1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124

55 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 759 KB

Nội dung

Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124

Trang 1

Lời nói đầu

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có đầy đủba yếu tố cơ bản: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Vật liệu là một t liệulao động, là cơ sở và là bộ phận chủ yếu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm vì vậynó là yếu tố không thể thiếu đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp

Để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành một cách có hiệu quả, doanhnghiệp không những chỉ đơn giản là có và sử dụng vật liệu mà điều quan trọng là phảisử dụng có hiệu quả, tránh tình trạng cung cấp thiếu gây ngng trệ sản xuất hay thừa vậtliệu gây ứ đọng vốn bởi vì chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sảnphẩm Muốn vậy phải có chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với vật liệu từ khâucung cấp đến khâu sử dụng vật liệu sao cho có hiệu quả nhất Hiệu quả quản lý vật liệuquyết định hiệu quả sử dụng vốn lu động và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Vìvậy nhất thiết phải xây dựng đợc chu trình quản lý vật liệu một cách khoa học Điều đókhông chỉ có ý nghĩa về mặt kế toán là giúp cho hạch toán vật liệu đợc chính xác màcòn là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn ở tầm vĩ mô góp phần nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

Trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hóa, vật liệu đợc xác định là một bộphận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị sản phẩm, do đó việchạch toán chính xác chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quantrọng Nó giúp cho việc xác định giá thành sản phẩm đợc chính xác, giúp cho banlãnh đạo có sự nhìn nhận, đánh giá đúng đắn nguyên nhân của sự tăng giảm giáthành sản phẩm, từ đó có biện pháp phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành để thulợi nhuận cao và quyết định sự phát triển của doanh nghiệp.

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, trong nềnkinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt Công ty Xây Dựng công trình giaothông 124 cũng đứng trớc một vấn đề bức xúc là làm sao để quản lý vật liệu cóhiệu quả nhất Chi phí nguyên vật liệu ở Công ty chiếm khoảng 75% đến 80%giá trị xây dựng đồng thời là bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất Vấn đề khókhăn nhất ở đây là phải theo sát những biến động về vật liệu để làm thế nào quảnlý và sử dụng có hiệu quả nhất đồng thời tìm đợc phơng hớng để đa lý luận vàothực tế vừa chặt chẽ vừa linh hoạt vừa đúng chế độ chung nhng cũng phù hợp vớiđiều kiện riêng của doanh nghiệp Thời gian qua Công ty đã có nhiều đổi mớitrong công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng, tuy nhiên khôngphải là đã hết những mặt tồn tại, vớng mắc đòi hỏi phải tìm ra phơng hớng hoànthiện.

Chính vì vậy, qua một thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Côngty Xây Dựng công trình giao thông 124 thấy đợc tầm quan trọng của vật liệu côngcụ và dụng cụ, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ phòng kế toán và sự hớngdẫn của cô giáo Nguyễn Song Hà em đã lựa chọn “Kế toán vật liệu vàcông cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng công trình giao thông124”.

Nội dung của chuyên đề gồm ba phần:

Phần I: các vấn đề chung về chế độ tài chính kế toán

Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán vật liệu và công cụ dụngcụ tại Công ty Xây Dựng công trình giao thông 124.

Phần III: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán nguyênliệu, vật liệu và công cụ dụng cụ.

1

Trang 2

1 Khái niệm đặc điểm vai trò của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ

Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất, nguyên vật liệu làđối tợng của lao động đã qua sự tác động của con ngời Trong đó vật liệu là nhữngnguyên liệu đã trải qua chế biến Vật liệu đợc chia thành vật liệu chính, vật liệu phụ vànguyên liệu gọi tắt là nguyên vật liệu Việc phân chia nguyên liệu thànhvật liệu chính, vật liệu phụ không phải dựa vào đặc tính vật lý, hoá học hoặc khối l ợngtiêu hao mà là sự tham gia của chúng vào cấu thành sản phẩm Khác với vật liệu, côngcụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thờigian sử dụng của tài sản cố định Trong quá trình thi công xây dựng công trình, chi phísản xuất cho ngành xây lắp gắn liền với việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu, máy móc vàthiết bị thi công và trong quá trình đó vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm công trình Trong quá trình thamgia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn bộ vàchuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí về vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn từ 70% trong tổng gía trị công trình Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ kịp thời hay không có ảnh hởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất (tiến độthi công xây dựng) của doanh nghiệp, việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụcòn cần quan tâm đến chất lợng, chất lợng các công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất l-ợng của vật liệu mà chất lợng công trình là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp cóuy tín và tồn tại trên thị trờng Trong cơ chế thị trờng hiện nay việc cung cấp vật liệucòn cần đảm bảo giá cả hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Bêncạnh đó, công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữnguyên đợc hình thái vật chất ban đầu, giá trị thì dịch chuyển một lần hoặc dịch chuyểndần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Song do giá trị nhỏ, thời gian sử dụngngắn nên có thể đợc mua sắm, dự trữ bằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp nh đốivới nguyên vật liệu.

65%-Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu nguyên vật liệu - công cụ dụng cụthì không thể tiến hành đợc các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và qúa trình thicông xây lắp nói riêng.

Trong qúa trình thi công xây dựng công trình, thông qua công tác kế toán nguyênvật liệu công cụ, dụng cụ từ đó có thể đánh giá những khoản chi phí cha hợp lý, lãng phíhay tiết kiệm Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ vật liệu, công cụ dụng cụ ở tất cảcác khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm hạ thấpchi phí sản xuất sản phẩm trong chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao vật liệu, côngcụ dụng cụ trong sản xuất còn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội Có thể nóirằng vật liệu công cụ dụng cụ giữ vị trí quan trọng không thể thiếu đ ợc trong quá trìnhthi công xây lắp.

2 Vai trò vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty xây dụng công trình.

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, sảnphẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục công trình có quy mô lớn, kếtcấu phức tạp và thờng cố định ở nơi sản xuất (thi công) còn các điều kiện khác đều phảidi chuyển theo địa điểm xây dựng Từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng làm cho côngtác quản lý, sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ phức tạp vì chịu ảnh hởng lớn của môi tr-ờng bên ngoài nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế.Quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội.Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi mức độ và phơng pháp quản lýcũng khác nhau.

2

Trang 3

Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoả mãn khôngngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội Việc sử dụng vật liệucông cụ dụng cụ một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng đợc coi trọng Công tác quảnlý vật liệu công cụ dụng cụ là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời nhằm tăng hiệu quả kinh tếcao mà hao phí lại thấp nhất Công việc hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ ảnh h ởngvà quyết định đến việc hạch toán giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác của việchạch toán giá thành thì trớc hết cũng phải hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ chính xác.Để làm tốt công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ trên đòi hỏi chúng ta phảiquản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng Trongkhâu thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ phải đợc quản lý về khối lợng, quy cách, chủngloại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gianphù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bộ phận kế toán - tàichính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật t, địa điểmgiao hàng, thời hạn cung cấp, phơng tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, cớc phí vậnchuyển, bốc dỡ… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t trên thịtrờng để đề ra biện pháp thích ứng Đồng thời thông qua thanh toán kế toán vật liệu cầnkiểm tra lại giá mua vật liệu, công cụ dụng cụ, các chi phí vận chuyển và tình hình thựchiện hợp đồng của ngời bán vật t, ngời vận chuyển Việc tổ chức tổ kho tàng, bến bãithực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ tránh hhỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn cũng là một trong các yêu cầu quản lý vật liệu,công cụ dụng cụ Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữtối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình thi công xây lắp đợc bình thờng, không bịngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật t không kịp thời hoặc gây ứ động vốn do dựtrữ quá nhiều.

Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự toán chi phí có ýnghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm tănglợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậy trong khâu sử dụng cẩn phải tổ chứctốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đúng trong sản xuấtkinh doanh Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu, công cụ dụngcụ cũng là những khoản chi phí vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm ranguyên nhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, khuyếnkhích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, công cụ dụng cụ, tậndụng phế liệu… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t

Tóm lại, quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sửdụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanhnghiệp luôn đợc các nhà quản lý quan tâm.

II Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ:1 Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ:

Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu - công cụ dụng cụ bao gồm rất nhiều loạikhác nhau, đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế và tính năng lýhoá học khác nhau Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loạivật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho kế hoạch quản trị … cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t cần thiết phải tiến hành phânloại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ.

Trớc hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quátrình thi công xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệuđợc chia thành các loại sau:

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp xâylắp, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm.

Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu vàthiết bị xây dựng Các loại vây liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành lên sảnphẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trình xây dựng nhng chúng có sự khácnhau Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến đợc sử dụng trongđơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩm nh hạng mục công trình, công trình xây dựng nhgạch, ngói, xi măng, sắt, thép… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t Vật kết cấu là những bộ phận của công trình xây dựngmà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng

3

Trang 4

của đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựngcủa đơn vị mình nh thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t

+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, không cấuthành thực thể chính của sản phẩm Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ trong quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lợng vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ chocông tác quản lý, phục vụ thi công, cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm.Trong ngành xây dựng cơ bản gồm: sơn, dầu, mỡ… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t phục vụ cho quá trình sản xuất.

+ Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhng có tác dụng cung cấp nhiệtlợng trong qúa trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho qúa trình chế tạo sản phẩmcó thể diễn ra bình thờng Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, khí, rắn nh: xăng, dầu,than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiệnmáy móc, thiết bị hoạt động.

+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật t, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máymóc thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ,khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản.

+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắp nh gỗ, sắt,thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định Tuỳ thuộc vàoyêu quản lý và công ty kế toán chi tiết của từng doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệunêu trên lại đợc chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn bằng cách lập sổdanh điểm vật liệu Trong đó mỗi loại, nhóm, thứ vật liệu đợc sử dụng một ký hiệuriêng bằng hệ thống các chữ số thập phân để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách củavật liệu Ký hiệu đó đợc gọi là sổ danh điểm vật liệu và đợc sử dụng thống nhất trongphạm vi doanh nghiệp.

- Đối với công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồm các loại dụng cụ gá lắpchuyên dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động, lán trạitạm thời - để phục vụ công tác kế toán toàn bộ công cụ dụng cụ đợc chia thành:

- Công cụ dụng cụ- Bao bì luân chuyển- Đồ dùng cho thuê

Tơng tự nh đối với vật liệu trong từng loại công cụ dụng cụ cũng cần phải chiathành từng nhóm, thứ chi tiết hơn tuỳ theo yêu cầu, trình độ quản lý và công tác kế toáncủa doanh nghiệp Việc phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ nh trên giúp cho kế toán tổchức các tài khoản cấp 1, cấp 2, phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loạivật liệu, công cụ dụng cụ đó trong quá trình thi công xây lắp của doanh nghiệp Từ đócó biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật,công cụ dụng cụ.

2 Đánh giá quá trình thi công xây lắp:

Do đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ có nhiều thứ, thờng xuyên biến độngtrong quá trình sản xuất kinh doanh và yều cầu của công tác kế toán vật liệu, công cụdụng cụ phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và hiện có của vật liệu,công cụ dụng cụ nên trong công tác kế toán cần thiết phải đánh giá vật liệu, công cụdụng cụ.

2.1 Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá thực tế.

a Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho.

Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ đợc xác địnhnh sau:

+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài thì giá thực tế nhập kho: = + + -

+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự gia công chê biến: = +

+ Đối với công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:

= + +

4

Trang 5

+ Đối với trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu, công cụ dụng cụthì giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liêndoanh đánh giá và công nhận.

+ Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi đợc đánh giá theo giá ớc tính.

b Giá thực tê vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.

Vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thu mua và nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồnkhác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn giống nhau.Khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định đợc giá thực tế xuất kho cho từng nhu cầu,đối tợng sử dụng khác nhau Theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký ápdụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Để tính giá trị thực tế củavật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng phap sau:

+ Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ: Theo phơng phápnày giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc tính trên cơ sở số liệu vật liệu,công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu, công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ.

Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá bình quân vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ =

+ Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ: về cơ bảnphơng pháp này giống phơng pháp trên nhng đơn giá vật liệu đợc tính bình quân cho cảsố tồn đầu kỳ nhập trong kỳ.

Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá bình quânĐơn giá bình quân =

+ Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Phơng pháp này thờng đợc áp dụngđối với các loại vật liệu, công cụ dụng cụ có giá trị cao, các loại vật t đặc chủng Giáthực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệu,công cụ dụng cụ nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần.+ Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập trớc - xuất trớc: Theo phơng pháp nàyphải xác định đợc đơn giá nhập kho thực tế của từng lần nhập Sau đó căn cứ vào số lợngxuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính theo giá thực tế nhập tr ớc đốivới lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc Số còn lại (tổng số xuất kho - số xuất thuộc lầnnhận trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau Nh vậy giá thực tế của vậtliệu, công cụ dụng cụ tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc cáclấn mua vào sau cùng.

+ Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập sau - xuất trớc: Ta cũng phải xác định đơngiá thực tế của từng lần nhập nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tếnhập kho lần cuối Sau đó mới lần lợt đến các lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho.Nh vậy giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vậtliệu, công cụ dụng cụ tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ.

2.2 Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá hạch toán.

Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lợng, chủng loại vật liệu, công cụdụng cụ nhiều, tình hình xuất diễn ra thờng xuyên Việc xác định giá thực tế của vậtliệu, công cụ dụng cụ hàng ngày rất khó khăn và ngay cả trong trờng hợp có thể xácđịnh đợc hàng ngày đối với từng lần nhập, đợt nhập nhng quá tốn kém nhiều chi phíkhông hiệu quả cho công tác kế toán, có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tìnhhình nhập, xuất hàng ngày Giá hạch toán là loại giá ổn định đợc sử dụng thống nhấttrong doanh nghiệp, trong thời gian dài có thể là giá kế hoạch của vật liệu, công cụ dụngcụ Nh vậy hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu, công cụ dụngcụ xuất Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vào cáctài khoản, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán Việc điều chỉnh giá hạch toán theogiá thực tế tiến hành nh sau:

Trớc hết xây dựng hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu, công cụdụng cụ (H)

H =

Sau đó tính giá thực tế xuất kho, căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá:

5

Trang 6

Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho = giá hạch toán xuất kho x hệ sốgiá.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu về trình độ quản lý của doanh nghiệp mà trongcác phơng pháp tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đơn giá thực tế hoặc hệ sốgiá (trong trờng hợp sử dụng giá hạch toán) có thể tính riêng cho từng thứ, nhóm hoặccả loại vật liệu, công cụ dụng cụ.

Từng cách đánh giá và phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đối với vật liệu côngcụ dụng cụ có nội dung, u nhợc điểm và những điều kiện áp dụng phù hợp nhất định, dovậy doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, khả năng, trình độnghiệp vụ của cán bộ kế toán.

III/ Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ:

Vật liệu, công cụ, dụng cụng là một trong những đối tợng kế toán, các loại tài sảncần phải tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật, không chỉtheo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t và phải đợc tiến hành đồngthời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho Các doanhnghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết về lựa chọn, vận dụngphơng pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ cho phù hợp nhằm tăng cờng côngtác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ nói riêng.

1 Chứng từ sử dụng:

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định 1141/TC/QĐ/CĐkếtoán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộtài chính, các chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm:

- Phiếu nhập kho (01 - VT)- Phiếu xuất kho (02 - VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 - VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (08 - VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (02 - BH)

- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (03 - BH)

Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thấp nhất theo Quy định của Nhà nớc cácdoanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh: Phiếu xuất vật ttheo hạn mức (04 - VT), Biên bản kiểm nghiệm vật t (05 - VT) phiếu báo vật t còn lạicuối kỳ (07 - VT)… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực hoạt động thành phần kinh tế, tình hình sở hữu khác nhau.

Đối với các chứng từ thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quyđịnh về mẫu biểu, nội dung phơng pháp lập Ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm vềtính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.

Mọi chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ phải đợc tổ chức luân chuyểntheo trình tự và thời gian hợp lý, do đó kế toán trởng quy định phục vụ cho việc phảnánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.

2 Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ:

Trong doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ do nhiều bộphận tham gia Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụngcụ hàng ngày đợc thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho và phòng kế toán doanh nghiệp.Trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập, xuất vật liệu thủ kho và kế toán vật liệu phảitiến hành hạch toán kịp thời, tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụhàng ngày theo từng loại vật liệu Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép vàthẻ kho, cũng nh việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hìnhthành nên phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ giữa kho và phòng kếtoán.

Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệu giữa kho vàphòng kế toán có thể thực hiện theo các phơng pháp sau:

- Phơng pháp thẻ song song

- Phơng pháp sổ đối chiếu lu chuyển6

Trang 7

- Phơng pháp sổ số d

Mọi phơng pháp đều có những nhợc điểm riêng Trong việc hạch toán chi tiết vậtliệu giữa kho và phòng kế toán cần có sự nghiên cứu, lựa chọn phơng pháp thích hợp vớiđiều kiện cụ thể của doanh nghiệp Và nh vậy cần thiết phải nắm vững nội dung, u nhợcđiểm và điều kiện áp dụng của mỗi phơng pháp đó.

- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụngcụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Về cơ bản,sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ có kết cấu giống nh thẻ kho nhng cóthêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vậtliệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho Ngoài ra để có số liệu đốichiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng.Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng nhóm, loại vật liệu,công cụ dụng cụ Có thể khái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụdụng cụ theo phơng pháp thẻ song song theo sơ đồ sau:

Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ song song

Ghi chú:

: Ghi hàng tháng: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra

Với t cách kiểm tra, đối chiếu nh trên, phơng pháp thẻ song song có u điểm: ghichép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc ghi chép, quản lý chặtchẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại vật liệu theo số liệu và giá trị củachúng Tuy nhiên theo phơng pháp thẻ song song có nhợc điểm lớn là việc ghi chép giữathủ kho và phòng kế toán cần trùng lặp về chỉ tiêu số lợng, khối lợg công việc ghi chépquá lớn nếu chủng loại vật t nhiều và tình hình nhập, xuất diễn ra thờng xuyên hàngngày Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chếchức năng của kế toán Phơng pháp thẻ song song đợc áp dụng thích hợp trong cácdoanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ, khối lợng các nghiệp vụ (chứngtừ) nhập, xuất ít, không thờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kếtoán còn hạn chế.

2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

- ở kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng đợc thực hiện trên thẻ kho giốngnh phơng pháp thẻ song song.

Thẻ kho

Sổ kế toán chi tiết

Chứng từxuấtChứng từ

Bảng kê tổnghợp N - X - T

(4)

Trang 8

- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chieué luân chuyển để ghi chép tình hìnhnhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho dùng cả năm nhngmỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luânchuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập, xuấtđịnh kỳ thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi và về chỉ tiêu giátrị.

Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển vớithẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.

Nội dung và trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo sơ đồ sau:

Thẻ kho

Sổ đối chiếuluân chuyểnChứng từ

Chứng từxuất

Bảng kênhập

Bảng kê xuất

Trang 9

Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển có u điểm là giảm đợc khối lợng ghi chépcủa kế toán do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng, nhng có nhợc điểm là việc ghi sổ vẫn còntrùng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị) công việc kế toándồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chi tiến hành đợcvào cuối tháng do trong tháng kế toán không ghi sổ Tác dụng của kế toán trong côngtác quản lý bị hạn chế Với những doanh nghiệp, u nhợc điểm nêu trên phơng pháp sổđối chiếu luân chuyển đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lợngnghiệp vụ nhập, xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu, do vậykhông có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình kế toán nhập, xuất hàng ngày.

Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn cuốitháng do thủ kho tính ghi ở sổ số d và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghivào cột số tiền tồn kho trên sổ số d và bảng kế tổng hợp nhập, xuất tồn (cột số tiền) vàsố liệu kế toán tổng hợp Nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụtheo phơng pháp sổ số d đợc khái quát theo sơ đồ sau:

9

Trang 10

KÕ to¸n chi tiÕt vËt liÖu, c«ng cô dông cô theo ph¬ng ph¸p sæ sè d

ThÎ kho

Sæ sè dChøng tõ

Chøng tõxuÊt

B¶ng kªnhËp

B¶ng kª xuÊt

(4)

Ghi chó:

: Ghi hµng th¸ng: Ghi cuèi th¸ng: §èi chiÕu kiÓm tra

B¶ng kª luü

B¶ng kª tænghîp N - X - T

Trang 11

IV Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ:

Vật liệu là tài sản lao động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp, cho nênviệc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng tồn kho, giátrị phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê định kỳ.

- Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép, phản ánhthờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu, công cụ dụng, thànhphẩm, hàng hoá… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập,xuất hàng tồn kho Nh vậy xác định giá trị thực tế vật liệu xuất dùng đợc căn cứ vào cácchứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hợp, phân loại theo các đối tợng sử dụng để ghivào tài khoản và sổ kế toán Ngoài ra giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho trên tàikhoản, sổ kế toán xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kiểm tra Phơng pháp kêkhai thờng xuyên hàng tồn kho đợc áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuấtvà các doanh nghiệp thơng mại, kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn nh máy móc,thiết bị, ô tô… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phơng pháp không theo dõi thờngxuyên liên tục tình hình nhập, xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho, màchỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kêđịnh kỳ hàng tồn kho Việc xác định giá trị vật liệu, công cụ dụng cụng xuất dùng trêntài khoản kế toán tổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giátrị vật liệu tồn kho định kỳ, mua (nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính.Chính vì vậy, trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất dùng chotừng đối tợng, các nhu cầu sản xuất khác nhau: Sản xuất hay phục vụ quản lý sản xuấtcho nhu cầu bán hàng hay quản lý doanh nghiệp … cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t Hơn nữa trên tài khoản tổng hợpcũng không thể biết đợc số mất mát, h hỏng, tham ô… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t(nếu có), phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ đợc quy định áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ.

A Kế toán tổng hợp VL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

A.1 Kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng vật liệu, công cụ dụng cụ:

1 Tài khoản kế toán sử dụng.

Sự biến động của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất sau khi phản ánh trên chứngtừ kế toán sẽ đợc phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1, cấp 2 về vật liệu Đây là ph-ơng pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh với giám đốc một cách th ờng xuyên,liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu, để tiến hành hạchtoán kế toán sử dụng các tài khoản : tài khoản 152 "NLVL" tài khoản này dùng để phảnánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu vật liệu theo giá thực tế.

Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từng loạinguyên liệu vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toángiá trị của doanh nghiệp, bao gồm:

Tài khoản 1521 Nguyên liệu vật liệu chính

Tài khoản 1524 Phụ tùng thay thế

Tài khoản 1525 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bảnTài khoản 1528 Vât liệu khác

Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp 4… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t tớitừng nhóm, thứ … cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ở doanh nghiệp.

* Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" tài khoản 153 sử dụng để phản ánh tình hìnhhiện có và sự biến động tăng giảm loại công cụ dụng cụ theo giá thực tế.

Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" có 3 tài khoản cấp 2Tài khoản 1531 Công cụ dụng cụTài khoản 1532 Bao bì luân chuyểnTài khoản 1533 Đồ dùng cho thuê

11

Trang 12

* Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đờng" tài khoản này dùng để phản ánh giá trịcác loại vật t hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán,nhng cha về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã về nhập kho.

* Tài khoản 331 "Phải trả ngời bán" đợc sử dụng để phản ánh quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệp với những ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật t, hànghoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.

Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụngnhiều tài khoản liên quan khác nh: TK 111 (1), TK (112 (1), TK 141, TK 128, TK 222,TK 411, TK 627, TK 641 và TK 642.

2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:

Vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiều nguồnkhác nhau: Tăng do mua ngoài, do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, tăng do nhận vốngóp của các đơn vị cá nhân khác… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t Trong mọi trờng, doanh nghiệp phải thực hiện đầyđủ thủ tục kiểm nhận nhập kho lập các chứng từ theo đúng quy định Trên cơ sở cácchứng từ nhập, hoá đơn bán hàng và các chứng từ có liên quan khác, kế toán phải phảnánh kịp thời các nội dung cấu thành nên giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụnhập kho vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp, đồng thời phản ánh tình hình thanhtoán với ngời bán và các đối tợng khác một cách kịp thời Cuối tháng tiến hành tổng hợpsố liệu để kiểm tra và đối chiếu với số liệu kế toán chi tiết.

Dới đây là các phơng pháp kế toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

a Tăng vật liệu, công cụ dụng cụ do mua ngoài.

- Trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về: căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho kế toánghi:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệuNợ TK 153 Công cụ dụng cụ

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 331 Phải trả cho ngời bán

Khi nhận đợc hoá đơn sẽ tiến hành điều chỉnh giá tạm ứng theo giá thực tế (giághi trên hoá đơn) theo số chênh lệch giữa hoá đơn và giá tạm tính cụ thể:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệuNợ TK 153 Công cụ dụng cụ

Có TK 331 Phải trả cho ngời bánNếu chênh lệch sẽ ghi đỏ:

- Trờng hợp hàng đang đi đờng: Nếu trong tháng nhận đợc hoá đơn mf cuối thánghàng vẫn cha về nhập kho, kế toán phải phản ánh giá trị hàng đang đi đờng vào tàikhoản 151" Hàng mua đi đờng":

Nợ TK 151 Hàng mua đang đi đờng

Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng

Kế toán phải mở sổ theo dõi số hàng đang đi đờng cho tới khi hàng về Sàng thángsau khi hàng đang đi đờng về nhập kho hoặc chuyển giao cho các bộ phận sản xuất haykhách hàng… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t tuỳ từng trờng hợp kế toán ghi.

Nợ TK 152 Nguyên liệu vật liệu

12

Trang 13

Nợ TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpNợ TK 641 Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán

Có TK 151 Hàng mua đang đi đờng- Phản ánh số thuế nhập khẩu, nếu có:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 333 (3333) Thuê và các khoản phải nội Nhà nớc (thuế XNK).- Phản ánh số chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 112 Tiền gửi ngân hàngCó TK 331 Phải trả cho ngời bán

- Khi thanh toán cho ngời bán, ngời cung cấp NVL, CCDC nếu đợc hởng chiếtkhấu mua hàng thì số chiết khấu mua hàng đợc hởng và số thanh toán ngời bán đợc ghi:

Nợ TK 331 Phải trả ngời bánCó TK 152 Nguyên vật liệu

b Tăng do nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế hoặc thuê ngoài gia công,chế biến, căn cứ vào giá thực tế nhập kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

(Chi tiết tự gia công, chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến).

c Tăng do nhận vốn góp liên doanh của đơn vị khác, đợc cấp phát, quyên tặng kếtoán ghi:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh

d Tăng do thu hồi vốn kinh doanh:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 128 Đầu t ngắn hạn khácCó TK 222 Góp vốn liên doanh

e Trờng hợp kiểm kê phát hiện thừa:

* Nếu xác định số vật liệu, công cụ dụng cụ thừa là của doanh nghiệp nh ng cònchờ giải quyết, kế toán ghi:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 338 (3381) phải trả nộp khác (tài sản thừa chờ giải quyết).

Khi có quyết định xử lý, tuỳ vào việc quyết định ghi giảm chi phí hay tính vào thunhập bất thờng, kế toán ghi:

Nợ TK 338 (3381) Phải trả nộp khác (tài sản thừa chờ giải quyếta).Có TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 627 Chi phí sản xuất chung13

Trang 14

Có TK 641 Chi phí bán hàngCó TK 721 Thu nhập bất thờng

* Nếu quyết định xử lý ngay thì không cần phải phản ánh qua tài khoản 338(3381) mà ghi thẳng nh sau :

f Trờng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất s ản phẩm khônghết nhận lại kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

14

Trang 15

g Tăng giá vật liệu, công cụ dụng cụ do đánh lại giá: Căn cứ vào số chênh lệchtăng ghi:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 421 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

A.2 Kế toán tổng hơpọ các trờng hợp giảm vật liệu, công cụ dụng cụ:

Vật liệu, công cu dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu do cácnghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, cho nhu cầu phục vụ và quảnlý doanh nghiệp để góp vốn liên doanh với đơn vị khác, nhợng bán lại và một số nhu cầukhác Các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ cũng phải đựoc lập chứng từ đầyđủ đúng quy định Trên cơ sở các chứng từ xuất kho, kế toán tiến hành phân loại theocác đối tợng sử dụng và tính ra giá thực tế xuất kho để ghi chép phản ánh trên các tàikhoản, sổ kế toán tổng hợp Cuối tháng cũng phải tổng hợp số liệu để đối chiếu, kiểmtra với số liệu, kế toán chi tiết Để phản ánh các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, công cụdụng cụ kế toán sử dụng nhiều tài khoản khác nhau nh TK 152, TK 153, TK 241 TK621, TK627, TK 641, TK 642, TK 141… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t Tuỳ vật liệu, công cụ dụng cụ đều là hàng tồnkho, thuộc tài sản lu động của doanh nghiệp, nhng có sự khác nhau về đặc điểm thamgia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh do vậy phơng pháp kế toán tổng hợpxuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ có sự khác nhau nhất định.

1 Kế toán tổng hợp giảm vật liệu

a Xuất kho dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm, cho công tác xây dựngcơ bản, cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh khác Căn cứ vào giá thiết kế xuất kho tínhcho từng đối tợng sử dụng kế toán:

Nợ TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpNợ TK 627 Chi phí sản xuất chung

c Xuất kho vật liệu góp vốn liên doanh với đơn vị khác

- Trờng hơp doanh nghiệp góp vốn liên doanh với đơn vị khác bằng vật liệu thìphải căn cứ vào giá trị vốn góp do hợp đồng liên doanh xác định để phản ánh vào TK128 - đầu t ngắn hạn khác (nếu là góp vốn liên doanh ngắn hạn) hoặc TK 222 - góp vốnliên doanh Đồng thời phải xác định số chênh lệch giữa đơn vị vốn góp với thực tế xuấtkho (giá trị ghi sổ kế toán của doanh nghiệp) để phản ánh vào TK 412 - Chênh lệchđánh giá lại tài sản Cụ thể cách hạch toán nh sau:

+ Nếu giá trị vốn góp lớn hơn giá thực tế xuất kho, kế toán ghi:Nợ TK 128 Đầu t ngắn hạn (giá trị vốn góp)

Có TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản(theo số chênh lệch giảm)Có TK 152 Nguyên vật liệu (theo giá thực)

d Xuất kho vật liệu để bán, cho vay căn cứ vào giá thực tế xuất kho ghi:Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán

Nợ TK 138 (1388) Phải thu của khác15

Trang 16

Có TK 152 Nguyên vật liệu

e Vật liệu mất mát, thiếu hụt trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảo quản Trong ờng hợp này phải xác định nguyên nhana và trách nhiệm vật t đơn vị và ngời chịu tráchnhiệm bảo quản, sử dụng rồi quỳ theo nguyên nhân cụ thể và quá trình xử lý kế toán ghisổ từng trờng hợp nh sau:

tr Nếu đã rõ nguyên nhân:

+ Do ghi chép nhầm lẫn, cân đo đong đếm sai cần phải chữa, điều chỉnh lại sổ kếtoán theo đúng phơng pháp quy định.

+ Nếu thiếu hụt trong định mức thì tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK152 Nguyên liệu vật liệu

+ Nếu thiếu hụt ngoài định mức, do ngời chịu trách nhiệm vật chất gây nên.

Nợ TK 138(1388) Phải thu khác

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viênNợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 152 Nguyên liệu vật liệu- Nếu cha rõ nguyên nhân thiếu hụt, mất mát kế toán ghi:

Nợ TK 138 (1388) Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý)Có TK 152 Nguyên liệu vật liệu

Khi có quyết định xử lý, tuỳ từng trờng hợp kế toán ghi:Nợ TK 138 (1388) Phải thu khác

Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 138 (1388) Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý)

f Giảm giá trị do đánh giá lại: Căn cứ vào số chênh lệch do đánh giá lại kế toánghi:

Nợ TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sảnCó TK 152 Nguyên liệu vật liệu

2 Phơng pháp kế toán tổng hợp xuất dụng công cụ, dụng cụ:

Công cụ, dụng cụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh vàmột số nhu cầu khác Căn cứ vào các chứng từ xuất kho công cụ, dụng cụ kế toán tậphợp phân loại theo các đối tợng sử dụng, rồi tính ra giá thực tế xuất dùng phơng án vàocác tài khoản liên quan Tuy nhiên, do đặc điểm , tình chất cũng nh giá trị và thời giansử dụng của công cụ, dụng cụ và tính hiệu quả của công tác kế toán mà việc tính toánphân bổ giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng vào các đối tợng sử dụng có thể đợcthực hiện một lần hoặc nhiều lần.

a Phơng pháp phân bổ 1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị).

Nội dung khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán căn cứ vào các phiếu xuất khocông cụ, dụng cụ để tính ra giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng rồi tính (phân bổ)ngay 1 lần (toàn bộ giá trị) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng, kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (Chi phí dụng cụ sản xuất)Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng (Chi phí dụng cụ đồ dùng)Nợ TK 642 (6423) Chi phí quản lý doanh nghiệp

(Chi phí đồ dùng văn phòng)Có TK 153 công cụ dụng cụ

Giá trị CCDC xuất dùng phân bổ cho từng kỳ = 16

Trang 17

Trờng hợp doanh nghiệp chỉ phân bổ 2 lần thì khi xuất dùng tiến hành phân bổngay 50% giá trị thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳđó và khi báo hỏng sẽ tiến hành phân bổ nốt giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ h hỏngvào chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị, bộ phận báo hỏng Cụ thể phơng pháp kếtoán trong trờng hợp phân bổ nhiều lần nh sau:

Khi xuất dùng, căn cứ vào giá trị thực tế ghi:

Có TK 153 (1531, 1532, 1533) Công cụ, dụng cụ

Căn cứ vào số phân bổ dần vào chi phí sản xuât kinh doanh từng kỳ, kế toán ghi:Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (chi phí dụng cụ sản xuất)Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng (chi phí dụng cụ đồ dùng)Nợ TK 642 (6423) Chi phí quản lý doanh nghiệp

(Chi phí đồ dùng văn phòng)Có TK 142 (1421) Chi phí trả trớc

Khi báo hỏng công cụ, dụng cụ nếu có phế liệu thu hồi hoặc số bồi thờng vật chấtthì giá trị phế liệu thu hồi và khoản bồi thờng vật chất đợc tính trừ vào số phân bổ củakỳ cuối Riêng đối với số đồ dùng cho thuê, kế toán còn phải phản ánh số thu về chothuê và việc nhận lại các đồ dùng cho thuê nh sau:

Phản ánh số thu về cho thuê đồ dùng:

Có thể khái quát phơng pháp kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo ơng pháp kiểm kê thờng xuyên theo sơ đồ tài khoản kế toán sau:

ph-17

Trang 18

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê ờng xuyên.

TK 111, 112, 141, 311TK 333

SDĐK: xxx

Nhập kho hàng đang đi đờng

kỳ trớc

Nhập kho VL, CC, DC do mua ngoài

Thuế nhập khẩu

TK 411

TK 154

Nhận góp vốn liên doanh, cổ phần, cấp phát

Nhập kho do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, chế biếnTK 128, 222

xuất chế tạo sản phẩm

Xuất dùng cho quản lý, phục sản xuất bán hàng, QLDN, XDCB

TK 632 (157)TK 142 (1421)

Xuất CC, DC loại phân bổ nhiều lần

Phân bổ đầu vào CPSXKDtrong kỳ

Xuất bán, gửi bán

TK 154Xuất tự chế hoặc thuê ngoài

gia công, chế biến

TK 128, 222Xuất góp vốn liên doanh

TK 38,(1381)Phần hiện thiếu khi kiểm kê chờ

xử lý

TK 412Chênh lệch giảm do đánh giá lại

SDCK : xxx

TK 152 "NVL"

Trang 19

B Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánh thờng xuyên,liên tục tình hình nhập, xuất vật liệu công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá trên các tàikhoản hàng tồn kho tơng ứng Giá trị của vật t, hàng hoá mua vào và nhập kho trong kỳđợc theo dõi, phản ánh một tài khoản riêng - TK 611 "Mua hàng" Còn các tài khoảnhàng tồn kho chỉ dùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu và cuối kỳ Hơn nữa giátrị hàng tồn kho lại không căn cứ vào số liệu trên các tài khoản, sổ kế toán để tính mà lạicăn cứ vào kết quả kiểm kê Tiếp đó là giá trị hàng xuất kho cũng không căn cứ trực tiếpvào các chứng từ xuất kho để tổng hợp, phân loại theo các đối tợng sử dụng rồi ghi sổmà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê và giá trị vật t, hàng hoá mua vào (nhập kho) trongkỳ, tính theo công thức sau:

Trị giá xuất kho = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ - Trị giá tồn cuối kỳ.

Có thể khái quát phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về vật liệu, công cu,dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ.

TK 151, 152, 153

TK 611"Mua hàng" SDĐK: xxx

Kết chuyển vật liệu, công cụdụng cụ tồn lúc đầu kỳ

TK 111, 112, 141

Mua trả tiền ngayTK 331 (311)Thanh toán

Mua cha trả tiền, tiền vay

TK 333 (333)

Thuế nhập khẩu

TK 411

TK 151, 152, 153 Kết chuyển vật liệu, công cụ

dụng cụ tồn lúc cuối kỳ

TK 111, 112, 138 Kết chuyển vật liệu, công cụ

dụng cụ tồn lúc cuối kỳ

Chiết khấu hàng mua đợc hởng giảm giá, hàng mua trả

Cuối kỳ kết chuyển số xuất dùng cho sản xuất kinh doanh

TK 631(2) Xuất bán

TK 111, 138, 334 Thiếu hụt mất mát

TK 412 Chênh lệch đánh giá giảm

Nhận vốn góp cổ phần

TK 412

Chênh lệch đánh giá tăng

SDCK: xxx

Trang 20

Phần thứ II.

Tình hình thc tế tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụdụng cụ ở công ty xây dựng số số 124

I Đặc điểm tình hình chung ở công ty xây dựng số 124.

Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá vàtổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phơng pháp ghi chép nhấtđịnh Hình thức tổ chức hệ thống kế toán bao gồm: số lợng các loại sổ kế toán chi tiết,sổ kế toán tổng hợp… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t kết cấu sổ, mối quan hệ, kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán,trình tự và phơng pháp ghi chép cũng nh việc tổng hợp số liệu đó lập báo cáo kế toán.Để phù hợp với hệ thống kế toán của các nớc đang phát triển, thuận lợi cho việc sử dụngmáy vi tính trong công tác kế toán công ty đã áp dụng hệ thống tài khoản kế toán mới rangày 1/10/1994 trên máy vi tính theo hình thức kế ttoán nhật ký chung và sử dụng gần

hết 71 tài khoản do Bộ Tài chính ban hành Niên độ kế toán đợc công ty áp dụng từ

31/12 năm nay đến 1/1 năm sau và kỳ kế toán công ty xây dựng số 34 làm theo mộtnăm 4 quý.

Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NKC

Trình tự ghi sổ:

(1) Hàng tháng căn cứ chứng từ gốc hợp lệ lập điều khoản kế toán rồi ghi vào sổnhật ký chung theo thứ tự thời gian rồi từ sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái.

(2) tổng hợp cần mở thêm các sổ nhật ký đặc biệt thì cũng căn cứ vào chứng từ gốcđể ghi vào sổ nhật ký đặc biệt rồi cuối tháng từ sổ nhật ký đặc biệt ghi vào sổ cái.

(3) Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết.(4) Lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toán chi tiết.

(5) Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản(6) Kiểm tra đối chiếu số liệu số cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết.(7) Tổng hợp số liệu lập bảng báo cáo kế toán.

II Tình hình thực tế tổ chức kế toán vật liệu - công cụ, dụngcụ ở công ty xây dựng số 124.

1 Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 124

Để tiến hành thi công xây dựng nhiều công trình khác nhau đáp ứng nhu cầu thị ờng công ty phải sử dụng một khố lợng nguyên vật liệu rất lớn bao gồm nhiều thứ,nhiều loại khác nhau, mỗi loại vật liệu công cụ, dụng cụ có vai trò, tính năng lý hoáriêng Muốn quản lý tốt và hạch toán chính xác vật liệu công cụ dụng cụ thì phải tiếnhành phân loại vật liệu công cụ dụng cụ một cách khoa học,hợp lý Tại công ty xâydựng số 124 cũng tiến hành phân loại VLCCDC Song việc phân loại vật liệu chỉ đểthuận tiện và đơn giản cho việc theo dõi, bảo quản nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ởkho Nhng trong công tác hạch toán do sử dụng mã vật t nên công ty không sử dụng tài

Bảng cân đốisố phát sinh

Báo cáo kế toán

Trang 21

khoản cấp II để phản ánh từng loại vật liệu công cụ dụng cụ mà công ty đã xây dựngmỗi thứ vật t một mã số riêng, nh quy định một lần trên bảng mã vật t ở máy vi tính bởicác chữ cái đầu của vật liệu công cụ dụng cụ Vì vậy tất cả các loại vật liệu sử dụng đềuhạch toán tài khoản 152 "nguyên liệu vật liệu" các loại công cụ dụng cụ sử dụng đềuhạch toán vào tài khoản 153 "công cụ dụng cụ" Cụ thể ở công ty xây dựng số 124 sửdụng mã vật t nh sau:

* Đối với vật liệu của công ty đợc phân loại nh sau:

+ NVL không phân loại thành NVL chính, vật liệu phụ mà đợc coi chúng là vậtliệu chính: "Là đối tợng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất hình thành nênsản phẩm xây dựng cơ bản Nó bao gồm hầu hết các loại vật liệu mfa công ty sử dụngnh: xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, vôi ve, đá, gỗ… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t Trong mỗi loại đợc chia thành nhiềunhóm khác nhau, ví dụ: xi măng trắng, xi măng P400, xi măng P500, thép  6A1, thép10A1, thép  20A2… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t thép tấm, gạch chỉ, gạch rỗng, gạch xi măng.

+ Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho cácloại máy móc, xe cô nh xăng, dầu.

+ Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị màcông ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy cẩu, máy trộn bêtông và phụ tùng thay thế của xe ô tô nh: các mũi khoan, săm lốp ô tô.

+ Phế liệu thu hồi: bao gồm các đoạn thừa của thép, tre, gỗ không dùng đợc nữa,vỏ bao xi măng… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t Nhng hiện nay công ty không thực hiện đợc việc thu hồi phế liệu nênkhông có phế liệu thu hồi.

Công ty bảo quản vật liệu, công cụ dụng cụ trong hai kho theo mỗi công trình làmột kho nhằm giữ cho vật liệu không bị hao hụt thuận lợi cho việc tiến hành thi côngxây dựng Vì vậy, các kho bảo quản phải khô ráo, tránh ô xy hoá vật liệu - công cụ dụngcụ, các kho có thể chứa các chủng loại vật t giống hoặc khác nhau Riêng các loại cát,sỏi, đá vôi đợc đa thẳng tới công trình Công ty xác định mức dự trữ cho sản xuất, địnhmức hao hụt, hợp lý trong quá trình vận chuyển bảo quản dựa trên kế hoạch sản xuấtdo phòng kinh tế kế hoạch vật t đa ra Để phục vụ cho yêu cầu của công tác hạch toánvà quản lý NVL, công cụ dụng cụ công ty đã phân loại NVL một cách khoa học nh ngcông ty cha lập sổ danh điểm và mỗi loại VL công ty sử dụng bởi chữ cái đầu là tên củavật liệu Yêu cầu đối với thủ kho ngoài những kiến thức ghi chép ban đầu, còn phải cónhững hiểu biết nhất định các loại nguyên vật liệu của ngành xây dựng cơ bản để kếthợp với kế toán vật liệu ghi chép chính xác việc nhập, xuất bảo quản NVL trong kho.

* Đối với công cụ - dụng cụ nh sau:

- Công cụ dụng cụ: dàn giáo, mác, cuốc, xẻng… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t- Bao bì luân chuyển: vỏ bao xi măng… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t

- Đồ dùng cho thuê: các loại máy móc phục vụ thi công… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t

2 Tổng chức công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xâydựng số

Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, tuy nhiên cũng có mộtsố vận dụng mẫu sổ phù hợp với thực tế vàphát huy tốt các chức năng của kế toán Cụthể khi vật liệu, công cụ dụng cụ mua về đến kho của công ty trình tự hạch toán đợc tiếnhành nh sau:

2.1 Thủ tục nhập kho:

2.1.1 Trờng hợp nhập vật liệu, công cụ dụng cụ từ nguồn mua ngoài:

Theo chế độ kế toán quy định, tất cả các loại vật liệu công cụ dụng cụ về đến côngty đều phải tiến hành kiểm nhận và làm thủ tục nhập kho.

Khi vật liệu, công cụ dụng cụ đợc chuyển đến công ty, ngời đi nhận hàng (nhânviên tiếp liệu) phải mang hoá đơn của bên bán vật liệu, công cụ dụng cụ lên phòng kinhtế kế hoạch, kỹ thuật, tiếp thị, trong hoá đơn đã ghi rõ các chỉ tiêu: chủng loại, quy cáchvật liệu, khối lợng vật liệu, đơn giá vật liệu, thành tiền, hình thức thanh toán… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t

Căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán, phòng kinh tế kế hoạch, kỹ thuật, tiếp thị xemxét tính hợp lý của hoá đơn, nếu nội dung ghi trong hoá đơn phù hợp với hợp đồng đãký, đúng chủng loại, đủ số lợng, chất lợng đảm bảo… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t thì đồng ý nhập kho số vật liệu đóđồng thời nhập thành 2 liên phiếu nhập kho

21

Trang 22

Ngời lập phiếu nhập kho phải đánh số hiệu phiếu nhập và vào thẻ kho rồi giao cả 2liên cho ngời nhận hàng Ngời nhận hàng mang hoá đơn kiêm phiếu xuất kho và 2 liênphiếu nhập kho tới để nhận hàng Thủ kho tiến hành kiểm nhận số lợng và chất lợng ghivào cột thu nhập rồi ký nhận cả 2 liên phiếu nhập kho, sau đó vào thể kho Cuối ngàythủ kho phải chuyển cho kế toán vật liệu một phiếu liên nhập còn một liên phiếu phảinhập (kèm theo hoá đơn kiêm phiếu xuất kho) chuyển cho kế toán công nợ để theo dõithanh toán Đồng thời kế toán vật liệu phải đối chiếu theo dõi kế toán công nợ để pháthiện những trờng hợp thủ kho còn thiếu phiếu nhập kho cha vào thẻ kho hoặc nhân viêntiếp liệu cha mang chứng từ hoá đơn đến thanh toán nợ Kế toán theo dõi công nợ phảithờng xuyên theo dõi thông báo số nợ của từng ngời và có biện pháp thanh toán dứtđiểm tránh tình trạng nợ lần dây da.

Thủ tục nhập kho đợc biểu diễn theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 03

Hàng thánh nhân viên giữ kho mang chứng từ của mình lên phòng kế toán công tyđể đối chiếu số liệu giữa phiếu nhập kho và thẻ kho, đồng thời kế toán rút sổ số d cuốitháng và ký xác nhận vào thẻ kho.

Bắt đầu từ những chứng từ gốc sau đây, kế toán vật liệu sẽ tiến hành công việc củamình

Vật liệu,công cụ,dụng cụ

Ban kiểmnghiệm

Phòng kỹthuật vật t,

tiếp thị Nhập khoHoá đơn

Phòng kế toánHoá đơnBiên bản

Phiếunhập kho

Trang 23

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01/GTGT - 3LLLiên 2: giao cho khách hàng FD/99 - B

Số tiền viết bằng chữ: Tám mơi triệu tám trăm năm mơi ngàn đồng chẵn

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Trang 24

Đơn vị bán có thể sử dụng hoá đơn kiêm phiếu xuất kho để thay cho hoá đơn bánhàng Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho là căn cứ để đơn vị bán hạch toán doanh thu và ngờimua hàng làm chứng từ để ghi sổ kế toán.

Căn cứ vào hoá đơn và số hàng thực tế đã về, phòng kỹ thuật vật t viết phiếu nhậpkho năm 2001 - Số 358 Thủ kho xác định số lợng và đơn giá tiến hành nhập kho.

Mẫu số 03

Đơn vị: Cửa hàng27B Phiếu nhập kho

Thanh xuân - Hà Nội (Liên 2: Giao co khách hàng)Ngày 8/10/2001

Tên ngời mua: Nguyễn Văn Hùng

Theo hoá đơn số 358 ngày 8/10/2001 của

cửa hàng vật liệu xây dựng số 23 Thanh Xuân - Hà Nội.

Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Bảy mơi bảy triệu đồng chẵn.

Ngời mua hàng Ngời viết hoá đơn Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

24

Trang 25

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01/GTGT - 3LLLiên 2: giao cho khách hàng EC/99 - F

Số tiền viết bằng chữ: Hai sáu triệu bảy trăm bảy mơi năm nghìn đồng chẵn

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Trang 26

Đơn vị: Công ty XD số 124 Phiếu nhập kho Số 141

Tên ngời nhập: Nguyễn Văn HùngNhập vào kho: Công ty

Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Hai mơi năm triệu năm trăm ngànđồng chẵn.

Ngời mua hàng Ngời viết hoá đơn Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Trờng hợp theo hoá đơn số 140 ngày 9/10/2001 của cửa hàng vật liệu số 27B ThanhXuân Hà Nội nh trên thì chi phí vận chuyển xi măng đợc tính vào giá hoá đơn Còn tr-ờng hợp ngày /10/9/2001 theo hợp số 142 công ty mua xi măng Hoàng Thạch và do độixe vận chuyển của công ty thực hiện Mua tại 36A - Đờng Láng.

26

Trang 27

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01/GTGT - 3LLLiên 2: giao cho khách hàng EC/99 - T

Số tiền viết bằng chữ: Mời bảy triệu sáu trăm bốn mơi nghìn đồng chẵn

27

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng. - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
kho Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng (Trang 9)
Bảng kê tổng  hợp N - X - T - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Bảng k ê tổng hợp N - X - T (Trang 9)
- ở phòng kế toán: Kếtoán mở sổ đối chieué luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho dùng cả năm nhng  mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
ph òng kế toán: Kếtoán mở sổ đối chieué luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho dùng cả năm nhng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng (Trang 10)
Bảng kê - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Bảng k ê (Trang 10)
Bảng kê - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Bảng k ê (Trang 12)
Bảng kê - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Bảng k ê (Trang 12)
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê th- th-ờng xuyên. - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Sơ đồ k ế toán tổng hợp vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê th- th-ờng xuyên (Trang 21)
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phơng pháp kiểm kê định  kú. - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Sơ đồ k ế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phơng pháp kiểm kê định kú (Trang 22)
Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và  tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phơng pháp ghi chép nhất - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Hình th ức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phơng pháp ghi chép nhất (Trang 23)
Hiện nay công ty áp dụng hình thức kếtoán nhậtký chung, tuy nhiên cũng có một số vận dụng mẫu sổ phù hợp với thực tế vàphát huy tốt các chức năng của kế toán - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
i ện nay công ty áp dụng hình thức kếtoán nhậtký chung, tuy nhiên cũng có một số vận dụng mẫu sổ phù hợp với thực tế vàphát huy tốt các chức năng của kế toán (Trang 25)
Sơ đồ 03 - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Sơ đồ 03 (Trang 25)
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu, côngcụ dụng cụ. Trình tự luân chuyển chứng từ theo sơ đồ sau: - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Bảng t ổng hợp nhập xuất tồn vật liệu, côngcụ dụng cụ. Trình tự luân chuyển chứng từ theo sơ đồ sau: (Trang 39)
Sơ đồ 05. - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Sơ đồ 05. (Trang 39)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số: 0100532970 - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt Mã số: 0100532970 (Trang 48)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số: 0100532970 - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt Mã số: 0100532970 (Trang 48)
5 Bảng điện Làm nhà tạm chiếc 33 - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
5 Bảng điện Làm nhà tạm chiếc 33 (Trang 52)
Trích bảng tổng hợp xuất vật t- côngcụ dụng cụ - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
r ích bảng tổng hợp xuất vật t- côngcụ dụng cụ (Trang 53)
Bảng phân bổ vật liệu, côngcụ dụng cụ - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Bảng ph ân bổ vật liệu, côngcụ dụng cụ (Trang 54)
Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ - Kế toán vật liệu & CCDCtại Cty Xây dựng công trình giao thông 124
Bảng ph ân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w