tiếng Anh đã đợc đa vào hệ thống đào tạo của nền giáo dục nớc nhà. Đặc biệt bộ môn Tiếng Anh đã đa vào giảng dạy trong chơng trình giáo dục cấp tiểu học và đã phổ cập ở cấp cơ sở điều đó chứng tỏ Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm đến sự phát triển của bộ môn Tiếng Anh. Một nhiệm vụ đặt ra cho các nhà ngôn ngữ học ứng dụng và các giáo viên ngôn ngữ khắc phục đợc sự dao động trong việc dạy ngoại ngữ , sự dao động đó thể hiện ở việc dạy, các giáo viên dạy ngoai ngữ bây giờ có thể lựa chọn những cách dạy hiệu quả nhất trong số những phơng pháp hiện có. Điều này một mặt thể hiện lớn mạnh của việc dạy học ngoại ngữ nhng mặt khác cũng làm cho nhiều giáo viên lúng túng, không biêt lựa chọn phơng pháp nào , song theo tôi phơng pháp tốt nhất là mỗi giáo viên phải tự mình thử nghiệm trên cơ sở những hiểu biết về lý thuyết và dạy học ngoại ngữ. Đối với học sinh THCS là đối tợng ở giai đoạn đầu của chơng trình học ngoại ngữ thì vấn đề trớc tiên là học sinh phải tích luỹ đợc một số vốn từ vựng để có thể thực hành trong giao tiếp. Bởi vì từ vựng là những ngữ liệu cần thiết trong việc học ngoại ngữ. Nó có thể là một từ đơn lẻ hoặc từ ghép để biểu đạt một ý nghĩa duy nhất. Với những lý do trên mà tôi chọn đề tài : Phơng pháp giới thiệu nghĩa của từ . II. Phạm vi nghiên cứu. Trong quá trình đổi mới về nội dung phơng pháp đối với môn Tiếng Anh có rất nhiều vấn đề tôi muốn đề cập. Song do thời gian còn hạn chế nên tôi chỉ giới hạn đề tài trong một phạm vi rất nhỏ. Đó là một số vấn đề về giới thiệu nghĩa của từ ở Tiếng Anh 9. III. Mục đích nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu Phơng pháp giới thiệu nghĩa của từ đối với một tiết dạy Tiếng Anh lớp 9 trờng THCS Hải L . Nhằm mục đích cho bản thân học hỏi, đúc kết kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giảng dạy khối 9 ở trờng THCS Hải L IV . Đối t ợng nghiên cứu . Đối tợng nghiên cứu đề tài này tôi chọn là học sinh lớp 9 trờng THCS Hải L để nghiên cứu. V. Ph ơng pháp nghiên cứu . - Nghiên cứu tàiliệu . - Trao đổi cùng đồng nghiệp. - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục. Ngời thực hiện: Phan Thị Thuý 1 Sángkiến kinh nghiệm: Ph ơng pháp giới thiệu nghĩa của từ B : Giải quyết vấn đề. I. Giải pháp. Từ xa có câu Học đi đôi với hành điều đó chứng tỏ rằng từ trớc kia ông cha ta cũng đã đúc kết kinh nghiệm, muốn đạt đợc kết quả cao trong quá trình học tập cũng nh trong công việc khác thì lý thuyết cũng gắn liền với thực tiễn. Nh vậy trong quá trình giảng dạy, cũng nh trong quá trình cung cấp kiến thức cho học sinh trong từng tiết học muốn có kết quả cao thì chúng ta phải lựa chọn phơng pháp phù hợp với từng bài dạy và từng đối tợng học sinh. Trong chơng trình dạy ngoại ngữ do Bộ GD_ ĐT đề ra, việc dạy từ vựng phải gắn liền với mẫu câu và bài hội thoại . Có nghĩa là học sinh phải nhớ từ trong tình huống giao tiếp và mẫu câu cho sẵn . Tuy nhiên điều đó chỉ có thể thực hiện trong từng đối tợng học sinh, đối với từng giai đoạn học và phụ thuộc vào nội dung của từng bài học. Ví dụ: Khi giáo viên dạy những bài đối thoại của chơng trình Tiếng Anh lớp 9. Để học sinh có thể hiểu đợc tình huống và nội dung bài đối thoại ,giáo viên nên cho việc giới thiệu tình huống và nội dung bài hội thoại bằng tiếng việt. Ví dụ - Mrs Mi: Whats the matter, Mrs Ha? - Mrs Ha: Im worried about my most recent water bill its enormous. - Mrs Mi: let me see, 200,000 dong ! you should reduce the amomt of water your family uses. ( Unit 7 English 9 ) Với bài đối thoại này , giáo viên chỉ cần giới thiệu nội dung không cần tách riêng phần từ mới. Nhng càng lên cao, tính chất ngữ pháp càng phức tạp, nếu theo phơng pháp này thì học sinh không thể nhớ nội dung bài học. Vậy việc giới thiệu từ mới lại giữ một vai trò cần thiết để giúp học sinh hiểu bài và vận dụng trong thực tế. Từ trớc đến nay, với lý do phơng tiện dạy học ngoai ngữ còn thiếu thốn, thời gian eo hẹp, số lợng học sinh lại quá đông chúng ta vẫn thờng giới thiệu từ mới theo một phơng pháp đơn điệu . Đó là giáo viên thờng ghi từ và nghĩa Tiếng Việt lên bảng, đọc và cho học sinh đọc lặp lại , với cách dạy học này học sinh thờng thiếu hứng thú, nhớ từ một cách máy móc, và dễ quên. Để khắc phục tình trạng đó, chúng ta có thể áp dụng một số pơng pháp sinh động hơn, gây hứng thú cho ngời học và làm cho ngời học nhớ lâu hơn. Đổi mới chơng trình sách gióa khoa cùng với sự đổi mới phơng pháp dạy học nói chung, đối với bộ môn Tiếng Anh nói riêng là sự cần thiêt đối với sự phát triển của toàn xã hội. Tiếng Anh là một công cụ giao tiếp tạo điều kiện cho sự hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trên thế giới với các nền văn hoá khác cũng nh các sự kiện quốc tế quan trọng. Chính vì điều đó mà ngời dạy phải đổi mới phơng pháp dạy học theo tính tích cực hoá các hoạt động của học sinh, phải khai thác đợc các khả năng t duy sáng tạo của học sinh trong từng đơn vị bài học ( Muốn làm đợc nh vậy thì ngời dạy phải lựa chọn những phơng pháp và sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lý trong từng tiết dạy ) a) Dạy hình thái và ngữ nghĩa. Ngời thực hiện: Phan Thị Thuý 2 Sángkiến kinh nghiệm: Ph ơng pháp giới thiệu nghĩa của từ Khi nói dạy từ vựng là dạy bài mới : Đó là dạy hình thái, nghĩa và cách dùng của từ đó trong câu. Dạy hình thái của từ bao gồm dạy cách đọc, cách viết ngữ pháp của từ và cấu tạo của từ. Dạy ngữ nghĩa của từ là dạy những biến đổi của từ trong ngữ cảnh, ngữ pháp nào đó . Ví dụ. Take (thì hiện tại ) -> took (thì quá khứ ) -> taken (quá khứ phân từ) Like + To_infinitive. Woman (1 ngời phụ nữ) -> Women (những ngời phụ nữ ) Dạy cấu tạo của từ là dạy các tiền tố : Ví dụ : un trong unpleasant các hậu tố ( ví dụ: er, trong player) các từ ghép ( ví dụ : past - time , time - consuming .) Dạy nghĩa của từ là dạy nghĩa biểu vật (denontation) và nghĩa biểu cảm. nghĩa biểu vật là nghĩa vốn sẵn của từ khi tra trong từ điển. Ví dụ: dog ( con chó ) nghĩa biểu cảm là nghĩa tạo ra một sự liên tởng nào đó, hoặc tình cảm thái độ ngời nghe, ngời đọc. Ví dụ dog(con chó) đối với ngời Anh là biểu tợng của lòng trung thành . Ngoài ra giáo viên còn phải dạy các mối quan hệ ngữ nghiã của từ. Đó là: + Từ đồng nghĩa: Ví dụ .clever smart intelligent ( thông minh) + từ khác nghĩa : Ví dụ : rich( giàu có )>< Poor (nghèo) b) Dạy cách sử dụng từ . Trong cách sử dụng từ , ngoài cách kết hợp thông thờng ra. Ví dụ : (Tính từ Tiếng Anh thờng đứng trớc danh từ : a red book, a pretty girl) phải chú ý đến cách kết hợp cố định của một số từ trong các cách sử dụng của chúng. ví dụ to take / make a decision : quyết định to come to conclution : kết luận dead tired : rất mệt Ngoài ra, giáo viên cũng phải giúp học sinh phân biệt đợcviệc sử dụng từ sao cho phù hợp với các tình huống, ngữ cảnh giao tiếp khác nhau. II- Các biên pháp thực hiện a) Giới thiệu nghĩa của từ bằng phơng tiện trực quan. Trong giai đoạn đầu của chơng trình học Tiếng Anh học sinh phải rèn luyện hai kỹ năng nghe nói vì vậy phơng tiện trực quan đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa âm thanh và hình ảnh, giúp học sinh liên tởng để hiểu đợc ngôn ngữ một cách trực tiếp, thông qua thông dịch. Trong khi dạy từ mới, đặc biệt là những từ nội dung giáo viên rất cần đến đồ dùng trực quan nh các đồ vật thực nh tranh ảnh hình vẽ. Giáo viên có thể giúp học sinh thấy đợc nghĩa của từ bằng cách sử dụng vật thật trong lớp học , có thể giới thiệu bất cứ từ nào tơng ứng với các đồ vật có sẵn trong lớp học nh bàn, ghế, sách vở, quần áo, các bộ phận trên cơ thể con ng- ời. hay các đồ vật có thể mang đợc đến lớp nh nón, mũ, khăn tay Ngời thực hiện: Phan Thị Thuý 3 Sángkiến kinh nghiệm: Ph ơng pháp giới thiệu nghĩa của từ Với các từ không thể giới thiệu đợc bằng vật thực, giáo viên có thể dùng tranh, hoặc vẽ hình ảnh đơn giản lên bảng. Ví dụ- Các từ sau đây có thể giới thiệu bằng tranh đợc chuẩn bị trớc. Remote control - stream - hedge - bottle hoặc có thể vẽ hình đơn giản lên bảng a plaid skirt - blue shorts ( Unit 2 : clothing Enghsh 9) Ngoài cách giới thiệu bằng hình ảnh và vật thực, giáo viên có thể giới thiệu bằng cách dùng điệu bộ, hành động và các biểu hiện trên khuôn mặt. Thủ thuật này dùng khi giới thiệu từ với hầu hết các động từ chỉ hành động. Đây cũng là một phơng tiện trực quan mà ta có thể dùng để giới thiệu các từ hoạt động, một số tính từ. Ví dụ : Write , open , close Sad , tired , happy . Hay có thể kết hợp hình vẽ và thể hiện cử chỉ ví dụ : Dạy động từ : smile , cry Giáo viên nói : look ! He is crying look ! He is smiling Học sinh có thể làm theo và đọc smile và cry Tất nhiên, từ mới đợc giới thiệu bằng phơng pháp trực quan phải là từ có thể thực hiện nhanh chóng dễ hiểu và rõ ràng. b) Giới thiệu nghiã của từ bằng cách cho ví dụ : Để giới thiệu từ một cách có hiệu quả giáo viên có thể lấy ví dụ cho mỗi từ. ví dụ : Giới thiệu từ : - a poet ( Nguyen Du , To Huu are ) - slit ( to make a long thin cut in something) (Unit 2 English 9 ) Ngời thực hiện: Phan Thị Thuý 4 Sángkiến kinh nghiệm: Ph ơng pháp giới thiệu nghĩa của từ - examiner ( a person who ask questions to find ont how much a person know) - candidate (one who takes part in an exam ) ( Unit 3 - English 9 ) Một ví dụ dễ hiểu cần phải đợc rõ ràng để chỉ ra nghĩa của từ. Ví dụ : Không chỉ nói My brother is lazy (Anh, trai của tôi lời biếng) nó không chỉ ra đợc nghĩa của Lazy (lời biếng) Vậy chúng ta cần thêm : He gets up late and then does notthing all day. (Anh ta dậy muộn và không làm gì cả) => He is lazy Theo cách này giáo viên có thể đa ra những câu đơn giản và phải là câu kể c) Giới thiệu nghĩa của từ bằng cách nêu từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Đối với một số từ mới, học sinh có thể không biết nghĩa của các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa của chúng. Giáo viên có thể sử dụng phơng pháp này khi học sinh đã có vốn từ tpng đối để suy ra nghĩa của từ. ví dụ : Từ trái nghĩa Terrfic ( tuyệt vời) >< terrible : (tồi tệ) Generous (rộng lợng) >< mean (tầm thờng) Có thể giới thiệu các tính từ hay một số động từ theo cách này. Từ đồng nghĩa là các từ cùng loại hoặc có nghĩa tơng đơng marvelous wonderful (tuyệt diệu) extensive large (lớn, rộng lớn) (Unit 9/10 Englih 9 ) d) Giới thiệu nghĩa của từ bằng cách dùng định nghĩa. Giáo viên tra từ điển và ghi cho học sinh định nghĩa của từ cần dạy một cách ngắn ngọn, rõ ràng. Phơng pháp này chỉ sử dụng đối với nhóm học sinh đã có vốn từ khoảng 1500 từ. ví dụ : cat ( con mèo ) -> (a small, furry animal kept as pet and useful for catching mice) ->Một loài thú nhỏ có lông đợc nuôi nh một con vật yêu thích trong nhà và có ích trong việc bắt chuột. e)Dùng trờng nghĩa. Giáo viên nêu ra một nhóm từ có quan hệ về nghiã với nhau để giúp học sinh suy ra nghiã của từ cần dạy ví dụ : Từ celebrations (Lễ kỷ niệm) đợc giới thiệu qua mối quan hệ với các từ : Easter (Lễ phục sinh), Lunar New year (Tết Nguyên Đán ), Wedding (Đám cới) ( Unit 8 English 9 ) Tóm lại , các phơng pháp giới thiệu từ mới này còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau : thời gian nội dung của từng bài ,mức độ hiểu biết và chất l- ợng học sinh .Từ đó các phơng pháp mới có thể thực hiện đợc và đạt kết quả tốt , cơ hội cho học sinh thực hành các ngữ liệu đã học qua việc sử dụng tiếng Anh để trả lời câu hỏi. Ngời thực hiện: Phan Thị Thuý 5 Sángkiến kinh nghiệm: Ph ơng pháp giới thiệu nghĩa của từ Để có một phơng pháp dạy học từ mới có hiệu quả giáo viên nên làm theo những bớc sau: + Đọc từ mới cho học sinh nghe và ghi từ đó lên bảng (đối với học sinh yếu), cho học sinh tìm từ mới và ghi lên bảng (đối với học sinh khá giỏi ). + Giải thích nghĩa (bằng một trong các phơng pháp trên). +Cho ví dụ về cách sử dụng từ. + Yêu cầu học sinh đọc theo giáo viên : đồng thanh và cá nhân. +Dịch sang tiếng mẹ đẻ (khi cần thiết ). +Yêu cầu học sinh chép từ vào vở. + Đặt câu hỏi giúp học sinh sử dụng từ mới học. C. kết luận 1. Kết quả thực hiện: Khi đa các biện pháp trên đây vào thực hiện trong một giờ học cụ thể , chúng ta sẽ dễ dàng nhận thấy rằng học sinh không chỉ có hứng thú tiếp thu từ mà có thể nhớ từ rất nhanh . Ví dụ . Cùng dạy các danh từ sau đây Easter Christmas Wedding ở hai lớp khác nhau : Lớp 9C và lớp 9D với 2 phơng pháp khác nhau . ở lớp 9C giáo viên ghi 3 từ mới lên bảng và nghĩa tiếng việt sau đó giáo viên phát âm và cho học sinh lặp lại, cách này có vẻ nhanh đơn giản và không mất thời gian nhng không gây đợc hứng thú học tập trong lớp . ở lớp 9D giáo viên chuẩn bị sẵn một số bức tranh khi giới thiệu từ chỉ viết từ lên bảng . sau đó đa từng bức tranh và giới thiệu. hơi mất thời gian nhng học sinh rất hứng thú trong giờ học, sau đó giáo viên kiểm tra học sinh có hiểu từ không bằng cách cho học sinh dịch sang tiếng việt. -Kết quả thu đợc qua 2 lớp dạy Lớp 9C 50% học sinh nhớ các từ và sau một thời gian một số em quên nghĩa của từ lớp 9D 80% học sinh nhớ các từ và nắm vững rất lâu . Từ những kết quả trên chúng ta nhận thấy rằng nếu có thể thực hiện đợc phơng pháp dạy từ vựng sinh động nh trên thì hứng thú đối với việc học ngoại ngữ của học sinh sẽ tăng lên mà kết quả lại khả quan hơn nhiều so với thực trạng . 2.Bài học kinh nghiệm. Do điều kiện và hoàn cảnh chung của chúng ta hiện nay, giáo viên và học sinh không đợc tiếp cận với những phơng tiện dạy học hiện đại, đó là sự thiệt thòi cho cả ngời dạy lẫn ngời học. Là giáo viên đóng vai trò hớng dẫn trong dạy học chúng ta cần phải luôn luôn cố gắng đầu t thời gian có ý thức tìm tòi để tìm một phơng pháp tốt nhất giúp học sinh làm chủ đợc một ngoại ngữ nào đó thì mọi vấn đề liên quan đến việc dạy và học ngoại ngữ sẽ đợc giải quyết ổn thoả. Đây là lần thử nghiệm đầu tiên của tôi sẽ không tránh khỏi sai sót . tôi muốn nhận đợc những đóng góp bổ ích và thiết thực từ đồng nghiệp để sángkiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thiện hơn , góp phần nâng cao chất lợng dạy ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng ở các trờng trung học . 3.ý kiến đề suất . Ngời thực hiện: Phan Thị Thuý 6 Sángkiến kinh nghiệm: Ph ơng pháp giới thiệu nghĩa của từ - Công ty thiết bị đồ dùng nên bổ sung nhiều hơn về tranh ảnh cho các chủ đề của sách. - Tích cực mua sắm thêm trang thiết bị đặc biệt và hiện đại nh đèn chiếu. - Tổ chức nhiều hơn nữa các tiết chuyên đề đặc biệt là phơng pháp giảng dạy, công tác bồi dỡng học sinh giỏi, nâng cao chất lợng đối với đối với học sinh yếu kém. Nh vậy giáo viên mới có điều kiện trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với nhau và cùng nâng cao chất lợng giảng dạy môn Tiếng Anh trong nhà tr- ờng. Hải lộc, ngày 02 tháng 04 năm 2007 Ngời thực hiện Phan Thị Thuý Cẩm Ngời thực hiện: Phan Thị Thuý 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Ph ¬ng ph¸p giíi thiÖu nghÜa cña tõ Ngêi thùc hiÖn: Phan ThÞ Thuý 8 . tợng nghiên cứu đề tài này tôi chọn là học sinh lớp 9 trờng THCS Hải L để nghiên cứu. V. Ph ơng pháp nghiên cứu . - Nghiên cứu tài liệu . - Trao đổi cùng. chỉ giới hạn đề tài trong một phạm vi rất nhỏ. Đó là một số vấn đề về giới thiệu nghĩa của từ ở Tiếng Anh 9. III. Mục đích nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu