1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tìm hiểu việc thực hiện nhóm quyền được bảo vệ trong công ước quốc tế về quyền trẻ em của các gia đình người dân thành phố Hà Nội hiện nay

19 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phong tục tập quán lạc hậu và hoạt động của các tổ chức đoàn thể, chính quyền chưa hiệu quả trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em là nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến nhận thức và[r]

(1)

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Lê Thị Vân

Tìm hiểu việc thực nhóm quyền bảo vệ

trong công ước quốc tế quyền trẻ em gia

đình người dân thành phố Hà Nội

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học

Mã số: 60 31 30

Người hướng dẫn: TS Mai Thị Kim Thanh

(2)

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt ba năm ngồi ghế nhà trường với dìu dắt, dạy dỗ thầy cô giáo trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô Khoa Xã hội học, hơm em đã hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, em xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn tới:

Các thầy khoa Xã hội học dạy dỗ, bảo em quá trình học tập, nghiên cứu trường, đặc biệt trình viết Luận văn tốt nghiệp

Đặc biệt em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Cơ giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Mai Thị Kim Thanh, người tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khố luận Sự thành công em ngày hôm nhờ giúp đỡ quý báu của Cô

Cuối em xin bảy tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới gia đình những người thân em, nguời động viên tinh thần to lớn và ủng hộ nguồn vật chất suốt thời gian em học tập hồn thành khố luận

(3)

3

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

1. Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài

2.1Ý nghĩa khoa học

2.2Ý nghĩa thực tiễn

3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

3.1Mục đích nghiên cứu

3.2Nhiệm vụ nghiên cứu

4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

4.1Đối tượng

4.2Khách thể

4.3Phạm vi nghiên cứu

5. Phƣơng pháp nghiên cứu 10

5.1Phương pháp luận 10

5.2Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13

5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 13

5.2.2 Phương pháp vấn sâu 13

5.2.3 Phương pháp vấn bảng hỏi 14

5.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm 14

5.2.5 Phương pháp quan sát 14

6. Giả thuyết khung lý thuyết 15

6.1Giả thuyết nghiên cứu 15

(4)

PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 18

Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 18 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 18

1.1.1.Trên giới 18

1.1.2 Tại Việt Nam 19

1.2 Khái niệm công cụ 21

1.2.1.Trẻ em 21

1.2.2 Gia đình 21

1.2.3 Bảo vệ 21

1.2.4 Nhóm quyền bảo vệ 22

1.2.5 Một số khái niệm liên quan 23

1.3.Lý thuyết nghiên cứu 25

1.3.1.Lý thuyết hành vi 25

1.3.2.Lý thuyết biến đổi xã hội 27

1.3.3.Lý thuyết hành động xã hội 29

1.4 Những điều đƣợc quy định quyền đƣợc bảo vệ Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em 31

1.4.1 Vì trẻ em cần bảo vệ 31

1.4.2 Sơ lược Công ước quốc tế quyền trẻ em nhóm quyền bảo vệ 31

1.5 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc việc thực Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em 32

1.5.1 Vị trí, vai trị trẻ em đời sống xã hội nước ta 32

1.5.2 Những quan điểm Đảng việc thực Công ước quốc tế quyền trẻ em 33

(5)

5 1.6.1 Vài nét kinh tế, văn hóa, trị, xã hội thành phố Hà Nội địa bàn khảo sát 35

1.6.1.1 Điều kiện địa lý – dân số 35 1.6.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 1.6.1.3 Điều kiện văn hố, trị 36 1.6.1.3 Vài nét hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa bàn nghiên cứu

CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHĨM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ TRONG CƠNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM TẠI CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 38 I THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHÓM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ TRONG CÔNGƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM 38 1.1. Nhận thức gia đình ngƣời dân thành phố Hà Nội nhóm quyền đƣợc bảo vệ Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em 38

1.1.1 Nhận thức người dân thành phố Hà Nội Công ước quốc tế quyền trẻ em 38

1.1.1.1 Nhận thức bậc cha mẹ Công ước quốc tế quyền trẻ em 38 1.1.1.2 Nhận thức trẻ em Công ước quốc tế quyền trẻ em 43

1.1.2 Nhận thức người dân thành phố Hà Nội nhóm quyền bảo vệ Cơng ước quốc tế quyền trẻ em 45

1.2 Thực trạng việc thực nhóm quyền đƣợc bảo vệ Cơng ƣớc của gia đình ngƣời dân thành phố Hà Nội 47

1.2.1 Việc quan tâm chăm sóc trẻ em gia đình bậc cha mẹ

1.2.1.1 Về mức độ chăm sóc 47 1.2.1.2 Thời gian chăm sóc 52

(6)

1.2.2.1 Làm việc nhà 55

1.2.2.2 Sức ép học hành 57

1.2.3 Về vấn đề bạo lực trẻ chúng mắc lỗi cha mẹ 59

1.2.3.1 Bạo lực thân thể 59

1.2.3.2 Bạo lực tinh thần 63

1.2.3.3 Chứng kiến bạo lực gia đình 65

II.NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN NHĨM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ TRONG CƠNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67

2 Nhận thức trẻ em 67

2.2 Nhận thức gia đình 67

2.3 Phong tục tập quán 72

2.4 Hoạt động Hội phụ nữ 75

2.5 Hoạt động trun thơng văn hóa 77

2.6 Điều kiện kinh tế gia đình 79

2.5 Chính sách luật pháp Đảng Nhà nƣớc III XU HƢỚNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN NHÓM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ TRONG CÔNG ƢỚC TRONG CỦA CÁC GIA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 80

3 Nhận thức ngƣời dân nhóm quyền đƣợc bảo vệ thời gian tới 80

3 Xu hƣớng thực nhóm quyền đƣợc bảo vệ thời gian tớ 81

KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 83

PHỤ LỤC 85

(7)

7

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

Bạo hành trẻ em lựa chọn 10 kiện trị, xã hội lớn năm 2007 Chưa nạn bạo hành, xâm hại trẻ em xuất nhiều chưa dư luận xã hội lại lên tiếng phản ứng gay gắt đến Trong thời gian gần khơng vụ xâm hại trẻ em liên tiếp phanh phui trước dư luận phương tiện truyền thông đại chúng Theo nghiên cứu Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển Viện Khoa học Dân số, Gia đình Trẻ em năm 2006 thực trạng trừng phạt thân thể tinh thần trẻ em Việt Nam hình thức giáo dục roi vọt tồn phổ biến nhiều gia đình Việc đánh đập, quát mắng, chửi rủa trẻ em người lớn sử dụng thường xuyên trẻ mắc lỗi Có đến 63% bà mẹ 56% ông bố sử dụng hình thức trừng phạt Liệu có phải cách cư xử, dạy dỗ phù hợp người cha, người mẹ bối cảnh nay, vấn đề nhân quyền đưa lên hàng đầu Rõ ràng bạo lực, xâm hại trẻ em khơng cịn vấn đề riêng gia đình mà trở thành vấn đề xã hội cần đặc biệt quan tâm Chính vậy, lúc hết, việc giúp bậc cha mẹ nhận thức tốt, hiểu thực tốt nhóm quyền bảo vệ Công ước cho trẻ em đặt yêu cầu bách cần phải trọng, nhằm giúp em hưởng cách tốt quyền mà Cơng ước quốc tế quyền trẻ em Liên Hợp Quốc Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam đề

(8)

đã phê chuẩn Công ước 182 Tổ chức lao động quốc tế chống lại hình thức lao động trẻ em tồi tệ Năm 1991 Nhà nước ta ban hành “Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” Như vậy, điều minh chứng cho tâm Đảng Nhà nước việc thực tốt đẹp cho trẻ em Vậy mà, nhiều nơi gia đình địa bàn Thủ – trung tâm văn hố, kinh tế, trị nước, tình trạng trẻ em gia đình bị đánh đập, chửi rủa, bị bóc lột, bị nhãng…vẫn tồn phổ biến Tại tình trạng tồn tại, chí có loại hình xâm hại trẻ em cịn phổ biến địa bàn khác, mà người dân Hà Nội hồn tồn có điều kiện việc thực quyền trẻ em, mà hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhiều quan đồn thể, quyền tham gia?

(9)

9

2. Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học

2.1 Ý nghĩa khoa học

Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ hệ thống lý thuyết xã hội học như: Lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết vị trí – vai trị xã hội, lý thuyết biến đổi xã hội, Nghiên cứu cịn góp phần làm rõ đặc thù thuận lợi khó khăn người dân Việt Nam thực Công ước quốc tế quyền trẻ em

2.2.Ý nghĩa thực tiễn

Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thêm thơng tin Cơng ước nói chung quyền bảo vệ trẻ em nói riêng cho trẻ em đặc biệt cho cha mẹ Trên sở phần giúp họ thay đổi nhận thức hành vi trách nhiệm nghĩa vụ việc thực quyền trẻ em Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung hồn thiện cho nghiên cứu trước tình hình thực Công ước quốc tế quyền trẻ em Việt Nam

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Thơng qua việc thực nhóm quyền bảo vệ Công ước quốc tế quyền trẻ em gia đình người dân thành phố Hà Nội, tìm hiểu nhân tố tác động đến việc thực nhóm quyền họ; đề xu hướng thực nhóm quyền bảo vệ thời gian tới để từ đưa khuyến nghị có tính khả thi hoạt động bảo vệ trẻ em nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ khái niệm, sở lý luận thực tiễn, phương pháp luận nghiên đề tài nghiên cứu

(10)

- Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực nhóm quyền bảo vệ trẻ em gia đình chọn nghiên cứu

- Đề xuất giải pháp, khuyến nghị có tính khả thi giúp người dân nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục gia đình

4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng

Việc thực nhóm quyền bảo vệ Cơng ước quốc tế quyền trẻ em gia đình người dân

4.2. Khách thể nghiên cứu

Các gia đình người dân thành phố Hà Nội có trẻ em 18 tuổi 4.3 Phạm vi nghiên cứu

+ Về nội dung

Nhóm quyền bảo vệ Công ước quốc tế quyền trẻ em quan tâm đến việc trẻ em bảo vệ khỏi:

- Sự bỏ rơi

- Các tình nguy hiểm chiến tranh

- Sự bạo lực, lạm dụng, xâm hại, bóc lột ngược đãi - Sự phân biệt đối xử

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, quan tâm tìm hiểu tình hình thực số quyền nhóm quyền bảo vệ trẻ em gia đình người dân thành phố Hà Nội, cụ thể quyền bảo vệ khỏi hành vi bạo lực, bị bóc lột bị nhãng

+ Đối tượng nghiên cứu

(11)

11 bậc cha mẹ có độ tuổi từ 6- 18 tuổi khảo sát trẻ em từ 6- 18 tuổi

Sở dĩ lựa chọn mẫu vì: Trẻ em độ tuổi tuổi chưa có khả hạn chế việc nhận thức quyền em khơng có nhận định riêng trả lời câu hỏi liên quan đến quyền trẻ em Còn cha mẹ có độ tuổi nhỏ việc cha mẹ đánh mắng trẻ, bắt trẻ lao động hay khơng dành thời gian chăm sóc xảy ra, điều ảnh hưởng đến mẫu nghiên cứu

+ Địa bàn thời gian nghiên cứu:

Không gian: Quận/huyện thuộc thành phố Hà Nội (quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân, huyện Từ Liêm)

Thời gian: Từ tháng 11/2007 – 1/2008

5 Phƣơng pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận

(12)

Chủ nghĩa DVCB Chủ nghĩa DVLS xem xét vật tượng theo trình Mọi vật tượng xã hội không tồn cách bất biến mà chúng vận động, biến đổi không ngừng, từ hình thành, đến phát triển suy vong Trong bối cảnh khác nhau, chúng vận động phát triển gắn liền với bối cảnh Vì vậy, tìm hiểu việc thực quyền bảo vệ trẻ em cần đặt giai đoạn lịch sử cụ thể thời gian, không gian, gắn liền với văn hóa vùng- miền

Trên sở phương pháp luận Macxit, với đề tài nghiên cứu sử dụng cách tiếp cụ thể đây:

- Phương pháp tiếp cận văn hóa

Văn hóa quốc gia, văn hóa vùng miền, văn hóa gia đình yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thái độ, hành vi người Mỗi người chịu tác động nhiều môi trường văn hóa khác thân họ chủ thể sáng tạo đồng thời sản phẩm văn hóa Có thể dễ dàng nhận thấy, tầm vĩ mô, giai đoạn lịch sử định, mơ hình hành vi người cồng đồng giống Bởi họ tiếp nhận q trình xã hội hóa cách thức hay khơng thức hệ giá trị, chuẩn mực cộng đồng để trở thành người xã hội

(13)

13 Vì vậy, tìm hiểu việc thực nhóm quyền bảo vệ Cơng ước quốc tế QTE em gia đình cần xem xét hồn cảnh mơi trường văn hóa gia đình để thấy quan niệm họ việc nuôi dạy quan niệm việc vi phạm quyền trẻ em

- Phương pháp tiếp cận hệ thống

Theo quan điểm Macx, xã hội cấu trúc hệ thống xã hội con, hệ thống gắn với quyền hạn nghĩa vụ xác định Các hệ thống xã hội tồn có mối liên hệ chặt chẽ với Và thân hệ thống xã hội ln thực chức để tồn cơng nhận

Theo quan điểm gia đình coi tiểu hệ thống đặt hệ thống xã hội cụ thể Nó có mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ quan nhà nước, tổ chức ban ngành, đoàn thể để thực chức bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường, cộng đồng, hội phụ nữ, đồn niên, mặt trận tổ quốc Nó khơng có quan hệ chặt chẽ mà cịn có ràng buộc lẫn Chẳng hạn, gia đình có hành vi vi phạm quyền trẻ em việc ni dạy cái, tổ chức đồn thể địa phương có khun giải, chí can thiệp cần thiết Hay gia đình có cha mẹ tham gia vào tổ chức, đoàn thể hội phụ nữ, “hội người hai con”, “hội gia đình ni dạy giỏi” hành vi họ bị chi phối chuẩn mực giá trị nhóm, tổ chức, đồn thể Như vậy, tổ chức xã hội có tác động, chi phối lẫn nhau, hệ thống lớn tác động lên hệ thống nhỏ cụ thể tổ chức đồn thể tác động đến gia đình việc nuôi dạy

5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

5.2.1 Phân tích tài liệu

(14)

Liên hiệp quốc vấn đề bạo lực với trẻ em”, “báo cáo tình trạng lạm dụng trẻ em Việt Nam” UNICEF; “Báo cáo hoạt động tham vấn trẻ em bị bạo lực khu vực Trung Châu Á Thái bình dương”; “Khảo sát thực trạng trừng phạt thân thể tinh thần trẻ em”

- Các báo cáo quốc gia tình hình thực Cơng ước quốc tế quyền trẻ em lần 1, lần dự thảo báo cáo lần 3, lần

- Các văn kiện, định, đề án Chính phủ liên quan đến vấn đề BVTE, ngăn ngừa tình trạng trẻ em bạo lực, xâm hại, bóc lột, lạm dụng trẻ em

- Các tài liệu mạng, sách báo, tạp chí - Các tài liệu khác

5.2.2. Phương pháp vấn sâu

Nghiên cứu tiến hành vấn sâu với nhóm đối tượng: - Cha mẹ - với tư cách người trực tiếp chăm sóc, bảo vệ trẻ

Phỏng vấn cha mẹ theo báo nghề nghiệp, trình độ học vấn, độ tuổi, mức sống

- Trẻ em – Người bảo vệ chăm sóc

Phỏng vấn trẻ em theo bậc học ( em độ tuổi tiểu học, em độ tuổi THCS, em độ tuổi THPT)

- Đại diện quan đoàn thể địa phương: người thuộc phường/ xã thuộc Quận, huyện (Chủ tịch hội phụ nữ phường/xã cán dân số phường/xã)

5.2.3. Phương pháp vấn bảng hỏi

Khảo sát tiến hành Quận, huyện lựa chọn

- Quận Hoàn Kiếm (Là quận trung tâm, đại diện cho địa bàn tập trung kinh doanh, buôn bán, dịch vụ)

(15)

15 - Huyện Từ Liêm (Huyện ngoại thành, đại diện cho địa bàn có thành

phần kinh tế nơng nghiệp gia đình nơng dân) Mẫu khảo sát: - 450 Cha mẹ ( quận/ huyện 150 người)

- 210 trẻ em ( quận/ huyện 70 trẻ em)

5.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm

Đề tài sử dụng phương pháp thảo luận nhóm bán cấu trúc với nhóm bố mẹ theo chủ đề: Thái độ quan niệm “yêu cho roi cho vọt” việc nuôi dạy bậc cha mẹ nay?

5.2.5. Phương pháp quan sát

- Quan sát hình dáng bên ngồi trẻ em để biết em có thường bị bạo lực gia đình

- Quan sát làm việc với trẻ để thái độ chúng tiếp xúc, trả lời câu hỏi Với người lớn quan sát để thấy nhiệt tình, phản ứng, lảng tránh hay đồng tình với nội dung hỏi Do vậy, quan sát giúp đánh giá giá mức độ tin cậy thông tin mà người trả lời cung cấp

6. Giả thuyết khung lý thuyết

6 Giả thuyết nghiên cứu

- Đại đa số gia đình người dân thành phố Hà Nội cịn chưa biến đến Cơng ước quốc tế QTE nói chung nhóm quyền bảo vệ nói riêng

- Trong số bậc cha mẹ biết đến Cơng ước nhóm quyền bảo vệ, đại đa số họ có hành động vi phạm quyền trẻ em

- Phong tục tập quán lạc hậu hoạt động tổ chức đồn thể, quyền chưa hiệu lĩnh vực bảo vệ trẻ em nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức hành động bậc cha mẹ việc thực nhóm quyền bảo vệ Công ước quốc tế QTE

(16)

6.2 Khung lý thuyết

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, VĂN HĨA, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI KỲ CNH - HĐH

Đặc điểm gia đình

(văn hóa gia

đình, trình độ, kinh tế,

cơ cấu)

Hoạt động của Cơ quan, đoàn

thể ( tuyên truyền, nâng cao nhận

thức, can thiệp)

Nhân thức nhóm quyền bảo vệ Công ước quốc tế quyền trẻ em

Yếu tố luật pháp Đặc điểm

cộng đồng (Phong tục

tập quán)

Hoạt động truyền

thơng văn hóa

Việc thực nhóm quyền bảo vệ Cơng ước quốc tế quyền trẻ em

(17)

17 Sự tương quan biến số:

+ Biến độc lập: Mơi trường kinh tế, văn hóa, trị, xã hội thành phố HN + Biến can thiệp (trung gian)

- Đặc điểm gia đình - Đặc điểm cộng đồng

- Hoạt động quan, đoàn thể - Hệ thống truyền thông

- Yếu tố pháp luật + Biến phụ thuộc

- Nhận thức gia đình nhóm quyền bảo vệ Công ước quốc tế quyền trẻ em

(18)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tiến sĩ, Reina Michaelson nhóm chuyên gia nghiên cứu UNICEF Việt Nam, Báo cáo tóm tắt chuyên đề Khái niệm, chất

mức độ lạm dụng trẻ em Việt Nam, UNICEF Việt Nam, 11/2003

2 Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trẻ em chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội Đảng

Nhà nước ta, Hà Nội 1999

3 Uỷ ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Tư Pháp, Vấn đề

chế tài xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em; việc xử lý trẻ em vi phạm pháp luật; trách nhiệm gia đình xã hội việc thực quyền bổn phận trẻ em Hà Nội, tháng 12/2001

4 Trung tâm nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện trị quốc Hồ Chí Minh, UNICEF, Quyền người, Hà Nội năm 2003

5 UNICEF, Những điểm mở thách thức với phương thức làm

chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội, 2004

6 Save the Children Sweden (Quỹ cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển), Tài liệu

tập huấn Công ước quyền trẻ em, NXB trị quốc gia

7 Save the Children Sweden, Uỷ ban DSGDTE Việt Nam, Kỹ

ni dạy trẻ em, Nxb trị Quốc gia, năm 2007

8 Nghiên cứu Tổng thư ký liên hợp quốc tình trạng bạo hành với

trẻ em, năm 2006

9 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh

(19)

19 12 E.A Capitonew, Nguyễn Quý Thanh chủ biên, Lịch sử Công

nghệ, Nxb Đại học Quốc gia, 2000

13 Lê Ngọc Hùng, Phạm Tất Dong tác giả, Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, 1997

14 BS Nguyễn Trọng An, Phó Vụ trưởng Vụ trẻ em, Tình hình thực

hiện Cơng ước quốc tế vê quyền trẻ em Việt Nam - thách thức kiến nghị đề xuất, 2007

15 UNICEF, Phân tích truyền thơng y tế Việt Nam, Hà Nội 2002 16 UNICEF, Đánh giá tình trạng bạo lực trẻ em Đông Á Châu

Á Thái Bình Dương, 2002

17 Tập thể tác giả, Nghiên cứu thực trạng xâm hại trẻ em qua

khảo sát nhanh Hà Nội, 2005

18 Michaelson, Reina, Xâm hại trẻ em Việt Nam, khái niệm

phương hướng nghiên cứu, UNICEF, Hà Nội, 2002

19 UNICEF/ Uỷ ban DSGĐTE: Báo cáo phân tích tình hình tư pháp

người chưa thành niên, Hà Nội, 2003

20 Uỷ ban DSGĐTE, Báo cáo cập nhập tình hình thực Cơng

ước quyền trẻ em giai đoạn 1992 – 2002, Hà Nội, 2002

21 Uỷ ban DSGDTE, Dự thảo Báo cáo cập nhật tình hình thực

Cơng ước quốc tế quyền trẻ em lần 4, Hà Nội, 2007

22 Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Báo cáo hai năm thực

hiện Công ước quyền trẻ em, Hà Nội, 1992

23 Bộ lao động Thương binh Xã hội, Nghiên cứu lao động trẻ em

ở Việt Nam, 2000

24 Hoàng Cẩm Tú, Nghiên cứu sơ liên hệ lạm dụng

Ngày đăng: 13/05/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w