Bai du thi tim hieu Luat binh dang gioi

16 5 0
Bai du thi tim hieu Luat binh dang gioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ có thẩm quyền quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định tại khoản 1 Điều này, có trách nhiệm xem xét việc thực hiện biện pháp [r]

(1)

Câu hỏi 1: Luật bình đẳng giới Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào? Nêu sách nội dung quản lí Nhà nước Bình đẳng giới.

Luật Bình đẳng giới Quốc hội khóa XI nước CHXHCN Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ X ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007

* Chính sách Nhà nước bình đẳng giới bao gồm:

Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển

2 Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ cơng việc gia đình

3 Áp dụng biện pháp thích hợp để xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực mục tiêu bình đẳng giới

4 Khuyến khích quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới

5 Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ điều kiện cần thiết để nâng số phát triển giới ngành, lĩnh vực địa phương mà số phát triển giới thấp mức trung bình nước

* Nội dung quản lý nhà nước bình đẳng giới

1.Xây dựng tổ chức thực chiến lược, sách, mục tiêu quốc gia bình đẳng giới

2 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới Ban hành tổ chức thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới

(2)

5 Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hoạt động bình đẳng giới

6 Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới

7 Thực công tác thống kê, thông tin, báo cáo bình đẳng giới Hợp tác quốc tế bình đẳng giới

Câu hỏi 2: Luật Bình đẳng giới quy định việc thực Bình đẳng giới những lĩnh vực đời sống xã hội gia đinh? Nội dung lĩnh vực đó? - Luật Bình đẳng giới quy định việc thực Bình đẳng giới lĩnh vực: Chính trị; Kinh tế; Lao đông; Giáo dục đào tao; Khoa học cơng nghệ; Văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao; Y tế thực bình đẳng giới gia đình

* Bình đẳng giới lĩnh vực trị

1 Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã

hội

2 Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước

của cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức

3 Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu

Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp

4 Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ

nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức

5 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị bao gồm:

a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới;

(3)

* Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế

1 Nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động

sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thơng tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động

2 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm:

a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài theo quy định pháp luật;

b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật

* Bình đẳng giới lĩnh vực lao động

1 Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình

đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác

2 Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ

chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh

3 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm:

a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ;

c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại

* Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo

1 Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng

2 Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo

3 Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo

(4)

4 Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo

con ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ

5 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao

gồm:

a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;

b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật

* Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học công nghệ

1 Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận, ứng dụng khoa học công nghệ

2 Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận khố đào tạo khoa học công

nghệ, phổ biến kết nghiên cứu khoa học, công nghệ phát minh, sáng chế * Bình đẳng giới lĩnh vực văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao

1 Nam, nữ bình đẳng tham gia hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục,

thể thao

2 Nam, nữ bình đẳng hưởng thụ văn hoá, tiếp cận sử dụng nguồn

thơng tin

* Bình đẳng giới lĩnh vực y tế

1 Nam, nữ bình đẳng tham gia hoạt động giáo dục, truyền thông

chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản sử dụng dịch vụ y tế

2 Nam, nữ bình đẳng lựa chọn, định sử dụng biện pháp tránh thai,

biện pháp an toàn tình dục, phịng, chống lây nhiễm HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục

3 Phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, trừ

đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, sinh sách dân số hỗ trợ theo quy định Chính phủ

(5)

1 Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên

quan đến nhân gia đình

2 Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình

đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình

3 Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử

dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật

4 Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện

để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển

5 Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia

đình

Câu hỏi 3: Mục tiêu Bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy Bình đẳng giới? Những hành vi vi phạm pháp luật Bình đẳng giới lĩnh vực của đời sống xã hội gia đình?

* Mục tiêu bình đẳng giới

Mục tiêu bình đẳng giới xoá bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình

* Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới

1 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:

a) Quy định tỷ lệ nam, nữ bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực cho nữ nam;

c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, hội cho nữ nam;

(6)

đ) Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam;

e) Quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; g) Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định khoản Điều 11, khoản Điều 12, khoản Điều 13, khoản Điều 14 Luật

2 Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ có thẩm quyền quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định khoản Điều này, có trách nhiệm xem xét việc thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới định chấm dứt thực mục đích bình đẳng giới đạt

* Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế

1 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực trị bao gồm: a) Cản trở việc nam nữ tự ứng cử, giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp định kiến giới;

b)Khơng thực cản trở việc bổ nhiệm nam, nữ vào cương vị quản lý, lãnh đạo chức danh chun mơn định kiến giới;

c) Đặt thực quy định có phân biệt đối xử giới hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức

2 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm: a) Cản trở nam nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh định kiến giới;

b) Tiến hành quảng cáo thương mại gây bất lợi cho chủ doanh nghiệp, thương nhân giới định

(7)

a) Áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam lao động nữ cơng việc mà nam, nữ có trình độ khả thực nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới;

b) Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải cho việc người lao động lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ;

c) Phân cơng cơng việc mang tính phân biệt đối xử nam nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập áp dụng mức trả lương khác cho người lao động có trình độ, lực lý giới tính;

d) Khơng thực quy định pháp luật lao động quy định riêng lao động nữ

4 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm:

a) Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nam nữ; b) Vận động ép buộc người khác nghỉ học lý giới tính;

c) Từ chối tuyển sinh người có đủ điều kiện vào khóa đào tạo, bồi dưỡng lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ;

d) Giáo dục hướng nghiệp, biên soạn phổ biến sách giáo khoa có định kiến giới Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực khoa học công nghệ bao gồm:

a) Cản trở nam, nữ tham gia hoạt động khoa học, công nghệ;

b) Từ chối việc tham gia giới khố đào tạo khoa học cơng nghệ Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao bao gồm:

(8)

b) Sáng tác, lưu hành, cho phép xuất tác phẩm thể loại hình thức để cổ vũ, tuyên truyền bất bình đẳng giới, định kiến giới;

c) Truyền bá tư tưởng, tự thực xúi giục người khác thực phong tục tập quán lạc hậu mang tính phân biệt đối xử giới hình thức

7 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực y tế bao gồm:

a) Cản trở, xúi giục ép buộc người khác không tham gia hoạt động giáo dục sức khỏe định kiến giới;

b) Lựa chọn giới tính thai nhi hình thức xúi giục, ép buộc người khác phá thai giới tính thai nhi

* Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới gia đình

1 Cản trở thành viên gia đình có đủ điều kiện theo quy định pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung hộ gia đình lý giới tính

2 Khơng cho phép cản trở thành viên gia đình tham gia ý kiến vào việc sử dụng tài sản chung gia đình, thực hoạt động tạo thu nhập đáp ứng nhu cầu khác gia đình định kiến giới

3 Đối xử bất bình đẳng với thành viên gia đình lý giới tính

4 Hạn chế việc học ép buộc thành viên gia đình bỏ học lý giới tính Áp đặt việc thực lao động gia đình, thực biện pháp tránh thai, triệt sản trách nhiệm thành viên thuộc giới định

Câu hỏi 4: Trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân việc thực hiện bảo đảm bình đẳng giới?

* Trách nhiệm Chính phủ

1 Ban hành chiến lược, sách, mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; năm báo cáo Quốc hội việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới

(9)

3 Chỉ đạo, tổ chức thực việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền

4 Tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới; đạo, tổ chức công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới

5 Cơng bố thức thơng tin quốc gia bình đẳng giới; quy định đạo thực tiêu chí phân loại giới tính số liệu thông tin thống kê nhà nước

6 Phối hợp với Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đạo quan hữu quan việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức nhân dân bình đẳng giới

* Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bình đẳng giới

1 Xây dựng trình Chính phủ ban hành chiến lược, sách, mục tiêu quốc gia bình đẳng giới

2 Xây dựng trình Chính phủ ban hành ban hành, hướng dẫn theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới

3 Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật

4 Tổng kết, báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang quản lý nhà nước bình đẳng giới Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới

* Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, bộ, quan ngang có trách nhiệm sau đây:

(10)

2 Nghiên cứu, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền ban hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới;

3 Phối hợp với quan quản lý nhà nước bình đẳng giới đánh giá thực trạng bình đẳng giới lĩnh vực mà quản lý; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới

* Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp

1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới địa phương

2 Trình Hội đồng nhân dân ban hành ban hành văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới theo thẩm quyền

3 Tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới địa phương

4 Thực tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới

5 Tổ chức, đạo việc tuyên truyền, giáo dục giới pháp luật bình đẳng giới cho nhân dân địa phương

* Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên

1 Tham gia xây dựng sách, pháp luật tham gia quản lý nhà nước bình đẳng giới theo quy định pháp luật

2 Bảo đảm bình đẳng giới tổ chức

3 Tham gia giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới

4 Tuyên truyền, vận động nhân dân, hội viên, đồn viên thực bình đẳng giới * Trách nhiệm Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

1 Thực quy định Điều 29 Luật

(11)

3 Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan bồi dưỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; phụ nữ đủ tiêu chuẩn tham gia quản lý, lãnh đạo quan hệ thống trị

4 Thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ trẻ em gái theo quy định pháp luật

5 Thực phản biện xã hội sách, pháp luật bình đẳng giới

* Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trong việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức mình

1 Trong cơng tác tổ chức, cán bộ, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị -xã hội có trách nhiệm sau đây:

a) Bảo đảm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ bình đẳng việc làm, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm hưởng phúc lợi;

b) Bảo đảm việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nguyên tắc bình đẳng giới

2 Trong hoạt động, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm sau đây:

a) Xác định thực trạng bình đẳng giới, xây dựng bảo đảm thực mục tiêu bình đẳng giới quan, tổ chức có báo cáo năm;

b) Bảo đảm tham gia cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ xây dựng, thực thi pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

c) Giáo dục giới pháp luật bình đẳng giới cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quản lý;

d) Có biện pháp khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động thực bình đẳng giới quan, tổ chức gia đình;

(12)

* Trách nhiệm quan, tổ chức khác việc thực bình đẳng giới cơ quan, tổ chức mình

1 Trong công tác tổ chức hoạt động, quan, tổ chức không thuộc trường hợp quy định Điều 31 Luật có trách nhiệm sau đây:

a) Phải bảo đảm cho nam, nữ bình đẳng tham gia thụ hưởng;

b) Báo cáo cung cấp kịp thời thơng tin bình đẳng giới quan, tổ chức theo đề nghị quan có thẩm quyền;

c) Đề xuất tham gia xây dựng sách, pháp luật bình đẳng giới liên quan đến hoạt động quan, tổ chức

2 Căn vào khả năng, điều kiện mình, quan, tổ chức chủ động phối hợp tham gia hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới sau đây:

a) Tổ chức hoạt động tuyên truyền kiến thức giới pháp luật bình đẳng giới cho thành viên quan, tổ chức người lao động;

b) Bố trí cán hoạt động bình đẳng giới;

c) Tổ chức nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu nhằm tăng cường bình đẳng giới; d) Dành nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới;

đ) Tổ chức hệ thống nhà trẻ phù hợp để lao động nam, nữ kết hợp hài hoà lao động sản xuất lao động gia đình;

e) Hỗ trợ lao động nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi;

g) Tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyên lương phụ cấp vợ sinh Nhà nước khuyến khích thực hoạt động quy định khoản

* Trách nhiệm gia đình

(13)

2 Giáo dục thành viên có trách nhiệm chia sẻ phân cơng hợp lý cơng việc gia đình

3 Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tạo điều kiện cho phụ nữ thực làm mẹ an toàn Đối xử công bằng, tạo hội trai, gái học tập, lao động tham gia hoạt động khác

* Trách nhiệm cơng dân

Cơng dân nam, nữ có trách nhiệm sau đây:

1 Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức giới bình đẳng giới;

2 Thực hướng dẫn người khác thực hành vi mực bình đẳng giới;

3 Phê phán, ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử giới;

4 Giám sát việc thực bảo đảm bình đẳng giới cộng đồng, quan, tổ chức công dân

Câu 5: Trách nhiệm thân đơn vị cơng tác việc thúc đẩy bình đẳng giới

(14)

tâm đến đời sống chị em để kịp thời giúp đỡ họ giải khó khăn, vướng mắc sống Để làm điều đó, bên cạnh chun mơn, cán cơng đồn ban nữ cơng cịn cần có nhạy bén, tế nhị thực cảm thông việc riêng gia đình thường vấn đề nhạy cảm, chị em phụ nữ hay có tâm lý khơng muốn "vạch áo cho người xem lưng"

Vậy phải làm để cơng đồn thực trở thành chỗ dựa vững chắc, nơi mà nữ cán giáo viên tin tưởng tìm thấy giải pháp khả thi để giải vướng mắc gặp phải Cụ thể với vấn đề bình đẳng giới, cơng đồn ban nữ cơng nhà trường có vai trị trách nhiệm mục tiêu bình đẳng giới với cơng chức, viên chức nhà trường? Vai trò phải kể đến tuyên truyền, vận động giúp đỡ giáo viên nhà trường việc thực bình đẳng giới Để làm điều này, đơn vị trường học phải cử cán cơng đồn, ban nữ công nhà trường tham gia học tập lớp bồi dưỡng trình độ kỹ thực bình đẳng giới có giảng dạy chuyên gia, cán hội phụ nữ có nghiệp vụ, Hội phụ nữ cấp tổ chức Giúp họ nắm kiến thức quy định pháp luật vấn đề bình đẳng giới để từ đó, cán trực tiếp sở tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi vần đề bình đẳng giới, trang bị cho giáo viên nhà trường thông tin, kiến thức tài liệu giới, giải thích vận động giáo viên thực quy định pháp luật bình đẳng giới, thực chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Tại đơn vị trường học, cơng đồn nên đứng tổ chức thi tìm hiểu giới bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình cho cơng chức viên chức nhà trường; lồng ghép việc phổ biến kiến thức pháp luật bình đẳng giới buổi mít tinh, hội nghị, kỷ niệm ngày lễ lớn 8/3; 20/10; ngày gia đình Việt Nam

(15)

giới, phòng chống bạo lực gia đình, thiết lập quan hệ hợp tác hỗ trợ hai vợ chồng để người chồng chia sẻ gánh nặng công việc vợ Đồng thời phải có hình thức răn đe, cứng rắn người chồng thường sử dụng bạo lực gia đình, vận động giúp đỡ họ hiểu tuân thủ pháp luật bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình Cùng với đó, cán cơng đồn cần phải tuyên truyền vận động xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất bình đẳng giới

Vai trị thứ ba cơng đồn ban nữ cơng tham gia giám sát việc thực bình đẳng giới công chức viên chức nhà trường Để làm điều cần tận tâm thật cán cơng đồn, họ cần gần gũi tìm hiểu biết hồn cảnh giáo viên, để từ có quan tâm, giám sát việc thực quy định bình đẳng giới gia đình có bất bình đẳng giới để từ kịp thời ngăn chặn giúp đỡ họ thực đủ vần đề

Vai trò cuối việc thực phản biện xã hội sách pháp luật bình đẳng giới áp dụng đơn vị Đó việc cán cơng đồn ban nữ cơng áp dụng sách pháp luật đơn vị mình, xem xét điểm bất hợp lý tồn tại, để từ đưa nhận xét, phân tích lý lẽ có khoa học thực tiễn làm rõ chất vấn đề sách pháp luật theo quan điểm giới đưa kiến nghị việc xây dựng quy phạm pháp lụât bình đẳng giới tính khả thi cao Việc phản biện thiết kế thành văn để gửi lên Hội phụ nữ cấp từ chuyển lên ban soạn thảo nhằm hồn thiện tăng tính khả thi áp dụng pháp luật bình đẳng giới thực tiễn sống Tuy vậy, q trình thực vài trị mình, từ thực tiễn cơng đồn ban nữ cơng nhà trường kinh nghiệm thân chúng tơi cịn gặp khơng khó khăn: Thứ nhất, tâm lý chị em giáo viên thường không muốn nhờ giúp đỡ tập thể để giải việc riêng gia đình Dù thấy rõ bất bình đẳng giới song họ im lặng cịn chịu đựng Khó khăn thứ hai gặp phải việc thân cán cơng đồn chưa nắm vững kiến thức giới bình đẳng giới, chưa bồi dưỡng chuyên sâu, lượng tài liệu chi phí hoạt động cịn hạn chế Khó khăn thứ ba vần đề thiếu kinh phí để trì liên tục diện rộng hoạt động để tăng cường thực bình đẳng giới để phụ cấp thêm cho cán cơng đồn thực hoạt động

(16)

Cung cấp thêm tài liệu có liên quan như: "Hỏi đáp Luật bình đẳng giới", tin pháp luật bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình, tờ gấp như: "Bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình", "Hãy hành động bình đẳng giới" Xúc tiến đào tạo, bồi dưỡng báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật bình đẳng giới cấp tỉnh, cấp huyện cấp sở Chúng mong nhận hỗ trợ kinh phí tổ chức hoạt động phụ cấp cho cán cơng đồn, ban nữ cơng để thuận lợi việc thực mục tiêu bình đẳng giới Để có bình đẳng giới thực chất địi hỏi phải có thừa nhận tơn trọng khác biệt giới tính nam nữ Bình đẳng giới khơng có nghĩa thủ tiêu phẩm chất tốt đẹp vốn có người phụ nữ Việt Nam: Đó đức hy sinh, cần cù, chịu thương, chịu khó, lịng thương chồng, thương con, chăm lo vun vén cho gia đình Tơi nhớ lần cụ thân sinh tơi có nói: "Dù có bình đẳng đến đâu phụ nữ người rửa bát" Tưởng câu nói bơng đùa ngẫm thấy thâm thuý câu nói Chúng ta, người cần mẫn tận tuỵ thực nghiệp "trồng người" cao cả, giáo dục bảo đảm việc thực bình đẳng giới từ giai đoạn trẻ em cho học sinh mình, để xây dựng xã hội hệ tương lai thực bình đẳng giới

Ngày đăng: 04/06/2021, 05:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan