Thi tim hieu 750 nam Thien Truong Nam Dinh

28 4 0
Thi tim hieu 750 nam Thien Truong Nam Dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng thành phố Nam Định trở thành Trung tâm huấn luyện, đào tạo vận động viên tài năng trẻ và tổ chức thi đấu của Vùng. Có đầy đủ điều kiện tổ chức các cuộc thi đấu thể dục, thể th[r]

(1)

THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ “ 750 NĂM THIÊN TRƯỜNG NAM ĐỊNH”

Câu 1: Triều Trần đời hoàn cảnh lịch sử nào? Thời gian tồn Nhà Trần; kể tên đời vua Trần?

1.1 Triều Trần đời hoàn cảnh nào?

Nhà Lý suy tàn từ thời vua Lý Cao Tơng (1175-1210), có dấu hiệu từ thời Lý Anh Tơng Đại Việt sử ký tồn thư nhận xét vua Cao Tông chơi bời vô độ, hình pháp khơng rõ ràng, giặc cướp ong, đói liền năm, nghiệp nhà Lý từ suy

Năm 1179, Cao Tông xuống chiếu cấm không đem mắm muối đồ sắt lên bán đổi đầu nguồn, điều đồng nghĩa với việc bế quan tỏa cảng, làm cho kinh tế không phát triển Mùa hạ, tháng năm 1181 mùa, dân chết đói gần nửa hay năm 1199 mùa thu, tháng 7, nước to, lúa mạ ngập hết, đói to, nhà Hậu Lý khơng thấy có đưa phương sách để cứu giúp dân chúng mà vua cịn ngự khắp núi sơng, phàm xe vua đến đâu mà có thần linh cho phong hiệu lập miếu để thờ (năm 1189) hay đến phủ Thanh Hóa bắt voi, chế nhạc Chiêm Thành để nghe chơi năm 1203 cho xây dựng nhiều cung điện làm hao tốn cải Tăng phó Nguyễn Thường nói: "Ta nghe tựa Kinh Thi nói rằng: Âm nước loạn nghe oán giận hờn Nay dân loạn nước nguy, chúa thượng rong chơi vơ độ, triều đình rối loạn, lịng dân trái lìa, triệu bại vong"

Điều dẫn đến dậy dân chúng nhiều địa phương tháng 10 năm 1184, sách Tư Mơng (tỉnh Hịa Bình ngày nay?), tháng năm 1192 người giáp Cổ Hoằng (tỉnh Thanh Hóa ngày nay), tháng năm 1198, người hương Cao Xá (tỉnh Nghệ An ngày nay), tháng năm 1203, người Đại Hồng giang (tỉnh Ninh Bình ngày nay) hay năm 1207, người Man núi Tản Viên châu Quốc Oai (tỉnh Hà Tây ngày nay) lên cướp bóc, ngăn

Tất yếu tố làm cho nhà Hậu Lý suy sụp Năm 1209, vua Cao Tông nghe theo lời gian thần Phạm Du giết oan tướng Phạm Bỉnh Di Bộ tướng Bỉnh Di Quách Bốc trấn thủ Hoan châu mang quân đánh Thăng Long báo thù cho chủ Vua Cao Tông thái tử Sảm bỏ chạy lạc người nơi Quách Bốc lập nhỏ vua Thậm lên

Thái tử Sảm chạy đến nương nhờ gia tộc họ Trần duyên hải, nhờ sức họ Trần mang quân đánh dẹp Quách Bốc Tuy loạn dẹp từ quyền lực chi phối trường họ Trần bắt đầu hình thành, Trần Tự Khánh sau vai trị lớn Trần Thủ Độ Năm 1210, vua Cao Tông chết, thái tử Sảm lên thay, tức Lý Huệ Tơng Triều hồn tồn tay họ Trần Kết cục, cuối năm 1225, gái thượng hồng Huệ Tơng (bị ép truyền ngơi đầu năm) Lý Chiêu Hồng bị ép nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh, thượng hồng Lý Huệ Tơng sau cịn bị Trần Thủ Độ ép tự tử vào năm 1226 Nhà Hậu Lý chấm dứt, nhà Trần thay từ

(2)

nước Cao Ly Sau này, Lý Long Tường trở thành ông tổ dòng họ Lý ngày Hàn Quốc

Nhà Hậu Lý chấm dứt,kéo dài 216 năm với đời vua

Trần Thủ Độ (1194-1264), thái sư đầu triều nhà Trần, người có cơng sáng lập người thực tế nắm quyền lãnh đạo đất nước năm đầu triều Trần, khoảng gần 40 năm, từ 1226 đến 1264 Trần Thủ Độ sinh làng Lưu Xá, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

Sau Trần Tự Khánh chết (1223), Trần Thủ Độ thực người thay nắm quyền triều Đối với nhà Lý, ơng tỏ cịn cứng rắn Trần Tự Khánh

Năm 1224, ông phong làm Điện tiền huy sứ Vua Huệ Tông vợ, tức chị họ ơng, Trần Thị Dung có gái, người em tên Phật Kim, phong cơng chúa Chiêu Thánh Ơng ép Huệ Tơng bỏ ngơi lên làm thái thượng hồng để nhường ngơi cho Phật Kim, tức Lý Chiêu Hồng, lên tuổi

Sau ơng đưa Trần Thừa Trần Cảnh (sau Trần Thái Tơng), tuổi, vào hầu Lý Chiêu Hồng, dàn xếp để Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hoàng nhường để chuyển ngai vàng sang họ Trần vào cuối năm 1225 Nhà Trần thay nhà Lý tay Trần Thủ Độ Thượng hồng Huệ Tơng bị ép tu, truất làm sư Huệ Quang

Nhà Trần thành lập, ông phong Thống quốc thái sư, lo toan việc cho triều đình nhà Trần

Để củng cố quyền lực nhà Trần, ông đánh dẹp sứ quân Nguyễn Nộn, Đoàn Thượng bên ngoài, xếp quan lại triều Năm 1232, nhân lúc tông thất nhà Lý quê ngoại làng Hoa Lâm (nay xã Mai Lâm, huyện Gia Lâm, Hà Nội) làm lễ cúng tổ tiên, ông làm bẫy sập chôn sống nhiều tôn thất nhà Lý, bắt người sống sót đổi sang họ Nguyễn số họ khác để trừ tuyệt hậu họa

Để ngăn ngừa nhen nhóm lên lực lượng chống đối, Trần Thủ Độ đặt quy định khoanh vùng làng nông thôn, tạo ngăn cách làng Các nhà nghiên cứu cho nguyên nhân khiến nhiều đời sau làng mạc Việt Nam phát triển khép kín lũy tre làng, khơng giao lưu, mở mang với bên ngồi

(3)

Tuy nhiên, người Trần Liễu mà Trần Thủ Độ đặt để làm Trần Cảnh Trần Quốc Khang sinh năm 1236 không làm thái tử dù trưởng Năm 1240, Thái Tông sinh Trần Hoảng, lập làm thái tử sau trở thành vua Trần Thánh Tông 1.2 Thời gian tồn Nhà Trần

Nhà Trần Trần triều triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam, bắt đầu vua Thái Tông lên năm 1225 sau giành quyền lực từ tay nhà Lý chấm dứt vua Thiếu Đế, có tuổi bị ép thối vị vào năm 1400 để nhường cho ông ngoại Hồ Quý Ly tức Lê Quý Ly – tổng cộng thời gian tồn Nhà Trần 175 năm Đây triều đại có võ cơng hiển hách lịch sử phong kiến Việt Nam với ba lần đánh bại xâm lược người Mông Cổ triều Nguyên viên tướng dày dặn kinh nghiệm chiến trường huy, với nhiều chiến tranh chinh phạt quốc gia láng giềng Ai Lao, Chiêm Thành Dưới triều Trần, lực lượng quân đội trọng phát triển đủ sức đánh dẹp nội loạn đương đầu với quân đội nước lân bang, triều Trần sản sinh nhiều nhân vật xuất chúng, đặc biệt lĩnh vực quân

1.3 Kể tên đời vua nhà Trần

Miếu hiệu Niên hiệu Tên Sinh-Mất Trị vì Thụy hiệu Lăng

Thái Tông

Kiến Trung (1226-1232) Thiên Ứng Chính Bình (1232-1251) Ngun Phong (1251-1258)

Trần Cảnh 1218-1277 1226-1258 Nguyên Hiếu Hoàng đế Chiêu Lăng

Thánh Tông

Thiệu Long (1258-1272) Bảo Phù (1273-1278)

Trần Hoảng 1240-1291 1258-1278 Tuyên Hiếu Hoàng Đế Dụ Lăng

Nhân Tông

Thiệu Bảo (1278-1285) Trùng Hưng

Trần Khâm 1258-1308

1278-1293

(4)

(1285-1293)

Anh Tông Hưng Long Trần Thuyên 1276-1320 1293-1314 Nhân Hiếu Hồng Đế Thái Lăng

Minh Tơng

Đại Khánh (1314-1323) Khai Thái (1324-1329)

Trần Mạnh 1300-1357 1314-1329 Văn Triết Hồng Đế Mục Lăng

Hiến Tơng Khai Hựu Trần Vượng1319-1341 1329-1341 ? Xương An Lăng

Dụ Tông

Thiệu Phong (1341-1357) Đại Trị (1358-1369)

Trần Hạo 1336-1369 1341-1369 ? Phụ Lăng

Hôn Đức

Công Đại Định

Dương Nhật

Lễ ?-1370

1369-1370 tiếm bị giết Nghệ

Tông Thiệu Khánh Trần Phủ

1321-1394

1370-1372

Anh Triết Hoàng Đế

Nguyên Lăng

Duệ Tơng Long Khánh Trần Kính 1337-1377 1373-1377 ? Hy Lăng

Phế Đế Xương Phù Trần Hiện 1361-1388 1377-1388 phế làm Linh Đức Vương An Bài Sơn

Thuận

Tông Quang Thái Trần Ngung

1378-1399

1388-1398

ép nhường ép chết

(5)

1400

ngôi

phế làm Bảo Ninh Đại Vương

Câu 2: Sự đời địa danh phủ Thiên Trường? Vai trò, vị “Hành cung Thiên Trường” quốc gia Đại Việt kỷ XIII-XIV?

2.1 Sự đời phủ Thiên Trường:

Năm 1262, Trần Thánh Tông đổi hương Tức Mạc (quê gốc nhà Trần) thành phủ Thiên Trường, sau phủ nâng thành lộ Năm Quang Thuận thứ (1466), nhà Lê gọi thừa tuyên Thiên Trường Năm 1469 thời vua Lê Thánh Tông, lần có đồ Đại Việt, Thiên Trường đổi làm thừa tuyên Sơn Nam Năm 1741, Thiên Trường một phủ lộ thuộc Sơn Nam Hạ, bao gồm huyện Nam Chân(Nam Trực), Giao Thủy, Mỹ Lộc, Thượng Nguyên Năm 1831, phủ thuộc tỉnh Nam Định Ngày huyện Giao Thuỷ, Xuân Trường, Nam Trực, Trực Ninh, Mỹ Lộc thuộc tỉnh Nam Định

2.2 Vai trò, vị hành cung Thiên Trường:

Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Kỷ Hợi, Thiên Ứng Chính Bình năm thứ (1239) Mùa xuân tháng giêng, lại cho Phùng Tá Chu chức Nhập nội Thái phó Sai hương Tức Mặc xây dựng nhà cửa, cung điện”(1)

Cơng trình nhà cửa, cung điện mà Phùng Tá Chu dành trọn phần cuối đời để xây dựng không đơn nơi vua hoàng tộc nghỉ chân qua lại quê hương mà lịch sử chứng minh chiến lược nhiều mặt, có chiến tranh xảy Căn gồm có hai cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa nơi ban định triều nghi trung tâm, bao quanh bốn hành cung Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ Các cung án ngữ sông Hoàng Giang, Vĩnh Giang, Nhị Hà, Vị Hoàng vành đai bảo vệ phía ngồi cho hai cung điện Khơng có vậy, loạt điền trang thái ấp thân vương quý tộc Trần đóng vị trí xung yếu, sẵn sàng tiếp ứng khu vực hai cung điện cần

(6)

các vương hầu phủ đệ mình, chầu hầu đến kinh đơ, xong việc lại phủ đệ Như Quốc Tuấn Vạn Kiếp, Thủ Độ Quắc Hương, Quốc Chẩn Chí Linh cả… Vả lại, năm Đinh Tỵ đời Nguyên Phong (1257), giặc Nguyên sang cướp, vương hầu đem gia đồng hương binh thổ hào làm quân cần vương”(3) Điều dễ dàng nhận thấy thái ấp thân vương quý tộc bố trí phía nam Thăng Long, thái ấp trục đường nước Thăng Long - Thiên Trường đậm đặc Điều thể nhà Trần trọng bảo vệ đường Bắc - Nam nối hai trung tâm trị lớn nước giờ: Thăng Long - Thiên Trường Ngoài ra, quanh khu vực Thiên Trường, sở hữu hệ thống điền trang thái ấp người tơn thất mà khơng có người ngoại tộc như: thái ấp A Sào, Bảo Lộc thuộc quyền sở hữu hai cha Trần Liễu, Trần Hưng Đạo; thái ấp Lựu Phố, Lộc Quý thuộc quyền Trần Thủ Độ; thái ấp Cao Đài, Hậu Bồi thuộc Trần Quang Khải… Điều khơng làm tăng thêm tính cộng đồng trách nhiệm, tạo nên sức mạnh đoàn kết nội tộc mà biến Thiên Trường trở thành lãnh địa tuyệt đối an toàn, tin cậy nước nhà có biến

Đầu năm 1258, đại quân Mông Cổ vượt qua biên giới, công vào nước ta Trong kháng chiến lần thứ này, hành cung Tức Mặc trở thành hậu lợi hại quân đội nhà Trần Để giúp cho quan quân triều đình yên tâm đánh giặc, Linh Từ quốc mẫu Trần Thị Dung phu nhân Thống quốc Thái sư Trần Thủ Độ đưa thái tử vợ quan tướng, hồng thân quốc thích lánh nạn Tức Mặc Khơng chăm lo việc chăm sóc hồng tộc, Linh Từ quốc mẫu cịn thu thập tất vũ khí cịn cất giấu thuyền lánh nạn để gửi cho quân đội nhà Trần trực tiếp chiến đấu

Sau chiến thắng quân Nguyên Mông lần thứ nhất, nhà Trần lại ý đến việc xây dựng nơi trở thành qn doanh để phịng bị Qn doanh đóng dọc theo sông nhỏ nối sông Hồng Trong kháng chiến lần thứ hai (1285), quân triều đình định rút lui từ Thăng Long vùng Thiên Trường, Trường Yên Từ Thăng Long, Thoát Hoan huy động đại quân đánh xuống Thiên Trường Quân Toa Đô Thanh Hóa lệnh tiến cơng Trường Yên Quân thù tập trung binh lực, tạo thành hai gọng kìm hịng tiêu diệt qn ta Nhưng Trần Quốc Tuấn có hành qn đầy mưu trí để đánh lạc hướng kẻ thù, thoát khỏi bao vây Từ Thiên Trường, phận quân ta rút lộ Đơng - Bắc (Hải Phịng - Quảng Ninh) để dụ quân địch đuổi theo chờ đạo qn Toa Đơ vượt Thanh Hóa tiến vào Trường n quay vào chiếm Thanh Hóa làm hậu Toa Đô vừa vất vả tiến Trường Yên lại lệnh đánh vào Thanh Hóa Đến đây, âm mưu địch bao vây tiêu diệt quân chủ lực máy đầu não kháng chiến ta bị thất bại hoàn toàn Rõ ràng máy đầu não kháng chiến quân Trần đóng Thiên Trường, quân đội chủ lực đóng Chỉ tiếc đến vị trí cụ thể qn doanh chưa thể xác định

(7)

biển Giao Hải Vùng A Sào vào vị trí xung yếu nên nhà Trần quan tâm Trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ (1288), kho lương A Sào đóng vai trị quan trọng chiến trường phía bắc Lạng Giang, Chương Dương, Tây Kết, Bạch Đằng Ngoài kho lương thứ hai Trần Thương (Hà Nam) nằm bên sơng Hồng đóng vai trị quan trọng đường Thăng Long - Thiên Trường Trong hai kháng chiến lần thứ (1258), lần thứ (1285), hồng thân, tơn thất nhà Trần rút lui từ Thăng Long theo đường sông Hồng vào sơng Đại Hồng địa Thiên Trường Trong lần rút lui, tiến công hàng loạt trận đánh sông Thiên Mạc (Lý Nhân, Hà Nam) trận khác trận đánh đồn A Lỗ, trận Đại Mang… có phục vụ, cung cấp lương thực kịp thời kho lương Trần Thương Mặc dù sử sách khơng đề cập tới đóng góp kho lương này, tên gọi Trần Thương nghĩa kho lương nhà Trần dấu ấn vật chất xung quanh khu vực đền Trần Thương làm sáng tỏ truyền thuyết dân gian đúng, khẳng định vai trò kho lương chiến lược Ở trình canh tác, xây dựng, nhân dân bắt gặp nhiều nồi đồng, mảnh gốm sứ bát đĩa với màu men, phong cách trang trí nghệ thuật gốm sứ Trần Điều đặc biệt nữa, q trình tơn tạo, đào móng ngơi đền Trần Thương, người ta tìm thấy nhiều vỏ thóc xen lẫn bát đĩa, lại khẳng định dấu ấn kho lương (4)

Đối với lực lượng bảo vệ hành cung Thiên Trường, binh lính điền trang thái ấp bao quanh binh sĩ quê phủ Thiên Trường lực lượng bảo vệ hành cung phủ đệ vương hầu quý tộc đóng địa bàn Cũng mà người dân vùng q hương nhà Trần khơng thi văn sợ khí lực Năm 1281, nhà Trần lập nhà học phủ Thiên Trường lại cấm người hương Thiên Thuộc không vào học Quy định trì nghiêm ngặt Năm Quý Hợi (1323) vua Trần Minh Tơng ngự đến nhà Thái học, có người tên Mặc quân Thiên Thuộc Hoàng Giang dự thi trúng khoa thi Thái học sinh, vua xuống chiếu bắt trở lại quân ngũ, làm quân quân Thiên Đinh Người sau thi đánh gậy lại đỗ bậc cao (5)

(8)

thành Thăng Long tạo thành chân vạc, ỷ dốc, góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử…

Năm Giáp Thân (1344), triều Trần có thay đổi số chức quan triều đồng thời đặt chức Thái phủ Thiếu phủ Thiên Trường Như vậy, mặt tổ chức hành chính, nhà Trần đặt Thiên Trường phủ trọng yếu Điều khác với triều Lý nhà Trần không coi Thiên Trường q hương, nơi có miếu mạo dịng họ nhà vua mà nơi làm việc nghỉ ngơi Thái thượng hồng nhà Trần, trì quán bàn giao hệ cầm quyền chế độ Thái thượng hồng Nhà sử học Ngơ Sĩ Liên nhận xét: “Gia pháp nhà Trần, lớn cho nối ngơi chính, cha lui cung Thánh từ, xưng Thượng hồng trơng coi Thực truyền ngơi để n việc sau, phịng mà thôi, việc Thượng hồng định Vua nối ngơi khơng khác Hồng thái tử”(8)

Ở Thăng Long Thượng hồng cung Thánh từ, Thiên Trường Thượng hoàng ngự cung Trùng Quang Phan Huy Chú viết: “Các vua Trần sau nhường cho Thiên Trường”(9) Mặc dù lui Thiên Trường Thượng hồng quan tâm đến có quyền hành, kể quyền phế truất vua nọ, lập vua Thượng hoàng Thiên Trường, vua quan phải đến chầu theo định kỳ Cũng có Thượng hồng đột xuất lên kinh để kiểm tra cơng việc vua

Từ tư liệu trích dẫn, khẳng định thời Trần, vùng đất Tức Mặc đóng vai trị quan trọng Vùng đất không đất phát tích, quê hương đất thang mộc nhà Trần, nơi Thái thượng hồng nghỉ ngơi mà cịn vua Trần xây dựng thành địa quan trọng, vững chắc, an toàn cho hoàng tộc Qua thấy nhà Trần tạo lập mối liên hệ phù hợp, mang tính chiến lược hai vùng đất Thăng Long -Thiên Trường, Thăng Long kinh đô đất nước -Thiên Trường đầu não trị Đại Việt

Câu 3: Những hiểu biết bạn ba lần quân dân Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên – Mông thời Trần? Nguyên nhân thắng lợi học lịch sử?

3.1 Những hiểu biết ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông quân dân Đại Việt:

*Lần thứ nhất:

Mông Cổ công Đại Việt vào tháng năm 1258 Từ Đại Lý (nay làVân Nam, Trung Quốc) Uriyangqadai dẫn quân Mông Cổ Đại Lý dọc theo sơng Hồng vào Đại Việt Đích thân Trần Thái Tông Trần Thánh Tông dẫn quân lên nghênh địch Bình Lệ Nguyên (nay Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) Quân Mông Cổ dễ dàng đánh tan quân Đại Việt, không thành công việc bắt vua Trần Trận diễn Phù Lỗ (bên sông Cà Lồ) Quân Đại Việt lại bị đánh bại Triều đình nhà Trần phải sơ tán khỏi kinh đô Quân Nguyên dù chiếm đượcThăng Long, gặp phải khó khăn lương thực

(9)

tức bỏ thành Thăng Long rút lui nước, đường dọc theo sông Hồng Trên đường rút lui, quân Mông Cổ bị lực lượng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc Hà Bổng huy tập kích

Tồn chiến lần thứ diễn vòng khoảng nửa tháng, với khoảng 3-4 trận đánh lớn Sau thất bại Đại Việt, qn Mơng Cổ phải tìm đường khác để cơng Tống từ phía Nam

* Lần thứ 2:

27 năm sau, Hoàng đế nhà Nguyên Hốt Tất Liệt lệnh chinh phạt Đại Việt Cuộc chiến lần kéo dài khoảng tháng từ cuối tháng Chạp năm Giáp Thân đến cuối tháng Tư năm Ất Dậu (cuối tháng đến cuối tháng năm 1285 dương lịch) Lần này, quân Nguyên chuẩn bị chiến tranh tốt hơn, huy động lực lượng lớn Ngồi lục qn từ phía Bắc tiến xuống, cịn có thủy qn từ mặt trận Chiêm Thành phía Nam chuyển sang

Cũng tương tự lần thứ nhất, quân Nguyên mau chóng giành thắng lợi Quân Đại Việt liên tục bị đánh bại mặt trận Lạng Sơn, Sơn Động, Vạn Kiếp, Thu Vật (Yên Bình), sơng Đuống Từ phía Bắc, khoảng 20 ngày sau vượt qua biên giới, quân Nguyên chiếm thành Thăng Long Triều đình nhà Trần rút lui theo sông Hồng Thiên Trường (Nam Định) Trường Yên (Ninh Bình), chịu truy kích riết qn Nguyên Mọi nỗ lực phản kích vua Trần dọc theo sông Hồng bị quân Nguyên đánh bại Từ phía Nam, Sogetu dẫn quân từ Chiêm Thành lên dễ dàng đánh tan quân Đại Việt vùng Nghệ An-Thanh Hóa Bị ép trước lẫn sau, vua Trần phải rút biển lên vùng Quảng Ninh, đợi đến cánh quân Nguyên phía Nam qua Thanh Hóa lui Thanh Hóa

Cũng giống lần trước, quân Nguyên lại gặp khó khăn lương thực Trong đó, quân Đại Việt nhanh chóng chấn chỉnh đội ngũ Khoảng gần tháng sau rút Thanh Hóa, Đại Việt phản cơng Dọc theo sông Hồng, quân Đại Việt giành thắng lợi cửa Hàm Tử (nay Khoái Châu, Hưng Yên), bến Chương Dương (nay Thượng Phúc, thuộc Thường Tín, Hà Nội), giải phóng Thăng Long

Cánh qn phía Bắc quân Nguyên đường rút chạy bị tập kích sơng Cầu, Vạn Kiếp, Vĩnh Bình Cánh quân rút Vân Nam bị tập kích Phù Ninh Cánh qn phía Nam bị tiêu diệt hồn tồn Tây Kết (Khối Châu)

* Lần thứ 3:

Ngay sau bại trận nước năm 1285, quân Nguyên chỉnh đốn quân ngũ, bổ sung lực lượng, đóng tàu chiến, huy động lương thực để trở lại đánh Đại Việt lần thứ ba Cuộc chiến lần kéo dài khoảng gần tháng, từ cuối tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng năm 1288 Quân Nguyên chia làm cánh vào Đại Việt từ Vân Nam, từ Quảng Tây từ Quảng Đông (theo đường biển) vào Đại Việt

(10)

Khác với lần trước, lần quân Đại Việt không huy động lực lượng lớn chặn đánh quân Nguyên từ đầu, mà đánh có tính kìm chân Bộ huy phần lớn lực lượng Đại Việt rút vùng Đồ Sơn, Hải Phịng, từ tổ chức công vào Vạn Kiếp đánh thủy qn Ngun

Vì đói có nguy bị đối phương chia cắt, quân Nguyên bỏ Thăng Long rút Vạn Kiếp, chủ động rút lui dù quân Đại Việt chưa phản công lớn Cánh thủy quân Ngun bị tiêu diệt hồn tồn sơng Bạch Đằng định rút biển Các cánh lục quân Nguyên qua Bắc Giang Lạng Sơn bị quân Đại Việt công dội

Chấm dứt chiến tranh

Sau thất bại lần thứ ba năm 1288 Đại Việt, Nguyên Thế Tổ - Hốt Tất Liệt chưa muốn đình chiến Sang năm sau, vua Nguyên tiếp tục muốn điều binh sang chưa gặp thời thuận tiện Có năm tiến qn chánh tướng chết nên hỗn binh, năm sau định đánh phó tướng lại chết nên lại đình việc tiến quân Tới năm 1294 lại định điều binh lần Hốt Tất Liệt băng hà Cháu nội Nguyên Thành Tông lên không muốn gây chiến với Đại Việt Việc chiến tranh với nhà Nguyên từ chấm dứt

Về số quân Nguyên

Sử sách Việt Nam Trung Quốc nêu số quân Nguyên không thống Lần đầu, Nguyên sử nêu vài ngàn quân; sau nhà nghiên cứu Việt Nam cho số quân Nguyên năm 1257 khoảng vạn Nhà sử học Ba Tư Said ud Zin cho biết quân Mông đến Vân Nam có vạn trước đến Ngạc châu gặp Hốt Tất Liệt số qn cịn lại 5000 người

Lần thứ hai, Đại Việt Sử ký Toàn thư chép quân Nguyên có 50 vạn rút vạn Nguyên Sử chép có 30 vạn tính ln dân phu người không tham gia chiến đấu Con số 30 vạn nhà nghiên cứu Việt Nam cho phù hợp Tuy nhiên, số trở nước, chắn nhiều vạn, từ tháng âm lịch năm 1285, Thoát Hoan rút chạy về, tới tháng lệnh chuẩn bị sang lần Như số quân lại tương đối nhiều, gần với số cần thiết mang viễn chinh lần nữa[4] Theo số tác giả thì

quân Đại Việt lần có 30 vạn người

Lần thứ 3, Đại Việt Sử ký Toàn thư ghi số quân 50 vạn, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục lại cho nhiều, có khoảng vạn số quân bổ sung Các nhà nghiên cứu Việt Nam xác định quân Nguyên lần có khoảng 30 vạn lần thứ hai, cịn qn Trần có tổng số khoảng 20 vạn

Nguyên nhân thắng lợi

Nguyên nhân cho thành công nhà Trần sách đồn kết nội người lãnh đạo Dù hồng tộc nhà Trần có người phản bội theo nhà Nguyên nước Đại Việt không bị mất, nhờ ủng hộ đông đảo dân chúng

(11)

-số lớn người có thực tài văn lẫn võ Thật dịng họ cai trị có nhiều nhân tài bật nhiều chiến công nhà Trần, đặc biệt hệ thứ hai: Trần Quốc Tuấn, Trần Thánh Tông, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật tên tuổi lớn lịch sử Việt Nam Đó chưa kể tới Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản

Theo nhà nghiên cứu, chiến thắng nhà Trần có nhờ vào sáng suốt tướng lĩnh chiến thuật, đứng đầu Trần Hưng Đạo Trong tác chiến, tướng lĩnh nhà Trần chủ động tránh lực lượng hùng hậu người Mông mà đánh vào đạo quân người Hán bị cưỡng theo quân Mông sang Đại Việt Tâm lý người nước phải chịu quản thúc người Mông khiến đạo quân nhanh chóng tan rã, sức kháng cự thấp Một cánh quân tan rã có tác động tâm lý lớn tới đạo qn cịn lại tồn mặt trận Mông-Nguyên đương thời đế quốc lớn giới Những nơi người Mơng bại trận lúc Ai Cập xa xôi, Nhật Bản Nam Dương có biển ngăn cách qn Mơng khơng có sở trường đánh thủy quân, lại gặp bão to (Thần phong) nên bị thua trận Thế nước Đại Việt lúc nằm liền kề đại lục Đông Á, chung đường biên giới ngàn dặm với người Mông mà người Mông không đánh chiếm Một đế quốc nằm trùm đại lục Á - Âu mà không lấy dải đất bé nhỏ phía nam Tổng cộng đợt xuất quân, Mông-Nguyên huy động 60 vạn lượt quân, dân số Đại Việt chưa đầy triệu Có so sánh tương quan lực lượng với kẻ địch vị trí địa lý với quốc gia làm điều tương tự thấy vĩ đại chiến công lần đánh đuổi Mông-Nguyên nhà Trần

Theo giáo sư Đào Duy Anh có nhược điểm khiến quân Mông Nguyên thất bại Đại Việt:

1 Người Mông Cổ đánh xa, mong cướp bóc ni qn, khơng dễ bị khốn thiếu lương

2 Qn Mơng Nguyên người phương bắc, không hợp thuỷ thổ

3 Đại đa số quân lính người Trung Hoa bị chinh phục, tinh thần chiến đấu khơng có, gặp khó khăn chán nản

Chiến cơng nhà Trần nhìn chung nhiều hệ nhân dân ca ngợi qua thần tích, vè lời truyền tụng dân gian Sang kỷ 20, Trần Trọng Kim Phan Kế Bính ca tụng nhiều chiến thắng

Sách Việt sử tiêu án Ngơ Thì Sĩ ca ngợi chiến cơng đánh qn Ngun, chê trách việc dâng công chúa An Tư cho Thoát Hoan hạ sách

(12)

Trần Xuân Sinh Thuyết Trần phản bác quan điểm cho lời bình luận "ngớ ngẩn"

Câu 4: Những đóng góp bật quân, dân Nam Định kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ; thành tựu đổi hội nhập Đảng bộ, quân, dân Nam Định?

4.1 KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-4954)

Đấu tranh giữ vững củng cố quyền cách mạng, xây dựng lực lượng cách mạng (9-1945 đến 12-1946).

Với Cách mạng Tháng Tám, quyền thiết lập, nhân dân ta giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột thực dân, phong kiến Nhưng nằm tình hình chung nước, sau quyền cách mạng thành lập, Đảng nhân dân Nam Định phải đối phó với nhiều khó khăn phức tạp Thù giặc ngồi đe dọa, tình hình đất nước vào ngàn cân treo sợi tóc

Về kinh tế, ngành sản xuất sút kém, đình đốn Sản xuất nơng nghiệp suy giảm, ruộng đất hoang hóa nhiều Hàng hóa khan hiếm, nạn đầu tích trữ phát triển Về tài chính, ngân quỹ, kho bạc nói chung khơng cịn Giữa lúc đó, lực đế quốc núp danh nghĩa quân Đồng minh để tước vũ khí quân đội Nhật tràn vào từ hai đầu đất nước Thực chất chúng muốn lật đổ quyền cách mạng non trẻ

Về phía chủ quan, Đảng Nam Định cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác lãnh đạo quyền Các tổ chức quần chúng, lực lượng vũ trang địa phương, tổ chức đảng sở xã cịn ít, trang bị nghèo nàn chưa đáp ứng yêu cầu cấp bách phong trào cách mạng giai đoạn

Thuận lợi quyền cách mạng non trẻ ủng hộ mạnh mẽ quần chúng Trong hoàn cảnh, tầng lớp nhân dân Nam Định nói riêng nước nói chung ln vững tin vào Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Minh, sẵn sàng đem tính mạng cải để bảo vệ độc lập dân tộc bảo vệ chế độ

Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập phiên họp Hội đồng phủ, đề sáu nhiệm vụ cấp bách cần phải làm Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, khẳng định “Cuộc cách mạng Đông Dương lúc cách mạng dân tộc giải phóng Cuộc cách mạng tiếp diễn, chưa hồn thành, nước chưa hồn tồn độc lập”

(13)

Nhờ ủng hộ, đồng tình nhân dân, bầu cử Quốc hội khóa I Hội đồng nhân dân cấp diễn cách tốt đẹp Ngày 6-1-1946, gần 100% số cử tri bỏ phiếu bầu cử Quốc hội, số 36 vạn cử tri có tới 33 vạn cử tri bỏ phiếu tín nhiệm cho người Mặt trận Việt Minh giới thiệu Ngày 20-1-1946, cử tri Nam Định nô nức bầu cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân cấp xã vào ngày 18-3-1946

Ngày 10-1-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nam Định, Chiều ngày 10-1-1946, Chủ tịch nói chuyện với thân mật với đại biểu tâng lớp nhân dân, đại biểu tôn giáo cán ngành, giới tỉnh Bảy sáng ngày 11-1-1946, trước vạn cán bộ, đội nhân dân Bác ân cần nhắc nhở người phải đoàn kết, thương yêu nhau, chăm lo, mặt cơng tác, ủng hộ Chính phủ Đây lần Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nam Định Những lời bảo ân cần Người để lại ấn tượng sâu sắc cổ vũ Đảng bộ, nhân dân Nam Định đoàn kết, phấn đấu, khắc phục khó khăn trở ngại, tiếp tục lên giai đoạn cách mạng

Với nỗ lực phấn đấu Đảng quân dân tỉnh, khó khăn bước đầu dần khắc phục, đời sống nhân dân ổn định, quyền từ tỉnh đến sở củng cố, giữ vững; quân dân Nam Định có điều kiện bước vào kháng chiến lâu dài, chống thực dân Pháp xâm lược

Chiến đấu giam chân địch thành phố, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

Trước dã tâm xâm lược thực dân Pháp, ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Cũng tháng 12-1946, Trung ương Đảng Chỉ thị toàn dân kháng chiến, vạch nét lớn đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài tự lực cánh sinh

24h ngày 19-12-1946, thành phố Nam Định rền vang tiếng súng mở đầu kháng chiến chống xâm lược Cuộc chiến đấu ta nhằm kiềm chế, tiêu hao sinh lực địch thành phố diễn dài ngày lúc ác liệt Ta địch đánh lấn, giành nhà, góc phố nhà máy, xí nghiệp Trong chiến đấu khơng cân sức xuất nhiều gương chiến đấu dũng cảm, không sợ hy sinh, tâm giết giặc lập cơng Điển hình Đồn Bạch Hạc - Chính trị viên trung đội (thuộc Tiểu đoàn 69), Triệu Hàn - Chính trị viên trung đội (thuộc Tiểu đồn 69), Phạm Sơn - công nhân vận chuyển, tự vệ Nhà máy sợi tình nguyện vào đội thuộc Tiểu đoàn 75, nữ chiến sĩ cứu thương Nguyễn Thị Ca Trong trận cuối địch đánh giải vây thành phố (10-3-1947) có bốn anh em ruột chiến hào anh dũng hi sinh chiến đấu đến viên đạn cuối Tạ Quang Khải, Tạ Hồng Quang, Tạ Quang Thuấn, Tạ Quang Đức

(14)

Sau 86 ngày đêm liên tục chiến đấu, quân dân Nam Định kìm chế, giam chân lực lượng lớn quân viễn chinh Pháp, giết làm bị thương 400 tên, có nhiều sĩ quan lính Âu - Phi, bắt sống sáu tên, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng Cùng với Hà Nội, số thành phố, thị xã khác Bắc Bộ, chiến đấu quân dân Nam Định làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp, góp phần nước có thêm thời gian củng cố xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Qua chiến đấu ác liệt, lực lượng kháng chiến Nam Định bảo toàn ngày trưởng thành

Xây dựng làng chiến đấu, củng cố hậu phương, chống địch lấn chiếm (1947 tới 10-1949) Sau chiếm thành phố trống rỗng, thực dân Pháp tiếp tục xua quân sang Đông Dương Mục tiêu chúng thời gian chiếm lấy đường giao thơng chính, lập vành đai bảo vệ thành phố, thị xã, sở đánh nống tiêu diệt lực lượng kháng chiến nhanh chóng kết thúc chiến tranh

Ở Nam Định, thực âm mưu mở rộng chiếm đóng theo chiến thuật vết dầu loang, địch mở nhiều càn quét xung quanh thành phố để khủng bố nhân dân, phá sở, gây tâm lý cầu an; dụ dỗ, thúc ép dân hồi cư đẩy lực lượng ta Từ tháng đến tháng 6-1947, chúng đóng thêm số vị trí ngồi thành phố Đò Quan, Vạn Diệp (Nam Phong, Nam Trực), Đệ Nhất (Mỹ Trung), Bảo Long (Mỹ Hà), Lê Xá (Mỹ Thịnh) thuộc huyện Mỹ Lộc Xuân Mai (Bình Lục, Hà Nam) Cũng thời gian này, địch tổ chức số trận đánh vùng tự để khủng bố tinh thần nhân dân, cướp bóc lương thực, thực phẩm để vây quét lực lượng ta, bị đánh trả đích đáng trận chợ Dần (Vụ Bản) ngày 31-3-1947, trận Lê Xá (Mỹ Thịnh, Mỹ Lộc), Núi Ngăm (huyện Vụ Bản) ngày 2-5-1947, trận Đại Đê (Vụ Bản) ngày 1-6-1947, trận Quang Sán (Mỹ Lộc) tháng 7-1947…

Vừa động chiến đấu, đơn vị đội vừa đưa phận lực lượng địa phương hỗ trợ, phát triển chiến tranh du kích Năm 1947, đội chủ lực đánh 75 trận, đội địa phương đánh 24 trận, dân quân, du kích đánh 40 trận.Tiêu biểu cho thành tích chiến đấu đội du kích Mai Mỹ (Thành Mỹ) Đại hội Đảng tỉnh biểu dương

Nhân dân vùng bị địch uy hiếp tổ chức triệt phá cầu, đường, đắp ụ ngăn giới địch thực hiệu vườn không, nhà trống địch tới Việc rào làng kháng chiến chống địch càn quét tiến hành nhiều địa phương Đến tháng 10-1949, toàn tỉnh xây dựng 90 làng chiến đấu Đến tháng 9-1949, du kích tồn tỉnh có 45.000 người; cuối năm 1949, có 20 trung đội du kích Phong trào tịng qn giết giặc cứu nước sôi khắp địa phương Năm 1949, có gần 9.000 người ghi tên tịng qn, đội địa phương đến tháng 3-1948 từ Đại đội Đề Thám xây dựng thêm tiểu đoàn Duyên Hải

(15)

sợi, dệt vải, dệt lụa Vụ Bản, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, nghề làm giấy, thuỷ tinh, thuộc da, đúc gang, đồng, làm ngòi bút Ý Yên, Hải Hậu, Trực Ninh… Trong khói lửa chiến tranh, phong trào bình dân học vụ tiếp tục phát triển mạnh Đến tháng 10-1949, tồn tỉnh có 250.908 người nạn mù chữ Tồn tỉnh có 341 trường tiểu học với 16.789 học sinh Ngoài trường trung học Nguyễn Khuyến có thêm sáu trường tư thục Năm 1948, tỉnh thành lập ban y tế xã, tám trạm cứu thương, 30 nhà hộ sinh, trì tốt hoạt động khám chữa bệnh cho nhân dân đội, năm 1948 chữa cho 1.740 người bệnh

Những kết làm cho đời sống kinh tế văn hoá, xã hội nhân dân tỉnh cải thiện bước trình kháng chiến kiến quốc, động viên người hăng hái sản xuất phục vụ chiến đấu

Từng bước phát triển lực lượng, chống địch mở rộng chiếm đóng, giải phóng quê hương (10-1949 – 7-1954).

Thắng lợi cách mạng Việt Nam với thắng lợi quân, dân Lào, Camphuchia chiến trường Đông Dương năm 1949 đẩy quân Pháp vào sa lầy, đế quốc Mỹ lợi dụng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương

Ngày 18-10-1949, quân Pháp cho tàu chiến, canơ chở hai tiểu đồn theo sơng Hồng đổ quân lên Hạc Châu, Liêu Đông (Xuân Trường) đánh chiếm Hành Thiện, Bùi Chu (nơi có tồ giám mục) Chúng cấu kết với bọn cầm đầu phản động đội lốt đạo Thiên Chúa để bọn tiếp tay đắc lực cho chúng Từ tháng 10-1949 đến đầu năm 1952, nhân dân sáu huyện phía nam Nam Định bước vào thời kỳ “Hai năm, bốn tháng” đầy đau thương uất hận

Trước tình hình đó, lãnh đạo Trung ương Đảng Liên khu 3, Tỉnh uỷ Nam Định đạo địa phương nghiêm túc rút kinh nghiệm, sửa chữa sai lầm, khuyết điểm, đề phương án củng cố, xây dựng lực lượng tác chiến phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới.Các Đảng kịp thời uốn nắn nhgững nhận thức không đắn, cử cán trở sở bán đất, xây dựng lại phong trào, bước vạch rõ âm mưu lợi dụng tôn giáo, chia rẽ lương-giáo kẻ thù; củng cố, phát triển lực lượng vũ trang địa phương, dân qn, du kích, làm nịng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc

Cuối tháng 4-1951, theo chủ trương Đảng, Bộ Tổng tư lệnh mở Hội nghị tổng kết chiến dịch Hoàng Hoa Thám định mở chiến dịch Quang Trung (tức chiến dịch Hà – Nam – Ninh) nhằm tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, phá mảng nguỵ quân nguỵ quyền, tạo điều kiện cho việc phục hồi sở, phát triển chiến tranh du kích bảo vệ tài sản, tính mạng, mùa màng nhân dân Đêm 28 rạng 29-5-1951, Đại đoàn 308 đội địa phương, dân quân, du kích nổ súng tiến công điểm Đại Phong Non Nước (Thị xã Ninh Bình) mở chiến dịch

(16)

từng bước chiến đấu giành giật với địch vùng đất, làm thất bại âm mưu chia rẽ lương -giáo kẻ thù, giành lại chủ động

Ngày 23-2-1952, địch bỏ Hồ Bình rút chạy Cùng với thất bại Hồ Bình, việc bình định địch năm 1951 bị phá vỡ Từ năm 1952, việc thường xuyên tổ chức càn quét cỡ đại đội, tiểu đồn, địch cịn tổ chức nhiều hành quân quy mô lớn, dài ngày với cường độ vô ác liệt địa bàn Nam Định

Mặc dù lực lượng không cân sức, quân dân tỉnh kiên cường chiến đấu để bảo vệ khu du kích làm cho địch tổn thất nặng nề sinh lực phương tiện chiến tranh, trận tập kích Trại huấn luyện Vạn Bảo thành phố Nam Định ngày 28-4-1953, diệt gọn tiểu đoàn, bắt 500 tên địch Trận tập kích địch Đỗ Xá (Nam Trực) tháng 7-1953 tiêu diệt 160 tên có tên thiếu tướng Ginlơ huy càn

Như trước chiến đông - xuân 1953 - 1954, quân dân Nam Định tạo lực cho kháng chiến bước vào giai đoạn liệt Theo thống kê chưa đầy đủ, thời gian quân dân Nam Định đánh địch gần 1.600 trận, tiêu diệt 9.000 tên địch, phá huỷ 76 xe giới, bắn cháy máy bay, tàu chiến, thu gần 1.000 súng nhiều quân trang, quân dụng khác

Sau thắng lợi Điện Biên Phủ, đêm ngày 25-5-1954, Nam Định, đội chủ lực phối hợp với đội địa phương tiêu diệt hoàn tồn vị trí Thức Khố (Giao Thuỷ) bắt 650 tên, thu tồn vũ khí, qn trang, qn dụng Ngày 4-6-1954, qn ta tiếp tục tiến cơng vị trí Đơng Biên (Hải Hậu) Sau 12 chiến đấu, ta giành thắng lợi, tiêu diệt số tên, bắt sống 500 tên Trong vòng nửa đầu năm 1954, đội địa phương dân quân, du kích Nam Định đánh 1.600 trận (du kích đánh 800 trận), diệt làm bị thương 3.000 tên, thu hàng trăm súng loại, phá huỷ gần 100 xe giới

Trong Hội nghị Giơnevơ chưa kết thúc, trung tuần tháng 6-1954 địch rục rịch rút khỏi Nam Định Và đến ngày 1-7-1954, thực dân Pháp rút tồn vị trí cịn lại Ngô Đồng, Hành Thiện, Bùi Chu, Lạc Quần, Cổ Lễ cuối thành phố Nam Định Cuộc đấu tranh bảo vệ quyền cịn non trẻ kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược dân tộc nói chung nhân dân Nam Định nói riêng giành thắng lợi vẻ vang Với nhũng thành công đạt được, kinh nghiệm thử thách luyện chiến tranh cách mạng, Đảng quân, dân Nam Định thêm vững tin nước bước vào thời kỳ lịch sử dân tộc

4.2 Cuộc đấu tranh chống địch cưỡng ép di cư, hoàn thành cải cách ruộng đất phục hồi kinh tế (1954-1957)

(17)

1-7-1954, địa bàn Nam Định hồn tồn bóng quân thù Chiến tranh kết thúc, để lại cho nhân dân Nam Định hậu nặng nề kinh tế, trị, văn hố - xã hội

Để ổn định giá cả, phục vụ đời sống nhân dân, quyền cách mạng Nam Định thực biện pháp kinh tế tích cực bãi bỏ loại thuế, đảm phụ quốc phòng, an ninh… Tại thành phố Nam Định, ngày 3-7-1954, Uỷ ban quân quản thành lập, cơng bố sách 10 điều kỷ luật vùng giải phóng Nhờ tinh thần chủ động, tích cực cấp, ngành tinh thần hăng hái cán bộ, nhân dân tỉnh, khơng khí lao động sản xuất địa phương đẩy mạnh, đời sống nhân dân từ thành thị đến nông thôn sớm ổn định

Nhờ biện pháp kiên quyết, kịp thời, đấu tranh chống dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào di cư vào Nam đạt kết tốt: trại tập trung di cư lập trái phép bị giải tán Từ tháng 8-1954 đến tháng 5-1955, ta tuyên truyền, vận động hàng trăm gia đình 3.000 người tự nguyện rút đơn, trả giấy thông hành, yên tâm lại quê hương

Song song với việc tiếp quản vùng giải phóng, chống địch cưỡng ép đồng bào di cư, Đảng Nam Định lãnh đạo nhân dân thực thắng lợi hai nhiệm vụ lớn cải cách ruộng đất phục hồi phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội

Tuy nhiên, cải cách ruộng đất phạm số sai lầm nghiêm trọng Khi phát sai lầm, Đảng kịp thời có sách sửa sai, phải tới tháng10 -1957, nhiệm vụ sửa chữa hoàn thành Đây kinh nghiệm xương máu Đảng nhân dân Nam Định

Cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp công nghiệp tư tư doanh (1958-1960)

Ngày 13-8-1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự hội nghị sản xuất nông nghiệp tỉnh tổ chức xã Yên Tiến huyện Ý Yên, nơi thí điểm xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Nam Định Người thị cho cán nhân dân địa phương phải tâm thực vụ mùa thắng lợi, tránh chủ quan, tích cực chăm bón, phịng trừ sâu bệnh cho lúa

Ngày 15-9-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại kiểm tra tình hình chống hạn Nam Định Người dặn cán bộ, nhân dân tỉnh phải tâm chống hạn Mọi người phải đoàn kết, giúp đỡ chiến thắng thiên tai, đẩy mạnh sản xuất, ngày làm nhiều cải, vật chất, đem lại hạnh phúc cho nhà, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội

(18)

Đối với công nghiệp thủ công nghiệp, sau ba năm khôi phục kinh tế (1955-1957), công nghiệp quốc doanh phục hồi phát triển Từ cuối năm 1958, Nam Định triển khai vận động cải tiến quản lý xí nghiệp Trong q trình này, phong trào thi đua hoàn thành vượt mức kế hoạch nhà nước liên tục phát động Đặc biệt, năm 1960, phong trào phát triển mạnh, liên tục mang tính tập thể đậm nét, quan tâm tới vấn đề cải tiến kỹ thuật, áp dụng thao tác tiên tiến vào sản xuất Nổi bật Nhà máy Dệt Nam Định, ba năm (1958 - 1960), công nhân phát huy 485 sáng kiến, góp phần quan trọng làm cho giá trị sản lượng nhà máy bình quân hàng năm tăng 23% Nhiều đơn vị cá nhân đạt danh hiệu tiên tiến, chiến sĩ thi đua Bốn công nhân tuyên dương Anh hùng lao động

Đến cuối năm 1960, Nam Định hoàn thành kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội Thắng lợi đem lại chuyển biến to lớn đời sống kinh tế, trị nhân dân tỉnh

Kế hoạch năm lần thứ nhất, bước đầu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội địa phương (1961-1965)

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), miền Bắc bước vào thực kế hoạch năm lần thứ Từ ngày 15 đến 21-5-1963, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ V tiến hành, ngày 21-5-1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm, đạo đại hội Người đến thăm Nhà máy Liên hợp dệt Nam Định, thăm bệnh viện tỉnh, gặp gỡ, nói chuyện với năm vạn nhân dân, cán dự mít tinh chào mừng thành công Đại hội

Cơ sở vật chất - kỹ thuật nông nghiệp quan tâm đầu tư xây dựng Năng suất lúa từ 3,5 tấn/ha (năm 1960) tăng lên 3,9 tấn/ha năm 1965 Số hợp tác xã đạt tấn/ha ngày nhiều

Sản xuất công nghiệp phát triển với giá trị tổng sản lượng hàng năm tăng 6%, lĩnh vực trọng phát triển thời kỳ điện lực, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, dược liệu đặc biệt ngành khí…

Kế hoạch năm lần thứ thực có kết bị gián đoạn chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ Tuy thực năm, với thành tựu đạt được, Nam Định bước đầu khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, cải thiện bước đời sống nhân dân, góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc

Góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, đẩy mạnh sản xuất, chi viện cho tiền tuyến lớn (1965-1975).

(19)

Thực Quyết định số 103-QĐ/TVQH Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 21-4-1965 Nghị số 111-NQ/TW việc hợp hai tỉnh Nam Định Hà Nam; ngày 4-6-1965, Ban chấp hành Đảng hai tỉnh họp liên tịch Hội nghị xác định nhiệm vụ cấp bách toàn Đảng lúc đoàn kết toàn quân, toàn dân Nam Hà thực thắng lợi nghị Trung ương Đảng thời kỳ

Quân dân Nam Hà phối hợp với trung đoàn 250 pháo cao xạ, chiến đấu dũng cảm để bảo vệ người, tài sản, huyết mạch giao thông chi viện cho tiền tuyến đồng thời trì, giữ vững sản xuất, giữ gìn an ninh, trật tự, bắn rơi 42 máy bay Mỹ Đơn vị tự vệ thành phố trung đồn 250 tặng thưởng Hn chương Chiến cơng hạng Tự vệ khu phố 4, khu phố 6, Nhà máy Liên hợp Dệt Chi cục xăng dầu tặng thưởng Huân chương chiến công hạng ba Ngày 10-7-1965, qn dân Nam Hà long trọng mít tinh đón nhận cờ thưởng luân lưu Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Qua gần bốn năm chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ, tính đến ngày 8-11-1968, lực lượng vũ trang Nam Hà bắn rơi 86 máy bay phản lực Mỹ (dân quân, tự vệ bắn rơi 10 chiếc), góp phần bắn chìm tàu biệt kích, bắn cháy tàu chiến tàu biệt kích khác, bảo vệ vững vùng trời, vùng biển quê hương

Ngày 1-11-1968, Mỹ tuyên bố chấm dứt ném bom hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà, chấp nhận ngồi vào đàm phán Hội nghị Pari

Từ năm 1969, quân dân Nam Định tranh thủ thời gian hồ bình, bước khắc phục khó khăn, gian khổ, khắc phục hậu chiến tranh, rà phá bom mìn, bảo đảm an tồn cho tuyến giao thông vận tải, đẩy mạnh mặt sản xuất

Ngày 16-4-1972, Mỹ lại cho lực lượng lớn máy bay, có B52, ạt đánh phá Hải Phịng Thủ đô Hà Nội Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ kéo dài 188 ngày đêm, không quân Mỹ đánh phá 633 trận vào 893 mục tiêu khác nhau, số máy bay tham gia đánh phá thành phố Nam Định lên tới 1.345 lượt

Trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai này, lực lượng vũ trang tỉnh bắn rơi 28 máy bay, hai tàu chiến Riêng lực lượng vũ trang địa phương lập công lớn, hiệu suất chiến đấu cao gấp hai lần chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ

Bước vào năm đầu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại (1965) với khí thi đua Tay búa, tay súng, Tay cày, tay súng sản xuất nông nghiệp đạt thắng lợi lớn, công nghiệp địa phương trì, phát triển Chiến tranh ác liệt nghiệp y tế, giáo dục văn hoá phục vụ đời sống nhân dân trì củng cố Các phong trào Tiếng hát át tiếng bom, Dạy tốt học tốt, … phát động khắp nơi ngày sôi nổi.

(20)

Trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ, quân dân Nam Hà vượt qua khó khăn, gian khổ, đồn kết thống ý chí hành động, tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn, sản xuất chiến đấu giỏi góp phần bảo vệ vững quê hương miền Bắc xã hội chủ nghĩa Ngày 30-4-1975, miền Nam hồn tồn giải phóng Trong niềm vui chung nước, quân dân Nam Hà phán khởi tự hào tích cực góp phần vào thắng lợi chung dân tộc

Câu 5: Thành phố Nam Định Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội vùng Nam đồng sông Hồng năm nào? tiềm điều kiện để Thành phố Nam Định phát triển? Quyết định thủ tướng phủ phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành Trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội Vùng Nam đồng sơng Hồng ngày 19 tháng 06 năm 2006

5.1 Quan điểm mục tiêu phát triển: a) Quan điểm phát triển:

- Phát triển thành phố Nam Định để đảm bảo vị trí, vai trị Thành phố Vùng Nam đồng sông Hồng ngày tăng lên, có đóng góp ngày nhiều vào tăng trưởng kinh tế Vùng

- Phát triển thành phố Nam Định với tầm nhìn dài hạn, hướng tới văn minh, đại giữ gìn sắc riêng biệt Thành phố Gắn phát triển kinh tế với chỉnh trang, mở rộng đô thị phát triển kết cấu hạ tầng

- Xây dựng thành phố Nam Định mang lại lợi ích khơng cho người dân Thành phố tỉnh Nam Định mà cho Vùng Nam đồng sông Hồng

- Phát triển dựa vào nội lực lợi Thành phố, lợi vị trí địa lý nguồn nhân lực, tranh thủ giúp đỡ Trung ương cơng trình có tính chất vùng thu hút đầu tư từ bên

- Phát triển kinh tế gắn với lĩnh vực xã hội, đào tạo nguồn nhân lực cho Thành phố, cho Tỉnh Vùng

- Phát triển kinh tế gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh; địa bàn trọng yếu giữ vững an ninh, quốc phòng cho Vùng Thủ đô Hà Nội

(21)

- Mục tiêu tổng quát: xây dựng thành phố Nam Định phát triển, đại có sắc riêng, có vai trị ngày lớn, thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định Vùng Nam đồng sông Hồng phát triển

- Một số mục tiêu cụ thể:

+ Mục tiêu kinh tế: phấn đấu nhịp độ tăng trưởng GDP Thành phố giai đoạn 2005 - 2010 đạt bình quân 14%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 13,8%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 13,6%/ năm (cao gấp 1,3 - 1,4 lần so với mức tăng bình quân chung Vùng Nam đồng sông Hồng tỉnh Nam Định)

Đưa tỷ trọng GDP Thành phố Vùng Nam đồng sông Hồng từ 8,35% năm 2004 lên 10,2% vào năm 2010, đạt 12,2% vào năm 2015 14,4% vào năm 2020

Đưa tỷ trọng đóng góp Thành phố vào tăng trưởng kinh tế Vùng Nam đồng sông Hồng đạt 12,5% giai đoạn 2005 - 2010, khoảng 15,5% giai đoạn 2010 - 2015 18,2% giai đoạn 2016 - 2020

+ Mục tiêu phát triển đô thị kết cấu hạ tầng: phát triển mở rộng gắn kết với vùng phụ cận; khu đô thị cũ cải tạo, chỉnh trang; khu đô thị xây dựng đại, có kết cấu hạ tầng đồng Kiến trúc thị có sắc riêng Vùng Xây dựng mạng lưới kết cấu hạ tầng Thành phố đạt tiêu chí thị loại II tiến tới đạt tiêu chí thị loại I, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đô thị trung tâm Vùng

+ Mục tiêu xã hội: mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng tồn diện lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế, thể thao Thành phố, đáp ứng yêu cầu Thành phố loại I Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống vào phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Vùng

+ Mục tiêu an ninh, quốc phòng: khu vực phòng thủ vững chắc, góp phần giữ vững an ninh, quốc phịng cho Vùng

+ Mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái: xây dựng Thành phố xanh, sạch, đẹp; bảo vệ cảnh quan theo hướng truyền thống, đại

5.2 Các khâu đột phá chủ yếu: a) Trong lĩnh vực công nghiệp:

- Xây dựng, mở rộng nhà máy chế biến hoa quả, nước giải khát, chế biến thịt, chế biến thuỷ hải sản xuất để thu hút nguồn nguyên liệu Tỉnh Vùng, thúc đẩy ngành nông - lâm - ngư nghiệp Vùng phát triển

(22)

- Nâng cấp, mở rộng, đại hoá nhà máy dệt, may

- Xây dựng ngành công nghiệp điện tử để bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh Vùng

b) Trong lĩnh vực dịch vụ:

- Thực dự án bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hoá thời Trần; xây dựng khách sạn đạt tiêu chuẩn cao cấp, khu vui chơi giải trí để phát triển Thành phố thành Trung tâm du lịch - văn hoá Vùng

- Xây dựng Trung tâm thương mại - hội chợ - triển lãm quy mô Vùng, mạng lưới chợ đầu mối, siêu thị thúc đẩy thương mại phát triển

c) Trong lĩnh vực xã hội:

Xây dựng hệ thống sở hạ tầng quy mô Vùng: Bệnh viện đa khoa 700 giường, Bệnh viện phụ sản, trường đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo nghề, khu liên hợp thể thao đào tạo tập huấn vận động viên quốc gia

5.3 Phương hướng phát triển ngành lĩnh vực: a) Công nghiệp, khu - cụm công nghiệp:

- Coi trọng đầu tư phát triển ngành nghề có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế

- Kết hợp đầu tư đổi thiết bị, cơng nghệ sở có xây dựng sở có lợi nguyên liệu, lao động ngành công nghệ cao Hướng mạnh vào xuất thay đổi cấu kinh tế nông thôn

- Xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp; đầu tư sở hạ tầng để đón nhận đầu tư nước nước ngoài; di dời sở sản xuất nằm xen lẫn khu dân cư

- Phát triển ngành công nghiệp cụ thể sau:

+ Phát triển ngành khí, điện, điện tử trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn; đó, trọng phát triển khí nơng nghiệp, đóng sửa chữa tàu thuyền, lắp ráp sản xuất phụ tùng ôtô, xe máy, sản xuất phụ tùng thiết bị dệt may, khí mỹ nghệ xuất

+ Cơng nghiệp công nghệ cao: đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử - tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học; xây dựng trung tâm công nghệ thông tin quy mô Vùng

(23)

Định, Công ty cổ phần may Sông Hồng, Công ty cổ phần may Nam Hà, Tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước cho ngành dệt may thay đổi thiết bị, công nghệ đại; tạo điều kiện phát triển sở sản xuất dân doanh

+ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống Hình thành doanh nghiệp trọng điểm Đầu tư xây dựng mới, mở rộng, đổi công nghệ doanh nghiệp, sở sản xuất

+ Công nghiệp vật liệu xây dựng: doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đầu tư thiết bị đại; đồng thời, nghiên cứu sản xuất số loại vật liệu

+ Một số ngành cơng nghiệp khác: trì sở sản xuất có; khuyến khích sở dân doanh phát triển sản xuất bao bì, giấy, chất tẩy rửa, chế biến sản phẩm từ gỗ, tre nứa Phát triển công nghiệp sản xuất dược phẩm, đông dược

+ Xây dựng khu công nghiệp Hòa Xá, Mỹ Trung, Thành An, Bảo Minh, Hồng Tiến khu - cụm công nghiệp tập trung khác

b) Thương mại, dịch vụ, du lịch:

- Phát triển sở thương mại, dịch vụ Xây dựng trung tâm thương mại, hội chợ - triển lãm, siêu thị; xây dựng, nâng cấp mạng lưới chợ

- Phát triển loại hình dịch vụ như: vận tải, bưu - viễn thơng, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm

- Mở rộng quy mơ, loại hình dịch vụ, nâng cao chất lượng hệ thống sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch theo tiêu chuẩn quốc tế Gắn phát triển du lịch với tơn tạo, bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa; khơi phục phát triển lễ hội Đa dạng hóa loại hình du lịch xây dựng, nâng cấp điểm tham quan du lịch, khu vui chơi giải trí có quy mô cấp Vùng, hệ thống sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế, trung tâm triển lãm, giới thiệu sản phẩm

c) Giáo dục - đào tạo:

(24)

- Tăng cường sở vật chất cho trường đại học có Nâng cấp, thành lập số sở đào tạo khác, phù hợp quy hoạch chung

d) Khoa học - công nghệ:

Đầu tư nguồn lực cho việc nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề Hình thành trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học; tổ chức lại trung tâm nghiệp

đ) Y tế chăm sóc sức khỏe:

Xây dựng bệnh viện đa khoa cấp Vùng quy mô 700 giường; xây dựng trung tâm y tế dự phòng đủ lực để giám sát, phân tích thơng báo dịch bệnh kịp thời Vùng; hỗ trợ kỹ thuật y tế dự phòng cho tỉnh Vùng Phát triển Trung tâm sức khỏe lao động môi trường Tỉnh; xây dựng trung tâm kiểm sốt phịng chống HIV/AIDS Xây dựng mới, nâng cấp xếp lại bệnh viện đa khoa chuyên khoa Nghiên cứu thành lập trường Cao đẳng kỹ thuật y - dược Xây dựng sở vật chất Trung tâm y tế Thành phố; củng cố y tế xã, phường, phấn đấu trạm y tế đạt chuẩn quốc gia

e) Văn hóa - thơng tin:

Coi trọng việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống Gắn việc tơn tạo, nâng cấp khu di tích lịch sử, văn hóa tổ chức lễ hội phát triển du lịch Tập trung xây dựng số cơng trình văn hóa có quy mơ lớn, có khả phục vụ cho Vùng như: Khu di tích lịch sử thời Trần, Bảo tàng tổng hợp; khu vui chơi giải trí, trung tâm điện ảnh sinh viên Xây dựng trung tâm phát truyền hình cấp Vùng thành phố Nam Định

g) Thể dục - thể thao:

Xây dựng thành phố Nam Định trở thành Trung tâm huấn luyện, đào tạo vận động viên tài trẻ tổ chức thi đấu Vùng Có đầy đủ điều kiện tổ chức thi đấu thể dục, thể thao nước quốc tế, đại hội thể dục - thể thao, hoạt động văn hóa quần chúng Kết hợp phát triển thể dục - thể thao quần chúng với phong trào thể thao thành tích cao Đầu tư xây dựng sở vật chất cho ngành thể dục - thể thao như: Khu liên hợp thể thao tài trẻ, Trung tâm huấn luyện quốc gia, Khu liên hợp thể thao quy mô vùng, Trung tâm y tế thể dục - thể thao

h) Nông nghiệp - ngư nghiệp:

(25)

sở chế biến, dịch vụ, thương mại thủy sản Kết hợp phát triển nông nghiệp - ngư nghiệp với du lịch sinh thái, gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái

5.4 Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng: a) Mạng lưới giao thông:

Phát triển đồng hệ thống giao thơng vận tải tạo thành mạng lưới hồn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, đảm bảo giao thơng thơng suốt, nhanh chóng an tồn thuận lợi phạm vi Thành phố, toàn Tỉnh khu vực Nam đồng sông Hồng bao gồm mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường thủy

b) Bưu - viễn thơng:

Phát triển mạng lưới bưu - viễn thơng theo hướng đại đa dạng hóa loại hình dịch vụ bưu - viễn thơng Nâng số máy điện thoại bình quân lên 25 máy/100 dân vào năm 2010 lên 35 máy/100 dân vào năm 2020 Xây bưu cục điểm cung cấp dịch vụ bưu - viễn thông cho phường thành lập, khu công nghiệp tập trung khu dân cư lớn

c) Cấp điện:

Tiếp tục tiến hành cải tạo lưới điện KV 35 KV thành lưới điện 22 KV; ngầm hóa lưới điện hạ khu vực trung tâm Thành phố có điều kiện; cải tạo trạm biến áp có thành trạm 22/04 KV

d) Cấp nước:

Nâng công suất Nhà máy nước Nam Định lên 75.000 m3/ngày đêm; giai đoạn

xây thêm số nhà máy nước với công suất 35.000 m3/ngày đêm để đến năm 2010 có

trên 80% đến năm 2020 có 90% dân số dùng nước máy; cải tạo lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước thô, đường ống truyền dẫn phân phối nước

đ) Thoát nước vệ sinh mơi trường:

- Hồn chỉnh mạng lưới thoát nước Thành phố; xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải - Xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống công viên, xanh

- Xây dựng lò hỏa táng nghĩa trang Cánh Phượng; quy hoạch xây dựng nghĩa trang nhân dân

- Xây dựng thành phố Nam Định theo hướng xanh, sạch, đẹp; bảo vệ cảnh quan kết hợp hài hoà truyền thống, đại

(26)

Củng cố đê, kè, cống; cứng hóa mặt đê Nam Phong; tiếp tục kiên cố hóa kênh mương; xây dựng trạm bơm phục vụ tưới tiêu

5.5 Định hướng tổ chức không gian Thành phố: a) Phân khu chức năng:

Dự kiến đến năm 2020, Thành phố chia thành khu chức năng, bao gồm:

- Khu vực trung tâm (là khu phố cũ): nơi đặt trung tâm trị, hành chính, văn hóa Tỉnh Thành phố

- Khu phát triển mở rộng phía Bắc: xây dựng số cơng trình có quy mơ, tính chất Vùng như: cơng viên văn hóa - du lịch Tức Mạc, làng cổ Tức Mạc, Khu di tích đền Trần, Chùa Tháp, Khu liên hợp thể dục - thể thao, khu trường đại học - trung học chuyên nghiệp nghiên cứu khoa học, bệnh viện

- Khu phát triển mở rộng phía Tây Tây Nam: bố trí khu cơng nghiệp tập trung, kho bãi, đầu mối giao thông đường bộ, đường sắt

- Khu phát triển mở rộng phía Nam sông Đào: cải tạo, xây dựng khu dân cư, làng xóm cũ thành quần thể làng sinh thái Trồng hoa, cảnh với xây dựng mơ hình làng sinh thái Vùng đất phía Tây gần sơng Đào dự phịng để phát triển cơng nghiệp

b) Định hướng phát triển không gian theo giai đoạn:

- Giai đoạn I: tập trung phát triển khu đô thị phê duyệt chỉnh trang, cải tạo khu đô thị cũ

- Giai đoạn II: phát triển thị phía Nam sơng Đào

- Giai đoạn III: tiếp tục mở rộng phát triển thị phía Nam sơng Đào phía Tây - Tây Nam Thành phố

c) Định hướng phát triển kiến trúc:

- Xây dựng thành phố Nam Định mang đậm sắc Vùng Nam đồng sơng Hồng: gìn giữ phố cũ, khu đô thị xây dựng theo kiểu đô thị vườn Xây dựng cửa ô vào Thành phố

- Xây dựng Thành phố với đặc điểm kiến trúc thể văn minh lúa nước, kết hợp cơng trình tiêu biểu (điểm nhấn) Trung tâm thương mại, Bảo tàng tổng hợp

(27)

- Giai đoạn I (1 - năm) - Giai đoạn chuẩn bị: tiến hành lập quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch chi tiết khu chức Thực công tác tổ chức máy quản lý Thành phố Xây dựng sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút đầu tư Phối hợp với Bộ, ngành đưa cơng trình có quy mơ Vùng vào quy hoạch, kế hoạch đầu tư ngành

- Giai đoạn II (3 - năm) - Tạo tiền đề bản: xây dựng sở vật chất, cơng trình có quy mơ Vùng, mạng lưới kết cấu hạ tầng Thu hút mạnh đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn Thành phố

- Giai đoạn III (8 - 10 năm) - Giai đoạn phát triển: hồn thiện cơng trình có quy mơ Vùng; phát huy hiệu cơng trình địa bàn Thành phố

b) Các chương trình ưu tiên nghiên cứu đầu tư: - Phát triển kết cấu hạ tầng

- Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Phát triển dịch vụ

- Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa - xã hội - Phát triển nơng nghiệp - ngư nghiệp

Câu 6: Cảm nghĩ bạn truyền thống lịch sử - văn hoá Nam Định việc phát huy giá trị để góp phần xây dựng tỉnh Nam Định giầu đẹp, văn minh?

Đây thành phố lâu đời có lịch sử gần 750 năm Ngay từ thời Nhà Trần xây dựng Nam Định thành phủ Thiên Trường dọc bờ hữu sơng Hồng, có phường phố Năm 1262, Trần Thánh Tông đổi hươngTức Mạc (quê gốc nhà Trần) thành phủ Thiên Trường, sau phủ nâng thành lộ Năm Quang Thuận thứ (1466), nhà Lê gọi thừa tuyên Thiên Trường Năm 1469 thời vua Lê Thánh Tơng, lần có đồ Đại Việt, Thiên Trường đổi làm thừa tuyên Sơn Nam Năm 1741, Thiên Trường phủ lộ thuộc Sơn Nam Hạ, bao gồm huyện Nam Chân (Nam Trực), Giao Thủy,Mỹ Lộc, Thượng Nguyên Năm 1831, phủ thuộc tỉnh Nam Định Ngày huyện Giao Thuỷ, Xuân Trường, Nam Trực, Trực Ninh, Mỹ Lộc thuộc tỉnh Nam Định

Dưới thời Nguyễn, Nam Định thành phố lớn Hà Nội kinh Huế Thời Nam Định cịn có trường thi Hương, thi hội, có Văn Miếu Hà Nội

(28)

mô dân số nội thành so với thành phố miền Bắc đứng sau Hà Nội Hải Phòng (đã 30 vạn dân đạt 17.221 người/ km2 vào năm 2011) Từng có liên hiệp nhà máy dệt lớn Đơng Dương nên Nam Định cịn gọi "Thành phố Dệt" Đây thành phố có nhiều tên gọi văn học: Thiên Trường, Vị Hồng, trấn Sơn Nam Hạ, Thành Nam, Non Côi sông Vị, thành phố Hoa Gạo, thành phố Dệt, thành phố bên sông Đào, Nam Định Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định Sắc lệnh số 77 ngày 21-12-1945 Nam Định thành phố đặt quyền cấp kỳ (Bắc Bộ) Từ 1945 đến 1956 Nam Định thành phố trực thuộc Trung ương

Ngày 3-9-1957 sáp nhập thành phố Nam Định vào tỉnh Nam Định, tỉnh lỵ tỉnh Nam Định Thời kỳ 1965-1975 tỉnh lỵ tỉnh Nam Hà; 1975-1991, tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam Ninh; 1991-1996, trở lại tỉnh lỵ tỉnh Nam Hà Từ 6-11-1991-1996, tỉnh lỵ tỉnh Nam Định

Thật thiếu xót thay người Nam Định sống mảnh đất cha ông ta xưa để lại giàu truyền thống dựng nước giữ nước Chúng ta mang dịng máu “Lạc Hồng”; từ tìm hiểu lại lịch sử Thiên Trường lịng tơi xúc động nghẹn ngào sống lại trở lại thời hào khí năm xưa cha ông ta bậc vua chúa, quan tướng, nho sĩ, bậc hiền tài hay thảo dân trung thành với quốc gia Đại Việt Thiên Trường vào lịch sử dân tộc ta ghi nhận năm tháng hào hùng mốc son chói lọi từ ngày đầu dựng nước giữ nước

Lý Cao Tông (1175 -1210) Lý Anh Tông. 1179, 1181 1199 1189) voi, 1203, 1184, Hịa Bình 1192 Thanh Hóa Nghệ An Ninh Bình 1207, Hà Tây Phạm Du Phạm Bỉnh Di. TrầnThủ Độ. Lý Huệ Tông. 1225, TrầnCảnh, 1226- nhà Trần t Lý Long Tường Cao Ly, Hàn Quốc (1194 -1264) á, huyện Hưng Hà, t nh Thái Bình. Điện tiền huy sứ. Trần Thị Dung à Lý Chiêu Hoàng, khi Trần Cảnh Thống quốc thái sư, Nguyễn Nộn, Đoàn Thượng Hà Nội) tôn thất Nguyễn Trần Liễu, (Hải Dương) hành vua Trần Thánh Tông. , , 1218- 1277 1258- Trần Hoảng 1240- 1291 1278- Nhân Tông Trần Khâm 1258-1308 1278-1293 Anh Tông Trần Thuyên 1276- 1320 1293- 1314- Minh Tông Trần Mạnh 1300- 1357 1329- Hiến Tông Trần Vượng 1319- 1341 Dụ Tông Trần Hạo Hôn Đức Công Nghệ Tông Duệ Tông Phế Đế Thuận Tông 1262, 1466) , , . 1741, , () , , . 1831, . , N , M Vân Nam, TrungQuốc) Uriyangqadai sông Hồng Bình Xun, Vĩnh Phúc) sơng Cà Lồ) ợcThăng Long, như Đông Bộ Đầu Ba Đình, HàBổng Lạng Sơn, Sơn Động, Vạn Kiếp, (n Bình) sơngĐuống. Sogetu Khối Châu, ThườngTín, H sông Cầu, Phù Ninh. Trần Khánh Dư Đồ Sơn, Hải Phòng, sông Bạch Đằng . , , o () , , , . , phủ Thiên Trường ơngTức Mạc 1469 Nam Chân Vinh, Mỹ Tho, Quy Nhơn, Cần Thơ, Huế Hạ Long, MóngCái, ng Bí vùng duyên hải Bắc Bộ Cách mạng Tháng Tám Việt Nam Dânchủ Cộng hòa Nam Hà; Hà Nam Ninh;

Ngày đăng: 14/05/2021, 04:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan