Trên cơ sở những nguồn tư liệu của các tác giả đi trước và giá trị hiện có của di tích – lễ hội đền Tống Trân, luận văn tập trung khảo sát các yếu tố văn học dân gian trong truyện thơ [r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********
TRỊNH THỊ PHƢƠNG HOA
TRUYỆN THƠ NÔM TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA DÂN GIAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********
TRỊNH THỊ PHƢƠNG HOA
TRUYỆN THƠ NÔM TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian
Mã số: 60 22 01 25
Người hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế
(3)MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Lí chọn đề tài:
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu.
4 Mục đích nghiên cứu
5 Phƣơng pháp nghiên cứu
6 Bố cục luận văn
Chƣơng 1: KHẢO SÁT CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA
1.1.Tổng quan đề tài, sở lý luận thực tiễn:
1.2.Các dạng lƣu truyền truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa: Error! Bookmark not defined.
1.3 Làng An Cầu kể chuyện Tống Trân – Cúc HoaError! Bookmark not defined.
1.3.1 Tổng quan làng An Cầu xã Tống TrânError! Bookmark not defined.
1.3.2 Sự tích Tống Trân – vị thần thờ đền. Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Tóm tắt truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa. Error! Bookmark not defined.
1.4 Truyện Trạng nguyên (Lai Chang nguyên).Error! Bookmark not defined.
1.5 Những điểm tƣơng đồng khác biệt hai dạng văn lƣu truyền truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa.Error! Bookmark not defined.
1.5.1 Điểm tương đồng. Error! Bookmark not defined.
(4)Chƣơng 2: TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ Error! Bookmark not defined.
GÓC ĐỘ VĂN HỌC Error! Bookmark not defined. 2.1 Những yếu tố văn học dân gian truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Kết cấu, cốt truyện. Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Nhân vật. Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Yếu tố kì ảo. Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Ngôn ngữ. Error! Bookmark not defined. 2.2 Những yếu tố văn học viết truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ GĨC ĐỘVĂN HĨA DÂN GIAN Error! Bookmark not defined.
3.1 Đền thờ Tống Trân – Cúc Hoa làng An CầuError! Bookmark not defined.
3.1.1 Lịch sử xây dựng trình tồn đền Tống Trân Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Những đặc trưng giá trị kiến trúc, điêu khắc đền Tống Trân.
Error! Bookmark not defined.
3.2 Những yếu tố văn hóa dân gian Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Lễ hội Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Phong tục, tập quán Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Tín ngƣỡng Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(5)1 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài:
Truyện thơ Nơm tượng văn học, văn hóa độc đáo dân tộc Truyện thơ Nơm loại hình tự thơ dùng văn tự Nôm, “phản ánh sống xã hội thơng qua trình bày, miêu tả có tính chất hồn chỉnh vận mệnh, tính cách nhân vật cốt truyện với hệ thống biến cố kiện” (Nguyễn Thị Nhàn) Truyện thơ Nôm loại truyện kể thơ Do đó, muốn đánh giá giá trị nghệ thuật truyện thơ Nơm cần phải ý đến tính chất truyện kể chúng Đó nét đặc trưng nghệ thuật truyện thơ Nơm
Truyện thơ Nơm có sức hút đặc biệt mạnh mẽ tầng lớp người Việt Nam Ngay từ thời trung đại, loại hình văn chương cộng đồng quan tâm Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu đặt từ lâu, kết nỗ lực hạn chế
Chọn đề tài “Truyện thơ Nơm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học văn hóa dân gian”, tơi muốn tìm hiểu loại hình văn học tác phẩm mà chưa có dịp tìm hiểu nhiều Qua khơng hiểu truyện thơ Nơm Tống Trân – Cúc Hoa mà cịn tìm đặc điểm riêng, nét độc đáo truyện thơ so sánh, liên hệ với thể loại khác văn học Việt Nam
Hưng Yên tỉnh thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm trung tâm Đồng Bắc bộ, nơi khơng tiếng truyền thống khoa bảng mà nơi lưu giữ hệ thống truyền thuyết, lễ hội dân gian phong phú, có giá trị cao, mang đặc trưng vùng Đồng châu thổ sông Hồng Lễ hội đền Tống Trân truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa mang tính truyền thống cao đẹp, tưởng nhớ tới danh nhân văn hóa - gương sáng ngời tinh thần vượt khó ham học, tài đức độ… Do việc nghiên cứu truyện thơ Nơm Tống Trân – Cúc Hoa có ý nghĩa quan trọng
(6)2
một luận điểm mà Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V khóa VIII việc “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống”
Hiện cơng trình nghiên cứu, sưu tầm truyện thơ Nơm, lễ hội có bước phát triển đáng kể song địa phương cịn quan tâm Trong bối cảnh chung đó, truyện thơ Nơm lễ hội cổ truyền làng An Cầu không ngoại lệ
Với lòng người sinh lớn lên quê hương đất Trạng, chọn đề tài: “Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học văn hóa dân gian” làm luận văn, hi vọng điều giúp tơi khơng hiểu rõ vốn văn học dân gian q hương nói riêng mà cịn hiểu sâu văn hóa dân gian đất nước nói chung; đồng thời phát huy vốn văn hóa dân gian truyền thống thời kỳ đổi địa phương
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Mặc dù di tích – lễ hội đền Tống Trân tồn phát triển lịch sử vùng đất, từ trước chưa có cơng trình nghiên cứu truyện thơ Nơm lễ hội cách có hệ thống Bên cạnh đó, nguồn tư liệu liên quan đến đời, tồn nhân vật Tống Trân ỏi Chúng ta bắt gặp viết, tư liệu tiểu sử, nghiệp nhân vật Tống Trân, tư liệu giới thiệu khái quát di tích đền Tống Trân
Cho tới nay, tư liệu di tích lễ hội đền Tống Trân chưa có nhiều, kể tới số nguồn tư liệu ỏi có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài:
(7)3
- Hồ sơ khoa học di tích đến Tống Trân Ban quản lý di tích danh thắng Hưng n Trong tập trung tìm hiểu: Lịch sử hình thành, tồn di tích, phần lễ hội có đề cập đến thời gian diễn lễ hội,…
- Cuốn “Văn hóa – văn nghệ dân gian Hưng Yên” NXB Hội nhà văn – 2005 Cũng viết lễ hội đền Tống Trân vắn tắt
- Cuốn “Những di tích danh thắng tiêu biểu” NXB Văn hóa thơng tin – 2005 Cũng viết đền Tống Trân song sơ sài
- Trong “Đại Nam thống chí tập 3” NXB Thuận Hóa, phần viết địa danh đền miếu có nhắc đến đền Tống Trân vài dịng tóm tắt tiểu sử Tống Trân
- Trên báo Hưng Yên – số 1640 ngày 01/06/2007 đăng bài: “Ánh sáng văn hóa từ trạng Gầu – Tống Trân” Nguyễn Đức Can, viết tác giả có đề cập đến tích Tống Trân – Cúc Hoa, lễ hội ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, sinh hoạt văn hóa cư dân vùng, phạm vi góc tờ báo
Từ nghiên cứu sơ kết tác giả trước, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, sâu sắc truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa lễ hội đền Tống Trân Những tư liệu tư liệu bước đầu giúp cho tham khảo, kế thừa, tiếp thu để triển khai đề tài
3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
(8)4
3.2 Về không gian tập trung chủ yếu nghiên cứu thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Ngoài mở rộng phạm vi nghiên cứu đến di tích khác thơn, xã có nhân vật đón rước dự lễ hội đền Tống Trân
3.3 Về thời gian, lễ hội, luận văn tập trung nghiên cứu sâu lễ hội đền Tống Trân xưa Đồng thời nghiên cứu lễ hội đền Tống Trân phục hồi để tìm tư liệu xưa bổ sung cho lễ hội thêm phong phú mang nét cổ truyền
4 Mục đích nghiên cứu
Trên sở nguồn tư liệu tác giả trước giá trị có di tích – lễ hội đền Tống Trân, luận văn tập trung khảo sát yếu tố văn học dân gian truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, đồng thời ý nghĩa vai trò truyện Tống Trân – Cúc Hoa đời sống dân gian qua việc khảo sát lễ hội đền thờ Tống Trân
5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan để phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh
Từ việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu góc độ văn hóa học, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học: Lịch sử, bảo tàng học, mỹ thuật học, dân tộc học,…
6 Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương sau:
Chương 1: Khảo sát dạng tồn truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa
Chương 2: Truyện thơ Nơm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học văn học dân gian
(9)5
Chƣơng 1: KHẢO SÁT CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA
1.1. Tổng quan đề tài, sở lý luận thực tiễn:
Truyện Nôm phận văn học độc đáo có giá trị văn học phong kiến Việt Nam Ðây loại hình tự có khả phản ánh thực với phạm vi tương đối rộng, có người gọi truyện thơ Nôm trung thiên tiểu thuyết (tiểu thuyết vừa) Bộ phận văn học sáng tác chữ Nôm phần lớn viết theo thể lục bát- thể thơ quen thuộc với quần chúng Một số khác viết theo thể thất ngôn bát cú (thơ Ðường luật), tác phẩm Lâm Tuyền kỳ ngộ thuộc loại
Bộ phận văn học có số lượng lớn có vị trí quan trọng đời sống tinh thần quần chúng lao động
Giá trị truyện Nôm khẳng định qua thời gian tồn lịng hâm mộ quần chúng nhiều hệ Song nghiên cứu phận văn học gặp số vấn đề khó giải như: Nguồn gốc, phát triển, thời điểm sáng tác
Hình thức truyện Nơm hát tự nghệ nhân hát rong (hiện tượng hát rong xuất nước ta từ kỷ chưa xác định được, biết có thị có nhiều người sống nghề này, sau kỷ XV)
Những hát tự phần lớn đưọc nghệ nhân sáng tác dựa sở truyện cổ dân gian, rút từ truyện Nơm có trước Càng sau, hát bồi bổ thêm mặt nội dung nghệ thuật đến lúc hát ghi vào sách, từ thức trở thành truyện Nơm
Nơi thứ hai sản sinh truyện Nôm nhà chùa đạo phật Ðể tuyên truyền đạo phật cho tín đồ mà phần đơng khơng biết chữ, số nhà sư có học nghĩ cách diễn Nơm số tích kinh phật, hình thức ngày phát triển nhiều truyện Nôm xuất theo đường
(10)6
Truyện Nôm đời tồn với hình thái truyện Nôm truyền Sau thời gian dài, phong trào truyện Nôm truyền phát triển mạnh mẽ nho sĩ bình dân bác học mạnh dạn sử dụng loại hình văn học để sáng tác, ghi chép lại truyện Nôm có Từ truyện Nơm viết xuất Cũng hình thái sáng tác, truyện Nơm khơng phải cách dứt khoát mà xuất tồn song song với xuất trước sau
Cho đến chưa xác định truyện Nôm viết xuất vào thời gian phát triển lịch sử văn học Bởi hầu hết truyện Nơm cịn lại khơng có tên tác giả thời điểm sáng tác
Hiện số lượng lớn truyện Nơm khơng cịn tên tác giả thời điểm sáng tác, người ta gọi phận văn học truyện Nôm khuyết danh Nguyên nhân tượng văn học này? Có ba nguyên nhân
Do tâm lý coi thường sáng tác chữ Nôm nhà nho Tâm lý ảnh hưởng đến nhiều tầng lớp khác xã hội kể người sáng tác Do bị coi thường (bị coi loại văn học nhảm nhí, nơm na, mách q) sáng tác chữ Nôm đời tác giả chúng không ý đến bị quên lãng
Do cấm đoán, thái độ thù địch giai cấp thống trị Ðể tránh búa rìu bọn chúng, nhiều tác giả khơng dám lưu danh sáng tác Ðây nguyên nhân quan trọng
Nguyên nhân văn học: Trước ghi chép chữ quốc ngữ, truyện Nôm lưu hành nhân dân chủ yếu miệng Qua thời gian dài lưu hành từ người sang người khác, từ vùng sang vùng khác nhiều truyện Nôm tên tác giả ban đầu trở thành tác phẩm khuyết danh, có truyện trở nên gần gũi với truyện cổ dân gian.
(11)7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đào Duy Anh (1993), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng
tin, Hà Nội
2 Ban Chấp hành Đảng huyện Phù Cừ (2000), Lịch sử Đảng huyện Phù Cừ, tập (1938 – 1975), Sở Văn hóa – Thơng tin Hưng n
3 Ban chấp hành Đảng xã Tống Trân (2008), Lịch sử Đảng xã Tống Trân
4 Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian suy nghĩ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội
5 Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa Dân gian Việt Nam – thành tố, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội
6 Cầm Cường (1993),Tìm hiểu văn học dân tộc Thái Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
7 Nguyễn Phương Chi (2004), Từ điển văn học (bộ mới) Nxb Thế giới Trần Trí Dõi (2000),Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
9 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, HN
10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ương đảng lần thứ V khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia
11 Nguyễn Bích Hà (2008), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn
13 Vũ Tố Hảo (1980), “Mối quan hệ truyện nôm bình dân văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 4)
(12)8
15 Kiều Thu Hoạch: Chương “Truyện dân gian” (sách Địa chí văn hố
dân gian Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội), Sở văn hố thơng tin Hà Nội
16 Kiều Thu Hoạch (2011), Truyện nôm: Lịch sử hình thành nguồn gốc thể loại, Nxb Văn hóa thơng tin
17 Hội Văn nghệ - Sở Văn hóa Thơng tin Truyền thơng Sơn La (1997),Truyện thơ trường ca dân gian Thái, Xí nghiệp in Sơn La
18 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên - 1993), Lễ hội truyền thống trong xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
19 Phan Khanh (1995), Cuộc sống đại văn hóa cội nguồn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội
20 Phan Khanh (1988), Vấn đề xây dựng nghi lễ, nghi thức kịch lễ hội di tích lịch sử văn hóa, Hội xứ Bắc, Sở văn hóa thơng tin Hà Bắc
21 Đặng Thanh Lê (1979),Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
22 Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc,Trung tâmVăn hóa Ngơn ngữ Đông Tây
23 Nhiều tác giả (2004),Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội
24 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết
kỷ XIX), Nxb Giáo dục
25 Nguyễn Thị Phương Liên (1988), “Bàn trò chơi ngày hội lễ”,
Hội xứ Bắc, Sở văn hóa thơng tin Hà Bắc
26 Luật di sản văn hóa (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
27 Lê Trường Phát,Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, chuyên luận, mã số 5.04.01, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội
28 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ
(13)9
29 Lê Chí Quế (chủ biên – 1998), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vỹ,
Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
30 Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
31 Cầm Trọng (1977),Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học Xã hội
32 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
33 Lê Trí Viễn (chủ biên - 1987), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội