1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá cán bộ và ý nghĩa của nó đối với công tác đánh giá cán bộ ở nước ta hiện nay

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 251,1 KB

Nội dung

Thang Văn Phúc và Nguyễn Thị Minh Phƣơng (chủ biên) với công trình Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ công chức , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, có một chƣơng nó[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC

LÊ ĐÌNH THẢO

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở NƢỚC TA

HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC

LÊ ĐÌNH THẢO

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở NƢỚC TA

HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Triết học

Mã số : 60.22.80

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dương Văn Duyên

(3)

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

Sinh thời, Hồ Chí Minh ngƣời ln quan tâm đến công tác đánh giá cán Ngƣời phát hiện, đào tạo bồi dƣỡng cho cách mạng đội ngũ cán vừa có đức, vừa có tài, “vừa hồng, vừa chuyên” Ở lĩnh vực công tác đánh giá cán bộ, Ngƣời để lại cho Đảng ta nhiều tƣ tƣởng vô quý báu

Ngay từ đời, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tảng tƣ tƣởng kim nam cho cách mạng Việt Nam Trong q trình lãnh đạo, Đảng ta ln nghiên cứu qn triệt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, có tƣ tƣởng Ngƣời cơng tác đánh giá cán

Nghiên cứu quán triệt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng tác đánh giá cán sở giúp cho Đảng ta ln có đƣợc cán đáp ứng đƣợc nhu cầu đòi hỏi thực tiễn cách mạng Đây sở giúp cho Đảng ta lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành đƣợc thắng lợi to lớn 70 năm qua

Song thực tế cho thấy, công tác đánh giá cán nƣớc ta cịn có nhiều tồn yếu Sự yếu công tác đánh giá cán nguyên nhân dẫn đến tình trạng cán cịn có nhiều ngƣời khơng thực có tinh thần trách nhiệm cơng việc, rơi vào thối hóa biến chất, quan liêu, tham nhũng Tình trạng yếu cần nhanh chóng đƣợc khắc phục

Nghiên cứu quán triệt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng tác đánh giá cán nhu cầu đòi hỏi cấp thiết Bởi vì, nghiên cứu chắn giúp cho rút đƣợc nhiều học bổ ích cho việc khắc phục tồn yếu kém, nâng cao hiệu công tác đánh giá cán nƣớc ta

Với lý nhƣ nêu, chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán và ý nghĩa công tác đánh giá cán nước ta nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học triết học

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ, có tƣ tƣởng Ngƣời đánh giá cán

(4)

Vũ Văn Hiền Đinh Xuân Lý (chủ biên) với cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tập hợp nhiều viết, có nhiều có đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cán đánh giá cán

Lê Văn Lý (chủ biên), Mạch Quang Thắng, Đặng Đình Phú, Trần Trung Quang, Nguyễn Văn Bền với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị lãnh đạo Đảng điều kiện Đảng cầm quyền,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, có đề cầp đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, lựa chọn cán

Bùi Đình Phong với cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002, có đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cán cơng tác đánh giá cán bộ, vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc

Thang Văn Phúc Nguyễn Thị Minh Phƣơng (chủ biên) vớicơng trình Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán cơng chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, có chƣơng nói tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng tác đánh giá cán bộ, có đề cập đến tƣ tƣởng Ngƣời vai trị cán bộ, kiểm tra, kiểm sốt cán bộ, tuyển chọn cán

Phạm Quốc Thành với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, có đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vai trị cán bộ, chuẩn mực đạo đức cán bộ, "căn bệnh" cần tránh cán

Mạch Quang Thắng với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, có đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tƣ cách cán bộ, đảng viên, hiểu đánh giá cán bộ, đảng viên

Nguyễn Thế Thắng với cơng trình Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, có đề cập đến đạo đức ngƣời lãnh đạo, đánh giá cán theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

Các cơng trình nghiên cứu trên, mức độ khác nhau, trực tiếp gián tiếp đề đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vai trò cán bộ, yêu cầu cán bộ, đánh giá cán

Song cơng trình nhƣ nêu đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đánh giá cán nhƣ nội dung nghiên cứu Có thể nói, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đánh giá cán cịn vấn đề mẻ, chứa đựng nhiều nội dung vơ q báu, địi hỏi cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ

(5)

Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đánh giá cán bộ, từ rút ý nghĩa cơng tác đánh giá cán nƣớc ta

Để đạt đƣợc mục đích nhƣ nêu, luận văn vào nghiên cứu giải nhiệm vụ sau:

- Một là, nghiên cứu làm rõ nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đánh giá cán - Hai là, nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác đánh giá cán nƣớc ta

- Ba là, sở tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đánh giá cán bộ, nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đánh giá cán nƣớc ta

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn

Đối tƣợng nghiên cứu luận văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đánh giá cán Đây vấn đề lớn phức tạp Ở phạm vi luận văn này, bƣớc đầu vào nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đánh giá cán ý nghĩa cơng tác đánh giá cán nƣớc

5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn

Cơ sở lý luận trực tiếp cho nghiên cứu luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đƣờng lối, chủ trƣơng sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc cán cơng tác cán

Các phƣơng pháp phân tích tổng hợp, khái quát hóa trừu tƣợng hóa, từ trừu tƣợng đến cụ thể, lơgíc lịch sử phƣơng pháp chủ yếu đƣợc luận văn sử dụng

6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn

Luận văn bƣớc đầu nghiên cứu đề cập đến cách có hệ thống nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đánh giá cán ý nghĩa cơng tác đánh giá cán nƣớc ta hiên

Luận văn tài liệu tham khảo cho việc làm tốt công tác đánh giá cán nƣớc ta Nó đồng thời tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

7 Kết cấu luận văn

(6)

Chƣơng1

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ

1.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò cán cần thiết phải đánh giá cán 1.1.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị cán

Hồ Chí Minh có nhiều nói, viết có đề cập đến ngƣời cán Trƣớc Cách mạng tháng Tám, cán đƣợc Hồ Chí Minh đề cập đến ngƣời làm công tác tuyên truyền tƣ tƣởng cách mạng, mục tiêu lý tƣởng Đảng, gây dựng phong trào cách mạng tầng lớp nhân dân Nhiệm vụ cán thời kỳ tuyên truyền, cố vai trò lãnh đạo Đảng, vận động thực đoàn kết tầng lớp nhân dân đấu tranh hƣớng tới giành quyền

Sau Cách mạng tháng Tám, cán mà Hồ Chí Minh đề cập đến ngƣời làm việc cấp lãnh đạo Đảng, cấp quyền, đồn thể xã hội, nhà máy xí nghiệp, bệnh viện, trƣờng học Họ đảng viên chƣa phải đảng viên Đó cán lãnh đạo quản lý, phụ trách, ngƣời làm công tác chuyên môn, nhƣng ngƣời chịu trách nhiệm nặng nề, to lớn trƣớc Đảng trƣớc nhân dân

(7)

1 Những ngƣời bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội;

2 Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm đƣợc giao nhiệm vụ thƣờng xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội;

3 Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm đƣợc giao giữ công vụ thƣờng xuyên, đƣợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, đƣợc xếp vào ngạch hành chính, nghiệp quan nhà nƣớc; ngạch thể chức cấp chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng;

4 Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;

5 Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm đƣợc giao nhiệm vụ thƣờng xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp[47, 8]

Cán bộ, công chức đƣợc đề cập Pháp lệnh cán bộ, công chức thể nhận thức vận dụng quan niệm Hồ Chí Minh cán điều kiện Đảng Nhà nƣớc ta Khi đề cập đến cán bộ, Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định ngƣời tồn mối quan hệ với nhân dân, "công bộc nhân dân, chịu giám sát nhân dân, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ lực cơng tác để thực tốt nhiệm vụ, công vụ đƣợc giao"[47; 8, 9]

Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh khẳng định nghiệp “dân chúng số đông, công việc hai ngƣời” Vì vậy, cách mạng muốn giành đƣợc thắng lợi phải phát huy đƣợc sức mạnh quần chúng nhân dân Song, Hồ Chí Minh khẳng định vai trò, sức mạnh quần chúng nhân dân đƣợc phát huy phải có lãnh đạo Đảng Ngƣời nói: Cách mạng "Trƣớc hết phải có Đảng cách mạng lãnh đạo Đảng có vững mạnh cách mạng thành cơng"

(8)

Thực tiễn cách mạng vận động biến đổi Nó vơ khó khăn, phức tạp Chủ trƣơng, sách Đảng đề xuất phát từ nhu cầu địi hỏi thực tiễn Song khơng thể câu trả lời cụ thể cho vấn đề cụ thể thực tiễn cách mạng Vì vậy, cán ngƣời có nhiệm vụ cụ thể hố chủ trƣơng, sách Đảng cho phù hợp với tình hình thực tế nơi, lúc Có nhƣ vậy, chủ trƣơng, sách Đảng đƣợc nhân dân “hiểu thi hành”, vào thực tế sống

Mọi chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc đắn phản ánh đƣợc suy nghĩ tình cảm, tâm tƣ nguyện vọng nhân dân Trách nhiệm cán không tuyên truyền, vận động nhân dân thực đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, mà phải lắng nghe báo cáo với Đảng Chính phủ tâm tƣ, nguyện vọng nhân dân, tổng kết thực tiễn, đóng góp ý kiến nhằm giúp cho Đảng Chính phủ kịp thời có điều chỉnh, bổ sung hồn thiện đƣờng lối chủ trƣơng, sách

Khi nói vai trị cán bộ, Hồ Chí Minh khẳng định "là ngƣời đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng”[25, 269]

(9)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 TRỊNH GIA BAN - PHẠM VĂN TRƢỜNG - TÔ VĂN GIA (1997), VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ CÁN BỘ VÀ CƠNG TÁC CÁN BỘ TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN

NAY, NXB CTQG, HÀ NỘI

2 Lê Đức Bình (2003), Xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3 NGUYỄN ĐỨC BÌNH (CHỦ BIÊN) (2003), VỀ CNXH VÀ CON ĐƢỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC

GIA, HÀ NỘI

4 Lê Thị Kim Chi (2005), Nhu cầu - Động lực định hƣớng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

5 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM(1997), VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG

TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI

6 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 7 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (2001), VĂN KIỆN ĐẠI HỘI

ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI

8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (2004), VĂN KIỆN HỘI NGHỊ

(10)

10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986- 2006), Nxb CTQG, Hà

Nội

11 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (2006), VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG TỒN QUỐC LẦN THỨ X, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA,

HÀ NỘI

12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (2007), NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ

LẦN THỨ NĂM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG KHÓA X VỀ ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, NÂNG CAO HIỆU LỰC,

HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC, HÀ NỘI 14 Phạm Văn Đồng (1997), Những nhận thức tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội

15 VÕ NGUYÊN GIÁP (1997), TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ CON ĐƢỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM, NXB CTQG, HÀ NỘI 16 Hồ Chí Minh (1995), Đƣờng cách mệnh, Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 257- 313

17 HỒ CHÍ MINH (1995), THƢ GỬI CÁC ĐỒNG CHÍ TỈNH NHÀ, TỒN TẬP, TẬP 4, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI, TR 19

- 21

18 Hồ Chí Minh (1995), Chính phủ cơng bộc dân, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 22- 23

(11)

TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI, TR 26

20 Hồ Chí Minh (1995), Tinh thần tự động Uỷ ban nhân dân, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 40- 41 21 HỒ CHÍ MINH (1995), THƢ GỬI UỶ BAN NHÂN DÂN CÁC KỲ,

TỈNH, HUYỆN VÀ LÀNG, TOÀN TẬP, TẬP 4, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI, TR 56- 58

22 Hồ Chí Minh (1995), Thƣ gửi đồng chí Bắc bộ, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 71- 75

23 HỒ CHÍ MINH (1995), THƢ GỬI CÁC ĐỒNG CHÍ TRUNG BỘ, TỒN TẬP, TẬP 5, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI, TR

76- 79

24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Cán tốt cán xoàng, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 139- 140

25 HỒ CHÍ MINH (1995), SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC, TOÀN TẬP, TẬP 5, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI, TR 229- 299 26 Hồ Chí Minh (1995), Cần kiệm liêm chính, Tồn tập, Tập 5, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 631- 645

27 HỒ CHÍ MINH (1995), TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, TỒN TẬP, TẬP 6, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI, TR 345- 347 28 Hồ Chí Minh (1995), Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí,

chống bệnh quan liêu, Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 484- 502

29 HỒ CHÍ MINH (1995), NĨI CHUYỆN VỚI CÁN BỘ, CÔNG NHÂN NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH, TOÀN TẬP, TẬP 8, NXB

(12)

30 Hồ Chí Minh (1996), Đạo đức cách mạng, Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 282- 293

31 HỒ CHÍ MINH (1996), LỜI CĂN DẶN ĐẢNG UỶ NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH, TỒN TẬP, TẬP 9, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA,

HÀ NỘI, TR 379-380

32 Hồ Chí Minh (1996), Nói chuyện hội nghị tổng kết quý I công ty kiến trúc, Toàn tập, Tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr 406-407 33 HỒ CHÍ MINH (1996), BÁO CÁO VỀ DỰ THẢO HIẾN PHÁP

SỬA ĐỔI TẠI KỲ HỌP THỨ 11 QUỐC HỘI KHOÁ I NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ, TOÀN TẬP, TẬP 9, NXB

CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI, TR 579-597

34 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói chuyện với đồng bào cán tỉnh Thái Nguyên, Toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr 97-102 35 HỒ CHÍ MINH (1996), NÓI CHUYỆN TẠI HỘI NGHỊ BÀN VIỆC

CŨNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO HỢP TÁC HOÁ NƠNG NGHIỆP, TỒN TẬP, TẬP 10, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC

GIA, HÀ NỘI, TR 151-152

36 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói chuyện Đại hội lần thứ III Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà

Nội, Tr 304- 308

37 HỒ CHÍ MINH (1996), BÀI NĨI CHUYỆN VỚI ĐỒNG BÀO VÀ CÁN BỘ XÃ ĐẠI NGHĨA- HÀ ĐƠNG, TỒN TẬP, TẬP 10, NXB

CTQG, HÀ NỘI, TR 401- 417

(13)

39 HỒ CHÍ MINH (1996), BÀI NÓI TẠI KỲ HỌP HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ CUỐI NĂM1966, TỒN TẬP, TẬP 12, NXB CHÍNH

TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI, TR 184-187

40 Vũ Văn Hiền- Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2003), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội

41 NGUYỄN LINH KHIẾU (1999), LỢI ÍCH - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI, NXB KHOA HỌC XÃ HỘI, HÀ NỘI 42 Đặng Xuân Kỳ (1995), tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cán bộ, Nxb

CTQG, Hà Nội

43 LƢU TRẦN LUÂN- NGUYỄN THỊ KIM DUNG (2007), HỌC TẬP ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH, NXB CTQG, HÀ NỘI

44 Lê Văn Lý (chủ biên) (2002), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vai trò lãnh đạo Đảng điều kiện Đảng cầm quyền, Nxb CTQG, Hà Nội 45 LÊ CHI MAI (2003), CẢI CÁCH DỊCH VỤ CÔNG Ở VIỆT NAM,

NXB CTQG, HÀ NỘI

46 Trần Quy Nhơn (2004), tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bồi dƣỡng cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội

47 PHÁP LỆNH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (2003), NXB CTQG, HÀ NỘI

48 Bùi Đình Phong- Phạm Ngọc Anh (2001), Công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, Nxb

Lao động, Hà Nội

(14)

50 Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ tập trung dân chủ: Lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

51 VŨ VĂN PHÚC- TRẦN THỊ MINH CHÂU (2001), MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN Ở NƢỚC

TA HIỆN NAY, NXB CTQG, HÀ NỘI

52 Thang Văn Phúc- Nguyễn Minh Phƣơng (chủ biên) (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán công chức, Nxb CTQG,

Hà Nội

53 PHẠM NGỌC QUANG- TRẦN ĐÌNH NGHIÊM (CHỦ BIÊN) (2001), THỜI KỲ MỚI VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA ĐẢNG TA,

NXB CTQG, HÀ NỘI

54 Nguyễn Văn Sáu- Hồ Văn Thông (2003), Thực quy chế dân chủ và xây dựng quyền cấp xã nƣớc ta nay, Nxb CTQG, Hà

Nội

55 DIỆP VĂN SƠN (2006), CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT, NXB LAO ĐỘNG, HÀ NỘI

56 Nguyễn Văn Tài (2002), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nƣớc ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội

57 NGUYỄN MẠNH TƢỜNG (2001), CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC HỒ CHÍ MINH, NXB, CTQG, HÀ NỘI

58 Phạm Quốc Thành (2004), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán đảng viên, Nxb CTQG, Hà Nội

(15)

60 Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội

61 NGUYỄN PHÚ TRỌNG- TÔ HUY RỨA- TRẦN KHẮC VIỆT (CHỦ BIÊN) (20004), NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ

SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ MỚI, NXB CTQG, HÀ NỘI

62 Nguyễn Phú Trọng- Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh

cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, Nxb CTQG, Hà Nội 63 HUỲNH KHÁI VINH (CHỦ BIÊN) (2001), MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ

LỐI SỐNG, ĐẠO ĐỨC, CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ XÃ HỘI, NXB CTQG, HÀ NỘI

(16)

Ngày đăng: 14/05/2021, 05:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w