Cũng đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào đoạn văn nghị luận để làm nổi bật luận điểm nhưng có điểm khác là ở chổ dẫn chứng của -Đoạn văn b lấy dẫn chứng từ lớp hài kịch cổ điể[r]
(1)Tuần 32
TPPCT:117-118
ÔNG GIỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích Trưởng giả học làm sang)
Mô-li-e I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết đọc – h iểu văn hài kịch
- Thấy tài nhà văn Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động, hấp dẫn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1 Kiến thức
- Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”
- Tài Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động Kỹ năng:
- Đọc phân vai kịch văn học
- Phân tích mâu thuẫn kịch tính cách nhân vật kịch 3.Thái độ: Phê phán thói học đòi
III CHUẨN BỊ
- GV: Tài liệu tham khảo, - HS: Chuẩn bị soạn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp:
Kiểm tra cũ: Bài m i: ớ
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1 -HS đọc thích SGK
-Gv u cầu hs nêu thơng tin tác giả.?
-Gv bổ sung thông tin liên quan đến tác giả -GV : Văn viết theo thể loại nào, mục đích? Vị trí đoạn trích? -HS: trả lời
-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
-GV hướng dẫn đọc,gọi hs đọc phân vai,nhận xét
-Gv yêu cầu hs đọc thích
-GV : Căn vào dẫn, cho biết lớp kịch gồm cảnh? Hành động kịch diễn đâu? Xoay quanh việc gì?
-HS: trả lời
-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
I.Tìm hiểu chung: 1-Tác giả:
Mơ-li-e (1622 – 1673) nhà soạn kịch tiếng Pháp kỷ XVII
2-Tác phẩm:
- Trưởng giả học làm sang (1670) hài kịch nhằm giễu cợt,phê phán xấu,cái lố bịch xã hội
- Đoạn trích hồi II,lớp kịch 3-Đọc, tìm hiểu từ khó:
4.Bố cục : Gồm cảnh
- Ông Giuốc - Đanh phó may - Ơng Giuốc - Đanh thợ phụ * Hành động kịch :
+ Diễn phịng khách nhà ơng Giuốc - Đanh, người 40 tuổi thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu Bác phó may, thợ phụ mang lễ phục đến nhà ông
+ Lời dẫn sân khấu dài : “Bốn tay…” chia lớp kịch thành cảnh rõ rệt:
- Cảnh trước :Gồm ông Giuốc - Đanh bác thợ may, chủ yếu lời đối thoại, kèm theo cử động tác
(2)HĐ2 -Hs đọc lại cảnh
-GV : Ơng Giuốc - Đanh bác phó may trị chuyện xoay quanh việc gì? Sự việc chủ yếu?
-HS: trả lời.Gv nhận xét,bổ sung,chốt ý -GV :Ơng Giuốc -Đanh phát điều lễ phục may?Vải may?Sự phát chứng tỏ điều nhận thức ơng?
-HS: trả lời.Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý -GV - Nhưng ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến? Qua lại chứng tỏ thêm điều tính cách ơng?
-HS: trả lời
-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
-Gv : Tình tiết gây cười đoạn nào?
-HS: trả lời.Gv: Nhận xét, bổ sung (Hết tiết 1,chuyển sang tiết 2) -Hs đọc lại cảnh
-Gv : Khi ông Giuốc - Đanh mặc xong lễ phục tay thợ phụ tơn xưng gì? Hắn thay đổi cách gọi lần? -HS: trả lời.Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý -Gv Theo em cách gọi bọn thợ phụ có thật lịng kính trọng ơng chủ? Thực chất cách xưng hơ gì?
-HS: trả lời.Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý -GV : Thái độ ông Giuốc - Đanh trước cảnh xưng hô tay thợ phụ?
-HS: trả lời
-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
-GV : Cùng với câu nói riêng cuối kịch ,ở phần cho ta thấy tính cách ơng Giuốc - Đanh?
quần áo cũ, mặc lẽ phục cho Giuốc - Đanh, có nhảy múa âm nhạc rộn ràng
Tuy cảnh, lời đối thoại ông Giuốc - Đanh với nhân vật phó may, thợ phụ, nhìn chung tồn sân khấu có theo dõi nhân vật khác, có âm phụ hoạ, cảnh sơi động vui vẻ, náo nhiệt
II Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1- Ơng Giuốc - Đanh phó may
- Sự việc : Đơi bít tất chặt, búi tóc giả, lơng đính mũ, đặc biệt lễ phục - niềm quan tâm ông Giuốc - Đanh
a- Ông Giuốc - Đanh:
-Có ý định may quần áo sang trọng để khẳng định vị trí xã hội thượng lưu
-Phát : Hoa may ngược lễ phục,thợ phụ ăn bớt vải (tỉnh táo)
- Tin lời bác phó may : Những nhà quý tộc quý phái mặc hoa may may ngược thay đổi ý kiến, ưng thuận lễ phục may ngược hoa Kém hiểu biết ,dốt nát trở thành nạn nhân thói học địi:bị ăn bớt vảI,bộ lễ phục may hỏng (Hài kịch: Tình tiết gây cười tính cách học địi làm sang ơng Giuốc - Đanh lại bộc lộ )
Ông Giuốc - Đanh tay thợ phụ * Thợ phụ
- Gọi ông Giuốc - Đanh : “Ơng lớn”, “cụ lớn”, “đức ơng”
Thợ phụ ranh mãnh dùng mánh khoé nịnh hót để moi tiền, điểm huyệt thói học địi làm sang ông Giuốc - Đanh (thấy ông mắc mưu nên thợ phụ tôn lên mãi)
- Khi nghe thợ phụ gọi :
+ Ông lớn : ông Giuốc - Đanh nở khúc ruột , y ngỡ cần mặc quần áo quý tộc trở thành ông lớn
-> Lập tức thưởng tiền cho tiếng tôn vinh cao quý kịp thời
+ Cụ lớn : ông sướng đến mê mẫn tâm hồn “ồ cụ lớn… tầm thường”
-> Tiền thưởng lại vung hào phóng + Đức ông : niềm vui hân hoan tràn ngập lịng ơng
->Tiếp tục thưởng tiền cho thợ phụ
(- Câu nói riêng cuối đoạn vừa chứng minh cho tính cách ơng vừa làm tăng thêm tính cách hài cho nhân vật cảnh kịch )
Ông Giuốc - Đanh háo danh trở thành nạn nhân thói nịnh bợ:bị rút tiền thưởng
(3)-HS: trả lời
-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
-GV : Nêu nội dung,đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm?
-HS:tổng kết
-GV: củng cố kiến thức,liên hệ giáo dục hs -HS thực Gv đánh giá
1.Nội dung: Ghi nhớ (sgk) Nghệ thuật :
-Khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng nhân vật thơng qua lời nói,hành động
-Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch thể sinh động,hấp dẫn ,gây cười 3.Ý nghĩa văn bản:
-Phê phán thói học địi cao sang tầng lớp trưởng giả
IV-Luyện tập
-Diễn đoạn ngắn lớp hài kịch Mô -li- e
4-Hướng dẫn hs học nhà
- Nắm vững nội dung nghệ thuật ,ý nghĩa kịch - Chuẩn bị mới: Lựa chọn trật tự từ câu (luyện tập) TPPCT:119-120
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Củng cố hiểu biết tác dụng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức
- Hệ thống kiến thức học văn nghị luận
- Tầm quan trọng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn kỹ viết văn nghị luận
- Xác định lập hệ thống luận điểm cho văn nghị luận
- Biết chọn yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết biết cách đưa yếu tố vào đoạn văn, văn nghị luận cách thục
- Biết đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận có độ dài 450 chữ III CHUẨN BỊ
- GV: Bài soạn.Tài liệu tham khảo, - HS: Chuẩn bị
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1 -Hs đọc lại đề
-GV : Nêu định hướng làm bài? -HS: trình bày
-GV: Nhận xét, bổ sung
-GV : Xác lập luận điểm cho làm? -HS: trình bày
-GV: Nhận xét, bổ sung
-GV : Sắp xếp lại luận điểm cho phù hợp ?
I Đề bài: Trang phục văn hoá II-Luyện tập lớp:
1 Định hướng làm : (theo SGK)
Xác lập luận điểm :
(Có thể sử dụng luận điểm Sgk chỉnh sửa bỏ luận điểm d)
(4)-HS: trình bày
-GV: Nhận xét, bổ sung
-Hs quan sát đoạn văn a sgk
-GV Tìm yếu tố tự miêu tả đoạn văn a, b
-HS: trình bày
-GV: Nhận xét, bổ sung
-GV : Các yếu tố nhằm phục vụ cho luận điểm nào? Nếu bỏ yếu tố kết nghị luận sao?
-Từ cho thấy tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả?
-HS: trình bày
-GV: Nhận xét, bổ sung
-Hs quan sát đoạn văn b sgk
-GV :Tìm yếu tố tự miêu tả đoạn văn b?
-HS: trình bày
-GV: Nhận xét, bổ sung
-GV : Đoạn văn b có khác với đoạn văn a? -HS: trình bày
-GV: Nhận xét, bổ sung
-Gv hướng dẫn tìm, chọn, đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn nghị luận
-Hs thực hiện.Gv đánh giá
1 a-Gần đây… trước c- Các bạn lầm… “sành điệu” e- Việc ăn mặc… người b- Việc chạy theo “mốt”… cha mẹ
5 Kết luận : Các bạn cần phảit hay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đắn
Vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả * Nhận xét đoạn văn a :
- Yếu tố tự :
+ Có bạn trút bỏ… thay áo phơng… + Có bạn địi mua… thể (diện) + Có bạn qn việc học… điện tử + Hơm qua… lớp mình
- Yếu tố miêu tả
+ Trắng, loè loẹt… ăn khách + Đắt tiền… thủng gối
+ Dán mắt vào hình… đắm đuối + Bên mái tóc… lùng thùng
- Luận điểm : Sự ăn mặc bạn lại thay đổi nhiều đến
Yếu tố tự sự, miêu tả làm cho luận chứng trở nên sinh động, làm cho luận điểm chứng minh rõ ràng, cụ thể nhìn thấy trước mắt , tạo cho luận điểm chặt chẽ, hấp dẫn, tăng sức thuyết phục…
* Đoạn văn b
- Yếu tố tự :Các ơng trưởng giả…trị cười - Yếu tố miêu tả :Hoa lộn ngược,ngắn cũn cỡn c-So sánh:
Cũng đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào đoạn văn nghị luận để làm bật luận điểm có điểm khác chổ dẫn chứng -Đoạn văn b lấy dẫn chứng từ lớp hài kịch cổ điển Mô - Li – e
-Đoạn văn a nhiều việc, hình ảnh rút từ thực tế lớp học
5-Luyện tập:
-Phát triển luận điểm b,e thành đoạn văn
(chú ý sử dụng hiệu yếu tố miêu tả biểu cảm)
Củng cố-dặn dò: Tuần 32 -Hệ thống kiến thức Chuẩn bị viết số 07 TPPCT:117-120
Ngày 09/04/2012
(5)