1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RAU DỆU (ALTERNANTHERA FORSK. 1775) Ở VIỆT NAM

51 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHẠM THỊ BÍCH ĐÀO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RAU DỆU (ALTERNANTHERA FORSK 1775) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHẠM THỊ BÍCH ĐÀO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RAU DỆU (ALTERNANTHERA FORSK 1775) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH TÂM TS ĐỖ THỊ XUYẾN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ TS Hà Minh Tâm TS Đỗ Thị Xuyến Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán phòng Thực vật – Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian tơi học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Bích Đào LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau dệu (Alternanthera Forsk 1775) Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Hà Minh Tâm TS Đỗ Thị Xuyến Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Bích Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu chi Alternanthera giới 1.2 Những nghiên cứu chi Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 2.5.2 Phương pháp điều tra thực địa thu thập mẫu vật thực vật .9 2.5.3 Phương pháp so sánh hình thái CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Hệ thống phân loại vị trí chi Rau dệu (Alternanthera Forsk 1775) Việt Nam 13 3.2 Đặc điểm phân loại chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) Việt Nam 13 3.3 Khố định loại lồi thuộc chi Rau dệu (Alternanthera Forsk 1775) Việt Nam 18 3.4 Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) Việt Nam 18 3.4.1 Alternanthera bettzickiana (Regel) Nichols, 1884 _ Dệu cảnh 18 3.4.2 Alternanthera ficoidea Back & Bakh f 1963 – Dệu đỏ 21 3.4.3 Alternanthera paronychioides St.-Hil 1833 - Dệu trườn .24 3.4.4 Alternanthera pungens Kunth in H.B.K 1818 – Dền nhọn 26 3.4.5 Alternanthera sessilis (L.) A DC 1813 – Rau dệu 30 3.5 Giá trị tài nguyên loài thuộc chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) Việt Nam 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng Vì mà chuyên ngành nghiên cứu thực vật giúp nhận biết phân biệt thực vật khác nhau, cung cấp thông tin cho tất đơn vị phân loại, giá trị chúng,… Trong đó, chuyên ngành “Phân loại thực vật” đóng vai trị tảng vơ quan trọng Phân loại thực vật cách xác sở quan trọng cho ngành khoa học lĩnh vực khác có liên quan Chi Rau dệu (Alternanthera) gọi Rau rệu, Dệu thuộc họ Rau dền (Amaranthaceae Juss 1789) Ở Việt Nam, chi Rau dệu (Alternanthera) có lồi, lồi làm rau ăn, lồi làm thuốc, loài làm cảnh, loài dùng để chăn ni gia súc lồi chưa rõ giá trị sử dụng Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình đề cập đến phân loại chi Rau dệu (Alternanthera) chưa đầy đủ chưa có hệ thống, số thơng tin thiếu cập nhật Vì vậy, để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Rau dệu (Alternanthera) Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng loài thuộc chi này, chọn nghiên cứu đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau dệu (Alternanthera Forsk 1775) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Rau dệu (Alternanthera Forsk 1775) Việt Nam cách hệ thống, sở cho việc nghiên cứu họ Rau dền (Amaranthaceae Juss 1789) phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam nghiên cứu khác có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu cung cấp tài liệu cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Rau dền (Amaranthaceae Juss 1789) Việt Nam, bổ sung kiến thức cho chuyên nghành Phân loại thực vật sở cho nghiên cứu sau chi Rau dệu (Alternanthera Forsk 1775) Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất y dược, sinh thái tài nguyên sinh vật,… Điểm đề tài Cho tới nay, cơng trình nghiên cứu tiến hành phân loại chi Rau dệu (Alternanthera Forsk 1775) Việt Nam cách đầy đủ số lượng loài, giúp cho việc tra cứu thơng tin nhanh chóng, xác Bố cục khóa luận Gồm 39 trang, hình vẽ, ảnh, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 23 trang), kết luận đề nghị: trang, tài liệu tham khảo:30 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu chi Alternanthera giới Trước chi Alternanthera cơng bố, C Linnaeus cơng bố lồi Gomphrena sessilis năm 1753 (sau xác định tên đồng nghĩa Alternanthera sessilis) Gomphrena brasiliana năm 1756 (sau xác định tên đồng nghĩa Alternanthera brasiliana) Trong cơng trình này, ơng xếp lồi vào lớp nhị với vịi nhụy [26] Năm 1775, Nhà thực vật học người Thụy Điển Peter Forsskål cơng bố chi Alternanthera cơng trình “Flora Aegyptiaco – Arabica” Kể từ đây, cơng trình nghiên cứu chi lấy tên Alternanthera Forsk 1775 [28] A Jussieu (1789) [16], công bố họ Rau dền (Amaranthaceae) xếp chi Alternanthera vào họ với chi Amaranthus, Celosia, Iresine, Achyranthes, Illecebrum, Paronychia, Herniaria G Bentham & J.D Hooker (1880) [20] xây dựng hệ thống phân loại họ Rau dền (Amaranthaceae) xếp chi Alternanthera vào họ vào tông Gomphreneae cạnh chi Telanthera, Gossypianthus, Woehlerla, Philoxerus,… A Takhtajan (2009) [29], xây dựng hệ thống phân loại họ Rau dền (Amaranthaceae) xếp chi Alternanthera vào họ này, chi Rau đệu thuộc tơng Gomphreneae, phân họ Gomphrenoideae chi Woehleria, Gomphrena, Iresine… Các nước lân cận Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu chi Alternanthera dạng cơng trình thực vật chí, cơng trình C B Backer & R C Bakhuizen (1963) [18] nghiên cứu hệ thực vật vùng Java (thuộc Inđônêxia) xếp chi Alternanthera vào họ Amaranthaceae Tác giả mô tả đặc điểm phân loại chi, xây dựng khóa định loại với lồi có Java là: Alternanthera pungens, Alternanthera sessilis, Alternanthera ficoidea, Alternanthera bettzickiana, Alternanthera philoxeroides, Alternanthera brasiliana, Alternanthera porrigens; nhiên cơng trình chưa có mơ tả đặc điểm hình thái lồi, khơng có hình ảnh minh họa H Collett (1971) [21] cơng trình nghiên cứu: “Flora simlensis” tác giả xếp chi Rau dệu (Alternanthera) họ Rau dền (Amaranthaceae) Tác giả mô tả đặc điểm hình thái sinh thái lồi là: Alternanthera sessilis Backer (1949) [17], cơng trình nghiên cứu “Flora Malesiana Vol 4, part 2”, tác giả mô tả đặc điểm phân loại chi Rau dệu (Alternanthera), xây dựng khóa định loại, mơ tả đặc điểm hình thái sinh thái lồi là: Alternanthera repens, Alternanthera Alternanthera philoxeroides, sessilis, Alternanthera Alternanthera brasiliana, ficoides, Alternanthera porrigens, có hình ảnh minh họa lồi Alternanthera sessilis K Larsen (1993) [24] nghiên cứu hệ thực vật Thái Lan cơng trình “Flora of Thailand” đặt chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) họ Rau dền (Amaranthaceae) Tác giả công bố khu vực nghiên cứu có lồi thuộc chi Rau dệu là: Alternanthera pungens, Alternanthera moquinii, Alternanthera philoxeroides, Alternanthera sessilis, Alternanthera paronichyoides, Alternanthera bettzickiana Cơng trình tác giả cung cấp hình vẽ mơ tả lồi Alternanthera sessilis Yang, yuen – Po, Liu, Ho - yih (1996), nghiên cứu hệ thực vật Đài Loan công bố công trình “Flora of Taiwan” [30], xếp chi Alternanthera họ Amaranthaceae xây dựng khóa định loại, mơ tả loài thuộc chi là: Alternanthera bettzickiana, Alternanthera paronichyoides, Alternanthera philoxeroides, Alternanthera sessilis, không đề cập đến mẫu nghiên cứu, giá trị sử dụng loài núm nhụy hình đầu chia thùy ngắn tồn thời gian ngắn Quả bế, hình tim ngược, nằm bao hoa tồn bền quả, màu nâu sẫm, có khía sâu, dài 2-2,5 mm Hạt 1, hình thận hay gần hình tim có khía lõm sâu, màu nâu Loc Class: Sri Lanka; Typus: Her Hermann 2: 78 (BM) Sinh học sinh thái: Mọc hoang sân vườn, ruộng hoang, bãi ven sông, trảng cỏ hay trảng bụi, nơi ẩm, cao độ tới 1000 m Mùa hoa tháng -7, có chín tháng 5-9 Hình 3.8 Alternanthera sessilis (L.) A DC cành mang hoa; dạng lá; hoa, bắc bắc nhỏ; bao hoa; 44’ hoa tách bao hoa; nhụy; nhị (mở ra); quả; hạt (Hình theo K Larsen, 1989) Phân bố: Mọc hoang dại phổ biến Việt Nam: Hà Giang (Bắc Quang), Phú Thọ, Quảng Ninh,Vĩnh Phúc, Bắc Giang (Hiệp Hịa), Hịa Bình, Hà Nội (đường Hồng Hoa Thám, nhiều nơi), Hà Nam (Kim Bảng), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa (Sầm Sơn), Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Kon Tum (Đác Pook, Đác Tô), Đắc Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hịa, Ninh Thuận, TP Hồ Chí Minh nhiều nơi khác Cũng gặp nhiều nước nhiệt đới khác Mẫu nghiên cứu: Quảng Ninh: đoàn khảo sát Việt Trung 5144 (HN) – Bắc Giang (Hiệp Hòa): Lê Kim Biên 5836 (HN) – Hà Nội (Từ Liêm): Nguyễn Thị Nhan 15844 (HN); Cầu Giấy: Lê Kim Biên 3364 (HNU); Cổ Loa: Nguyễn Thị Nhan 71HN2 (HN); Hoàng Hoa Thám: Nguyễn Thị Nhan 71HN4 (HN); Bãi Đá Sông Hồng: Phan Kế Lộc 0078 (HNU) – Hà Nam (Kim Bảng): Phan Kế Lộc, Nguyễn Văn Yên P – 3109 (HNU) – Ninh Bình (Cúc Phương): Đinh Trọng Kính B354 (HN) – Thanh Hóa (Sầm Sơn): Lê Trần Chấn C104 325-85 (HNU); Sầm Sơn: Lê Trần Chấn C104 31-5-83 (HNU) Giá trị sử dụng: Ngọn non dùng làm rau ăn; toàn làm rau cho lợn Rau dệu tươi dùng luộc nấu canh Các thành phần dinh dưỡng tính theo g% là: nước 89,3; protein 4,5; glucid 1,9; xơ 2,1; tro 2,2 tính theo mg là: calcium 98; photpho 22; sắt 1,2; caroten 5,1 vitamin C 77,7 Cây dùng làm thuốc trị bệnh đường hô hấp, khái huyết, viêm hầu; chảy máu cam, ngồi máu; đau ruột thừa cấp tính, lị; bệnh đường tiết niệu, giảm niệu Dùng trị viêm mủ da, viêm vú, eczema, bệnh viêm da mẩn, lở chàm, hạch, tràng nhạc, hột soài bẹn, rắn cắn (Võ Văn Chi, 1997: 406) Rau dệu xem có tác dụng nhuận gan, lợi sữa rau má có tác dụng trị lỵ rau sam, cỏ sữa Ảnh 3.5 Alternanthera sessilis (L.) A DC dạng sống; mặt trước lá; cụm hoa; hoa; cánh hoa; hoa tách bao hoa; quả; hạt (Ảnh: P T B Đào chụp, 2017, Vĩnh Phúc mẫu Lê Kim Biên 5836 HN) 3.5 Giá trị tài nguyên loài thuộc chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) Việt Nam Giá trị khoa học Qua q trình nghiên cứu lồi thuộc chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) Việt Nam, nhận thấy khơng có lồi có sách đỏ Việt Nam, loài ghi nhận loài địa Việt Nam, có vùng phân bố tương đối rộng A pungens, A sessilis, loài ghi nhận gặp ngồi tự nhiên loài nhập trồng làm cảnh A ficoidea, A paronychioides A bettzickiana Giá trị sử dụng Bảng 3.1 Bảng giá trị sử dụng loài chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) Việt Nam L L L S T à T ê m m m T n A cX t X r 2A X 3A 4A 5A X X DC ùh nư ga t X X X + Có loài sử dụng làm cảnh A ficoidea A bettzickiana + loài làm rau ăn, lồi dùng chăn ni A sessilis + Có loài loài sử dụng làm thuốc A bettzickiana, A sessilis Về vị thuốc đa dạng loài A sessilis ghi nhận toàn dùng làm thuốc chữa bệnh đường hô hấp, hoạt huyết, viêm hầu; chảy máu cam, máu; đau ruột thừa cấp tính, lị; bệnh đường tiết niệu, giảm niệu; dùng trị viêm mủ da, viêm vú, eczema, bệnh viêm da mẩn, lở chàm, hạch, tràng nhạc, hột soài bẹn, rắn cắn + Một số thuốc chữa bệnh từ loài A sessilis tìm hiểu theo http://yhocthuongthuc-nguyentienquang.blogspot.com: Chữa viêm đường tiểu, tiểu buốt, tiểu ít: Rau dệu (A sessilis) tươi 60 ~ 80g, Mã đề (Plantago major) 12g, rễ Cỏ tranh (Imperata cylindrica) 12g, Rau má (Centella asiatica) 12g, Bồ công anh (Taraxacum officinale)16g, Cỏ mần trâu (Eleusine indica) 10g, Cam thảo đất (Abrus precatorius) 8g Sắc với lít nước, cịn lại 300ml, chia lần uống trước bữa ăn Chữa ho máu, máu: Rau dệu (A sessilis) tươi 80g, Cỏ mực (Eclipta prostrata L.) 20g ( đen), Kinh giới (Elsholtzia cristata) 12g ( đen), Huyết dụ (Cordyline fruticosa) 16g Sắc với 750ml, lại 300ml, chia lần uống trước bữa ăn Chữa rắn độc cắn: sơ cứu cách buộc ga rô, rạch chỗ rắn cắn, hút nọc độc (không dùng tay để nặn), cho uống Rau dệu (A sessilis) theo cách sau: Lấy 180 ~ 240g Rau dệu (A sessilis) tươi, rửa , giã nát, vắt lấy nước cho uống, bã đắp lên vết cắn Nếu có điều kiện lấy 600ml rượu nếp hòa với 600ml nước lã để đun sơi Rau dệu (sau vị giã nát) Nấu sôi khoảng 30 phút, lọc bỏ bã, thêm 120ml rượu trắng Dùng 1/2 để uống, 1/2 để bôi Bênh nặng cho uống lần, bệnh nhẹ chia uống lần ngày KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau phân tích, so sánh hệ thống, vị trí phân loại chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.), thấy chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) thuộc họ Rau dền (Amaranthaceae), ngành Hạt kín (Magnoliophyta) Ở Việt Nam chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) có lồi Đã mơ tả đặc điểm hình thái chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) qua lồi đại diện Việt Nam Theo đó, chi đặc trưng đặc điểm mọc đối, cụm hoa ngắn, thường mọc nách lá, khơng có cuống; bao hoa thường khơ xác; nhị thường có nhị lép Đã xây dựng khóa định loại cho loài chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) biết Việt Nam chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái chủ yếu thân đứng hay bò, hoa hay khơng đều, kích thước cánh bao hoa, bao hoa có lơng hay khơng có lơng, số lượng nhị, dạng nhị lép Đã tả đặc điểm hình thái loài thuộc chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu, công dụng (nếu có) Đã thống kê lồi thuộc chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) Việt Nam có lồi để làm thuốc, lồi làm rau ăn, loài làm cảnh Đề nghị Trong dân gian, số loài thuộc chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) sử dụng để làm thuốc theo nhiều tài liệu ghi nhận như: A bettzickiana, A sessilis Tuy nhiên, Việt Nam, Các cơng trình nghiên cứu việc sử dụng lồi cịn hạn chế, chúng tơi cho rằng, cần có nghiên cứu để xác định hợp chất loài, thuốc chữa bệnh cụ thể, giúp cho việc sử dụng lồi hiệu Cần có nghiên cứu để đánh giá giá trị sử dụng số loài A paronychioides, A pungens TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 tr, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 tr 17 & 92, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), “ Alternanthera ”, Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], 2, tr 297-304, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Lê Trần Chấn - Chủ biên (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, 307 tr., Nxb KH&KT, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 405 - 406, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, 1, tr 255 - 256, Nxb KH & KT, Hà Nội Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 tr., Nxb KH & KT, Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr 1245 - 1246, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1999), “Alternanthera”, Cây cỏ Việt Nam [Illustr Fl Vietn.], 1, tr 732-733, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Trần Minh Hợi, Lã Đình Mỡi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2013), Tài nguyên thực vật Việt Nam, 198 tr., Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 12 Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng Phát triển thuốc Việt Nam, 484 tr., Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Khả Kế cs (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam Tr 265 Nxb Khoa học Kỹ thuật 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 16 A Jussieu (1789), “Alternanthera”, Genera Plantarum, pp 88 17 Backer (1949), “Alternanthera”, Flora Malesiana [Fl Males.], Ser I, Vol (2), pp 91-94, Leiden, Netherlands 18 Backer & R C Bakhuizen (1963), Flora of Java, Vol 1, pp 237-238 19 Bao Bojian, Steven E Clemants, Thomas Borsch (2003), “Alternanthera”, Flora of China, Vol 9, pp 427-429, Peikin 20 Bentham G & Hooker J D [Benth & Hook f.] (1880), “Alternanthera”, Genera Plantarum [Gen Pl.], Vol (1), pp 38, London 21 H Collett (1971), "Alternanthera", Flora simlensis, pp 415 22 Hu Qi – Ming (2007), “Alternanthera”, Flora of Hong Kong, Vol 1, pp 155-157 23 K Larsen (1989), “Alternanthera”, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam [Fl Camb Laos Vietn.], Tom 24, pp 46 - 52, Paris 24 K Larsen (1993), “Alternanthera”, Flora of Thailand [Fl Thailand], Vol 5(4), pp 402-408 Bangkok 25 Lecomte H [Lecomte] (1936), “ Alternanthera ”, Flore Générale de l'Indo- Chine [Fl Gen Indoch.], Tom 4, pp 1077 - 1078, Paris 26 Linnaeus C [L.] (1753), “Alternanthera”, Species Plantarum [Sp Pl.], pp 225, Stockholm 27 L.S de Padua, N (1999),“Alternanthera”, Bunyapraphatsara, Plant Resources R.H.M.J of Lemmens South-East Asia (PROSEA), 12, Medicial and poisonous plants 1, pp 105 - 109, Pudoc, Wageningen 28 Peter Forsskål (1775), Flora Aegyptiaco – Arabica [Fl Aegypt – Arab.], pp 28 29 Takhtajan Armen L [Takht.] (2009), Flowering Plants, ed 2, pp 142, Springer 30 Yang, yuen – Po, Liu, Ho - yih (1996), “Alternanthera”, Flora of Taiwan, Vol 2, pp 393-396 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thường gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) BM = British Museum (Natural History), London, UK K = The Herbarium and Library, Royal Botanical Gardens, Kew, Surrey, UK P = Museum National d’ Histoire Naturalle, Pari, France HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) HNU = Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam (Phòng tiêu thực vật, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội) PHỤ LỤC 2: BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Telanthera bettzickiana……….…18 Gomphrenoideae………………3, Achyranthes bettzickiana…….… 18 Gomphrena………………………3, Alternanthera paronychioides….4, 18 Alternanthera brasiliana……3, 4, A ficoides var bettzickiana… …18 Alternanthera bettzickiana…4, 5, 6, Alternanthera guineensis…… ….20 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 34, 36 Gomphrena ficoidea……… … 21 Alternanthera ficoidea……4, 5, 6, 13, Alteranthera tenella………….… 22 14, 15, 16, 18, 21, 22, 34, Telanthera pungens………………27 Alternanthera pungens…3, 5, 6, 13, Gomphrena sessilis……………3, 30 14, 15, 16, 17, 18, 27, 28, 29, 34, 36 Illecebrum sessile…… …………30 Alternanthera sessilis…3, 4, 5, 6, 7, Alternanthera achyranthes………30 13, 14, 15, 16, 17, 18, 30, 31, 33, 34, Celosia……………………………3 36 Iresine……………………….…3, Alternanthera paronichyoides.4, 5, 6, Achyranthes……………….…… 13, 14, 15, 16, 18, 24, 25, 26, 34, 36 Illecebrum……………………… Alternanthera philoxeroides … 4, Paronychia……………………….3 Alternanthera porrigens………….4 Herniaria…………………………3 Alternanthera repens……………….4 Telanthera……………………… Alternanthera moquinii…………….4 Gossypianthus……………………3 Alternanthera dentate………………5 Woehlerla…………………… …3 Alternanthera nodiflora……….……6 Philoxerus……………………… Gomphreneae……………………3 PHỤ LỤC : BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Dền cảnh…………………… 18 Diếc khơng cuống……………30 Dền kiểng……………………18 Dệu cảnh………………………18 Dệu bị vằn………………… 18 Dệu đỏ…………………………21 Dệu dạng sung………………19 Diếc bờ………………………24 Dệu………………………… 24 Dệu trườn………………………24 Dền nhọn……………………… 27 Rau dệu…………………………30 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CHI RAU DỆU (ALTERNANTHERA FORSK 1775) Ở VIỆT NAM T hâ n C hi ều ca o T hâ n có T hâ n có H ì n h A paronychioides A pungens A sessilis Đ ăc ể m A bettzickiana A ficoidea (BẢNG KHĨA MỞ) Đ B P ứ h ị n â g n , hn K h ô n g C – K h ô n g B B ò ò , , p K h n g C ó CL C ó ó ó n g h l th àH n n H H HHì ì ì ìn ì nh n h n h n tr m h th h ứ ũ M ép Q N Lu g k l ợ h i ợ N g u C hi - ều C 0, 1- 0, hi 53, 5ều X X M X a a v àu a sắ n n n C 1 N hi cu - - - g , ố ắ n C hi , m b m ắ C 1 hi , , m bắ m c C L K ó C C m ó ó h ặ bắ ô t l l H oa đề H H ìn H D ìn b ì ị h a n h ì C C Ba ó Í ó m t m o ặ l ặ ho C 3 2 hi - - l ba o h oa m m m m , S ố lư 1,32 C hi - ều dà m S ố lư ợ B ao p C hấ ó n H H H ìn ì ì h n n D ạn g q H ìn h Q u ả b ế H ì n h m m H ì n h Q Q u ả h H ì n h H ì n h Q u u ả b ả ế hì nH b H ì ì n n h h ... chi này, tơi chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau dệu (Alternanthera Forsk 1775) Việt Nam? ?? Mục đích nghiên cứu: Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Rau dệu (Alternanthera. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Hệ thống phân loại vị trí chi Rau dệu (Alternanthera Forsk 1775) Việt Nam 13 3.2 Đặc điểm phân loại chi Rau dệu (Alternanthera Forsk.) Việt Nam ... thống phân loài chi Rau dệu qua tài liệu nước, lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp để xếp taxon nghiên cứu Việt Nam – Mô tả đặc điểm phân loại loài thuộc chi Rau dệu Việt Nam: Điều tra nghiên cứu

Ngày đăng: 14/05/2021, 06:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thực vật, 60 tr, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệuthực vật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1996
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, 532 tr. 17 & 92, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vậthạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Nguyễn Tiến Bân (2003), “ Alternanthera ”, Danh lục các loài thực vật ViệtNam [Checkl. Pl. Sp. Vietn.], 2, tr. 297-304, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alternanthera "”, "Danh lục các loài thực vậtViệt"Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, 9 tr., Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm soạn thảo Thực vật chí ViệtNam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
5. Lê Trần Chấn - Chủ biên (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, 307 tr., Nxb KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vậtViệt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn - Chủ biên
Nhà XB: Nxb KH&KT
Năm: 1999
6. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tr. 405 - 406, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
7. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, 1, tr. 255 - 256, Nxb KH& KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb KH& KT
Năm: 2003
8. Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 tr., Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại sinh vật
Tác giả: Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 2007
9. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr. 1245 - 1246, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1997
10. Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1999), “Alternanthera”, Cây cỏ Việt Nam [Illustr. Fl. Vietn.], 1, tr. 732-733, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alternanthera"”, "Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ [Phamh.]
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
11. Trần Minh Hợi, Lã Đình Mỡi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2013), Tài nguyên thực vật Việt Nam, 198 tr., Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật Việt Nam
Tác giả: Trần Minh Hợi, Lã Đình Mỡi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Côngnghệ
Năm: 2013
12. Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng và Phát triển cây thuốc ở Việt Nam, 484 tr., Nxb Y học, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sửdụng và Phát triển cây thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2010
13. Lê Khả Kế và cs (1975), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam. Tr. 265. Nxb.Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế và cs
Nhà XB: Nxb.Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1975
14. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
15. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Năm: 2007
16. A. Jussieu (1789), “Alternanthera”, Genera Plantarum, pp. 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alternanthera"”, "Genera Plantarum
17. Backer (1949), “Alternanthera”, Flora Malesiana [Fl. Males.], Ser. I, Vol. 4 (2), pp. 91-94, Leiden, Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alternanthera"”, "Flora Malesiana
Tác giả: Backer
Năm: 1949
18. Backer & R. C. Bakhuizen (1963), Flora of Java, Vol. 1, pp. 237-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of Java
Tác giả: Backer & R. C. Bakhuizen
Năm: 1963
19. Bao Bojian, Steven E. Clemants, Thomas Borsch (2003),“Alternanthera”, Flora of China, Vol. 9, pp. 427-429, Peikin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alternanthera"”, "Flora of China
Tác giả: Bao Bojian, Steven E. Clemants, Thomas Borsch
Năm: 2003
20. Bentham G. & Hooker J. D. [Benth. & Hook. f.] (1880), “Alternanthera”, Genera Plantarum [Gen. Pl.], Vol. 3 (1), pp. 38, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alternanthera"”,"Genera Plantarum

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w