1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã sơn tây, thành phố hà nội

94 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO QUÝ DƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm…… Người cam đoan Đào Quý Dương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế trường Đại học Lâm nghiệp Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình giáo TS Phạm Thị Tân người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Phịng Nơng nghiệp, Phịng Thống kê, Phịng Tài ngun Mơi Trường, phịng ban nhân dân xã, phường thị xã Sơn Tây, anh chị em bạn bè, động viên, tạo điều kiện gia đình người thân Với lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Đào Quý Dƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Cơ sở lý luận đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm phân loại đất nông nghiệp 1.1.1.2 Vai trị ý nghĩa đất nơng nghiệp 1.1.1.3 Đặc điểm kinh tế đất nông nghiệp 1.1.1.4 Sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.5 Loại hình sử dụng đất 10 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 10 1.1.2.1 Khái quát hiệu 10 1.1.2.2 Nội dung hiệu kinh tế 12 1.1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 15 1.2.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 15 1.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 17 1.2.3 Chính sách đất nơng nghiệp Việt Nam 17 1.2.3.1 Thực trạng 17 1.2.3.2 Tác động sách đất đai đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp đời sống nông dân 21 iv CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM THỊ XÃ SƠN TÂY VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 25 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết 25 2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 31 2.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 32 2.1.2.3 Dân số lao động 33 2.1.2.4 Thu nhập, đời sống dân cư sách xã hội 34 2.1.2.5 Thực trạng phát triển hệ thống sở hạ tầng 34 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh tình hình sử dụng đất nông nghiệp 42 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh kết kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp 42 2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Hiện trạng sử dụng đất loại hình sử dụng đất thị xã Sơn Tây 45 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 45 3.1.2 Thực trạng phân bố hệ thống trồng, vật nuôi thị xã Sơn Tây 46 3.1.3 Diện tích, suất, sản lượng 47 3.1.4 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu 49 v 3.1.4.1 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu tiểu vùng 50 3.1.4.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu tiểu vùng 52 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 54 3.2.1 Hiệu kinh tế 54 3.2.2 Hiệu xã hội 62 3.2.3 Hiệu môi trường 65 3.2.4 Đánh giá tổng hợp 68 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 70 3.3.1 Giải pháp bố trí hệ thống canh tác đất nông nghiệp 70 3.3.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 72 3.3.3 Giải pháp nguồn lực khoa học - công nghệ 73 3.3.4 Giải pháp hồn thiện hệ thống sách 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Diễn Giải CAQ Cây ăn CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CPSX Chi phí sản xuất ĐBSH Đồng sông Hồng FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế 10 LĐ Lao động 11 LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) 12 WTO Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Nhiệt độ trung bình hàng năm (trạm Sơn Tây) 26 2.2 Kết phân loại đất thị xã Sơn Tây năm 2017 27 2.3 Cơ cấu kinh tế thị xã Sơn Tây từ năm 2015 -2017 33 2.4 Chọn mẫu điều tra 42 2.5 Đặc điểm mẫu điều tra 42 3.1 Hiện trạng biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2015-2017 46 3.2 Nguyên nhân biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2017 47 3.3 Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng thuỷ sản tiểu vùng 3.4 49 Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng thuỷ sản tiểu vùng 50 3.5 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng 51 3.6 Các công thức luân canh loại thủy sản tiểu vùng 53 3.7 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng 54 3.8 Các công thức luân canh chủ yếu áp dụng tiểu vùng 55 3.9 Hiệu kinh tế, xã hội trồng tiểu vùng 56 3.10 Hiệu kinh tế, xã hội trồng tiểu vùng 57 3.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 58 3.12 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 61 3.13 Tổng hợp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 63 3.14 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 64 3.15 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 66 3.16 Tổng hợp mức độ sử dụng phân bón trồng 68 3.17 Đánh giá hộ nông dân ảnh hưởng việc bón phân vơ vơ đến đất 68 3.18 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho trồng địa bàn thị xã Sơn Tây 3.19 Tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội loại hình sử dụng đất 69 70 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ STT Tên hình, biểu đồ Trang 1.1 Quan điểm hiệu sử dụng đất 11 2.1 Cơ cấu kinh tế năm 2017 thị xã Sơn Tây 33 3.1 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thị xã Sơn Tây năm 2017 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng Chúng ta biết khơng có đất khơng thể sản xuất, khơng có tồn người đất có vai trị đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp Hiện nay, q trình cơng nghiệp hố – đại hố đất nước với sức ép tăng dân số gây áp lực lớn nguồn tài nguyên môi trường, đặc biệt nguồn tài nguyên đất, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Do đó, vấn đề sử dụng đất cách hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao đồng thời bảo vệ môi trường ngày trở nên cấp thiết Nông nghiệp hoạt động có từ xa xưa loài người hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững (Đỗ Thị Tám, 2001) Thị xã Sơn Tây đô thị loại III, nằm phía Tây Bắc Thủ Hà Nội, thị xã có tổng diện tích đất tự nhiên 113,5 km2 (bình quân 923,62 m2/người), mật độ dân số bình qn 1083 người/km2 Trong q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, Sơn Tây có hội mới: thành phố vệ tinh chiến lược phát triển vùng Tây Bắc Thủ đô Hà Nội; Sơn Tây có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh vốn có đất đai, lao động, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, làng nghề, vị trí chiến lược quốc phịng an ninh Tuy nhiên Sơn Tây phải đối mặt với thách thức q trình cơng nghiệp hóa thị hóa q trình mở rộng thủ Hà Nội với áp lực ngày gia tăng nhu cầu đất đai cho phát triển công nghiệp, đô thị; việc tổ chức tái định cư chuyển đổi nghề nghiệp cho phận lớn nơng dân khơng cịn đất sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp sở đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp mục tiêu đề tài: “Giải pháp nâng cao đồng, sử dụng 1014 lao động; chuyên rau loại cho giá trị kinh tế 189 triệu đồng/ha, sử dụng 1375 lao động/ha Vì cần nhân rộng kiểu sử dụng đất có giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu cho sản phẩm Do vậy, việc lựa chọn trồng cho tiểu vùng vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Giải pháp thay màu loại rau quan tâm thị trường tiêu thụ thuận lợi đem lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội cao Tuy nhiên vấn đề tiêu thụ nông sản bảo vệ đất đai thâm canh cao điều cần quan tâm Cà chua, bắp cải, rau loại, hành tiểu vùng dần khẳng định thương hiệu Tuy vậy, việc hình thành thị trường tiêu thụ ổn định thông qua hợp đồng sản xuất chưa quan tâm mức, dẫn đến rủi ro sản xuất - Đối với tiểu vùng 2: Khả đa dạng hóa trồng vùng cao Tiểu vùng cịn diện tích đất lúa lớn thuận lợi cho sản xuất lúa để đảm bảo vấn đề an tồn lương thực Vì vậy, việc bố trí kiểu sử dụng đất luân canh lúa với rau màu chiếm ưu Loại hình sử dụng đất ni trồng thủy sản tiểu vùng cho hiệu kinh tế cao cần có quy hoạch đưa phần diện tích đất trũng sang ni trồng thủy sản tìm đầu cho sản phẩm Hình thành trang trại chăn nuôi kết hợp với trồng ăn như: bưởi, nhãn, hồng Việc lựa chọn hệ thống trồng vùng đòi hỏi phải quan tâm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm vấn đề bảo vệ môi trường Một số kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế, hiệu xã hội đảm bảo môi trường như: cá vụ cho giá trị kinh tế 498,2 triệu đồng, sử dụng 2083 lao động/ha; lúa xuân – lúa mùa – rau loại cho giá trị kinh tế 119,48 triệu đồng, sử dụng 1028 lao động Vì cần nhân rộng kiểu sử dụng đất có giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu cho sản phẩm - Khảo nghiệm, đưa số giống trồng, vật nuôi suất cao thiết bị kỹ thuật vào sản xuất (bưởi Diễn, Thanh long ruột đỏ, cá Rơ đơn tính, cá Riêu hồng, cá Sấu, Nhím, giống lúa mới, giống ngơ mới, chế phẩm sinh học, giàn kéo gieo thẳng ) - Việc bố trí trồng có ln chuyển thời vụ năm, giảm diện tích trồng vụ, mở rộng diện tích trồng trái vụ, bắp cải, su hào, rau loại điều tiết lượng hàng hóa nơng sản, tăng hiệu trồng - Chuyển đổi giống trồng: áp dụng giống vào sản xuất (giống có khả chống chịu sâu bệnh, sinh trưởng phát triển tốt, chất lượng nông sản tốt) - Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ công đoạn làm đất giảm sức người Việc dụng phân bón theo hướng dẫn nhà khoa học tỷ lệ N:P:K cân đối, lượng đạm, lân, kali bón phù hợp mức độ phát triển trồng Tăng cường lượng phân hữu bón cho đất 3.3.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Khó khăn lớn đặt với người dân nơng sản sản xuất tiêu thụ đâu Đối với thị xã Sơn Tây vùng có nhiều thuận lợi để xây dựng thị trường tiêu thụ, theo cần: - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung tiểu vùng như: tiểu vùng cần quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn Đường Lâm, trồng hoa Xuân Sơn; tiểu vùng hình thành vùng sản xuất lúa chất lượng cao xã Sơn Đông, phát triển nuôi thủy sản xã Thanh Mỹ - Hình thành tổ chức tiêu thụ cho người sản xuất nông nghiệp theo nguyên tắc tự nguyện; địa bàn thị xã có số hộ sản xuất cung cấp giống rau cho người dân địa phương, thương lái thu mua nông sản người dân chợ ruộng - Phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nơng sản; - Khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hình thức ký kết hợp đồng để đảm bảo lợi ích nơng dân hạn chế rủi ro - Thị trường tiêu thụ thị xã Sơn Tây trước tiên đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho Sơn Tây mở rộng thị trường huyện, tỉnh lân cận Hiện Việt Nam gia nhập WTO, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ… điều cho thấy thị trường tiêu thụ mặt hàng nơng sản có tiềm điều kiện để xuất lớn Việc bố trí hệ thống trồng nên giải đồng với việc ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm Vấn đề để xây dựng tổ chức, dịch vụ tiêu thụ kết hợp với bố trí mùa vụ để khơng có tượng dư thừa rau vào vụ Vì rau loại nơng sản khó bảo quản, vận chuyển cần có thị trường tiêu thụ ổn định theo hợp đồng 3.3.3 Giải pháp nguồn lực khoa học - công nghệ Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp thị xã như: sử dụng máy móc công tác làm đất, đưa giống rau, giống lúa có suất chất lượng cao vào sản xuất Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh trồng với việc đầu tư thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng đầu vào vấn đề cần thiết Để nâng cao trình độ sản xuất người dân việc mở lớp khuyến nơng, buổi tập huấn khoa học kỹ thuật quan trọng Xây dựng mối liên kết chặt chẽ người dân với nhà khoa học Thông qua mối quan hệ này, người dân tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật như: giống mới, công thức canh tác,… để nâng cao hiệu sản xuất Đưa giống trồng có suất chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Đặc biệt đưa kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng nơng sản, có nâng cao chất lượng nông sản nâng cao giá trị trồng mở rộng thị trường 3.3.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sách Thị xã cần có sách phát triển nơng nghiệp nhằm khuyến khích người, tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân sản xuất như: Lập quy hoạch vùng chuyên canh, vùng đa canh kết hợp chuyên canh loại trồng chủ lực với đa canh nhiều loại trồng khác Trên sở đặc điểm kinh tế, đất đai mà xây dựng vùng sản xuất phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Ngoài ra, cần hoàn thiện sách đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất nhân dân Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp thủy lợi, giao thông Thủy lợi biện pháp hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp với việc: đa dạng hố hình thức vay vốn, cải tiến thủ tục cho vay, có sách hỗ trợ phát triển sản xuất KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận (1) Thị xã Sơn Tây có vị trí địa lý thuận lợi, đất đai màu mỡ, sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, chất lượng tốt tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp Tổng diện tích tự nhiên thị xã 11353,22 đất nơng nghiệp chiếm 43,47% Trên địa bàn thị xã có loại hình sử dụng đất LUT chn lúa; lúa – màu, lúa – màu, Chuyên rau màu, hoa cảnh, ăn quả, thủy sản với nhiều kiểu sử dụng đất phân bố vùng (2) Kết nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã Sơn Tây cho thấy: + LUT trồng cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động LUT hoa cảnh, GTSX/ha đạt 218,75 triệu đồng cao gấp 4,5 lần LUT chuyên lúa 2,0 lần LUT lúa – màu sử dụng 1493 lao động/ha với GTGT/LĐ đạt 115,47 nghìn đồng LUT thủy sản cho GTGT/ha đạt 287,62 triệu đồng sử dụng 2083 lao động/ha với GTGT/LĐ đạt 138,06 nghìn đồng LUT chuyên lúa cho giá trị kinh tế thấp + Trên đơn vị diện tích, LUT chuyên rau màu vùng cho hiệu kinh tế cao vùng (GTSX/ha đạt 130,28 triệu đồng gấp 1,38 lần vùng 2) LUT lúa – 2màu vùng cho GTSX/ha đạt 132,56 triệu đồng gấp 1,18 lần vùng + LUT điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động LUT chuyên rau màu, LUT hoa cảnh, LUT lúa – màu, LUT thủy sản + Việc sử dụng phân bón trồng nơng dân cịn nhiều bất cập, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng đến môi trường nước, gây ô nhiễm đất (3) Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần phải thực số giải pháp chủ yếu như: bố trí hệ thống canh tác, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; nguồn lực khoa học công nghệ; hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Kiến nghị + Thị xã Sơn Tây cần tập trung xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt chiến lược đào tạo, nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn, kỹ cho cán nhằm đảm bảo điều kiện tiên để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững + Lãnh đạo thị xã địa phương thị xã cần tăng cường nghiên cứu, học hỏi để rút kinh nghiệm từ nước có nơng nghiệp phát triển, từ vùng khác có nhiều đặc điểm tương đồng, mạnh dạn áp dụng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tương lai + Thị xã Sơn Tây cần tiếp tục ưu tiên phát triển giao thông, thuỷ lợi địa phương Đây giải pháp thiết thực góp phần cải thiện điều kiện sản xuất nông hộ, làm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực + Cần có thêm nghiên cứu phân tích chi tiết hiệu kinh tế loại trồng (hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ) để cung cấp thông tin chi tiết cho người sản xuất đất nông nghiệp, góp phần làm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân thị xã Sơn Tây + Nếu nghiên cứu tiếp, phân tích xử lý chi tiết, cụ thể tác động vấn đề sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đến mơi trường đất, nước chất lượng nơng sản Hình ảnh sản xuất nông nghiệp địa bàn thị xã Sơn Tây: Hình Cây lúa loại hình sử dụng đất chun lúa xã Sơn Đơng Hình Cây lúa loại hình sử dụng đất lúa - màu xã Thanh Mỹ Hình Cây ngơ loại hình sử dụng đất chuyên màu xã Đƣờng Lâm Hình Cây rau loại loại hình sử dụng đất chuyên rau màu phƣờng Xuân Sơn Hình Cây hoa Cúc loại hình sử dụng đất hoa, cảnh phƣờng Xuân Sơn Hình Cây Dƣa chuột loại hình sử dụng đất lúa - màu phƣờng Xuân Sơn Hình Cây sắn loại hình sử dụng đất chuyên màu xã Thanh Mỹ Hình Cây lạc loại hình sử dụng đất lúa - màu xã Xuân Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr 120 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004), Từ điển Nông nghiệp Anh - Việt, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2009), Tài ngun mơi trường phát triển bền vững Lý Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường, Bộ mơn Cơng nghệ môi trường, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2005), “Bón phân cân đối hợp lý cho trồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2007), Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất cà phê nhân hộ nông dân huỵên Đăk Song - tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Tiến Dũng (2009), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia (2002), Giới thiệu tài liệu khoa học công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất quan điểm môi trường, sinh thái phát triển bền vững, Nxb Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia B Tiếng Anh 11 Benin, Samuel Place, Frank Nkonya, Ephraim M.Pender, John L (2006), Land Markets and Agricultural Land Use Efficiency and Sustainability: Evidence from East Africa 12 Boris E Bravo-Ureta and Antonio E Pinheiro (1993), “Efficiency Analysis of Developing Country Agriculture: A Review of the Frontier Function Literature”, Agricultural and Resource Economics Review, Volume 22, Number 1, April 1993, Pages 88-101 13 Famous Russian Authors (2000), “Economic efficiency of agricultural land use”, Journal of Economics, © Copyright by Economics Journal, Inc ISSN 1077-5315 14 FAO (1988), Guidelines: Land Evaluation for Rural Development, FAO, Rome 15 Gale (2002), “China’s Food and Agriculture: Issues for the 21 st century”, Market and Trade Economics Division, Economic Research Service, U.S Department of Agriculture, Agriculture Information Bulletin, No 775 16 Hanan G Jacoby & Guo Li & Scott Rozelle (2002), "Hazards of Expropriation: Tenure Insecurity and Investment in Rural China", American Economic Review, American Economic Association, Vol 92(5), pages 1420-1447, December 17 Lin Kuo-Ching (1993), Policy Options for Agricultural Land use in Taiwan, the Land Policy in East Asia: Toward New Choices-Final Meetings, Shizuoka, Japan 18 Lin Kuo-Ching (1994), “Agricultural Land use Management in Taiwan”, APO Seminar on Agricultural Land Use Management, Tokyo, Japan 19 Orawan Srisompun, Somporn Isvilanonda (2012), “Efficiency change in Thailand rice production: Evidence from panel data analysis”, Journal of Development and Agricultural Economics, Vol 4(4), Pages 101-108, 26 February, 2012, DOI: 10.5897/JDAE11.122, ISSN 2006-9774 ©2012 Academic Journals PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I.THÔNG TIN TỔNG QUÁT Người điều tra: Ngày điều tra:…………MS:… Họ tên chủ hộ:…………………………… giới tính: Nam Nữ rtình độ học vấn: Mù chữ THPT trở xuống Đại học, cao đẳng Địa thơn (xóm):…… Xã,………… huyện………., tỉnh ……… Nghề nghiệp chính:…………… Nghề phụ:……………………… Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá Giàu 1.Tình hình nhân lao động: Tổng số nhân khẩu: ………… Người Trong đó: + Lao động độ tuổi: ………… Người + Lao động độ tuổi:………… Người 2.Đặc điểm cách sử dụng đất đai: Diện tích (m2) Loại đất Giao khốn Đấu thầu Thuê Khai hoang Đât vườn Đất trồng năm 2.1 Đất trồng lúa 2.2 Đất trồng màu - Ngô - Rau loại - Đậu loại 2.3 Cây công nghiệp ngắn ngày (Lạc, vừng,…) Đất khác Vốn tƣ liệu sản xuất cảu hộ: 3.1 Gia đình vay vốn đâu? Nguồn vốn Số lƣợng (1000đ) Thời gian vay Thời hạn vay (tháng) Lãi suất (%/tháng) Mục đích vay Cịn nợ Ngân hàng - NH NN& PTNT - NH CSXH Quỹ tín dụng Tổ chức NGO Bà con, bạn bè Tư nhân Nguồn khác Mục đích vay: Trồng trọt hcăn nuôi Ngành nghề, dịch vụ Khác (ghi rõ) 3.2 Tƣ liệu sản xuất hộ Loại ĐVT Số lượng Trâu, bò kéo Lợn Chuồng trại chăn nuôi Máy cày Máy tuốt lúa Xe kéo Loại khác GT mua (1000đ) Thời gian sử dụng (tháng) GT lại (1000đ) Ghi Con Con M2 Cái Cái Cái II, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Loại trồng Loại Diện Năng suất Số lượng trồng tích (tạ) (tạ) (sào) Lạc Lúa Ngơ Bán TT (%) Đơn giá (1000đ) Ghi Nông sản khác 2.2 Chi phí sản xuất: ĐVT A Chi phí vật tƣ Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Vôi Thuốc BVTV Khác B Chi phí dịch vụ 10 Cày bừa 11 Thuỷ lợi 12 Thu hoạch 13 LĐ thuê 14 Khác C LĐ gia đình Kg Tạ Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Công 1000đ Công Số lượng Đơn giá Thành tiền 1.3 Tình hình tiêu thụ nơng sản hộ: Loại sản ĐVT Đơn giá phẩm (1000đ) Lúa Thành tiền (1000đ) Người mua Lạc Ngô Màu Nơng sản khác III,CÁC DỊCH VỤ GIA ĐÌNH TIẾP CẬN Loại dịch vụ Có/Khơng Đánh giá chất lương (Tốt/TB/Xấu) Khuyến nông/ tập huấn Vật tư NN HTX Thuỷ lợi cua HTX Vật tư Cty tư nhân CCấp Dịch vụ tín dụng NH Thông tin thị trƣờng IV, CÁC Ý KIẾN KHÁC Ơng (bà) có thiếu vốn sản xuất khơng? a/ có b/ khơng Nếu CĨ: Ơng (bà) cần vay thêm triệu đồng? Ơng (bà) vay nhằm mục đích gi? Ông (bà) muốn vay từ đâu? Lãi suất phù hợp? thời hạn vay? Nhu cầu đất đai cuả gia đình? a/ Đủ b/ Thiếu Nếu trả lời b thì: Ơng (bà) có muốn mở rộng thêm quy mơ khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu KHƠNG xin ơng (bà) cho biết lý do? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nếu CĨ: Ơng (bà) muốn mở rộng cách nao? a/ Khai hoang b/ Đấu thầu c/ Mua lại d/ Cách khác Vì ông (bà) mở rộng thêm quy mô? a/ Sản xuất có lời b/ Có vốn sản xuất c/ Có lao động d/ Ý kiến khác 10 Ơng (bà) có dự định thay đổi trồng khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu CĨ gì? Trên loại đất nào? 11 Ơng bà có thiếu kỹ thuật sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng 12 Ơng (bà) có thiếu tiền để đầu tư mua máy móc để sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu CĨ vốn ơng (bà) mua loại máy móc gì? 13 Ông (bà) thường bán sản phẩm cho ai? đâu? 14 Có nhiều người mua không? 15 Thông tin giá ông (bà) nghe đâu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 16 Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao chất lượng sống? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!!! ... sản xuất nông nghiệp sở đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp mục tiêu đề tài: ? ?Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội? ?? Mục tiêu... Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn thị xã Sơn Tây, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị xã Sơn Tây 2.2... ptrêncácloạihìnhs? ?dụng? ?ấtchính - Đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng - Đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất - Đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
2. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr. 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, "Khoa học đất
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 1999
3. Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 2001
4. Đường Hồng Dật (2004), Từ điển Nông nghiệp Anh - Việt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Nông nghiệp Anh - Việt
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
6. Lý Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ô nhiễm môi trường, Bộ môn Công nghệ môi trường, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường
Tác giả: Lý Thị Thu Hà
Năm: 2007
7. Nguyễn Văn Bộ (2005), “Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
8. Phạm Ngọc Dũng (2007), Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân huỵên Đăk Song - tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân huỵên Đăk Song - tỉnh Đăk Nông
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
Năm: 2007
9. Phạm Tiến Dũng (2009), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
Tác giả: Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
10. Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học và Công nghệ quốc gia (2002), Giới thiệu tài liệu khoa học và công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất trên quan điểm môi trường, sinh thái và phát triển bền vững, Nxb Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tài nguyên đất trên quan điểm môi trường, sinh thái và phát triển bền vững
Tác giả: Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học và Công nghệ quốc gia
Nhà XB: Nxb Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia. B. Tiếng Anh
Năm: 2002
13. Famous Russian Authors (2000), “Economic efficiency of agricultural land use”, Journal of Economics, © Copyright by Economics Journal, Inc. ISSN 1077-5315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic efficiency of agricultural land use”", Journal of Economics
Tác giả: Famous Russian Authors
Năm: 2000
14. FAO (1988), Guidelines: Land Evaluation for Rural Development, FAO, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land Evaluation for Rural Development
Tác giả: FAO
Năm: 1988
15. Gale (2002), “China’s Food and Agriculture: Issues for the 21 st century”, Market and Trade Economics Division, Economic Research Service, U.S. Department of Agriculture, Agriculture Information Bulletin, No. 775 Sách, tạp chí
Tiêu đề: China’s Food and Agriculture: Issues for the 21st century”, "Market and Trade Economics Division", Economic Research Service, U.S. Department of Agriculture, "Agriculture Information Bulletin
Tác giả: Gale
Năm: 2002
16. Hanan G. Jacoby & Guo Li & Scott Rozelle (2002), "Hazards of Expropriation: Tenure Insecurity and Investment in Rural China", American Economic Review, American Economic Association, Vol. 92(5), pages 1420-1447, December Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hazards of Expropriation: Tenure Insecurity and Investment in Rural China
Tác giả: Hanan G. Jacoby & Guo Li & Scott Rozelle
Năm: 2002
17. Lin Kuo-Ching (1993), Policy Options for Agricultural Land use in Taiwan, the Land Policy in East Asia: Toward New Choices-Final Meetings, Shizuoka, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Policy Options for Agricultural Land use in Taiwan
Tác giả: Lin Kuo-Ching
Năm: 1993
18. Lin Kuo-Ching (1994), “Agricultural Land use Management in Taiwan”, APO Seminar on Agricultural Land Use Management, Tokyo, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agricultural Land use Management in Taiwan”, "APO Seminar on Agricultural Land Use Management
Tác giả: Lin Kuo-Ching
Năm: 1994
19. Orawan Srisompun, Somporn Isvilanonda (2012), “Efficiency change in Thailand rice production: Evidence from panel data analysis”, Journal of Development and Agricultural Economics, Vol. 4(4), Pages 101-108, 26 February, 2012, DOI: 10.5897/JDAE11.122, ISSN 2006-9774 ©2012 Academic Journals Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficiency change in Thailand rice production: Evidence from panel data analysis”, "Journal of Development and Agricultural Economics
Tác giả: Orawan Srisompun, Somporn Isvilanonda
Năm: 2012
5. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2009), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững Khác
11. Benin, Samuel Place, Frank Nkonya, Ephraim M.Pender, John L (2006), Land Markets and Agricultural Land Use Efficiency and Sustainability: Evidence from East Africa Khác
12. Boris E. Bravo-Ureta and Antonio E. Pinheiro (1993), “Efficiency Analysis Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w