Với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và quân dân trong tỉnh, những khó khăn bước đầu đã dần được khắc phục, đời sống nhân dân ổn định, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở được củng cố, giữ vững;[r]
(1)Họ tên:Nguyễn Kim Cương Trường: THCS Xuân Phong
CUỘC THI
TÌM HIỂU LỊCH SỬ “ 750 NĂM THIÊN TRƯỜNG NAM ĐỊNH”
Câu 1: Triều Trần đời hoàn cảnh lịch sử nào? Thời gian tồn của nhà Trần, kể tên vua đời Trần?
1.1 Hoàn cảnh đời triều Trần:
- Bối cảnh trị xã hội cuối thời Lý: Kể từ thời Vua Lý Huệ Tông xã hội rối loạn, nhân dân không thiếu lịng tin với triều đình Lý Huệ Tơng người yếu đuối, khơng quan tâm đến việc triều
- Sự lớn mạnh họ Trần, bước nắm giữ vị trí, trọng trách triều đình nhà Lý: Trong triều đình nhà Lý có số chức quan người dòng họ Trần nắm giữ, nhà Lý có rối loạn uy họ Trần ngày tăng lên thời vua Lý Huệ Tông Khi nhà Lý suy yếu người đứng đầu họ Trần lúc Trần Cảnh người có cơng cho đời nhà Trần Trần Thủ Độ
- Vai trò Trần Thủ Độ chuyển giao quyền lực triều Lý sang triều Trần: Là người có mưu, đoán Trần Thủ Độ xếp để vua Lý Huệ Tông nhường cho công chúa Chiêu Thánh cắt tóc tu Liền sau Trần Thủ Độ lại thu xếp cho Lý Chiêu Hoàng(7 tuổi) kết duyên trai thứ Trần Thừa Trần Cảnh (8 tuổi) Một năm sau vào tháng 12 âm lịch năm 1225 Trần Thủ Độ ép Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng, nhà Trần bắt đầu nắm quyền cai trị Khi lên ngôi, Trần Cảnh (Trần Thái Tông) cịn nhỏ nên việc triều tay Thái sư Trần Thủ Độ cha nhiếp Trần Thừa
1.2 Thời gian tồn nhà Trần :
- Triều Trần tồn từ năm đến năm nào? Trong 175 năm từ 1225 đến 1400
- Có đời vua?
Có 12 đời Vua, ngồi có vị Vua thời hậu Trần 1.3 Kể tên đời vua nhà Trần:
- Tên vị vua, niên hiệu, năm lên ngôi.Thời gian vua Trần Thái Tông (1225-1258)
(2)Câu 2: Sự đời địa danh phủ Thiên Trường? Vai trò, vị “Hành cung Thiên Trường” quốc gia Đại Việt kỷ XIII-XIV?
2.1 Sự đời phủ Thiên Trường:
- Tức Mặc quê hương, đất dấy nghiệp vương triều Trần
- Sự kiện Thượng hồng Trần Thái Tơng đổi hương Tức Mặc thành phủ Thiên Trường, thể tầm nhìn chiến lược vua Trần với vùng đất Tức Mặc
Ngay từ năm 1239, Trần Thái Tông, vị vua triều Trần cho xây dựng nhiều đền đài, cung điện nguy nga, tráng lệ Sách "Đại Việt sử ký toàn thư" ghi rõ: "Đến năm 1262, vào tháng 2, Thượng hoàng ngự đến hành cung Tức Mặc ban tiệc to Đổi hương Tức Mặc làm Phủ Thiên Trường, cung gọi Trùng Quang Lại xây cung riêng cho vua đương triều đến chầu ở, gọi cung Trùng Hoa Từ sau vua nhường ngự cung này" Vùng đất Tức Mặc, nơi dấy nghiệp lập địa lần chống giặc Nguyên - Mông, theo thuyết phong thuỷ xưa có dạng "ngoạ long" đất đẹp, phát đường đế vương, khanh tướng Thực tế lịch sử triều đại Trần - đỉnh cao văn minh Đại Việt với nhiều đức anh quân, văn thần, võ tướng minh chứng Bao bọc khu cung điện dinh thự, thái ấp tướng lĩnh cao cấp triều đình Thái ấp Quắc Hương Thượng phụ Thái sư Trần Thủ Độ, thái ấp Cao Đài Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải Phía tây cung đình chùa Phổ Minh, lại dựng cung riêng cho vua đương triều thăm Thái Thượng Hồng nghỉ Trong suốt 175 trị vì, Phủ Thiên Trường coi kinh thứ 2, phên dậu vững phía Nam kinh thành Thăng Long 2.2 Vai trò, vị hành cung Thiên Trường:
- Về trị: Là sở đảm bảo cho việc thực chế độ Thái Thượng hoàng nhà Trần trung tâm quyền lực thứ (sau Thăng Long) gắn kết chặt chẽ với Thăng Long quốc gia Đại Việt vào kỷ XIII-XIV
- Về quân sự: Thể tầm nhìn chiến lược vua Trần hậu cứ, hậu phương quan trọng kháng chiến chống quân Nguyên - Mông
- Về giáo dục: Là trung tâm giáo dục với thiết chế chế độ thi cử
- Về kinh tế: Phát triển kinh tế điền trang thái ấp, với sách “ngụ binh nông”, phát triển kinh tế tiểu thương, nơng nghiệp, thực sách khai khẩn đất đai
- Về văn hóa: Là trung tâm hình thành, phổ biến, phát triển Phật giáo phái Trúc Lâm Văn hóa Thiên Trường góp phần phát triển văn minh Đại Việt vào kỷ XIII-XIV
Câu 3: Những hiểu biết bạn ba lần quân dân Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên – Mông thời Trần? Nguyên nhân thắng lợi học lịch sử? 3.1 Những hiểu biết ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông qn dân Đại Việt:
Trình bày tóm tắt ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông quân dân Đại Việt, kháng chiến cần nêu đủ ý sau:
- Âm mưu thơn tính Đại Việt qn Ngun - Mơng - Q trình chuẩn bị kháng chiến vua tơi nhà Trần - Diễn biến kháng chiến
(3)Cuộc kháng chiến lần 1: (1258)Nguyên Mông dự định đánh chiếm Đại Việt từ Đại Việt đánh lên Nam Tống chiếm Đại Việt cịn có ý nghĩa lớn sau cho đế quốc Mông Cổ lập bàn đạp cho viễn chinh xuống Đông Nam Á,do Đại Việt mục tiêu chiến lược cố gắng lớn chúng
Nguyên Mông dứng đầu Ngột Lương Hợp Thai định chia quân làm hai đạo tiến theo tả ngạn hữu ngạn sông Thao (nhiệm vụ tham dị, dẫn đường)
ngày 17/1/1258 chúng đến tới Bình Lệ Nguyên Trận chiến diến vua Trần trực tiếp chiến đấu Địa hình Bình Lệ Nguyên thuận lợi cho kị binh Mông Cổ phát huy sở trường chúng Trận địa ta bị lấn dần, quân vua Trần rút lui an toàn nhờ vào giúp sức quân dân Âm mưu cướp thuyền, chặn đường rút lui bắt sống vua Trần hoàn toàn thất bại Ngột Lương Hợp Thai tức dận đổ lên đầu tướng tiên phong, Trếch Trếch Đu hoảng sợ uống thuốc tử tử Cố thủ khơng được, triều đình định rút lui khỏi kinh để bảo tồn lực lượng thực kế dã
Thăng long yên tĩnh trống không Quân Mông Cổ tiến vào kinh vắng lặng, gặp khó khăn hậu cần, chúng đánh vùng xung quanh kinh để hịng cướp bóc lương thực Nhưng bị nhân dân hương ấp chống cự liệt tiêu biểu dân Cổ Sở (Yên sở, Hoài Đức, Hà Tây) tự tổ chức lực lượng vũ trang đào hào bao quanh làng, dựng luỹ chiến đấu Khi giặc đến, kị binh không vượt qua hào, lại bị cung nỏ bắn lực lượng quân Mông Cổ thất bại trước chiến đấu từ xóm làng Chỉ ngày đến Thăng Long quân Mông Cổ hồn tồn hết nhuệ khí chiến đấu : Ngột Lương Hợp Thai bọn tướng lĩnh hốt hoảng cực độ Nắm vững thời cơ, triều đình nhà Trần định phản cơng giải phóng Thăng Long nhanh chóng giành thắng lợi Kinh thành bóng quân thù
Cuộc kháng chiến lần 2:(1285) lần Hốt Tất Liệt lại huy động 50 vạn quân. huy Thoát Hoan (con Hốt Tất Liệt)
Để chuẩn bị kháng chiến, nhà Trần mở Hội Nghị Bình Than tập trung vương hầu võ tướng để bàn kế đánh giặc
Sau hội nghị Bình Than, tướng lĩnh phân chia đem quân trấn giữ nơi hiểm yếu, quan trọng Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn thống lĩnh quân đội nước Trần Quang Khải cử giữ chức Thượng tướng thái sư
Trong quân dân nước khẩn trương chuẩn bị cho kháng chiến, Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ nêu nghĩa lớn cứu nước, cứu Tồn văn hịch lời kêu gọi thiết tha, tràn đầy tinh thần yêu nước chí căm thù cướp nước lửa bốc cao
(4)nam
Ngày 2/2/1258, quân giặc chia làm mũi đánh vào Nội Bàng (Bắc Giang) Trần Quốc Tuấn huy đại quân đánh chặn giặc Trước mạnh giăc, quân ta bị tổn thất, Trần Quốc Tuấn định lui quân Vạn Kiếp Nghe tin quân ta rút lui, vua Thánh Tông vội vã gặp Trần Quốc Tuấn vờ hỏi Thống soái “thế giặc thế, ta phải hàng thôi” Trần Quốc Tuấn nghiêm chỉnh trả lời “Bệ hạ chém đầu hàng”
11/2/1285, địch cơng phịng tuyến Bình Than, qn ta chống trả liệt, vua Trần dẫn quân tăng viện cho Trần Quốc Tuấn Quân ta rút khỏi Vạn Kiếp Vua trần Trần Quốc Tuấn Thăng Long
Trước sức mạnh giặc Trần Nhật Duật (đóng quân Thu Vật (yên bái)) rút quân Bạch Hạc sau kéo hạ lưu sơng Hồng
Thượng hồng Thái Tông vua Nhân Tông Thiên Trường (Nam Định) Thoát Hoan vừa chiếm đựoc Thăng Long vội vàng đuổi quân theo
Nắm vững tình hình địch, Trần Quốc Tuấn Phạm Ngũ Lão đem quân ngược sông Thái Bình đánh chiếm lại Vạn Kiếp khơng khó khăn Thốt Hoan bị lập
13/3/1285, Trần Kiện lại dẫn đường cho giặc công quân Trần Quang Khải, chiến ác liệt, trận lại thuộc địch, Quang Khải cho rút quân
giữa tháng 3/1285, chiến diễn gay go phức tạp quân Trần Thăng Long Thoát Hoan lại thúc quân xuống Thiên Trường
5/1258, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật nhiều tướng sĩ khác đem quân bắc chiến lược phản công bắt đầu
Mục tiêu trước mắt ta đánh tan quân giặc Khoái Châu (Hưng Yên) để chia cắt quân Thoát Hoan Toa Đơ, đẩy qn Thốt Hoan vào cô lập bị động vua Trần cho “quân giặc xa nhiều năm, lương thảo chuyên chở hàng vạn dặm, tất phải lấy nhàn chống mệt, trước làm chúng nhụt chí, đánh thắng được”
Cuối tháng 5, quân Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật nhanh chóng tiêu diệt địch Tây Kết Hàm Tử
Tiếp đó, Trần Quang Khải tướng khác đánh vào Chương Dương nhanh chóng thắng lợi Tàn quân địch rút Thăng Long.Quân ta bao vây Thăng Long, địch sức cố thủ
Trước tình cảnh hiểm nghèo chúng liều chết phá vây vượt sông Hồng chạy sang Gia Lâm Kinh thành hoàn toàn khơi phục.sức tàn, yếu, Thốt Hoan rút qn theo hưỡng Vạn Kiếp Trần Quốc Tuấn đánh chặn, quân Thoát Hoan phải chạy sang phía sơng Như Nguyệt lại gặp quân Trần Quốc Toản đánh tổn thất nặng nề Thoát Hoan chạy sang Vạn Kiếp lại bị sa vào bẫy phục kích Trần Quốc Tuấn hoảng sợ Thốt Hoan mở đưòng máu chạy biên giới Lạng Sơn lại bị quân Quốc công tiết chế đánh chặn cửa ải, Thoát Hoan hoảng sợ chui vào ống đồng cho quân lính khiêng chạy
Các trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp tiêu diệt quét 50 vạn quân xâm lược khỏi bờ cõi nước ta
(5)trướng xuống ĐNA Hốt Tất Liệt bãi bỏ kế hoạch đánh Nhật Bản để tập trung lực lượng cho chiến tranh xâm lược nước ta lần
Toàn quân viễn chinh lần Thoát Hoan huy gồm 30 vạn quân binh lẫn thuỷ binh, mang theo lương thực đầy đủ Chúng tiến vào nước ta chia thành đạo:
- Đạo quân Thoát Hoan huy từ Quảng Tây theo đường Lạng Sơn tiến vào - Đạo quân Ái Lỗ huy từ Vân Nam theo sông Hồng tiến xuống
- Đạo quân thuỷ Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp huy với 600 chiến thuyền từ Quảng Đông vào vịnh Hạ Long theo sông Bạch Đằng tiến vào hội quân Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương)
Khác với lần trước, lần chúng ý đến thuỷ binh
Trần Quốc Tuấn lại cử làm tổng huy lực lượng vũ trang Ông đề kế hoạch : lúc đầu giặc mạnh, quân ta rút vùng ven biển để bảo toàn lực lượng Nhân dân đường tiến quân địch vùng chiếm đóng có nhiệm vụ cất giấu lương thực, kiên triệt nguồn lương thực địch, đồng thời với dân binh đẩy mạnh hoạt động đánh địch làm tiêu hao sinh lực chúng, ăn không ngon, ngủ không yên, đẩy chúng vào bị động
Được tin giặc tràn vào biên giới, vua Trần Nhân Tông hỏi Trần Quốc Tuấn “Giặc tới, liệu tình hình nào?”, Trần Quốc Tuấn trả lời “Năm đánh giặc nhàn”
Lần này, Trần Quốc Tuấn trọng đến chiến trường biển đông bắc - đường tiến quân lương địch Trần Khánh Dư chịu trách nhiệm biên thuỳ vên biển Trần Tồn có nhiệm vụ ngăn chặn thuỷ quân giặc
Trận Ngọc Sơn, tương quan lực lượng Ô Mã Nhi mạnh nên Trần Tồn có nhiệm vụ tiêu diệt đội thuyền sau chúng thu thắng lợi Nhưng lực lượng giặc mạnh nên chúng vượt qua vùng biển Hạ Long An Bang (Quảng Ninh) gặp quân Trần Khánh Dư, trận chiến xảy ác liệt quân Trần Khánh Dư không cản đạo quân giặc, chúng ngược sông Bạch Đằng kéo vào Vạn Kiếp hội quân với Thoát Hoan
Trận Vân Đồn - Cửa Lục, huy Trần Khánh Dư, quân ta tiêu diệt đoàn thuyền lương địch tạo điều kiện cho quân dân ta nhanh chóng chuyển lên chiến lược phản cơng
Ở Vạn Kiếp, Thốt Hoan cố xây dựng thành quân Y để lại số quân đây, lại tiếp tục tiến Thăng Long Quân dân ta tạm thời rút khỏi Kinh thành
Hạu cần vấn đề then chốt quân đội Quân Nguyên trông chờ vào thuyền lương Trần Văn Hổ, chục vạn quân Nguyên Thăng Long lâm vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng Thốt Hoan sai qn tìm đồn thuyền lương bị ta đánh bại sau biết tin báo thuyền lương nằm tay ta, Thoát Hoan hoang mang lo sợ Đầu tháng 3, Thoát Hoan buộc phải định bỏ Thăng Long Vạn Kiếp tổ chức phòng thủ, sau định chia đạo quân làm hai theo đường thuỷ rút nước
(6)dựa vào địa thiên nhiên hiểm yếu lợi dụng Gềnh Cốc chướng ngại tự nhiên, Trần Quốc Tuấn cịn xây dựng cửa sơng trận địa cọc vững vàng, quy mô lớn vịng khơng q 20 ngày
Nhờ chu bị chu đáo, quân dân ta đánh bại quân giặc đường rút lui trận chiến dự định xảy sông Bạch Đằng Sau chiến thắng Bạch Đằng, ngày 18 tháng 4, hai vua Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông đem bọn tù binh Ơ Mã Nhi, Tích Lệ Cơ tên thiên hộ, vạn hộ phủ Long Hưng (Thái Bình) làm lễ mừng thắng trận trước lăng mộ vua Thái Tông Trần Nhân Tông đọc :
“Xã tắc hai phen chồn ngựa đá; Giang sơn mãi vững âu vàng”. 3.2 Nguyên nhân thắng lợi học lịch sử:
3.2.1 Nguyên nhân thắng lợi:
- Cuộc kháng chiến quân dân Đại Việt chiến tranh vệ quốc nghĩa nên hưởng ứng giai tầng xã hội
- Nhà Trần phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết kháng chiến “bách dân, trăm họ”,
- Nghệ thuật quân mưu lược, sáng tạo 3.2.2 Bài học lịch sử:
- Đoàn kết thống chặt chẽ vương triều, dòng họ, tồn dân Ý chí tâm chiến đấu bảo vệ bờ cõi
- Lấy dân gốc, dựa vào dân để tiến hành kháng chiến - Bài học nghệ thuật quân
Câu 4: Những đóng góp bật quân, dân Nam Định kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ; thành tựu đổi hội nhập của Đảng bộ, quân, dân Nam Định?
4.1 Những đóng góp bật kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
- Khái quát Âm mưu thủ đoạn chiến tranh thực dân Pháp; đường lối chiến tranh nhân dân Đảng
- Thành tích xây dựng, củng cố quyền vững mạnh; tích cực chuẩn bị mặt cho kháng chiến Đảng bộ, quân, dân Nam Định (1945-1946) - Cuộc chiến đấu giam chân địch thành phố Nam Định, ý nghĩa thắng lợi - Các phong trào thi đua yêu nước trận đánh tiêu biểu, kết
- Quê hương Nam Định giải phóng trước Hiệp Định Giơne vơ ký kết đóng góp lớn vào chiến thắng vĩ đại dân tộc
- Những đóng góp cụ thể sức người, sức của quân dân Nam Định (số người tham gia lực lượng vũ trang, số liệt sĩ, thương binh, anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, bà mẹ Việt Nam anh hùng; tổng số lương thực, thực phẩm đóng góp cho chiến trường…)
- Những phần thưởng cao quý Đảng, Nhà nước trao tặng cho Đảng bộ, quân, dân Nam Định
1 KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-4954)
+ Đấu tranh giữ vững củng cố quyền cách mạng, xây dựng lực lượng cách mạng (1945 -1946).
(7)trong tình hình chung nước, sau quyền cách mạng thành lập, Đảng nhân dân Nam Định phải đối phó với nhiều khó khăn phức tạp Thù giặc ngồi đe dọa, tình hình đất nước vào ngàn cân treo sợi tóc Về kinh tế, ngành sản xuất sút kém, đình đốn Sản xuất nơng nghiệp suy giảm Hàng hóa khan Về tài chính, ngân quỹ, kho bạc nói chung khơng cịn Giữa lúc đó, lực đế quốc núp danh nghĩa quân Đồng minh để tước vũ khí quân đội Nhật tràn vào từ hai đầu đất nước Thực chất chúng muốn lật đổ quyền cách mạng non trẻ
Về phía chủ quan, Đảng Nam Định cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác lãnh đạo quyền.Thuận lợi quyền cách mạng non trẻ ủng hộ mạnh mẽ quần chúng Trong hoàn cảnh, tầng lớp nhân dân Nam Định nói riêng nước nói chung ln vững tin vào Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Minh, sẵn sàng đem tính mạng cải để bảo vệ độc lập dân tộc bảo vệ chế độ
Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách quan trọng hàng đầu Đảng nhân dân tỉnh dồn toàn lực vào việc xây dựng bảo vệ quyền nhân dân trước tiến cơng thâm độc kẻ thù có tiềm lực quân lớn mạnh, tàn ác nguy hiểm
Nhờ ủng hộ, đồng tình nhân dân, bầu cử Quốc hội khóa I Hội đồng nhân dân cấp diễn cách tốt đẹp Ngày 6-1-1946, gần 100% số cử tri bỏ phiếu bầu cử Quốc hội
Ngày 10-1-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nam Định lần Những lời bảo ân cần Người để lại ấn tượng sâu sắc cổ vũ Đảng bộ, nhân dân Nam Định đoàn kết, phấn đấu, khắc phục khó khăn trở ngại, tiếp tục lên giai đoạn cách mạng
Với nỗ lực phấn đấu Đảng quân dân tỉnh, khó khăn bước đầu dần khắc phục, đời sống nhân dân ổn định, quyền từ tỉnh đến sở củng cố, giữ vững; quân dân Nam Định có điều kiện bước vào kháng chiến lâu dài, chống thực dân Pháp xâm lược
+ Chiến đấu giam chân địch thành phố, chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Trước dã tâm xâm lược thực dân Pháp, ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến
24h ngày 19-12-1946, thành phố Nam Định rền vang tiếng súng mở đầu kháng chiến chống xâm lược Cuộc chiến đấu ta nhằm kiềm chế, tiêu hao sinh lực địch thành phố diễn dài ngày lúc ác liệt Ta địch đánh lấn, giành nhà, góc phố nhà máy, xí nghiệp Trong chiến đấu không cân sức xuất nhiều gương chiến đấu dũng cảm, không sợ hy sinh, tâm giết giặc lập công
Ngày 6-1-1947, quân dân Nam Định đánh thắng hành quân chi viện quy mô lớn địch, chiến thắng to lớn Hồ Chủ Tịch điện khen ngợi nhân dân Nam Định
(8)nước có thêm thời gian củng cố xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Qua chiến đấu ác liệt, lực lượng kháng chiến Nam Định bảo toàn ngày trưởng thành
+ Xây dựng làng chiến đấu, củng cố hậu phương, chống địch lấn chiếm (1947 -1949)
Ở Nam Định, thực âm mưu mở rộng chiếm đóng theo chiến thuật vết dầu loang, địch mở nhiều càn quét xung quanh thành phố để khủng bố nhân dân, phá sở, gây tâm lý cầu an; dụ dỗ, thúc ép dân hồi cư đẩy lực lượng ta Từ tháng đến tháng 6-1947, chúng đóng thêm số vị trí ngồi thành Cũng thời gian này, địch tổ chức số trận đánh vùng tự để khủng bố tinh thần nhân dân, cướp bóc lương thực, thực phẩm để vây quét lực lượng ta, bị đánh trả đích đáng
Vừa động chiến đấu, đơn vị đội vừa đưa phận lực lượng địa phương hỗ trợ, phát triển chiến tranh du kích Năm 1947, đội chủ lực đánh 75 trận, đội địa phương đánh 24 trận, dân quân, du kích đánh 40 trận.Tiêu biểu cho thành tích chiến đấu đội du kích Mai Mỹ (Thành Mỹ) Đại hội Đảng tỉnh biểu dương
Nhân dân vùng bị địch uy hiếp tổ chức triệt phá cầu, đường, đắp ụ ngăn giới địch thực hiệu vườn không, nhà trống địch tới Việc rào làng kháng chiến chống địch càn quét tiến hành nhiều địa phương
Từ phong trào thi đua quốc, Đảng phát động phong trào tăng gia sản xuất, thực kinh tế tự túc, tự cấp Sản lượng muối tăng tương đối nhanh, đáp ứng yêu cầu lớn kháng chiến Công nghiệp thủ cơng nghiệp đẩy mạnh Trong khói lửa chiến tranh, phong trào bình dân học vụ tiếp tục phát triển mạnh Những kết làm cho đời sống kinh tế văn hoá, xã hội nhân dân tỉnh cải thiện bước trình kháng chiến kiến quốc, động viên người hăng hái sản xuất phục vụ chiến đấu
+ Từng bước phát triển lực lượng, chống địch mở rộng chiếm đóng,giải phóng quê hương (1949 –1954).
Thắng lợi cách mạng Việt Nam với thắng lợi quân, dân Lào, Camphuchia chiến trường Đông Dương năm 1949 đẩy quân Pháp vào sa lầy, đế quốc Mỹ lợi dụng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương
Cuối tháng 4-1951, theo chủ trương Đảng, Bộ Tổng tư lệnh mở Hội nghị tổng kết chiến dịch Hoàng Hoa Thám định mở chiến dịch Quang Trung nhằm tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, phá mảng nguỵ quân nguỵ quyền, tạo điều kiện cho việc phục hồi sở, phát triển chiến tranh du kích bảo vệ tài sản, tính mạng, mùa màng nhân dân
Tại Nam Định, vừa đánh địch, vừa rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn, yếu kém, Thường vụ Tỉnh uỷ Nam Định xác định tâm xốc mạnh phong trào, bắt kịp thời cơ, đặt lên hàng đầu công tác khuếch trương thắng lợi sâu rộng quần chúng với việc phá rã ngụy quyền địch Bằng kiên trì, vượt gian khổ, hy sinh, quân dân ta bước chiến đấu giành giật với địch vùng đất, làm thất bại âm mưu chia rẽ lương - giáo kẻ thù, giành lại chủ động
(9)chiến tranh, Như trước chiến đông - xuân 1953 - 1954, quân dân Nam Định tạo lực cho kháng chiến bước vào giai đoạn liệt
Sau thắng lợi Điện Biên Phủ, đêm ngày 25-5-1954, Nam Định, đội chủ lực phối hợp với đội địa phương tiêu diệt hồn tồn vị trí Thức Khố (Giao Thuỷ) bắt 650 tên, thu tồn vũ khí, qn trang, qn dụng Ngày 4-6-1954, quân ta tiếp tục tiến công vị trí Đơng Biên (Hải Hậu) Sau 12 chiến đấu, ta giành thắng lợi, tiêu diệt số tên, bắt sống 500 tên Trong vòng nửa đầu năm 1954, đội địa phương dân quân, du kích Nam Định đánh 1.600 trận (du kích đánh 800 trận), diệt làm bị thương 3.000 tên, thu hàng trăm súng loại, phá huỷ gần 100 xe giới
Trong Hội nghị Giơnevơ chưa kết thúc, trung tuần tháng 6-1954 địch rục rịch rút khỏi Nam Định Và đến ngày 1-7-1954, thực dân Pháp rút tồn vị trí cịn lại Ngơ Đồng, Hành Thiện, Bùi Chu, Lạc Quần, Cổ Lễ cuối thành phố Nam Định
Cuộc đấu tranh bảo vệ quyền cịn non trẻ kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược dân tộc nói chung nhân dân Nam Định nói riêng giành thắng lợi vẻ vang Với nhũng thành công đạt được, kinh nghiệm thử thách luyện chiến tranh cách mạng, Đảng quân, dân Nam Định thêm vững tin nước bước vào thời kỳ lịch sử dân tộc
4.2 Những đóng góp bật quân, dân Nam Định kháng chiến chống Mỹ (1965-1975)
- Đảng lãnh đạo nhân dân chuyển hướng chiến lược từ thời bình sang thời chiến
- Vừa sản xuất, vừa chiến đấu, đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ (1965-1968)
- Vừa sản xuất, vừa chiến đấu, đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ (1972-1975)
- Kết phong trào “Thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người” xây dựng hậu phương vững mạnh
- Những đóng góp cụ thể sức người, sức của quân dân Nam Định (số người tham gia lực lượng vũ trang, số liệt sĩ, thương binh, anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, bà mẹ Việt Nam anh hùng; tổng số lương thực, thực phẩm đóng góp cho chiến trường…)
- Những phần thưởng cao quý Đảng, Nhà nước trao tặng cho Đảng bộ, quân, dân Nam Định
Góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, đẩy mạnh sản xuất, chi viện cho tiền tuyến lớn (1965-1975).
Thất bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt, đế quốc Mỹ phải trực tiếp đưa quân vào miền Nam thực chiến lược Chiến tranh cục bộ, đồng thời leo thang mở rộng chiến tranh miền Bắc
(10)cấp bách toàn Đảng lúc đoàn kết toàn quân, toàn dân Nam Hà thực thắng lợi nghị Trung ương Đảng thời kỳ
Quân dân Nam Hà phối hợp với trung đoàn 250 pháo cao xạ, chiến đấu dũng cảm để bảo vệ người, tài sản, huyết mạch giao thông chi viện cho tiền tuyến đồng thời trì, giữ vững sản xuất, giữ gìn an ninh, trật tự, bắn rơi 42 máy bay Mỹ Đơn vị tự vệ thành phố trung đoàn 250 tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Nhà máy Liên hợp Dệt Chi cục xăng dầu tặng thưởng Huân chương chiến công hạng ba Ngày 10-7-1965, qn dân Nam Hà long trọng mít tinh đón nhận cờ thưởng luân lưu Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Qua gần bốn năm chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ, tính đến ngày 8-11-1968, lực lượng vũ trang Nam Hà bắn rơi 86 máy bay phản lực Mỹ, góp phần bắn chìm tàu biệt kích, bắn cháy tàu chiến tàu biệt kích khác, bảo vệ vững vùng trời, vùng biển quê hương
Ngày 1-11-1968, Mỹ tuyên bố chấm dứt ném bom hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà, chấp nhận ngồi vào đàm phán Hội nghị Pari
Từ năm 1969, quân dân Nam Định tranh thủ thời gian hồ bình, bước khắc phục khó khăn, gian khổ, khắc phục hậu chiến tranh, rà phá bom mìn, bảo đảm an tồn cho tuyến giao thông vận tải, đẩy mạnh mặt sản xuất Ngày 16-4-1972, Mỹ lại cho lực lượng lớn máy bay, có B52, ạt đánh phá Hải Phịng Thủ Hà Nội Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ kéo dài 188 ngày đêm, không quân Mỹ đánh phá 633 trận vào 893 mục tiêu khác nhau, số máy bay tham gia đánh phá thành phố Nam Định lên tới 1.345 lượt
Trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai này, lực lượng vũ trang tỉnh bắn rơi 28 máy bay, hai tàu chiến Riêng lực lượng vũ trang địa phương lập công lớn, hiệu suất chiến đấu cao gấp hai lần chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ
Chiến tranh ác liệt nghiệp y tế, giáo dục văn hoá phục vụ đời sống nhân dân trì củng cố.Các phong trào Tiếng hát át tiếng bom, Dạy tốt học tốt,được phát động khắp nơi ngày sôi nổi.
Bị thất bại nặng nề, đầu năm 1973 đế quốc Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam, qn đội Mỹ đồng minh Mỹ phải rút khỏi Việt Nam Nhưng miền Nam, chúng ngoan cố thực chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh, tiếp tục chia cắt lâu dài đất nước ta
Trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ, quân dân Nam Hà vượt qua khó khăn, gian khổ, đồn kết thống ý chí hành động, tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn, sản xuất chiến đấu giỏi góp phần bảo vệ vững quê hương miền Bắc xã hội chủ nghĩa Ngày 30-4-1975, miền Nam hồn tồn giải phóng Trong niềm vui chung nước, quân dân Nam Hà phán khởi tự hào tích cực góp phần vào thắng lợi chung dân tộc
4.3 Thành tựu đổi hội nhập Đảng bộ, quân, dân Nam Định:
(11)- Thành tựu bật lĩnh vực: Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng (giao thơng, điện lực, bưu viễn thơng, y tế, trường học), thu ngân sách, nghiệp giáo dục - đào tạo, xây dựng đời sống văn hoá… Bước đầu thực đường lối đổi (1986-1991)
Bước vào công đổi mới, tình hình chung tỉnh có nhiều khó khăn, phức tạp Dưới ánh sáng Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IV, mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm 1986 – 1990 tỉnh xác định bước ổn định tình hình kinh tế - xã hội, sở phát triển sản xuất, sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hàng hố xuất
Nhờ phát triển kinh tế nơng nghiệp cách đồng nên địa phương giải vấn đề lương thực đủ ăn mà nhiều hộ nơng dân có lương thực dự trữ Đời sống nhân dân bước đầu ổn định Nhiều gia đình huyện Nghĩa Hưng, Xuân Thuỷ nhận đấu thầu vùng khai thác tôm, nuôi cua biển, trồng rau câu xuất đạt hiệu kinh tế cao
Sản xuất công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp q trình chuyển đổi chế bao cấp sang hạch tốn kinh doanh có nhiều khó khăn bỡ ngỡ, có chuyển biến Một số mặt hàng đay xe, tôm thịt đông lạnh xuất khẩu, may mặc, điện tử … chiếm lĩnh thị trường, bước làm thay đổi mặt hàng công nghiệp quốc doanh địa phương Trong năm 1986-1990, giá trị cơng nghiệp địa phương tăng bình quân 1,4% năm Riêng năm 1990 tăng 7,2% so với năm 1985
Nhìn chung, thời kỳ cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp chưa tạo hướng cụ thể có phần sa sút nghiêm trọng, sản xuất chủ yếu gia công
Thương nghiệp tư nhân dần phát triển, chiếm lĩnh phần lớn khâu bán lẻ, phần bán bn
Hoạt động tài chính, ngân hàng bước đầu chuyển theo chế mới, cố gắng tạo thêm nguồn thu cho ngân sách huy động nguồn vốn, vốn tiết kiệm dân cư Đầu tư xây dựng điều chỉnh theo hướng trọng cơng trình phục vụ sản xuất nông nghiệp, xây dựng trạm bơm đầu tư thiết bị cho hệ thống trạm bơm lớn Hệ thống thuỷ nơng bước hồn thiện, mạng lưới điện mở rộng, xây dựng xí nghiệp tơm, thịt đơng lạnh; xe đay, may mặc… đồng thời bước đầu dầu tư củng cố xây dựng sở hạ tầng giao thông Ngành thông tin bưu điện với phương châm “trung ương địa phương làm” tranh thủ hỗ trợ Tổng cục Bưu điện, thay thế trang bị thiết bị đại, nâng cao chất lượng thông tin liên lạc
Sự nghiệp giáo dục – đào tạo có cố gắng lớn, trì phát triển ngành học, cấp học, ý chất lượng giáo dục Nam Định bốn tỉnh công nhận phổ cập giáo dục tiểu học đơn vị tiên tiến xuất sắc ngành giáo dục toàn quốc
Về y tế, triển khai chương trình chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, dịch vụ y tế phát triển, cải thiện bước điều kiện khám, chữa bệnh cho nhân dân
(12)Những thành tựu bước đầu thực đường lối đổi đem lại khởi sắc lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương Cơ cấu kinh tế cấu đầu tư có chuyển biến theo hướng tập trung vào ba chương trình kinh tế, thu kết Đây tiền đề quan trọng tạo đà cho nhân dân tỉnh tiếp tục đẩy mạnh cơng đổi mới, hồn thành mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 1992-1996
Phát huy thắng lợi bước đầu, hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội (1992-1996).
Theo Nghị Quốc hội khoá VIII, tỉnh Hà Nam Ninh, tách thành hai tỉnh Nam Hà Ninh Bình từ ngày 1-4-1992 Nam Định nằm tỉnh Nam Hà Trên sở kết đạt tâm đẩy mạnh công đổi mới, năm 1992, UBND Tỉnh Quyết định thực giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân Đảng bộ, quyền cấp, đặc biệt coi trọng đạo đưa tiến khoa học khâu trọng yếu nhằm tạo suất cao Do đó, sản xuất lúa tỉnh bước tiếp cận thị trường trở thành sản phẩm hàng hố, khơng đáp ứng nhu cầu địa phương mà trở thành nguồn hàng xuất
Thời kỳ này, chăn ni chuyển mạnh sang hướng sản xuất hàng hố với giống ngoại chăn nuôi kết hợp theo phương pháp truyền thống bước mở rộng dân Nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản, nuôi tôm, cá nước nước lợ mở rộng Nghề làm muối trì phát triển, có năm sản lượng đạt tới 100.000
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp vượt qua khó khăn Từ năm 1993, sản xuất tăng dần Giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp bình quân năm 1991-1995 tăng 5%, có 18 số 19 ngành cơng nghiệp có mức sản xuất khá, sản phẩm chủ yếu tăng 70% Bước đầu, hình thành khu vực kinh tế trọng điểm, bước đổi thiết bị công nghệ dệt may… Những kết bước đầu góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế năm địa bàn tỉnh
Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, tỉnh khai thác huy động nguồn vốn để tập trung cho xây dựng, đổi máy móc trang thiết bị kỹ thuật, ưu tiên đầu tư cho thuỷ lợi, cơng trình cơng nghiệp, cơng trình phúc lợi xã hội Tỉnh mở rộng mạng lưới điện 110 220KV Hệ thống bưu chính, viễn thơng, mạng lưới điện thoại phát triển rộng khắp
Cơng tác xuất có đà phát triển mới, giá trị xuất tăng từ ba đến sáu lần Lĩnh vực quản lý tài chính, ngân hàng bước đổi Thương nghiệp quốc doanh bước tổ chức xếp lại, giữ vai trò chi phối thị trường với mặt hàng thiết yếu Các hình thức thương nghiệp tư nhân phát triển mạnh Nền kinh tế nhiều thành phần hình thành phát triển địa phương Trên sở kinh tế địa phương có mức tăng trưởng khá, đời sống nhân dân ổn định nhiều mặt cải thiện Các sách xã hội, sách người có cơng với cách mạng thực tốt Sự nghiệp giáo dục – đào tạo có bước phát triển quy mơ, chất lượng, giữ vững phát huy truyền thống hiếu học, dạy tốt, học tốt
(13)bệnh cho nhân dân tỉnh Các hoạt động văn hoá, thể thao, văn học, nghệ thuật, báo chí, phát truyền hình đổi nội dung phương thức hoạt động Cơng tác quốc phịng, an ninh cấp uỷ đảng, quyền trọng, thường xuyên giáo dục nâng cao ý thức quốc phòng cho cấp, ngành toàn dân
Bốn năm tiếp tục xây dựng phát triển kinh tế - xã hội theo đường lối đổi Đảng, thuận lợi bộc lộ nhiều khó khăn yếu Tuy nhiên, nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có bước chuyển động Những thành tựu đạt bốn năm (1992-1996) tạo lực để quân dân toàn tỉnh tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cách mạng năm cuối kỷ XX
Tiếp tục thực đường lối đổi mới, phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (1997-2000).
Theo Nghị kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X, Nam Hà tách thành hai tỉnh Nam Định Hà Nam Sau 32 năm phát triển với tư cách phận cấu tỉnh hợp nhất, ngày 1-1-1997, Nam Định tái lập kiện quan trọng tiến trình phát triển tỉnh
Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đổi quản lý hợp tác xã nông nghiệp trở thành nhiệm vụ cấp bách nhằm đảm bảo yêu cầu HTX chủ thể kinh tế nông thôn, hộ xã viên tự chủ sản xuất; đồng thời tách chức sản xuất -kinh doanh với quản lý nhà nước nông thôn, HTX nông nghiệp Uỷ ban nhân dân xã
Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, tỉnh xác định mục tiêu trọng điểm để đầu tư đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tăng cường đầu tư cho thuỷ lợi, thực kiên cố hoá kênh mương …nhằm thúc đẩy sản xuất cách bản, vững Với nỗ lực từ năm 1997 đến năm 200, sản xuất nông nghiệp tỉnh vươn lên giành kết toàn diện Sản xuất lương thực đạt đỉnh cao suất tổng sản lượng, năm sau lại phá kỷ lục năm trước Nam Định trở thành tỉnh có suất lúa vụ chiêm xuân đứng đầu nước Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng giá trị sản phẩm Cùng với sản xuất lương thực, chăn nuôi tiếp tục phát triển tạo sản phẩm hàng hố chăn ni gia cầm có qui mơ lớn theo mơ hình VAC Giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn canh tác đạt khoảng 28 triệu đồng đời sống nơng dân có bước cải thiện rõ Đây thành tựu kinh tế bật Nam Định từ sau tái lập tỉnh
Tỉnh có đề án phát triển kinh tế vùng biển tồn diện lĩnh vực nuôi trồng, đánh bắt xa bờ, chế biến hải sản, phát triển du lịch, dịch vụ biển…Tuy kết ban đầu, thực tế, kinh tế biển khẳng định mở hướng phát triển kinh tế Nam Định năm tới
(14)Sau tổ chức, xếp lại sản xuất, từ năm 1999, tỉnh đạo thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo kế hoạch Nam Định tỉnh có tốc độ cổ phần hóa nhanh Nhiều doanh nghiệp khắc phục khó khăn ,do đó, giá trị sán xuất cơng nghiệp địa bàn ngày tăng Công nghiệp dệt may với hỗ trợ trung ương cố gắng địa phương dần ổn định có bước phát triển Trong lĩnh vực công nghiệp, doanh nghiệp tư nhân phát triển động tăng nhanh giá trị tổng sản lượng
Từ năm 1997, tỉnh tập trung xây dựng đề án qui hoạch, xếp lại khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho làng nghề phát triển sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất - kinh doanh đời sống nhân dân làng nghề, phố nghề cải thiện rõ nét, tiêu biểu làng La Xuyên, Tống Xá (huyện Ý Yên); Xuân Tiến, Xuân Bắc (huyện Xuân Trường); Nam Giang, Hồng Quang (huyện Nam Trực); Trực Chính, Trực Đơng (huyện Trực Ninh) thành phố Nam Định
Kết hợp phát huy nội lực với mở rộng liên kết tạo nguồn cho đầu tư phát triển, vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng, kinh te - xã hội đạt khá, chiếm khoảng 35% tổng nguồn vốn đầu tư Các cơng trình đường giao thơng, hệ thống cấp nước, vệ sinh môi trường, xanh, công viên, nhà ở, cơng trình văn hố, lịch sử thành phố xây dựng hoàn thành tượng đài Trần Hưng Đạo, Nhà văn hoá 3-2, tu sửa đền Trần, công viên Tức Mặc, Cột Cờ… Hệ thống giao thông đường bao gồm quốc lộ địa bàn tỉnh tỉnh lộ, trục giao thông nông thôn nâng cấp cải tạo, xây dựng Năm 2000, tỉnh hoàn thành xây dựng cầu Lạc Quần phục vụ tốt cho phát triển kinh tế - xã hội Cầu cáp treo qua sơng Đào hồn thành, dự án xây dựng quốc lộ 10 qua tỉnh, cầu Tân Đệ xây dựng kiên cố đại Với thành tích bật giao thơng, Nam Định Chính phủ tặng cờ ln lưu tồn quốc giao thơng nơng thơn Thành phố Nam Định có đề án mở rộng quy hoạch Chính phủ định nâng cấp thành đô thị loại II
Sự phát triển mạng lưới bưu chính, viễn thơng tạo động sản xuất kinh doanh giao lưu xã hội nước quốc tế, đồng thời tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh kỷ XXI
Hệ thống ngân hàng, kho bạc vào đổi phương thức hoạt động tạo nguồn vốn đảm bảo phục vụ doanh nghiệp cà cho nhân dân vay để phát triển sản xuất Tổng giá trị mức lưu chuyển hàng hoá địa bàn tỉnh đạt khoảng 3.400 tỷ đồng năm 2000
Lĩnh vực xuất mở rộng Hoạt động du lịch xây dựng đề án phát triển mở tuyến lữ hành du lịch đền Trần, Phủ Dầy, Hải Thịnh, Quất Lâm thu hút nhiều khách tham quan từ nhiều miền nước
Sự nghiệp giáo dục – đào tạo bám sát nhu cầu thực tiễn xã hội, phát triển quy mô chất lượng Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy học cải tạo nâng cấp, khơng cịn tình trạng học ca ba Nhiều năm liền tỉnh dẫn đầu nước phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo
(15)Tồn tỉnh có 100 làng 70 quan, đơn vị công nhận làng văn hố Huyện Hải Hậu cơng nhận 20 năm liên tục điển hình văn hố nước Hệ thống truyền phủ kín 100% số xã, có 85% số hộ dân tỉnh xem truyền hình Phong trào thể dục, thể thao phát triển rộng Chất lượng tổ chức sở đảng nâng cao, củng cố tăng cường lòng tin nhân dân Đảng Bước sang kỷ XXI, với nước, Nam Định sức đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong hành trang tới tương lai, lịch sử đấu tranh gìn giữ xây dựng quê hương di sản vô người dân Nam Định trân trọng phát huy
Câu 5: Thành phố Nam Định Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội vùng Nam đồng sông Hồng năm nào? tiềm năng điều kiện để Thành phố Nam Định phát triển?
5.1 Thành phố Nam Định Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hố, xã hội vùng Nam đồng sơng Hồng:
- Cơ sở để Đảng Quyết định “Xây dựng thành phố Nam Định thành trung tâm vùng Nam đồng sông Hồng” : Ngày 3-9-1957 sáp nhập thành phố Nam Định vào tỉnh Nam Định, tỉnh lỵ tỉnh Nam Định Thời kỳ 1965-1975 tỉnh lỵ tỉnh
Nam Hà; 1975-1991, tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam Ninh; 1991-1996, trở lại tỉnh lỵ tỉnh
Nam Hà Từ 6-11-1996, tỉnh lỵ tỉnh Nam Định Trong q trình thay đổi địa dư hành chính, thành phố Nam Định ln ln trở thành trung tâm trị - kinh tế văn hoá tỉnh hợp tỉnh Nam Định từ 1996 đến
Thành phố Nam Định trung tâm phủ Thiên Trường xưa vốn thành phố có truyền thống văn hiến
- Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội vùng Nam đồng sông Hồng” từ năm nào? Nội dung Đề án
Thành phố Nam Định thủ tướng Chính phủ ký định cơng nhận thị loại I ngày 28/11/2011 Trước đó, ngày 22/11/2011 thành phố Nam Định thủ tướng Chính phủ ký định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng thành phố Nam Định thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học xã hội tỉnh Nam Định vùng Nam đồng sông Hồng; thành phố vùng duyên hải Bắc Bộ
Phát huy tiềm chất lượng lao động trở thành nguồn lực quan trọng tỉnh trình phát triển kinh tế - xã hội
5.2 Tiềm điều kiện để Thành phố Nam Định phát triển:
- Vị thành phố Nam Định tỉnh khu vực Nam đồng sông Hồng
- Tiềm nguồn lực, kinh tế, văn hoá, xã hội để Thành phố phát triển
- Điều kiện sở vật chất, sở trị để thành phố phát triển thành trung tâm kinh tế, văn hố, xã hội vùng Nam đồng sơng Hồng
(16)xây dựng làng nghề truyền thống Mạng lưới giao thông - vận tải tỉnh Nam Định thuận tiện cho việc giao lưu, thông thương với tỉnh bạn quốc tế Trong đó, đường sắt xuyên Việt qua ga tỉnh với chiều dài 42 km; trục quốc lộ 21 quốc lộ 10 qua tỉnh dài 108 km tiếp tục đầu tư nâng cấp thành đường chiến lược ven biển vùng đồng Bắc Bộ, hệ thống đường liên tỉnh, liên huyện, liên xã, liên thơn xóm nâng cấp, rải nhựa bê tơng hố, tạo điều kiện thuận tiện cho vận tải hàng hóa lại nhân dân Đặc biệt, với 72 km bờ biển, cửa sông lớn như: cửa Bà Lạt, cửa Hà Lan, cửa Ninh Cơ, cửa Đáy thơng biển dịng sơng lớn, sơng nhỏ, kênh rạch phân bố địa bàn tỉnh, tạo điều kiện cung cấp nước tưới tiêu vận tải dễ dàng Ngồi ra, tỉnh Nam Định cịn có nhiều cảng sông cảng biển Thịnh Long xây dựng thuận tiện cho phát triển vận tải thủy
Bên cạnh đó, Nam Định tỉnh khu vực phía Bắc có tiềm lớn nguồn lợi thuỷ sản ba vùng nước ngọt, nước lợ nước mặn Hiện nay, tỉnh Nam Định có 22 nghìn rừng ngập mặt 13,5 nghìn đồng trũng nội đồng ni trồng thuỷ sản Trong đó, diện tích mặt nước sử dụng để ni trồng thủy sản 13,5 nghìn Nam Định quê hương triều Trần, lẫy lừng hào khí Đơng A "Non sơng mn thuở vững âu vàng" Nơi đây, tiềm kinh tế - xã hội với sắc thái, truyền thống riêng, địa bàn trọng yếu, có vị đặc biệt tiến trình lịch sử Việt Nam, cịn mảnh đất có tiềm lớn du lịch Nam Định có nhiều di tích lịch sử văn hố Nhà nước xếp hạng như: đền Bảo Lộc (thờ 14 vị vua Trần), nhà tưởng niệm cố Tổng Bí thư Trường Chinh, quần thể di tích văn hố Phủ Dầy thờ bà chúa Liễu Hạnh, chùa Keo Hành Thiện, chùa Cổ Lễ - quần thể kiến trúc độc đáo thời Lý Đặc biệt, Nam Định có vùng đất bồi Cồn Lu - Cồn Ngạn (Giao Thuỷ) "sân ga" cho nhiều loài chim quý từ phương Bắc đến cư trú vào mùa đông Vùng đất Nhà nước đầu tư quy hoạch thành lập Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Nam Định có hai bãi biển Quất Lâm Thịnh Long đầu tư nâng cấp hạ tầng sở để đón du khách ngồi nước
Câu 6: Cảm nghĩ bạn truyền thống lịch sử - văn hoá Nam Định việc phát huy giá trị để góp phần xây dựng tỉnh Nam Định giầu đẹp, văn minh?
Đây thành phố lâu đời có lịch sử gần 750 năm Ngay từ thời Nhà Trần xây dựng Nam Định thành phủ Thiên Trường dọc bờ hữu sơng Hồng, có phường phố Năm 1262, Trần Thánh Tông đổi hươngTức Mạc (quê gốc nhà Trần) thành phủ Thiên Trường, sau phủ nâng thành lộ Năm Quang Thuận thứ (1466), nhà Lê gọi thừa tuyên Thiên Trường Năm 1469 thời vua Lê Thánh Tơng, lần có đồ Đại Việt, Thiên Trường đổi làm thừa tuyên Sơn Nam Năm 1741, Thiên Trường phủ lộ thuộc Sơn Nam Hạ, bao gồm huyện Nam Chân (Nam Trực), Giao Thủy,Mỹ Lộc, Thượng Nguyên Năm 1831, phủ thuộc tỉnh Nam Định Ngày huyện Giao Thuỷ, Xuân Trường, Nam Trực, Trực Ninh, Mỹ Lộc thuộc tỉnh Nam Định
(17)Thành phố Nam Định công nhận thành phố thời Pháp thuộc ngày 17-10-1921, gần 100 năm, sớm Vinh, Mỹ Tho, Quy Nhơn, Cần Thơ, hay chí Huế (1929) So với thành phố Hải Phịng, Hạ Long, Thái Bình, Ninh Bình, Móng Cái, ng Bí vùng dun hải Bắc Bộ thành phố Nam Định có diện tích tự nhiên nhỏ vùng nông thôn ngoại thành hẹp Với dân số đơng tập trung diện tích hẹp nên có mật độ cao thành phố nước, 7000 người/km2) Về quy mô dân số nội thành so với thành phố miền Bắc đứng sau Hà Nội Hải Phòng (đã 30 vạn dân đạt 17.221 người/ km2 vào năm 2011) Từng có liên hiệp nhà máy dệt lớn Đơng Dương nên Nam Định cịn gọi "Thành phố Dệt" Đây thành phố có nhiều tên gọi văn học: Thiên Trường, Vị Hồng, trấn Sơn Nam Hạ, Thành Nam, Non Côi sông Vị, thành phố Hoa Gạo, thành phố Dệt, thành phố bên sông Đào, Nam Định
Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định Sắc lệnh số 77 ngày 21-12-1945 Nam Định thành phố đặt quyền cấp kỳ (Bắc Bộ) Từ 1945 đến 1956 Nam Định thành phố trực thuộc Trung ương
Ngày 3-9-1957 sáp nhập thành phố Nam Định vào tỉnh Nam Định, tỉnh lỵ tỉnh Nam Định Thời kỳ 1965-1975 tỉnh lỵ tỉnh Nam Hà; 1975-1991, tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam Ninh; 1991-1996, trở lại tỉnh lỵ tỉnh Nam Hà Từ 6-11-1996, tỉnh lỵ tỉnh Nam Định
Thật thiếu xót thay người Nam Định sống mảnh đất cha ông ta xưa để lại giàu truyền thống dựng nước giữ nước Chúng ta mang dịng máu “Lạc Hồng”; từ tìm hiểu lại lịch sử Thiên Trường lịng tơi xúc động nghẹn ngào sống lại trở lại thời hào khí năm xưa cha ông ta bậc vua chúa, quan tướng, nho sĩ, bậc hiền tài hay thảo dân trung thành với quốc gia Đại Việt Thiên Trường vào lịch sử dân tộc ta ghi nhận năm tháng hào hùng mốc son chói lọi từ ngày đầu dựng nước giữ nước
Với cá nhân gắng sống, học tập làm việc theo gương vị cha ông xưa góp phần nhỏ bé sức cơng đổi tỉnh nhà mong muốn Nam Định xứng đáng với niềm tin hy vọng mà cha ông xưa chọn làm mảnh đất “địa linh nhân
Nam Định, ngày tháng năm 2012 Người viết
Nam Định Nam Hà; Hà Nam Ninh vùng Nam đồng sông Hồng phố vùng duyên hải Bắc Bộ Nhà Trần phủ Thiên Trường sông Hồng 1262 Trần Thánh Tông ơngTức Mạc (1466 1469 Lê Thánh Đại Việt thừa tuyên Sơn 1741 Sơn Nam Hạ Nam Chân (Nam Trực Giao Thủy ,Mỹ Lộc Thượng Nguyên 1831 Xuân Trường Trực Ninh Vinh Mỹ Tho Quy Nhơn Cần Thơ Huế Hải Phòng Hạ Long Thái Ninh Bình Móng Cái ng Bí Cách mạng Tháng Tám Việt