1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI dự THI tìm HIỂU 750 THIÊN TRƯỜNG NAM ĐỊNH

18 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU 750 NĂM THIÊN TRƯỜNG - NAM ĐỊNH Họ tên: NguyÔn ThÞ TuyÕt Năm sinh: 1972 Nghề nghiệp: Giáo viên Giới tính: Nữ Đơn vị công tác : Trường tiểu học Giao L¹c Số điện thoại: 01658 772 687 BÀI LÀM Câu 1: Triều Trần đời hoàn cảnh nào? Thời gian tồn nhà Trần? Kể tên đời vua Trần? - Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày suy yếu Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân;nội triều đình mâu thuẫn, nhân dân sống khổ cực; nhiều nơi dân nghèo dậy đấu tranh.Quân xâm lược phương Bắc thường xuyên rình rập.Vua Lý phải dựa vào họ Trần giữ ngai vàng Từ việc triều đình Trần Thủ Độ định.Lý Huệ Tông trai, truyền cho gái Lý Chiêu Hoàng tuổi Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh nhường cho chồng đầu năm 1226 Nhà Trần thành lập - Triều Trần tồn từ năm 1226 đến năm 1400 qua 12 đời vua với 175 năm Ngoài có vị vua thời hậu trần - Các đời vua nhà Trần là: Trần Thái Tông 1226-1258 Trần Thánh Tông 1258-1278 Trần Nhân Tông 1279-1293 Trần Anh Tông 1293-1314 Trần Minh Tông 1314-1329 Trần Hiến Tông 1329-1341 Trần Dụ Tông 1341-1369 Trần Nghệ Tông 1370-1372 Trần Duệ Tông 1372-1377 10 Trần Phế Đế 1377-1388 11 Trần Thuận Tông 1388-1398 12 Trần Thiếu Đế 1398-1400 Câu 2: Sự đời địa danh phủ Thiên Trường? Vai trò vị “Hành cung Thiên Trường” quốc gia Đại Việt kỉ XIII - XIV? a Sự đời phủ Thiên Trường: Theo sử sách ghi lại, Quê gốc hoàng tộc Trần hương Tức Mạc, phường Lộc Vượng (TP Nam Định), vùng đất có địa đẹp, sông lớn bao bọc ba mặt Từ thời Lý, trung tâm kinh tế văn hóa phát triển Ngay Tức Mặc, thời Lý có chùa Phổ Minh, danh lam tiếng với đỉnh đồng kì vĩ xếp vào hàng “tứ đại khí” nước Đại Việt Vốn sống nghề đánh cá, cư dân họ Trần thường sinh sống làm ăn vùng cửa sông ven biển, đến đời Trần Lý (ông nội vua Trần Thái Tông) trở thành cự tộc lực vùng Hải Ấp Năm 1029, triều có biến loạn, Vua Cao Tông phải chạy lên Quy Hóa, Hoàng tử Sảm chạy Hải Ấp gia đình Trần Lý giúp đỡ Trong thời gian này, Hoàng tử Sảm kết duyên Trần Thị Dung, gái thứ Trần Lý Họ Trần tập hợp hương binh giúp nhà Lý dẹp loạn, diệt trừ Quách Bốc (thuộc tướng Phạm Bỉnh Di) đưa vua Lý trở lại Minh Tự, cậu ruột Trần Thị Dung Tô Trung Từ làm Điện tiền huy sứ Năm 1210, Vua sai Đỗ Quảng đến đón Hoàng tử Sảm trở kinh chưa phép đem theo người vợ họ Trần Khi Trần Lý bị phe phái loạn giết hại, người thứ Trần Tự Khánh vua Lý phong tước Thuận Lưu Bá Uy họ Trần bắt đầu đề cao từ Hoàng tử Sảm (sau Lý Huệ Tông) lên vào năm 1211 Ông cho đón Trần Thị Dung cung lập làm nguyên phi Lúc Tô Trung Từ phong thái úy phụ Tuy thuộc họ ngoại ông sớm nhận vị trí quan trọng vùng đất quê hương nhà Trần Ngay năm đó, với tư cách đại quan đầu triều, Trung Từ dến Nguyễn Gia Trang (nay thuộc làng Vị Khê, xã Điền Xá, huyện Nam Trực) vùng có địa đẹp cư dân sầm uất từ thời Lý, cho xây dựng hành cung để vua hoàng tộc nghỉ lại kinh lý Ông cho xây tòa thành kiên cố gần chợ Bình Giã cho khơi sông, tạo thành đường giao thông thuận tiện cho thương lái thuyền thẳng từ biển vào chợ Dấu vết sông sông Châu Thành nối sông Hồng với sông Ninh Cơ chảy qua Điền Xá Thời gian đầu, Tức Mặc đơn quê cha, đất Tổ, có hành cung Tiên miếu để vua làm lễ năm Làng cũ ven sông Hoàng Giang với đường cát phẳng mịn vùng giáp biển, mát rượi cối xanh tươi, trù phú thành "quý hương" vua Trần Mười bốn năm sau (năm 1239), vua Trần Thái Tông, lúc 22 tuổi "… nghĩ đến Tức Mặc nơi làng cũ mình, nên hạ lệnh cho Phùng Tá Chu làm Nhập nội Thái phó, dựng hành cung để thường thời đến chơi" Thiên Trường bắt đầu đầu tư xây dựng theo quy mô bậc đế vương Đại Việt sử ký toàn thư lần ghi nhận hành cung Thiên Trường vào năm 1262: “Mùa xuân, tháng 2, thượng hoàng ngự đến hành cung Tức Mặc, ban tiệc lớn Các hương lão từ 60 tuổi trở lên, người ban tước hai tư, đàn bà hai lụa Đổi hương Tức Mặc làm phủ Thiên Trường, cung gọi Trùng Quang Lại xây riêng khu cung khác cho vua nối ngự chầu, gọi cung Trùng Hoa…” Theo quy định nhà Trần, người cử làm An Phủ sứ phủ Thiên Trường phải viên quan kinh qua An Phủ sứ cấp lộ, sau khảo duyệt xem có đủ tài đức bổ nhiệm Nguyễn Trãi chép “Dư địa chí”: Phủ Thiên Trường có huyện: Giao Thuỷ (có 79 xã, 33 trang), Nam Chân (có 109 xã, thôn), Mỹ Lộc (có 51 xã) Thượng Nguyên (có 78 xã) Như vậy, phủ Thiên Trường rộng hành cung Tức Mặc - Thiên Trường thủ phủ Nhà vua cho xây dựng cung Trùng Quang, làm nơi dành riêng cho Thượng hoàng sau nhường cho Bên cạnh cung Trùng Quang lại cho dựng cung Trùng Hoa làm nơi dành riêng cho nhà vua ngự thăm, yết kiến Thượng hoàng Chùa Phổ Minh xây dựng từ thời nhà Lý, trùng tu lại cho tương xứng với quần thể kiến trúc mới, có thời trung tâm Phật giáo nước ta Chùa xây theo kiểu nội công ngoại quốc Tháp Phổ Minh xây dựng vào đầu kỷ XII cao 14 tầng, tầng đá xanh, hình cỗ kiệu, 13 tầng xây gạch đỏ, nung cỏ, rắn bóng giống sành sứ, rêu không bám được, chịu mưa nắng Tháp Phổ Minh nơi đặt phần xá lỵ Đức Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông Hành cung Thiên Trường từ xuất công trình kiến trúc có quy mô vương giả: Ở nội cung, có hai cung Trùng Quang, Trùng Hoa; ngoại cung có cung Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ, xung quanh xây dựng phủ đệ, dành cho vương phi, quan lại, sắc dịch thuộc máy giúp việc Thượng hoàng b.Vai trò vị hành cung Thiên trường: -Về trị: Là sở đảm bảo cho chế độ Thái Thượng Hoàng nhà Trần, trung tâm quyền lực thứ (sau Thăng Long) gắn kết chặt chẽ với Thăng Long quốc gia Đại Việt vào kỉ XIII - XIV -Về quân sự: Thể tầm nhìn chiến lược vua Trần hậu cứ, hậu phương quan trọng kháng chiến chống quân Mông – Nguyên -Về giáo dục: Là trung tâm giáo dục với thiết chế chế độ thi cử - Về kinh tế: Phát triển kinh tế điền trang thái ấp, với sách: Ngụ binh nông, phát triển kinh tế tiểu thương, nông nghiệp, thực sách khai khẩn đất đai - Về văn hóa: Là trung tâm hình thành, phổ biến, phát triển Phật giáo phái Trúc Lâm Văn hóa Thiên Trường góp phần phát triển văn minh Đại Việt vào kỉ XIII - XIV Câu3: Những hiểu biết bạn lần quân dân Đại Việt chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời Trần? Nguyên nhân thắng lợi học lịch sử? Lúc quân xâm lược Mông - Nguyên tung hoành khắp châu Âu, châu Á Khi quân Mông - Nguyên tràn vào nước ta, lo nghĩ trước sức mạnh quân xâm lược, vua Trần hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo Trong kháng chiến lần thứ 2, vua Trần mời bô lão kinh đô thăng long, điện Diên Hồng, để hỏi kế đánh giặc Trả lời câu hỏi vua: Nên đanh hay nên hòa, điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng các bô lão: Đánh Ý chí chiến với giặc dược toàn dân hưởng ứng Trần Hưng Đạo, người huy tối cao kháng chiến viết Hịch tướng sĩ, có câu: Dẫu cho trăm thân ta phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng… Lời hịch khích lệ người Các chiến sĩ tự thích vào tay chữ: SAT THAT (Giết giặc Mông Cổ) Cả lần Trước công hàng vạn quân giặc, vua nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long Quân xâm lược Mông – Nguyên vào Thăng Long không tìm thấy bóng người không chút lương ăn Chúng điên cuồng phá phách thêm mệt mỏi dói khát Chính lúc quân ta công liệt vào thành Thăng Long Lần thứ chúng cắm cổ rút chạy không hăng cướp phá vào xâm lược Lần thứ 2, tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân Lần thứ quân ta chặn đường rút lui giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng sông Bạch Đằng Sau lần đại bại, quân Mông -Nguyên không dám sang xâm lược nước ta Cuộc kháng chiến quân dân Đại Việt chiến tranh vệ quốc nghĩa nên ủng hộ moị giai tầng xã hội Nhà Trần phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết kháng chiến bách dân trăm họ Bên cạnh có người lãnh đạo đầy tài với nghệ thuật quân mưu lược, sáng tạo Bài học lịch sử mà kháng chiến để lại là: Đoàn kết thống chặt chẽ vương triều, dòng họ, toàn dân Ý chí tâm bảo vệ bờ cõi Lấy dân làm gốc, dựa vào dân để tiến hành kháng chiến, với nghệ thuật quân mưu lược sáng tạo Câu 4: Những đóng góp bật kháng chiến chống TD Pháp đế quốc Mĩ, thành tựu đổi hội nhập? a Kháng chiến chống TD Pháp (1946 - 1954) Với Cách mạng Tháng Tám, quyền thiết lập, nhân dân ta giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột thực dân, phong kiến Nhưng nằm tình hình chung nước, sau quyền cách mạng thành lập, Đảng nhân dân Nam Định phải đối phó với nhiều khó khăn phức tạp Thù giặc đe dọa, tình hình đất nước vào ngàn cân treo sợi tóc Về kinh tế, ngành sản xuất sút kém, đình đốn Sản xuất nông nghiệp suy giảm, ruộng đất hoang hóa nhiều Hàng hóa khan hiếm, nạn đầu tích trữ phát triển Về tài chính, ngân quỹ, kho bạc nói chung không Giữa lúc đó, lực đế quốc núp danh nghĩa quân Đồng minh để tước vũ khí quân đội Nhật tràn vào từ hai đầu đất nước Thực chất chúng muốn lật đổ quyền cách mạng non trẻ Về phía chủ quan, Đảng Nam Định thiếu kinh nghiệm công tác lãnh đạo quyền Các tổ chức quần chúng, lực lượng vũ trang địa phương, tổ chức đảng sở xã ít, trang bị nghèo nàn chưa đáp ứng yêu cầu cấp bách phong trào cách mạng giai đoạn Thuận lợi quyền cách mạng non trẻ ủng hộ mạnh mẽ quần chúng Trong hoàn cảnh, tầng lớp nhân dân Nam Định nói riêng nước nói chung vững tin vào Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Minh, sẵn sàng đem tính mạng cải để bảo vệ độc lập dân tộc bảo vệ chế độ Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập phiên họp Hội đồng phủ, đề sáu nhiệm vụ cấp bách cần phải làm Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, khẳng định “Cuộc cách mạng Đông Dương lúc cách mạng dân tộc giải phóng Cuộc cách mạng tiếp diễn, chưa hoàn thành, nước chưa hoàn toàn độc lập” Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách quan trọng hàng đầu Đảng nhân dân tỉnh dồn toàn lực vào việc xây dựng bảo vệ quyền nhân dân trước tiến công thâm độc kẻ thù có tiềm lực quân lớn mạnh, tàn ác nguy hiểm Nhờ ủng hộ, đồng tình nhân dân, bầu cử Quốc hội khóa I Hội đồng nhân dân cấp diễn cách tốt đẹp Ngày 6-1-1946, gần 100% số cử tri bỏ phiếu bầu cử Quốc hội, số 36 vạn cử tri có tới 33 vạn cử tri bỏ phiếu tín nhiệm cho người Mặt trận Việt Minh giới thiệu Ngày 20-1-1946, cử tri Nam Định nô nức bầu cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân cấp xã vào ngày 18-3-1946 Ngày 10-1-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nam Định, chiều ngày 10-11946, Chủ tịch nói chuyện với thân mật với đại biểu tâng lớp nhân dân, đại biểu tôn giáo cán ngành, giới tỉnh Bảy sáng ngày 11-11946, trước vạn cán bộ, đội nhân dân Bác ân cần nhắc nhở người phải đoàn kết, thương yêu nhau, chăm lo, mặt công tác, ủng hộ Chính phủ Đây lần Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nam Định Những lời bảo ân cần Người để lại ấn tượng sâu sắc cổ vũ Đảng bộ, nhân dân Nam Định đoàn kết, phấn đấu, khắc phục khó khăn trở ngại, tiếp tục lên giai đoạn cách mạng Với nỗ lực phấn đấu Đảng quân dân tỉnh, khó khăn bước đầu dần khắc phục, đời sống nhân dân ổn định, quyền từ tỉnh đến sở củng cố, giữ vững; quân dân Nam Định có điều kiện bước vào kháng chiến lâu dài, chống thực dân Pháp xâm lược Chiến đấu giam chân địch thành phố, chuẩn bị kháng chiến lâu dài Trước dã tâm xâm lược thực dân Pháp, ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Cũng tháng 12-1946, Trung ương Đảng Chỉ thị toàn dân kháng chiến, vạch nét lớn đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài tự lực cánh sinh 24h ngày 19-12-1946, thành phố Nam Định rền vang tiếng súng mở đầu kháng chiến chống xâm lược Cuộc chiến đấu ta nhằm kiềm chế, tiêu hao sinh lực địch thành phố diễn dài ngày lúc ác liệt Ta địch đánh lấn, giành nhà, góc phố nhà máy, xí nghiệp Trong chiến đấu không cân sức xuất nhiều gương chiến đấu dũng cảm, không sợ hy sinh, tâm giết giặc lập công Điển hình Đoàn Bạch Hạc Chính trị viên trung đội (thuộc Tiểu đoàn 69), Triệu Hàn - Chính trị viên trung đội (thuộc Tiểu đoàn 69), Phạm Sơn - công nhân vận chuyển, tự vệ Nhà máy sợi tình nguyện vào đội thuộc Tiểu đoàn 75, nữ chiến sĩ cứu thương Nguyễn Thị Ca Trong trận cuối địch đánh giải vây thành phố (10-3-1947) có bốn anh em ruột chiến hào anh dũng hi sinh chiến đấu đến viên đạn cuối Tạ Quang Khải, Tạ Hồng Quang, Tạ Quang Thuấn, Tạ Quang Đức Ngày 6-1-1947, quân dân Nam Định đánh thắng hành quân chi viện quy mô lớn địch, chiến thắng to lớn Hồ Chủ Tịch thay mặt Quốc hội Chính phủ điện khen ngợi định tặng Trung đoàn 34 danh hiệu Trung đoàn tất thắng Hội nghị quân toàn quốc (họp từ ngày 12 đến ngày 16 - -1947) khen ngợi chiến công nhân dân Nam Định nêu gương anh dũng chống thuỷ, lục, không quân địch Sau 86 ngày đêm liên tục chiến đấu, quân dân Nam Định kìm chế, giam chân lực lượng lớn quân viễn chinh Pháp, giết làm bị thương 400 tên, có nhiều sĩ quan lính Âu - Phi, bắt sống sáu tên, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng Cùng với Hà Nội, số thành phố, thị xã khác Bắc Bộ, chiến đấu quân dân Nam Định làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp, góp phần nước có thêm thời gian củng cố xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Qua chiến đấu ác liệt, lực lượng kháng chiến Nam Định bảo toàn ngày trưởng thành Xây dựng làng chiến đấu, củng cố hậu phương, chống địch lấn chiếm (1947 tới 10-1949) Sau chiếm thành phố trống rỗng, thực dân Pháp tiếp tục xua quân sang Đông Dương Mục tiêu chúng thời gian chiếm lấy đường giao thông chính, lập vành đai bảo vệ thành phố, thị xã, sở đánh nống tiêu diệt lực lượng kháng chiến nhanh chóng kết thúc chiến tranh Ở Nam Định, thực âm mưu mở rộng chiếm đóng theo chiến thuật vết dầu loang, địch mở nhiều càn quét xung quanh thành phố để khủng bố nhân dân, phá sở, gây tâm lý cầu an; dụ dỗ, thúc ép dân hồi cư đẩy lực lượng ta Từ tháng đến tháng 6-1947, chúng đóng thêm số vị trí thành phố Đò Quan, Vạn Diệp (Nam Phong, Nam Trực), Đệ Nhất (Mỹ Trung), Bảo Long (Mỹ Hà), Lê Xá (Mỹ Thịnh) thuộc huyện Mỹ Lộc Xuân Mai (Bình Lục, Hà Nam) Cũng thời gian này, địch tổ chức số trận đánh vùng tự để khủng bố tinh thần nhân dân, cướp bóc lương thực, thực phẩm để vây quét lực lượng ta, bị đánh trả đích đáng trận chợ Dần (Vụ Bản) ngày 31-3-1947, trận Lê Xá (Mỹ Thịnh, Mỹ Lộc), Núi Ngăm (huyện Vụ Bản) ngày 2-51947, trận Đại Đê (Vụ Bản) ngày 1-6-1947, trận Quang Sán (Mỹ Lộc) tháng 71947… Vừa động chiến đấu, đơn vị đội vừa đưa phận lực lượng địa phương hỗ trợ, phát triển chiến tranh du kích Năm 1947, đội chủ lực đánh 75 trận, đội địa phương đánh 24 trận, dân quân, du kích đánh 40 trận.Tiêu biểu cho thành tích chiến đấu đội du kích Mai Mỹ (Thành Mỹ) Đại hội Đảng tỉnh biểu dương Nhân dân vùng bị địch uy hiếp tổ chức triệt phá cầu, đường, đắp ụ ngăn giới địch thực hiệu vườn không, nhà trống địch tới Việc rào làng kháng chiến chống địch càn quét tiến hành nhiều địa phương Đến tháng 10-1949, toàn tỉnh xây dựng 90 làng chiến đấu Đến tháng 9-1949, du kích toàn tỉnh có 45.000 người; cuối năm 1949, có 20 trung đội du kích Phong trào tòng quân giết giặc cứu nước sôi khắp địa phương Năm 1949, có gần 9.000 người ghi tên tòng quân, đội địa phương đến tháng 3-1948 từ Đại đội Đề Thám xây dựng thêm tiểu đoàn Duyên Hải Từ phong trào thi đua quốc, Đảng phát động phong trào tăng gia sản xuất, thực kinh tế tự túc, tự cấp Hai vụ lúa chiêm – mùa năm 1948 tốt, tổng sản lượng 227.000 thóc (năm 1947 222.000 tấn) Sản lượng muối tăng tương đối nhanh, đáp ứng yêu cầu lớn kháng chiến Công nghiệp thủ công nghiệp đẩy mạnh nghề kéo sợi, dệt vải, dệt lụa Vụ Bản, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, nghề làm giấy, thuỷ tinh, thuộc da, đúc gang, đồng, làm ngòi bút Ý Yên, Hải Hậu, Trực Ninh… Trong khói lửa chiến tranh, phong trào bình dân học vụ tiếp tục phát triển mạnh Đến tháng 10-1949, toàn tỉnh có 250.908 người thoát nạn mù chữ Toàn tỉnh có 341 trường tiểu học với 16.789 học sinh Ngoài trường trung học Nguyễn Khuyến có thêm sáu trường tư thục Năm 1948, tỉnh thành lập ban y tế xã, tám trạm cứu thương, 30 nhà hộ sinh, trì tốt hoạt động khám chữa bệnh cho nhân dân đội, năm 1948 chữa cho 1.740 người bệnh Những kết làm cho đời sống kinh tế văn hoá, xã hội nhân dân tỉnh cải thiện bước trình kháng chiến kiến quốc, động viên người hăng hái sản xuất phục vụ chiến đấu Từng bước phát triển lực lượng, chống địch mở rộng chiếm đóng, giải phóng quê hương (10-1949-> 7-1954) Thắng lợi cách mạng Việt Nam với thắng lợi quân, dân Lào, Camphuchia chiến trường Đông Dương năm 1949 đẩy quân Pháp vào sa lầy, đế quốc Mỹ lợi dụng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Ngày 18-10-1949, quân Pháp cho tàu chiến, canô chở hai tiểu đoàn theo sông Hồng đổ quân lên Hạc Châu, Liêu Đông (Xuân Trường) đánh chiếm Hành Thiện, Bùi Chu (nơi có giám mục) Chúng cấu kết với bọn cầm đầu phản động đội lốt đạo Thiên Chúa để bọn tiếp tay đắc lực cho chúng Từ tháng 10-1949 đến đầu năm 1952, nhân dân sáu huyện phía nam Nam Định bước vào thời kỳ “Hai năm, bốn tháng” đầy đau thương uất hận Trước tình hình đó, lãnh đạo Trung ương Đảng Liên khu 3, tỉnh uỷ Nam Định đạo địa phương nghiêm túc rút kinh nghiệm, sửa chữa sai lầm, khuyết điểm, đề phương án củng cố, xây dựng lực lượng tác chiến phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ Các Đảng kịp thời uốn nắn nhgững nhận thức không đắn, cử cán trở sở bán đất, xây dựng lại phong trào, bước vạch rõ âm mưu lợi dụng tôn giáo, chia rẽ lương - giáo kẻ thù; củng cố, phát triển lực lượng vũ trang địa phương, dân quân, du kích, làm nòng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc Cuối tháng 4-1951, theo chủ trương Đảng, Bộ Tổng tư lệnh mở Hội nghị tổng kết chiến dịch Hoàng Hoa Thám định mở chiến dịch Quang Trung (tức chiến dịch Hà – Nam – Ninh) nhằm tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, phá mảng nguỵ, quân nguỵ quyền, tạo điều kiện cho việc phục hồi sở, phát triển chiến tranh du kích bảo vệ tài sản, tính mạng, mùa màng nhân dân Đêm 28 rạng 29-5-1951, Đại đoàn 308 đội địa phương, dân quân, du kích nổ súng tiến công điểm Đại Phong Non Nước (Thị xã Ninh Bình) mở chiến dịch Tại hướng Nam Định, vừa đánh địch, vừa rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn, yếu kém, Thường vụ Tỉnh uỷ Nam Định xác định tâm xốc mạnh phong trào, bắt kịp thời cơ, đặt lên hàng đầu công tác khuếch trương thắng lợi sâu rộng quần chúng với việc phá rã ngụy quyền địch Bằng kiên trì, vượt gian khổ, hy sinh, quân dân ta bước chiến đấu giành giật với địch vùng đất, làm thất bại âm mưu chia rẽ lương - giáo kẻ thù, giành lại chủ động Ngày 23-2-1952, địch bỏ Hoà Bình rút chạy Cùng với thất bại Hoà Bình, việc bình định địch năm 1951 bị phá vỡ Từ năm 1952, việc thường xuyên tổ chức càn quét cỡ đại đội, tiểu đoàn, địch tổ chức nhiều hành quân quy mô lớn, dài ngày với cường độ vô ác liệt địa bàn Nam Định Mặc dù lực lượng không cân sức, quân dân tỉnh kiên cường chiến đấu để bảo vệ khu du kích làm cho địch tổn thất nặng nề sinh lực phương tiện chiến tranh, trận tập kích Trại huấn luyện Vạn Bảo thành phố Nam Định ngày 28-4-1953, diệt gọn tiểu đoàn, bắt 500 tên địch Trận tập kích địch Đỗ Xá (Nam Trực) tháng 7-1953 tiêu diệt 160 tên có tên thiếu tướng Ginlơ huy càn Như trước chiến đông - xuân 1953 - 1954, quân dân Nam Định tạo lực cho kháng chiến bước vào giai đoạn liệt Theo thống kê chưa đầy đủ, thời gian quân dân Nam Định đánh địch gần 1.600 trận, tiêu diệt 9.000 tên địch, phá huỷ 76 xe giới, bắn cháy máy bay, tàu chiến, thu gần 1.000 súng nhiều quân trang, quân dụng khác Sau thắng lợi Điện Biên Phủ, đêm ngày 25-5-1954, Nam Định, đội chủ lực phối hợp với đội địa phương tiêu diệt hoàn toàn vị trí Thức Khoá (Giao Thuỷ) bắt 650 tên, thu toàn vũ khí, quân trang, quân dụng Ngày 4-6-1954, quân ta tiếp tục tiến công vị trí Đông Biên (Hải Hậu) Sau 12 chiến đấu, ta giành thắng lợi, tiêu diệt số tên, bắt sống 500 tên Trong vòng nửa đầu năm 1954, đội địa phương dân quân, du kích Nam Định đánh 1.600 trận (du kích đánh 800 trận), diệt làm bị thương 3.000 tên, thu hàng trăm súng loại, phá huỷ gần 100 xe giới Trong Hội nghị Giơnevơ chưa kết thúc, trung tuần tháng 6-1954 địch rục rịch rút khỏi Nam Định Và đến ngày 1-7-1954, thực dân Pháp rút toàn vị trí lại Ngô Đồng, Hành Thiện, Bùi Chu, Lạc Quần, Cổ Lễ cuối thành phố Nam Định Cuộc đấu tranh bảo vệ quyền non trẻ kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược dân tộc nói chung nhân dân Nam Định nói riêng giành thắng lợi vẻ vang Với nhũng thành công đạt được, kinh nghiệm thử thách luyện chiến tranh cách mạng, Đảng quân, dân Nam Định thêm vững tin nước bước vào thời kỳ lịch sử dân tộc b Góp phần đánh thắng chiến tranhphá hoại Đế quốc Mỹ,đẩy mạnh sản xuất,chi viện cho tiền tuyến lớn (1965-1975) Thất bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt, đế quốc Mỹ phải trực tiếp đưa quân vào miền Nam thực chiến lược Chiến tranh cục bộ, đồng thời leo thang mở rộng chiến tranh miền Bắc không quân hải quân Thực Quyết định số 103-QĐ/TVQH Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 21-4-1965 Nghị số 111-NQ/TW việc hợp hai tỉnh Nam Định Hà Nam; ngày 4-6-1965, Ban chấp hành Đảng hai tỉnh họp liên tịch Hội nghị xác định nhiệm vụ cấp bách toàn Đảng lúc đoàn kết toàn quân, toàn dân Nam Hà thực thắng lợi nghị Trung ương Đảng thời kỳ Quân dân Nam Hà phối hợp với trung đoàn 250 pháo cao xạ, chiến đấu dũng cảm để bảo vệ người, tài sản, huyết mạch giao thông chi viện cho tiền tuyến đồng thời trì, giữ vững sản xuất, giữ gìn an ninh, trật tự, bắn rơi 42 máy bay Mỹ Đơn vị tự vệ thành phố trung đoàn 250 tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Tự vệ khu phố 4, khu phố 6, Nhà máy Liên hợp Dệt Chi 10 cục xăng dầu tặng thưởng Huân chương chiến công hạng ba Ngày 10-7-1965, quân dân Nam Hà long trọng mít tinh đón nhận cờ thưởng luân lưu Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Chủ tịch Hồ Chí Minh Qua gần bốn năm chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ, tính đến ngày 8-11-1968, lực lượng vũ trang Nam Hà bắn rơi 86 máy bay phản lực Mỹ (dân quân, tự vệ bắn rơi 10 chiếc), góp phần bắn chìm tàu biệt kích, bắn cháy tàu chiến tàu biệt kích khác, bảo vệ vững vùng trời, vùng biển quê hương Ngày 1-11-1968, Mỹ tuyên bố chấm dứt ném bom hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà, chấp nhận ngồi vào đàm phán Hội nghị Pari Từ năm 1969, quân dân Nam Định tranh thủ thời gian hoà bình, bước khắc phục khó khăn, gian khổ, khắc phục hậu chiến tranh, rà phá bom mìn, bảo đảm an toàn cho tuyến giao thông vận tải, đẩy mạnh mặt sản xuất Ngày 16-4-1972, Mỹ lại cho lực lượng lớn máy bay, có B52, ạt đánh phá Hải Phòng Thủ đô Hà Nội Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ kéo dài 188 ngày đêm, không quân Mỹ đánh phá 633 trận vào 893 mục tiêu khác nhau, số máy bay tham gia đánh phá thành phố Nam Định lên tới 1.345 lượt Trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai này, lực lượng vũ trang tỉnh bắn rơi 28 máy bay, hai tàu chiến Riêng lực lượng vũ trang địa phương lập công lớn, hiệu suất chiến đấu cao gấp hai lần chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ Bước vào năm đầu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại (1965) với khí thi đua Tay búa, tay súng, Tay cày, tay súng sản xuất nông nghiệp đạt thắng lợi lớn, công nghiệp địa phương trì, phát triển Chiến tranh ác liệt nghiệp y tế, giáo dục văn hoá phục vụ đời sống nhân dân trì củng cố Các phong trào Tiếng hát át tiếng bom, Dạy tốt học tốt, … phát động khắp nơi ngày sôi Bị thất bại nặng nề, đầu năm 1973 đế quốc Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam, quân đội Mỹ đồng minh Mỹ phải rút khỏi Việt Nam Nhưng miền Nam, chúng ngoan cố thực chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh, tăng cường củng cố nguỵ quân, nguỵ quyền, tiếp tục chia cắt lâu dài đất nước ta 11 Trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ, quân dân Nam Hà vượt qua khó khăn, gian khổ, đoàn kết thống ý chí hành động, tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn, sản xuất chiến đấu giỏi góp phần bảo vệ vững quê hương miền Bắc xã hội chủ nghĩa Ngày 30-4-1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng Trong niềm vui chung nước, quân dân Nam Hà phán khởi tự hào tích cực góp phần vào thắng lợi chung dân tộc c Thành tựu đổi hội nhập Đảng ,quân,dân Nam Định? - Bước đầu thực đường lối đổi (1986-1991) Bước vào công đổi mới, tình hình chung tỉnh có nhiều khó khăn, phức tạp Dưới ánh sáng Đại hội Đảng lần thứ VI Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IV, muc tiêu chủ yếu kế hoạch năm 1986-1990 tỉnh xác định bước ổn định tình hình kinh tế-xã hội, sở phát triển sản xuất, sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hàng hóa xuất Nhờ phát triển kinh tế nông nghiệp cách đồng nên địa phương giải vấn đề lương thực đủ ăn mà nhiều hộ nông dân có lương thực dự trữ Đời sống nhân dân bước đầu ổn định Nhiều gia đình huyện Nghĩa Hưng, Xuân Thủy nhận đấu thầu vùng khai thác tôm, nuôi cua biển, rồng rau câu xuất đạt hiệu kinh tế cao Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trình chuyển đổi chế bao cấp sang hạch toán kinh doanh có nhiều khó khăn bỡ ngỡ, có chuyển biến Một số mặt hàng đay xe, tôm - thịt đông lạnh xuất khẩu, may mặc điện tử…chiếm lĩnh thị trường, bước làm thay đổi mặt hàng quốc doanh địa phương Trong năm 1986-1990 tăng 7,2% so với năm 1985 Nhìn chung thời kì công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chưa tọa hướng cụ thể có phần sa sút nghiêm trọng, sản xuất chủ yếu gia công Thương nghiệp tư nhân dần phát triển chiếm lĩnh phần lớn khâu bán lẻ, phần bán buôn Hoạt động tài ngân hàng bước đầu chuyển theo chế mới, cố gắng tạo thêm nguồn thu cho ngân sách huy động nguồn vốn, vốn tiết kiệm dân cư Đầu tư xây dựng điều chỉnh theo hướng trọng công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp,xây dựng trạm bơm đầu tư thiết bị cho hệ thống trạm bơm lớn Hệ thống thủy nông bước hoàn thiện,mạng lưới điện mở rộng, xây dựng xí nghiệp tôm, thịt đông lạnh, xe đay may mặc… Đồng thời bước đầu đầu tư củng cố xây dựng sở hạ 12 tầngvề giao thông.Ngành thông tin bưu điện với phương châm: Trung ương địa phương làm §ã tranh thủ hỗ trợ tổng cục bưu điện, thay trang bị thiết bị đại, nâng cao chất lượng thông tin liên lạc Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có cố gắng lớn, trì phát triển ngành học, cấp học, ý chất lượng giáo dục Nam Định bốn tỉnh công nhận phổ cập giáo dục tiểu học đơn vị tiên tiến xuất sắc ngành giáo dục toàn quốc Về y tế triển chương trình chăm sóc sức khỏe cho nhân dân dịch vụ y tế phát triển, cải thiện bước điều kiện khám, chữa bệnh cho nhân dân Bộ máy hành tỉnh xếp lại theo hướng gọn nhẹ, giảm trung gian - Hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội (1992-1996) Theo nghị quốc hội khóa VIII, Tỉnh Hà Nam Ninh Được tách thành tỉnh Nam Hà Ninh Bình từ ngày - - 1992 Nam Định nằm tỉnh Nam Hà Trên sở kết đạt tâm đẩy mạnh công đổi mới, năm 1992, UBND tỉnh định thưc quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân Đảng quyền cấp đặc biệt coi trọng đạo đưa tiến khoa học khâu trọng yếu nhằm tạo suất cao Do sản xuất lúa tỉnh bước tiếp cận thị trường trở thành sản phẩm hàng hóa, kh«ng đáp ứng nhu cầu địa phương mà trở thành nguồn hàng xuất Thời kì chăn nuôi chuyển mạnh sang hướng sản xuất hàng hóa với giống ngoại chăn nuôi kết hợp theo phương pháp truyền thống bước mở rộng dân Nghề nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, nuôi tôm cá nước nước nợ mở rộng Nghề làm muối trì phát triển, có năm sản lượng đạt tới 100.000 Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vượt qua khó khăn Từ năm 1993, sx tăng dần Giá trị tổng sản lượng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bình quân năm 1991 - 1995 tăng 5%, có 18 số 19 ngành công nghiệp có mức sx khá, sản phẩm chủ yếu tăng 70% Bước đầu hình thành khu vực kinh tế trọng điểm, bước đỏi thiêt bị công nghệ dệt may… Những kết bước đầu góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế năm địa bàn tỉnh Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, tỉnh khai thác huy động nguồn vốn để tập trung đầu tư cho xây dựng, đổi máy móc trang thiết bị kĩ thuật, ưu tiên đầu tư cho thủy lợi, công trình công nghiệp, công trình phúc lợi xã hội Tỉnh 13 mở rộng mạng lưới điện 110 220KV Hệ thống bưu chính, viễn thông, mạng lưới điện thoại phát triển rộng khắp Công tác xuất có đà phát triển mới, giá trị xuất tăng từ đến lần Lĩnh vực quản lý tài chính, ngân hàng bước đổi Thương nghiệp quốc doanh bước tổ chức xếp lại, giữ vai trò chi phối thị trường với mặt hàng thiết yếu Các hình thức thương nghiệp tư nhân phát triển mạnh Nền kinh tế nhiều thành phần hình thành phát triển địa phương Trên sở kinh tế địa phương có mức tăng trưởng khá, đời sống nhân dân ổn định nhiều mặt cải thiện Các sách xã hội, sách người có công với cách mạng thực tốt Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có bước phát triển quy mô, chất lượng, giữ vững phát huy truyền thống hiếu học, dạy tốt, học tốt Các chương trình chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, toán bệnh phong, lao, mắt hột thực hiện, sản xuất số lượng lớn thuốc phòng, chữa bệnh cho nhân dân tỉnh Các hoạt động văn hóa, thể thao, văn học, nghệ thuật, báo chí, phát truyền hình đổi nội dung phương thức hoạt động Công tác quốc phòng, an ninh cấp ủy Đảng, quyền trọng, thường xuyên giáo dục nâng cao ý thức quốc phòng cho cấp, ngành toàn dân Bốn năm tiếp tục xây dựng phát triển kinh tế - xã hội theo đường lối đổi mơi Đảng, thuận lợi bộc lộ nhiều khó khăn yếu Tuy nhiên, nhìn chung tình hình kinh tế xã hội tỉnh có bước chuyển động Những thành tựu đạt năm (1992 - 1996) tạo lực để quân dân toàn tỉnh tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cách mạng năm cuối kỉ XX - Tiếp tục thực đường lối đổi mới, phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (1997 - 2000): Theo Nghị kì họp thứ 10 Quốc hội khóa X, Nam Hà tách thành tỉnh Nam Định Hà Nam Sau 32 năm phát triển với tư cách phận cấu tỉnh hợp nhất, ngày 1-1-1997, Nam Định tái lập kiện quan trọng tiến trình phát triển tỉnh Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đổi quản lý HTXNN trở thành nhiệm vụ cấp bách nhằm đảm bảo yêu cầu HTX chủ thể kinh tế nông thôn, hộ xã viên tự chủ sản xuất, đồng thời tách chức sản xuất - kinh doanh với quản lý nhà nước nông thôn, HTXNN UBND xã Bước vào thời kì công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tỉnh xác định mục tiêu trọng điểm để đầu tư đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tăng cường đầu tư cho thủy lợi, thực kiên cố hóa kênh 14 mương… nhằm thúc đẩy sản xuất cách bản, vững Với nỗ lực từ năm 1997đến năm 2000, sản xuất nông nghiệp tỉnh tăng lên, giành kết toàn diện Sản xuất lương thực đạt đỉnh cao suất tổng sản lượng, năm sau lại phá kỉ lục năm trước Nam Định trở thành tỉnh có suất lúa vụ chiêm - xuân đứng đầu nước Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị sản phẩm Cùng với sản xuất lương thực, chăn nuôi tiếp tục phát triển tạo sản phẩm hàng hóa chăn nuôi gia cầm có quy mô lớn theo mô hình V-A-C Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân 1ha canh tác đạt khoảng 28 triệu đồng, đời sống nông dân có bước cải thiện rõ Đây thành tựu kinh tế bật Nam Định từ sau tái lập tỉnh Tỉnh có đề án phát triển kinh tế vùng biển toàn diện lĩnh vực nuôi trồng, đánh bắt xa bờ, chế biến hải sản, phát triển du lịch dịch vụ biển… Tuy kết ban đầu, thực tế,kinh tế biển khẳng định mở hướng phát triển kinh tế Nam Định năm tới Cơ sở hạ tầng khu nghỉ mát Hải Thịnh Quất Lâm đầu tư nâng cấp, tạo điều kiện thu hút khách tỉnh Đây tiền đề quan trọng cho ngành du lịch Nam Định phát triển năm đầu kỉ XXI Sau tổ chức xếp lại sản xuất, từ năm 1999, tỉnh đạo thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo kế hoạch Nam Định tỉnh có tốc độ cổ phần hóa nhanh Nhiều doanh nghiệp khắc phục khó khăn, đó, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn ngày tăng Công nghiệp dệt may với hỗ trợ trung ương cố gắng địa phương dần ổn định có bước phat triển Trong lĩnh vực công nghiệp, doanh nghiệp tư nhân phát triển động tăng nhanh giá trị tổng sản lượng Từ năm 1997, tỉnh tập trung xây dựng đề án quy hoạch, xếp lại khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho làng nghề phát triển sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất - kinh doanh đời sống làng nghề, phố nghề cải thiện rõ nét, tiêu biểu làng La Xuyên, Tống Xá (Ý Yên) Xuân Tiến, Xuân Bắc (Xuân Trường) Nam Giang, Hồng Quang (Nam Trực) Trực Chính, Trực Đông (Trực Ninh) thành phố Nam Định Kết hợp phát huy nội lực mở rộng liên kết tạo nguồn cho đầu tư phát triển, vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng, kinh tế - xã hội đạt khá, chiếm khoảng 35% tổng nguồn vốn đầu tư Các công trình đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, xanh, công viên, nhà ở, công trình văn hóa, lịch sử thành phố xây dựng hoàn thành tượng đài Trần Hưng Đạo, nhà văn hóa 3-2, tu sửa đền Trần, công viên Tức Mặc, cột cờ… Hệ thống giao thông đường 15 bao gồm quốc lộ địa bàn tỉnh tỉnh lộ trục giao thông nông thôn nâng cấp cải tạo, xây dựng Năm 2000, tỉnh hoàn thành xây dựng cầu Lạc Quần phục vụ tốt cho phát triển kinh tế xã hội Cầu cáp treo qua sông Đào hoàn thành, dự án xây dựng quốc lộ 10 qua tỉnh, cầu Tân Đệ xây dựng kiên cố đại Với thành tích bật giao thông, Nam Định Chính phủ định nâng cấp thành đô thị loại II Sự phát triển mạng lưới bưu chính, viễn thông tạo động sản xuất kinh doanh giao lưu xã hội nước quốc tế, đồng thời tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh kỉ XXI Hệ thống ngân hàng,kho bạc vào đổi phương thức hoạt động tạo nguồn vốn đảm bảo phục vụ doanh nghiệp cho nhân dân vay để sản xuất Tổng giá trị mức lưu chuyển hàng hóa địa bàn tỉnh đạt khoảng 3.400 tỉ đồng năm 2000 Lĩnh vực xuất mở rộng Hoạt động du lịch xây dựng đề án phát triển mở tuyến lữ hành du lịch đền Trần, Phủ Dầy, Hải Thịnh, Quất Lâm thu hút nhiều khách thăm quan từ nhiều miền nước Sự nghiệp giáo dục - đào tạo bám sát nhu cầu thực tiễn xã hội, phát triển quy mô chất lượng Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy học cải tạo nâng cấp, không tình trạng học ca ba Nhiều năm liền tỉnh dẫn đầu nước phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Sự nghiệp y tế tỉnh năm qua có tiến Hầu hết bệnh viện, trung tâm y tế nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới, trang thiết bị y tế đầy đủ, có thêm thiết bị đại Đội ngũ cán y tế nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn Các hoạt động văn hóa, văn nghệ,thông tin, báo chí trì,phát triển Toàn tỉnh có 100 làng 70 quan, đơn vị công nhận làng văn hóa Huyện Hải Hậu công nhận 20 năm liên tục điển hình văn hóa nước Hệ thống truyền phủ kín 100% số xã, có 85% số hộ dân tỉnh xem truyền hình Phong trào thể dục, thể thao phát triển rộng Chất lượng tổ chức sở đảng nâng cao, củng cố tăng cường lòng tin nhân dân Đảng Bước sang kỉ XXI, với nước, Nam Định sức đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đai hóa, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong hành trang tới tương lai, lịch sử đấu tranh, gìn giữ xây dựng quê hương di sản vô người dân Nam Định trân trọng phát huy Câu 5: Thành phố Nam Định Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Đề án tổng thể phát triển Thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, 16 văn hoá, xã hội vùng Nam đồng sông Hồng năm nào? Tiềm điều kiện để thành phố Nam Định phát triển? Thành phố Nam Định Thủ tướng Chính phủ ký định công nhận đô thị loại I ngày 28 - 11 - 2011 Trước đó, ngày 22 - 11 - 2011 Thành phố Nam Định Thủ tướng Chính Phủ định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng Thành phố Nam Định thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học xã hội Tỉnh Nam Định vùng Nam đồng sông Hồng; Đây thành phố vùng duyên hải Bắc Bộ Phát huy tiềm chất lượng lao động trở thành nguồn lực quan trọng tỉnh trình phát triển kinh tế xã hội Thị trường tiêu thụ Nam Định rộng lớn với mặt hàng mạnh như: nông - thuỷ sản, hàng dệt may, sản phẩm công nghiệp chế biến, khí, sản xuất vật liệu xây dựng làng nghề truyền thống Mạng lưới giao thông vận tải Nam Định thuận tiện cho việc giao lưu, thông thương với tỉnh bạn quốc tế Trong đó, đường sắt xuyên Việt qua ga tỉnh với chiều dài 42 km; trực thuộc quốc lộ 21 quốc lộ 10, qua tỉnh dài 108 km tiếp tục đầu tư nâng cấp thành đường chiến lược ven biển vùng đồng Bắc Bộ, hệ thống đường liên tỉnh, liên huyện, liên xã, liên thôn xóm nâng cấp, rải nhựa bê tông hoá, tạo điều kiện thuận tiện cho vận tải hàng hoá lại cho nhân dân Đặc biệt với 72 km bờ biển cửa sông lớn như: cửa Ba Lạt, cửa Hà Lan, cửa Ninh Cơ, cửa Đáy thông biển dòng sông lớn, sông nhỏ, kênh rạch phân bố địa bàn tỉnh, tạo điều kiện cung cấp nước tưới tiêu vận tải dễ dàng Ngoài ra, tỉnh Nam Định có nhiều cảng sông cảng biển Thịnh Long xây dựng thuận tiện cho phát triển vận tải thuỷ Bên cạnh đó, Nam Định tỉnh khu vực phía Bắc có tiềm lớn nguồn lợi Thuỷ sản vùng nước ngọt, nước lợ nước mặn Hiện nay, tỉnh Nam Định có 22 nghìn rừng ngập mặn 13,5 nghìn đồng trũng nội đồng nuôi trồng thuỷ sản Trong đó, diện tích mặt nước sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản 13,5 nghìn Nam Định quê hương triều Trần lẫy lừng hào khí Đông A “Non sông muôn thuở vững âu vàng” Nơi đây, tiềm kinh tế - xã hội với sắc thái, truyền thống riêng, địa bàn trọng yếu, có vị đặc biệt tiến trình lịch sử Việt Nam, mảnh đất có tiềm lớn du lịch Nam Định có nhiều di tích lịch sử văn hoá Nhà nước xếp hạng như: đền Bảo Lộc (thờ 14 vị Vua Trần), nhà tưởng niệm cố Tổng Bí thư Trường Chinh, quần thể di tích văn hoá Phủ Dầy thờ bà chúa Liễu Hạnh, chùa Keo Hành Thiện, chùa Cổ Lễ - quần thể kiến trúc độc đáo thời Lý Đặc biệt Nam Định có vùng đất bồi Cồn Lu - Cồn Ngạn (Giao Thuỷ) sân ga cho nhiều loài chim quý từ phương Bắc đến cư trú vào mùa đông Vùng đất Nhà nước đầu tư 17 quy hoạch thành lập vườn quốc gia Xuân Thuỷ Nam Định có bãi biển Quất Lâm Thịnh Long đầu tư nâng cấp hạ tầng sở để đón du khách nước nước Câu 6: Cảm nghĩ bạn truyền thống lịch sử văn hóa Nam Định việc phát huy giá trị để góp phần xây dựng tỉnh Nam Định giàu đẹp văn minh? Nam Định mảnh đất mà sinh lớn nên Nơi giàu truyền thống lịch sử văn hoá hiếu học Ngay từ thuở thơ ấu lời hát ru ngào mẹ điệu hát Văn Tôi Thầy Cô giáo dạy lịch sử kể nhiều người đầy cảm, giám hy sinh thân nghệp cứu nước Tiêu biểu gương Tông bí thư Trường Chinh, người để lại dấu ấn khó phai mờ lòng người dân đất Việt bè bạn quốc tế Ngoài nhiều nhân vật lịch sử tiếng người Nam Định người tài đức vẹn toàn sáng tạo mưu lược: Quốc Công tiết chế Hưng §ạo §ại Vương Trần Quốc Tuấn Nam Định tỉnh đồng sông Hồng nên có đầy đủ nét văn hoá người dân đồng Bắc Bộ hát Chầu văn, hát Chèo có lễ hội tiếng có không hai Lễ hội khai Ên Đền Trần, Lễ hội Phủ Giầy, chợ Viềng, có trò chơi dân gian mang lại cho người ta phút tĩnh tâm nhớ khứ sống bình yên thư thái sau ngày lao dộng mệt nhọc Không giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, đất Thành Nam tiếng với truyền thống hiếu học Một minh chứng hùng hồn cho hiếu học Nguyễn Ngọc Ký người có đôi bàn chân kì diệu Noi gương Nguyễn Ngọc Ký, thành tích học tập hệ học sinh sinh viên Nam Định thật đáng kính nể: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, THPT Giao Thuỷ A, THPT Hải Hậu A đứng tốp trường dẫn đầu học tâp tu dưỡng đạo đức toàn quốc Là giáo viên, tự hào truyền thống quê hương Tôi thường xuyên tu dưỡng đạo đức thân, truyền nhiệt huyết lại cho hệ học sinh mình, kể cho em nghe nhân vật tiếng, gương hiếu học, dạy em hát điệu dân ca quen thuộc, trò chơi dân gian bổ ích, giới thiệu cho em lễ hội tiếng quê hương Từ bồi dưỡng cho em lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống quê hương để lớn lên em người công dân tốt tu dưỡng đạo đức học tập không ngừng Để đưa quê hương Nam Định ngày giàu đẹp năn minh 18 ... Tông 1388-1398 12 Trần Thi u Đế 1398-1400 Câu 2: Sự đời địa danh phủ Thi n Trường? Vai trò vị “Hành cung Thi n Trường quốc gia Đại Việt kỉ XIII - XIV? a Sự đời phủ Thi n Trường: Theo sử sách ghi... Phủ Thi n Trường có huyện: Giao Thuỷ (có 79 xã, 33 trang), Nam Chân (có 109 xã, thôn), Mỹ Lộc (có 51 xã) Thượng Nguyên (có 78 xã) Như vậy, phủ Thi n Trường rộng hành cung Tức Mặc - Thi n Trường. .. 2011 Thành phố Nam Định Thủ tướng Chính Phủ định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng Thành phố Nam Định thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học xã hội Tỉnh Nam Định vùng Nam đồng sông Hồng;

Ngày đăng: 25/10/2017, 10:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w