Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tín dụng tại trung tâm thông tin tín dụng quốc gia việt nam

127 38 0
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tín dụng tại trung tâm thông tin tín dụng quốc gia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ MINH THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Minh Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: "Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, khoa, phòng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn TS Bùi Thị Minh Nguyệt, nhà khoa học, thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Trong trình thực đề tài, tơi cịn đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, anh/chị đồng nghiệp quý khách hàng Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp tơi thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Minh Thủy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN TÍN DỤNG 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động Thông tin tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò hoạt động thơng tin tín dụng 1.1.3 Đặc điểm nội dung hoạt động thơng tin tín dụng 1.1.4 Các ngun tắc chung hoạt động thơng tin tín dụng 15 1.1.5 Các tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng 20 1.1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng 22 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng 27 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng hoạt động TTTD NHTW Mỹ 27 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng hoạt động TTTD NHTW Đài Loan 28 1.2.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng Trung Quốc 29 1.2.4 Một số học nâng cao chất lƣợng hoạt động TTTD cho CIC 30 iv 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm 38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Trung tâm 41 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 43 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 43 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 45 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Thực trạng chất lƣợng hoạt động thông tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 46 3.1.1 Kết thực hoạt động Trung tâm 46 3.1.2 Chất lƣợng hoạt động thơng tin tín tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 60 3.1.3 Kết khảo sát chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm 67 3.2 Các nhân tô ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm 85 3.2.1 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin 85 3.2.2 Khả chuyên môn kinh nghiệm cán 87 3.2.3 Thị trƣờng thơng tin tín dụng đầu vào 88 3.2.4 Hệ thống pháp luật 89 3.2.5 Hội nhập, hợp tác quốc tế 90 v 3.3 Đánh giá chung 90 3.3.1 Thành tựu 90 3.3.2 Hạn chế, nguyên nhân 91 3.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 93 3.4.1 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng hệ thống thông tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 93 3.4.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 94 3.4.3 Nội dung giải pháp 96 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BCTC Báo cáo tài CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam CQTTGSNH Cơ quan tra giám sát ngân hàng DN Doanh nghiệp DNN&V Doanh nghiệp nhỏ vừa HSKH Hồ sơ khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại PCR Tổ chức đăng ký tín dụng cơng QGVN Quốc gia Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng TT Thơng tin TTTD Thơng tin tín dụng TTTTTD Trung tâm thơng tin tín dụng WB World Bank – Ngân hàng giới XLTD Xử lý tín dụng XLTDDN Xử lý tín dụng doanh nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Chức năng, nhiệm vụ phòng, ban CIC 42 3.1 Số lƣợng TCTD gửi bảo cáo CIC 47 3.2 Số lƣợng quan TTTD quốc tế hợp tác trao đổi thông tin với CIC 49 3.3 Phƣơng pháp thu thập TTTD CIC 3.4 Số lƣợng hồ sơ xử lý CIC 53 3.5 Hồ sơ DN nƣớc lƣu trữ kho liệu CIC 56 3.6 Số lƣợng sản phẩm thông tin cung cấp qua năm CIC 58 3.7 Tỷ lệ HSKH CIC quản lý số lƣợng KH thực tế 62 3.8 Thời gian cập nhật thông tin CIC 63 3.9 Thời gian trả lời tin SL tin có thơng tin trả lời CIC 64 3.10 Doanh thu lợi nhuận CIC 65 3.11 Cơ cấu độ tuổi đối tƣợng khảo sát năm 2017 67 3.12 Thâm niên công tác đối tƣợng khảo sát năm 2017 67 3.13 3.14 3.15 Ý kiến cán tín dụng yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng Ý kiến cán quản lý yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng Ý kiến cán cung cấp dịch vụ TTTD yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng 50-51 68 68 69 viii Ý kiến cán tín dụng mức độ đồng ý thời gian cung cấp 3.16 TTTD cho TCTD 70 Ý kiến cán quản lý mức độ đồng ý thời gian cung cấp 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 TTTD cho TCTD Ý kiến cán cung cấp dịch vụ TTTD mức độ đồng ý thời gian cung cấp TTTD cho TCTD Mức độ đồng ý cán tín dụng nhân tố ảnh hƣởng đến 70 70 72 chất lƣợng TTTD từ phía TCTD CIC Mức độ đồng ý cán quản lý nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng TTTD từ phía TCTD CIC Mức độ đồng ý cán cung cấp dịch vụ TTTD nhân 72 73 tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng TTTD từ phía TCTD CIC Mức độ đồng ý cán tín dụng với nhân tố khách quan 74 ảnh hƣởng đến chất lƣợng TTTD CIC Mức độ đồng ý cán quản lý với nhân tố khách quan 75 ảnh hƣởng đến chất lƣợng TTTD CIC Mức độ đồng ý cán cung cấp dịch vụ TTTD với nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng TTTD CIC Mức độ đồng ý cán tín dụng với mặt hạn chế hoạt động TTTD CIC Mức độ đồng ý cán quản lý với mặt hạn chế 75 76 77 hoạt động TTTD CIC Mức độ đồng ý cán cung cấp TTTD với mặt hạn chế hoạt động TTTD CIC Mức độ đồng ý cán tín dụng với nguyên nhân dẫn đến 77 78 ix chất lƣợng TTTD nhiều hạn chế CIC Mức độ đồng ý cán quản lý với nguyên nhân dẫn đến 3.29 3.30 chất lƣợng TTTD nhiều hạn chế CIC Mức độ đồng ý cán cung cấp dịch vụ TTTD với nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng TTTD nhiều hạn chế CIC 79 79 Mức độ đồng ý cán tín dụng giải pháp phát triển 3.31 3.32 3.33 hoạt động TTTD CIC Mức độ đồng ý cán quản lý giải pháp phát triển hoạt động TTTD CIC Mức độ đồng ý cán cung cấp dịch vụ TTTD giải pháp phát triển hoạt động TTTD CIC 81 81 82 Mức độ đồng ý cán tín dụng với kiến nghị 3.34 quan quản lý nhà nƣớc 83 Mức độ đồng ý cán quản lý với kiến nghị 3.35 3.36 quan quản lý nhà nƣớc Mức độ đồng ý cán cung cấp dịch vụ TTTD với kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc 84 84 3.37 Hệ thống công nghệ, phần mềm phục vụ kinh doanh CIC 3.38 Nguồn nhân lực CIC qua năm 87 3.39 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động CIC 89 3.40 Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng CIC 85-86 95 102 3) Tăng bất thƣờng tài khoản phải thu và/ tài khoản hàng tồn kho 4) Tăng số nợ giá trị ròng 5) Tranh chấp tòa án Thêm vào đó, ảnh hƣởng mang tính nhạy cảm, báo cáo nên đƣợc lập cách cẩn trọng để ngăn chặn rị rỉ thơng tin cho bên thứ ba bên ngồi CIC nên đƣa sách phƣơng pháp rõ ràng trƣớc bắt đầu báo cáo Báo cáo khơng cần phải lập riêng mà đặt vào cột đặc biệt báo cáo tình trạng nợ 3.4.3.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác Tăng cƣờng công tác marketing CIC phải thƣờng xuyên tuyên truyền, quảng bá sản phẩm nhiều hình thức để đối tƣợng kinh tế, đặc biệt đối tƣợng thị trƣờng tài thấy rõ đƣợc lợi ích việc sử dụng TTTD Với sản phẩm TTTD cung cấp giúp ngƣời cho vay chuyển hƣớng đầu tƣ theo kiểu truyền thống, dựa vào tài sản chấp đánh giá thân sang kiểu cho vay khoa học hơn, dựa vào thông tin chủ yếu Đồng thời giúp cho ngƣời vay biết rõ đƣợc để có tiếp cận tín dụng tốt Bên cạnh đó, CIC chuyển sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Trong thời gian tới, Chính phủ cho phép thành lập Cơng ty TTTD tƣ nhân với mạnh riêng có, CIC giai đoạn cần phải đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm đến tổ chức, cá nhân có nhu cầu Đối với hoạt động marketing cần xây dựng đƣợc nội dung, kế hoạch cụ thể thời kỳ Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm thông qua buổi tổ chức Hội nghị giới thiệu sản phẩm, Hội nghị tập huấn nghiệp vụ TTTD, qua tin TTTD, qua Web-CIC… để đối tƣợng sử dụng thấy đƣợc lợi ích tầm quan trọng thơng tin tín dụng 103 Tăng cƣờng hợp tác, hội nhập thơng tin quốc tế Tiếp tục trì tốt mối quan hệ sẵn có với tổ chức tài quốc tế NHTW nƣớc để thơng qua thƣờng xun trao đổi thơng tin, tri thức, kinh nghiệm TTTD; tham gia hội nghị, hội thảo hàng năm TTTD WB tổ chức tài quốc tế tổ chức; tham gia vào diễn đàn, hiệp hội TTTD khu vực quốc tế; tham gia vào cổng liên kết thông tin khu vực, toàn cầu (nhƣ cổng Asean); tổ chức đoàn khảo sát, tham quan học tập kinh nghiệm cho cán làm TTTD, tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ tổ chức tài quốc tế việc đầu tƣ nâng cấp hệ thống TTTD ngân hàng Việt Nam Duy trì quan hệ với Trung tâm TTTD quốc tế quan giám sát quốc tế, mở rộng quan hệ đa phƣơng với cơng ty TTTD có uy tín nhƣ D&B, Moody, Transunion… để học tập kinh nghiệm mua thông tin DN nƣớc ngồi, trao đổi thơng tin phục vụ cho nhu cầu thông tin nƣớc nhằm ngăn ngừa rủi ro, lừa đảo tín dụng quốc tế Tiếp cận dần với chuẩn thông tin, tiêu thu thập, mẫu báo cáo, phƣơng pháp xử lý thông tin, phƣơng pháp xếp loại tín dụng kinh nghiệm ngầm khác công ty TTTD đa quốc gia để bƣớc trao đổi thông tin, bƣớc gia nhập vào siêu xa lộ thông tin CIC cần phải nâng khả nội lực để việc hợp tác đạt hiệu quả, không bị yếu thế, phải đạt đến trình độ định TTTD lý luận thực tiễn, chƣa triển khai đƣợc số nghiệp vụ thực tiễn phải hiểu lý thuyết, phải nâng trình độ ngoại ngữ, tin học nhiều kỹ chun mơn có liên quan chuẩn bị cho hội nhập 104 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, CIC có vai trị quan trọng giúp khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng nhờ thơng tin minh bạch tín dụng cung cấp đến tổ chức tín dụng Nhờ hoạt động mà tổ chức tín dụng giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng Với phát triển khơng ngừng kinh tế, hoạt động CIC ngày đáp ứng đƣợc nhu cầu NHNN TCTD Tuy nhiên, CIC nỗ lực khơng ngừng để có nhiều lựa chọn cho sản phẩm dịch vụ mình, nhƣng so sánh với quốc gia khác, vài sản phẩm chƣa đƣợc phát triển tốt CIC, kho liệu CIC chƣa hoàn thiện Điều làm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng hoạt động TTTD CIC thời gian qua Với thực trạng nhằm tìm nguyên nhân hạn chế kể hoạt động TTTD CIC thời gian qua, tác giả thực đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam” Luận văn đƣợc nội dung nhƣ sau: Thứ nhất, hệ thống sở lý luận hoạt động thơng tin tín dụng, trình bày tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng Thứ hai, Phân tích thực trạng hoạt động thơng tin tín dụng, chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động thông tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia – NHNN Việt Nam Thứ ba, Tổng hợp thành tích, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam – NHNN Việt Nam 105 Thứ tư, Căn vào kết phân tích thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thông tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam – NHNN Việt Nam thời gian tới Do vấn đề nghiên cứu phức tạp nên tác giả nỗ lực để hoàn thành xong khơng thể trách khỏi thiếu sót nên tác giả mong nhận đƣợc góp ý từ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hồn thiện Khuyến nghị Với Chính phủ, bộ, ngành Trung ƣơng Trong kinh tế thị trƣờng, hoạt động tồn phát triển có hành lang pháp lý hữu hiệu Vì để phát triển hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam - NHNN Việt Nam vấn đề quan trọng phải tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi Đây vừa yêu cầu vừa điều kiện cần phải có Việc tạo khn khổ pháp lý yêu cầu việc xây dựng môi trƣờng chia sẻ thông tin công hiệu Có nội dung mà khn khổ pháp lý cần phải đề cập là: Ai ngƣời chia sẻ thơng tin; nội dung thơng tin đƣợc chia sẻ; quy định tiếp cận công bố thông tin; quyền ngƣời vay đƣợc cập nhật phản đối liệu đƣợc lƣu giữ họ Thơng thƣờng Chính phủ nƣớc giao việc xây dựng khuôn khổ pháp lý cho NHTW, với nhiệm vụ chủ yếu sau: (1) xây dựng quy định cho phép thành lập trung tâm TTTD bao gồm công tƣ nhân; (2) xây dựng quy tắc khung để quản lý hoạt động TTTD; (3) cấp phép hoạt động chuyên ngành cho công ty TTTD; (4) giám sát hoạt động ngành TTTD; (5) tuyên truyền khuyến khích việc sử dụng TTTD tới TCTD quan Chính phủ 106 Nhằm đẩy mạnh phát triển nâng cao hiệu hoạt động TTTD thời gian tới hợp pháp hoá điểm thực hiện, kiến nghị Chính phủ: (i) Sớm trình Quốc hội để ban hành dự Luật thông tin để điều chỉnh môi trƣờng thông tin Việt Nam ngày thuận lợi, phong phú đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế; làm sở cho hoạt động thông tin đƣợc minh bạch, thuận lợi; đảm bảo việc truy cập nguồn thơng tin ngồi ngành ngân hàng từ tổ chức Chính phủ quản lý (ii) Nghiên cứu xây dựng Luật thời gian đầu Pháp lệnh hay Nghị định Chính phủ Hệ thống báo cáo tín dụng Việt Nam để TCTD đƣợc quyền báo cáo thông tin khách hàng tăng cƣờng trách nhiệm lập báo cáo đầy đủ, xác, kịp thời hoạt động tín dụng (iii) Chỉ đạo ngành, liên quan cung cấp cho CIC thông tin để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng lớn, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với nhiều tổ chức tín dụng: Bộ Kế hoạch Đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp giấy đăng ký kinh doanh điện tử phạm vi tồn quốc gia để CIC có xác định tình trạng hoạt động doanh nghiệp mới, còn, hay bỏ trốn, ; Tổng cục Thuế cần có hệ thống quản lý mã số thuế điện tử thống tồn quốc để CIC có mã số thuế nắm tình trạng nợ, trốn thuế, ; Bộ Tƣ pháp tăng cƣờng hoạt động Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch đảm bảo để CIC có nguồn thơng tin chấp; Bộ Cơng an cần có quy định quản lý số chứng minh thƣ để làm mã số quản lý cá nhân vay vốn; Bộ Tài có quy định bắt buộc mẫu báo cáo tài chính, 107 Với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quan quản lý trực tiếp CIC có chức quản lý tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng Do vậy, Ban Lãnh đạo NHNN thƣờng xuyên quan tâm đạo đơn vị thuộc NHNN, TCTD nghiêm túc thực quy định đƣợc Thống đốc ban hành, phối hợp chặt chẽ với CIC đẩy mạnh hoạt động TTTD, đặc biệt đƣa biện pháp mạnh để nâng cao chất lƣợng tín dụng, cụ thể là: (i) Hỗ trợ cho CIC đạo cục, vụ liên quan sớm nghiên cứu xây dựng nghị định để đảm bảo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động TTTD CIC nói riêng tăng cƣờng lực, phát huy tốt hiệu hệ thống thơng tin tín dụng (ii) Tăng cƣờng trang bị thiết bị tin học, phƣơng tiện truyền thông, đầu tƣ phần mềm hệ thống, phần mềm bảo mật, nghiệp vụ đại tiên tiến, có công nghệ quốc tế hoạt động CIC nói riêng hệ thống TTTD Việt Nam có bƣớc nhảy vọt, tiến kịp nƣớc khu vực thu hẹp khoảng cách nƣớc tiên tiến (iii) Chỉ đạo đơn vị thuộc NHTW liên quan cung cấp cho CIC thông tin liên quan đến hoạt động TTTD đảm bảo nguồn tin kiểm soát liệu cung cấp TCTD đủ để phân tích đánh giá, giám sát hoạt động TCTD (iv) NHNN Việt Nam cần chỉnh sửa quy chế phạt vi phạm hành lĩnh lực ngân hàng, có quy định cụ thể, thật rõ ràng, nghiêm khắc để xử lý trƣờng hợp chƣa chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo TTTD, đồng thời có khen thƣởng kịp thời gƣơng tốt khuyến kích cá nhân làm tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Dũng (2012), Giải pháp phát triển nâng cao hiệu hoạt động thơng tin tín dụng ngân hàng nhà nước Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Hà Nội Trần Hữu Dũng (2011), “Đẩy mạnh hoạt động thơng tin tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, trang 30-38 Trần Hữu Dƣơng (2013), “Hiệu hoạt động thông tin tín dụng ngành ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 12, trang - 12 Nguyễn Hữu Đƣơng (2002), Giải pháp hồn thiện bước việc phân tích, xếp loại doanh nghiệp hoạt động thơng tin tín dụng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Nguyễn Hữu Đƣơng (2007), Giải pháp phát triển hệ thống thông tin tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ trƣờng đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hữu Đƣơng (2011), “Phân tích hiệu ứng tích cực hệ thống thơng tin tín dụng hoạt động tín dụng”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 7, trang 82 - 88 Nguyễn Xuân Khái (2012), “Công nghệ tin học với hoạt động thơng tin tín dụng”, Tạp chí Tin học Ngân hàng, số Xuân, trang 18-20 Ngơ Hồng Nam (2011), “Lịch sử hoạt động thơng tin tín dụng xếp loại tín dụng giới” Tạp chí Ngân hàng, số 4, trang 64-67 Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam (2013), Thông tư 03/2013/TT-NHNN, Tháng 05/2013 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế hoạt động Thơng tin tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng tronghoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 11 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2007), Quyết định 23/2007/QĐ-NHNN, ngày 05/06/2007 Thống đốc NHNN, ban hành quy định hệ thống mã ngân hàng dùng hoạt động, nghiệp vụ ngân hàng, Hà Nội 12 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2008), Quyết định 3289/2007/QĐNHNN, ngày 31/12/2008 Thống đốc NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 13 Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam (2004), Quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN, ngày 8/9/2004 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế hoạt động Thơng tin tín dụng, Hà Nội 14 Lã Kim Phụng (2011), Nghiên cứu hệ thống chấm điểm tín dụng thể nhân trung tâm thơng tin tin dụng quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sỹ đại học quốc gia Hà Nội 15 Phạm Thị Mai Phƣơng (2012), Hoàn thiện hệ thống tiêu cảnh báo Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sỹ trƣờng đại học Thƣơng mại, Hà Nội 16 Lê Thị Thanh Tân Đặng Thị Việt Đức (2016), Xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sỹ đại học Thăng Long, Hà Nội 17 Thiều Hồng Thứ (2014), Hệ thống cho điểm tín dụng xếp hạng khách hàng ngân hàng, Luận văn thạc sỹ đại học quốc gia Hà Nội 18 Đàm Ngọc Tuấn (2012), Phát triển sản phẩm thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng – NHNN Việt Nam, Luận văn thạc sỹ trƣờng đại học Thƣơng mại 19 Nguyễn Thanh Thủy (2012), Nghiên cứu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sỹ đại học Thăng Long, Hà Nội 20 Trung tâm thơng tin tín dụng (2004), Cơng văn số 355/TTTD3 ngày 26/5/2004 V/v hướng dẫn hỏi nhận thông tin phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, Hà Nội 21 Trung tâm Thơng tin tín dụng (2016), Báo cáo kết hoạt động phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp năm 2014 - 2016 kế hoạch năm 2017, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TTTD VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTTD Xin chào anh/chị! Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu hoạt động TTTD trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia từ đƣa giải pháp để nâng cao chất lƣợng hoạt động TTTD , mong hợp tác trả lời Phiếu khảo sát anh/chị Tôi xin cam kết thông tin anh/chị đƣợc sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích thƣơng mại Các thơng tin đƣợc giữ bí mật đƣợc cung cấp cho thầy cô để kiểm chứng có nhu cầu (Xin lƣu ý khơng có câu hỏi hay sai, tất ý kiến trả lời có giá trị hữu ích cho việc nghiên cứu tơi) Câu 1: Theo anh /chị, ngân hàng tổ chức tín dụng, yếu tố quan trọng việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sắp xếp thứ tự từ quan trọng đến quan trọng (Thành phần quan trọng xếp thứ 1: Số 1) Yếu tố ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, phẩm chất cho cán Thông tin tín dụng Giảm nợ hạn Kiểm tra, kiểm sốt nơi Phịng ngừa phân tán rủi ro Thứ tự Câu 2: Theo anh / chị thông tin tín dụng đƣợc cung cấp cho tổ chức tín dụng khoảng thời gian hợp lý để giảm thiểu rủi ro tín dụng? Mức Khơng có ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Mức độ đồng ý anh/chị với ý kiến sau? Hồn tồn khơng đồng ý độ đồng ý anh chị với ý kiến sau: Trƣớc giải ngân cho khách hàng      Trong giải ngân cho khách hàng      Sau giải ngân cho khách hàng      Câu 3: Anh / chị cho biết mức độ đồng ý nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Chƣa thực nghiêm túc chế độ báo cáo thông tin tín dụng cho CIC Khai thác sử dụng thơng tin tín dung từ CIC chƣa với quy định Nguồn nhân lực hạn chế việc báo cáo sử dụng thơng tin tín dụng Hệ thống mạng máy tính cịn yếu Khơng có ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý sau? Không đồng ý Mức độ đồng ý anh/chị với ý kiến Hồn tồn khơng đồng ý Quốc gia Việt Nam từ phía TCTD?                     Câu 4: Sau nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến phát triển thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Khơng có ý kiến Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Mức độ đồng ý anh/chị với ý kiến sau? Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Nam Anh / chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý với ý kiến sau: Thị trƣờng thơng tin tín dụng      Hội nhập hợp tác quốc tế      Hệ thống pháp luật      Câu 5: Hoạt đông thơng tin tín dụng CIC cịn nhiều mặt hạn chế, theo anh/ chị hạn chế gì? Anh/ chị cho biết mực độ đồng ý 1.Chất lƣợng thông tin đầu vào chƣa cao, dẫn đến Không có ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Mức độ đồng ý anh/chị với ý kiến sau? Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý với ý kiến sau:      2.Hồ sơ pháp lý chƣa thu thập đầy đủ      3.Báo cáo tài chƣa qua kiểm tốn                sai sót sản phẩm đầu 4.Nguồn thông tin đầu vào thông qua việc mua thơng tin ngồi ngành chƣa đủ thơng tin 5.Sự tham gia tổ chức phi tài cịn hạn chế Câu 6: Theo anh / chị nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng thơng tin tín dụng cịn nhiều hạn chế Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Kho liệu thống tin CIC chƣa hồn thiện Khơng có ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Mức độ đồng ý anh/chị với ý kiến sau? Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý gì? Anh/chị cho biết mực độ đồng ý với ý kiến sau:           3.Các sản phẩm – dịch vụ chƣa đƣợc trọng để phát triển      4.Khả chuyên môn hóa kinh nghiệm cán chƣa cao      5.Công nghệ thông tin chƣa phát triển      2.Sự phối kết hợp CIC với vụ, cục NHTW hạn chế Câu 7: Dƣới góc độ Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, anh/ chị đƣa mức độ đồng ý cho ý kiến giải pháp phát triển Khơng có ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Mức độ đồng ý anh/chị với ý kiến sau? Hồn tồn khơng đồng ý hoạt động thơng tin tín dụng dƣới đây: Hoàn thiện chất lƣợng kho liệu      Phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin      Phát triển sản phẩm dịch vụ      Nâng cao trình độ nguồn nhân lực      Tăng cƣờng công tác marketing (GP hỗ trợ)      Tăng cƣờng công tác, hội nhập thông tin quốc tế(GP           hỗ trợ) Ý kiến khác:………………………………… ……………………………………… Câu 8: Theo Anh/ chị mức độ hợp lý kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc nhằm phát triển hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm Xây dựng khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho hoạt động CIC Chỉnh sửa quy chế phạt vi phạm hành lĩnh vực ngân hàng Tăng cƣờng trang thiết bị tin học, phần mềm hệ thống đại, bảo mật,… Ý kiến khác:…………………………… ………………………………………… Không có ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Mức độ đồng ý anh/chị với ý kiến sau? Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam                     Thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………… Tên ngân hàng: ……………………… Độ tuổi:  25 tuổi  26 - 30 tuổi  31 - 35 tuổi  35 - 40 tuổi Thâm niên công tác:  Dƣới năm  - năm Cám ơn anh/ chị tham gia khảo sát!  Trên năm ... đến chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam - Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia Việt. .. sâu hoạt động thông tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Chính vậy, đề tài ? ?Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia. .. chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 46 3.1.1 Kết thực hoạt động Trung tâm 46 3.1.2 Chất lƣợng hoạt động thơng tin tín tín dụng Trung

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:01

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

  • PHẠM THỊ MINH THỦY

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu tổng quát:

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể:

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

        • 4. Nội dung nghiên cứu

        • 5. Kết cấu luận văn

        • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN DỤNG

          • 1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động thông tin tín dụng

            • 1.1.1. Khái niệm

              • 1.1.1.1. Hoạt động thông tin tín dụng

              • 1.1.1.2. Khái niệm về chất lượng hoạt động thông tin tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan