Tài liệu Mỹ Tho xưa (1861-1945) trong Nam Kỳ lục tỉnh ghi chép lại và phổ biến những sự kiện, những sinh hoạt dân gian, những lề thói lắng đọng trong ký ức của người dân Mỹ Tho Nam kỳ Lục tỉnh, vùng đất phương Nam trong thời điểm lịch sử 1861-1945. Hy vọng Tài liệu này giúp bạn đọc hiểu hơn về Mỹ Tho, về lịch sử con người ở vùng đất này.
MỸ THO XƯA 1861-1945 TRONG NAM KỲ LỤC TỈNH Mặc Nhân TVC 1|Trang VÀI HÌNH ẢNH VỀ MỸ THO XƯA 2|Trang Không ảnh Mỹ Tho Chợ Mỹ Tho Ga xe lửa Một góc chợ 3|Trang Tháp nước Vàm sơng Bảo Định Trường Nguyễn Đình Chiểu Nhà Bảo sanh 4|Trang Chiếc tàu mang tên “Mỹ Tho” Chợ Hàng Bông Bắc Rạch Miễu trước 1960 Phụ nữ Mỹ Tho Chợ Mỹ Tho nhìn từ bên sơng 5|Trang MỸ THO XƯA (1861-1945) TRONG NAM KỲ LỤC TỈNH PHẦN MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU LƯỚT QUA NGUỒN GỐC ĐỊA DANH MỸ THO Sách sử nhà viết sử đương đại nói nhiều địa danh Mỹ Tho Dường tất ý niệm Mỹ Tho bắt nguồn từ phương ngữ gốc Khờ me Mê Sor biến thể thành Mỹ Tho qua người Việt, có nghĩa xứ có người gái da trắng, đẹp Từ Mỹ, từ chữ Hán đẹp, từ Tho khơng có chữ Hán nên có lối viết khác qua chữ Nơm, có hai lối viết, để vùng nước thơm hay cỏ thơm (trích dẫn từ sử liệu) Nhưng Mỹ Tho dù nguồn gốc từ đâu, từ quốc ngữ từ Việt Nam địa danh từ gần kỷ qua, thắm sâu vào tâm hồn phần tình yêu quê hương, tình yêu đất nước, đủ cho người Việt Nam, người Mỹ Tho hảnh diện với mỹ từ Mỹ Tho lịch sử vùng đất quan yếu sớm khai phá, đại trường giang bồi đắp, thành phố có tổ chức…theo trang sử cũ trich dẫn sau: A.- Theo “Gia Định thành thơng chí” Mỹ Tho đồn: Đồn Mỹ Tho phía nam trấn, xưa rừng hoang, hổ báo làm hang ổ…(Tại trấn Nam lý hứa, cựu vi hoang lâm, hổ báo quần huyệt ) Mỹ Tho sơng ngịi: Sơng Mỹ Tho trước mặt trấn, sông lớn trấn, bắt nguồn từ nội địa tỉnh Vân Nam…(Tại trấn tiền, vi trấn đại giang, kỳ nguyên phát nội địa Vân Nam tỉnh…) 6|Trang B.- Theo “Đại Nam thống chí” Mỹ Tho phố lớn: chợ, quán: chợ Mỹ Tho huyện Kiến Hưng, thường gọi chợ phố lớn Nhà ngói, rui chạm, đình cao, chùa rộng Sông sâu tàu thuyền, buồm giong qua lại dệt cửi…(Mỹ Tho thị Kiến Hưng huyện, tục danh đại phố thị, ngõa ốc, điêu manh, cao đình, quảng tự Dương hà thuyền sưu phẩm tường, vãng lai chức ty…) Mỹ Tho quan thuế: Cửa ải Mỹ Tho huyện Kiến Hưng, năm thứ mười sáu Minh Mạng lập cửa ải thu thuế Đến năm thứ ba Thiệu Trị bãi bỏ…(Tại Kiến Hưng huyện, Minh Mạng thập lục niên, thiết quan chinh thuế Thiệu Trị tam niên đình…) C.- Theo “Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ” (“Histoire de la conquête de la Cochinchine”), Tác giả, người Pháp viết: Sài Gòn trung tâm quân sự, Mỹ Tho trung tâm thương Các ghe tuyền người Nhật người Tàu, người An Nam, nười Xiêm có đáy cạn dễ di chuyển sơng gần nơi sản xuất gạo, thêm vao truyền thống người dân địa phương từ bao kỷ, khiến cho Mỹ Tho trở thành trung tâm buôn bán lớn Nam kỳ, trước người Âu đến … Mỹ Tho vùng có nhà cửa rộng lớn, lợp dừa nước theo theo tập quán Nhưng dọc theo bờ kinh Bưu Điện (Arroyo de la Poste hay kinh Bảo Định) nhà cửa nhã nhiều, mái lợp ngói vườn dừa vườn cau, tất trang nhã, phong lưu, đơi giàu có Có thể so sánh với cảnh phồng hoa đô hi65 Chợ Quán kinh người Tàu Sài Gòn….” D.- “Theo Địa phương chí Mỹ Tho 1902” (Monographie de Mỹ Tho 1902), tác giả người Pháp viết: “…Vị trí Mỹ Tho thật tuyệt diệu Nó chiếm vị trung chuyển quan trọng vào bậc cho loại ghe chài to lớn từ miền Tây lên Chợ lớn (Sài Gòn) qua kinh Bảo Định kinh Chợ Gạo Mỹ Tho lại có đường sắt Đông Dương, đường sắt Sài Gon- Mỹ Tho đường thủy nối liền Sài Gòn tỉnh miền Tây lên tận Pnôm Penh qua bến Tàu Lục Tỉnh Mỹ Tho….” Công lao tiền nhân Sự mở mang phát triển Mỹ Chánh để trở thành Mỹ Tho nay, cách nhịp nhàng theo dịng lịch sử, cơng lao trí tuệ tiền nhân chủ yếu nhà Nguyễn, từ thời Chúa đến lập nên triều Nguyễn từ Gia Long trở sau Đó lịch sử 7|Trang Đồng thời với mở mang phát triển Mỹ Chánh, thôn khác thành lập hướng tây, bên sơng Bảo Định như: thơn An Hịa, sau đổi Thạnh Trị (ấp xã Đạo Thạnh bây giờ), thơn Điều Hịa (Phường 1, 4, 5, ), thơn Bình Tạo (Phường 6, phần Trung An Bình Đức bây giờ)… Khu hành chánh Mỹ Chánh nâng từ đạo, lên dinh, từ dinh lên trấn để cuối thuộc trấn Định Tường Vào năm 1826, vua Minh Mạng cho dời lỵ sở (Mỹ Tho) trấn Định Tường phía tây sơng Bảo Định thuộc hai thơn Điều Hịa Bình Tạo để có vị trí ngày thành phố Mỹ Tho đương đại Mỹ Tho lúc thuộc huyện Kiến Hưng, phủ Kiến An, trấn Định Tường Cũng năm 1826, chợ thành lập địa điểm mới, ngơi chợ Mỹ Tho ngày nay, sau người Pháp xây cất lại vào cuối kỷ XIX với hai dãy phố chợ nam bắc Cũng nên nhắc lại người Hoa theo chân chủ tướng Dương Ngạn Địch trốn nhà Thanh, chúa Nguyễn Phúc Tần cho phép đến lánh cư thôn Mỹ Chánh (Mỹ Tho) từ sớm vào năm 1679, với đấu óc tháo vác góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế, thương mại, thủ công nghiệp Mỹ Tho xưa Đấy, Mỹ Tho từ xưa vùng đất sớm khai phá, có sơng lớn tưới tiêu, có thổ nhưỡng phì nhiêu, có địa hình thuận lợi, có người cần cù chí thú… nên sớm phát triển mặt đến ngày MỘT CHÚT ƯỚC MONG Tôi không viết Mỹ Tho qua thay đổi biến cố lịch sử Ở với tuổi đời cao, xin phép kể lại nghe, đọc, sống, chứng kiến, trải qua…bằng đôi tai, đơi mắt, khối óc tim Do xin độc giả qua đây, xin cảm nhận… bình thường gần gũi, thân mật, vui vui, buồn buồn… chuyện kể gia đình hệ ơng bà ta thuở trước Tôi thiết nghĩ, từ chuyện tầm thường vụn vặt ta cảm nhận nhiều Mỹ Tho Cùng với tham vọng chân tình, khơng biết có q đáng khơng, trao đến cháu nước nước gốc người Mỹ Tho, phàn đất Tổ Quốc, chút hình ảnh, lối sống ông cha, phong tục tập quán đất nước quê hương xa xưa, mà phàm người Việt Nam vậy, muốn trở nguồn, ln mối ám ảnh cho nỗi hồi hương ray rức 8|Trang Vậy, xin lần dở trang sử dân gian không xa chúng ta, để trở khứ, sống lại bối cảnh lịch sử nhân văn đầy sắc thái vùng đất Mỹ Tho thân yêu Trước vào chuyện xin độc giả tha thứ bảo cho sai sót thời gian tính, dịa danh xưa, chi tiết nhân vật…tất nhiên phải có, người viết khơng phải nhà văn chẳng nhà nghiên cứu sử, người dân Mỹ Tho tầm thường thưa Mé sông Cửu Long cầu tàu ông Chánh 9|Trang MỸ THO XƯA (1861-1945) TRONG NAM KỲ LỤC TỈNH PHẦN MỘT I - NHỮNG DẤU CHÂN LỊCH SỬ TRÊN ĐẤT MỸ THO 1.- Quang Trung Nguyễn Huệ Theo yêu cấu cứu viện Nguyễn Ánh, vua Xiêm phái Chiêu Thăng Chiêu Sương đem vạn thủy lục quân sang chiếm thượng nguồn sông Tiền cơng Mỹ Tho để tiến chiếm Sài Gịn Từ Qui Nhơn vào Nam với chiến thuật tốc chiến tốc thắng, Nguyễn Huệ xua quân hai đạo, dùng đường thủy vào Cửa Tiểu, dùng đường tiếp cận miền Đông để tiến miền Tây lập đại doanh vùng Mỹ Chánh Ở xin nêu kiện vô lý thú Theo giáo sư Nguyễn Phan Quang kỷ yếu “Chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút” Tỉnh Tiền Giang 2005, đạo lục quân đến Gia Định, Nguyễn Huệ (tác giả NPQ chưa kiểm chứng), dùng đường ngắn nhứt để đến mặt trận mà ông chọn sẵn vùng Rạch Gầm - Xoài Mút Đạo quân nầy không dùng đường Cái, (gần đường Quốc lộ A bây giờ), mà ông dùng đường tắt, đường thẳng, (con đường thẳng đường ngắn nhất), để chuyển quân từ Sài Gòn Gia Định đến thẳng vùng Rạch Gầm - Xoài Mút Con đường nầy phải qua Đồng Tháp Mười (tác giả Nguyễn Phan Quang trích dẫn “băng qua bể Tháp Mười”), tức nhiên vơ khó khăn vất vả gần nhất, nhanh Nếu kiện nầy đúng, thử so sánh có cơng trình xây dựng đường Xa lộ Đông Tây, lấy đoạn từ Miền Đơng (Sài Gịn) đến xã Tam Hiệp, Chợ Bưng (huyện Châu Thành, Tiền Giang) để đổ ngả tư Đồng Tâm (vùng RG - XM), qua Đồng Tháp Mười (bằng ngỏ Đức Hịa, Bến Lức, Long An) Có phải đường mà 224 năm trước nhà quân đại tài Nguyễn Huệ dùng để 10 | T r a n g Hôtel de ville (Dinh tỉnh trưởng) - Hai tệ nạn: Thuốc phiện Rượu Ngồi kinh doanh nói trên, người Hoa cịn độc quyền hai đại lý quyền người Pháp cấp Đó đại lý bán phiện đại lý bán rượu nếp Cách trăm năm năm 1945 vòng quanh thành phố Mỹ Tho ta bắt gặp đại lý bán phiện với bảng hiệu treo bên ngoài: RO viết tắt từ Régie opium tức đại lý phiện, người Việt Nam thường gọi tiệm hút Người ghiền phiện công khai vào mua thuốc nằm hút nào…hết tiền Rượu nếp hai cơng ty người Hoa độc quyền sản xuất Đó cơng ty Rượu Bình Tây Chợ Lớn cơng ty Rượu Bãi Xàu Sóc Trăng Ngồi nấu rượu bị cho rượu lậu luôn bị tào cáo (douane tức quan thuế hay hải quan bay giờ) săn bắt Một đại lý rượu trước cửa hiệu có treo bảng hiệu: RA viết tắt từ Régie alcool tức đại lý rượu Hãng Rượu Bình Tây có đề pơ (dépơt) rượu Mỹ Tho để phân phối cho đại lý nhỏ tỉnh nằm đầu đường Huyện Toại, sau trung tâm Xã hội, bây giị vị trí văn phịng Thi hành án Tóm lại ngành mà người Hoa chủ trương chi phối trăm phần trăm nhu cầu đời sống: từ nhu yếu phẩm hàng ngày vật thực ăn uống, đến mái nhà che mưa đỡ nắng kinh nghiệm thực tế đầu tư buôn bán từ vụn vặt đến qui mơ, Cịn ta cịn lẫm đẫm với ruộng vườn chí cịn mang nặng tinh thần bi quan yếm hay đầu óc thư lại… 94 | T r a n g A - NGƯỜI PHÁP Hành chánh Nói hành chánh ngưịi Pháp Mỹ Tho tức hành chánh áp dụng trình bày phần ba cho người Việt Nam Kinh tế Thật người Pháp khơng có chủ trương kinh tế thương ỏ Mỹ Tho ngoại trừ Hãng Xáng, đại lý phiện, đại lý rượu…có tính cách nhà nước Cịn tư nhân có nhà hàng-khách sạn bung-ga-lô (bungalow) gần ga xe lửa, vài người Pháp mở quán rượu khiêu vũ… 95 | T r a n g MỸ THO XƯA (1861-1945) TRONG NAM KỲ LỤC TỈNH PHẦN NĂM V - QUA THƠ VĂN BÁO CHÍ XƯA 1.- QUA BÁO CHÍ Tập san Nam Kỳ Phong Tục Nhơn Vật Diễn Ca, nhà sách Phát Toàn Đinh Thái Sơn làm chủ số 55, 57 đường d’Ormay, Sài Gòn, ấn hành thứ nhứt vào năm 1909 có đăng nói Mỹ Tho tác giả Nguyễn Liên Phong Tác giả xin trích đoạn cách chép lại ngun bản, khơng sửa từ nào, dù từ khơng tả, với dụng ý để độc giả cảm nhận lối văn quốc ngữ lúc phơi thai, để có khái niệm Mỹ Tho cổ 1.1 Mỷ Tho phong cảnh thị: (Phong cảnh chợ Mỹ Tho) Phong cảnh vui xem hạt Định Tường, Tàu xa đông đảo mối đầu đường, Cồn-rồng đất che tiền diện, Cổ-lịch(1) đồn xây trấn viển phương, Phú nử hào nam nơi tổng lý, Cử nhơn sỉ chốn khoa trường, Thuần phong tập tục dân no đủ, Hóa hóa sanh sanh lợi ruộng vườn 1.2 Tả cảnh Mỹ Tho: Mỷ Tho nguyên tỉnh Định Tường, Phía tiền dảy phố phường q đơng Trên bờ hàng hóa thạnh sung Dưới sơng ghe đậu chật 96 | T r a n g …… Song(2) mà hồi chỉnh tu, Để lo phòng bị tuần du tặc thuyền Hẩy chật hẹp chưa liền, Gia Long thập bát niên thêm đào Tứ sau thuận tiện vào, Ghe bn tự thích chở trao dễ giàng …… Cù lao trước mặt án ngang, Chữ kêu Long đảo(3) rở ràng trời sanh …… Qua sơng Rạch Miểu có đị, Một ngày hai buổi vơ hồi hồi Cồn rồng cất lâu đài, Một lầu cao thấp làm nhơn(4) 1.3 Mỹ Tho phồn thịnh Trang nghiêm sở nhà thờ, Lầu cao vịi vọi đến chng rung Người đạo Chúa thạnh sung, Đến tuần xem lễ khiêm cung kỉ Nhà thương Nhà phước bĩ bàn, Phân lớp lang ê Bên phang bên niếc(5) chỉnh tề, Các dinh sở tư bề phân minh Điều-hòa Mỹ-chánh thần dinh, Qui mơ tráng lệ cơng trình biết nhiêu Châu thành chợ bán dập dều, Xe người(6) xe ngựa thảy có đưa Buổi mơi buổi tối buổi trưa, Tàu đò xe lửa rước đưa liền liền Đầu đường sáu tỉnh(7) mối giềng, Tiệm ăn tiệm ngủ khỏe yên hành Thiệt đông đạo hữu danh, Tứ phương lai vản dinh sanh điệp trùng …… 1.4 Anh hùng dân tộc Thủ Khoa Huân … Tập quen roi đến đời nầy, Huân, Lân khởi nghĩa người say lòng Cả thảy nghe theo rùng rùng, Dẩu khổ não khốn ưng Bất hàng cam đoạn Tướng-quân, Ông Huân thủ bút(8) vưng chịu hình 97 | T r a n g Cho hay qui tiện nhục vinh, Đều chôn xuống đất mà danh khác nhiều …… Chú thích: 1- Thành cổ Mỹ Chánh, 2- Song tức sông sông Bảo Định phụ lưu nhỏ sông Cửa Tiểu sau đào thành kinh, 3- Cồn Rồng, 4- Nhà thương cùi, 5- Bên nầy bên kia, 6- Xe kéo, 7- Mỹ Tho giao lộ tỉnh miền Tây, 8- Bài thơ cụ Thủ Khoa Huân 1.5 Trận bão năm Thìn (1904) Xin trích báo vào năm 1952 nói lại trận bão năm Thìn tàn phá Mỹ Tho vào năm 1904 cách 1006 năm, tác giả: Ái Tử Trận bão năm Giáp Thìn tàn hại Mỹ Tho Tơi người tỉnh Mỹ Tho Lúc nhỏ nghe cha mẹ kể chuuyện lại trận bão năm Thìn Nghe bắt mà rùn rợn Chỉ nội câu “thây trôi bộp dừa nước” đủ ngán Xứ Nam Việt khơng có bão to nên câu chuyện thướng nhắc nhở luôn cửa miệng người Nhứt năm đến ngày xảy trận bão năm Thìn, nhiểu nhà có làm lễ giỗ có ơngbà, cha mẹ rủi ro trận bão nầy Trận bão dội xảy ngày 16 tháng năm Giáp Thìn nhằm ngày tháng năm 1904 tức 48 năm Các vị lão thành 60 nhớ rõ Thật ngày tang chung cho nhiều gia đình hai tỉnh Mỹ Tho Gị Cơng Nay năm Thìn, tơi xin nhắc lại biến cố lớn lao Sau xảy trận bão, nhà thơ ông Huỳnh Ngọc Liễn, người Gị Cơng có làm thơ lục bát dài 200 câu thuật lại đầu Ơng kể tỉ mỉ hết chi tiết thiệt hại người vật Tôi xin chép lược lại gọi tranh thời hồi 48 năm qua Mỹ Tho trận bảo Sớm mai mười sáu trời đà mưa giông Tưởng phong thổ bất đồng Chỗ nầy thời có nơi khơng đâu chừng Mưa đến xế khơng ngừng Gió lớn tưng bừng sang Người Nam chí người Tây Tưởng giơng lát có nhây đâu 98 | T r a n g …… Đời xưa chí nhẫn đời nầy Chẳng có bão tháng ba Trên bờ sặp hết cửa nhà Dưới sơng xà-lúp chìm đà lăn chiêng Ghe bầu ghe cửa ngả nghiêng Ghe chài đò dọc khiêng lên bờ…” Theo lời thân phụ kể lại trận bão đứng xa bảy tám số ngó thấy lồng lộng Nói Trung Lương, Chợ Bưng, Xồi Hột đứng nhìn thấy rõ ràng thành phố Mỹ Tho! Không gốc đứng vững hết “Trận nầy thiệt bão to Làm cho dân Mỹ Tho nghèo nàn Cồn Rồng nhà thương Để nuôi cùi sặp tường tan hoang …… Thương thay cậu ghe bầu Chìm thuyền nên đầu chơm bơm Bão sáng ngó đường Người thể Tần vương hội đàm Người ta xúm xít ngồi vàm Kẻ giành vớt vải người ham vớt dù Nồi chén tộ mái lu Con nít vác,” băng bù” (du cơn) khiên ……… Nâm thơn có cù lao Bần ngã hết khỉ nhào xuống sơng Cái Bè chợ Gị Cơng Nhà nhà sập người đồng gian nan Phía vườn dân thở than Cau dừa ngã lấp không đàng mà Cịn Đồng Tháp Mười thì: Tháp Mười có chùa cao Gió nương gió khơng kiểng chùa Những dân đến Tháp làm mùa Đói no hẩm hút cá cua qua ngày Đó Mỹ Tho, cịn Gị Cơng thiệt hại cịn nhiều Bởi năm đến ngày 16 tháng 3, lấy làm lạ có nhiều nhà Mỹ Tho Gị Cơng có giỗ ơng bà cha mẹ v.v…đã thiệt mạng trận bão nầy Vì tác giả kết luận hai câu thơ: Tháng ba mười sáu lai niên Cũng trùng bữa đậu tiền cúng chung.” (Trích báo cũ) 99 | T r a n g –QUA VĂN THƠ 2.1 Thủ khoa Huân thơ tuyệt mạng Nói lên tính anh hùng Mỹ Tho qua Bài thơ tuyệt mạng anh hùng dân tộc Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân: Tuyệt mạng Hản mã nan kham vị quốc cừu Chỉ nhơn binh mã trí thân hưu Anh hùng mạc bả vinh dư luận Võ trụ trường khang tiếc nghĩa luu Vi bổ dĩ kinh hồ lỗ phách Bất hàng cam đoạn tướng quân đầu Đương niên Tho thủy lưu ba huyết Long đảo thu giang khởi mộ sầu 2.2 Học Lạc với cảnh Mỹ Tho Từ 1861 , Mỹ tho nhượng địa Pháp, nhân dân ly tán yêu nước tích cực nhiều như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan văn Trị , Thủ khoa Huân, Học Lac… họ bày tỏ thài độ bất hơp tác với Pháp, ln giữ gìn khí tiết, bộc lộ nỗi đau buồn trước đổi thay đất nước thời Pháp thuộc Học Lạc tên thật Nguyễn Lạc, sinh trưởng làng Mỹ Chánh, tinh Mỹ Tho người nho học xuất thân, giỏi quẻ Diệc, rành nghề thuốc, lại làu thơng cầm kỳ thi họa, lạ tính học trị có tài, nên thường ngạo nghễ Bởi vậy, làng hương đảng ưa Rồi bữa cúng đình, ơng dưng mâm xơi, người để cúng Thần Nhưng ông lại ký tên “Thằng Lac” Làng bắt tội ông, làng xã đem ông đóng gông, ông làm thơ xin lỗi: Tạ Hương đảng Vành mâm xôi để tên Thằng Lạc Nghĩ ty tiện khơng đài Văn chương vốn thiệt bợm mèo quằn Danh phận không cóc rác Bởi bơ thờ thẹn núi sơng Dám đâu vúc vắc nhạo bác Việc nầy dầu có thấu lịng Trong có ơng Thần, ngồi cặp hạc 100 | T r a n g Một lần khác khơng biết trêu chọc quan chức đó, ơng lại bị đóng trăng (gơng) với người khách (khách trú, người Hoa), ông làm thơ tựa là: Học Lạc ngồi trăng* Hóa* An Nam, lứ* khách trú Trăng trói lằng xằng chung lũ Ngồi mặt ngỡ ngàn lạ Bắc, Nam Trong tai* cắc cớ xui đồn tụ Bợm Làng* chẳng vị sĩ năm kinh* Ơng Bổn* không thường người Bảy Phủ* Phạt tạ xong trở lại nhà Hóa thời hốt thuốc, lứ bong vụ* (Trích Tự Điển Thành ngữ Điển tích,Diên Hương.Khai Trí Sài Gịn.1961) Chú thích: *Đóng trăn đóng gơng * Hóa tiếng Hoa tôi, tao anh, chị… *Lứ tiếng Hoa anh, mầy, anh, chị…*Tai tai nạn * Bợm Làng ông cho Hương đảng bợm * Năm kinh Tứ thư ngũ kinh *Bảy Phủ gồm bang: Quảng Đông, Triều Châu, Phước Kiến, Hải Nam Hẹ * Bong vụ: người Hoa đánh bong vụ với nít Ngồi ơng cịn có nói độ thị Mỹ Tho thời giờ: Mỹ tho tức cảnh “Trên Sài gòn, Mỹ tho Đâu đâu phong cảnh nhường cho Lớn rịng chung rạch chia đơi ngã Cũ phân ranh đò Phố cất vẽ vời xanh tợ lục, Buồm giong lên xuống trắng cị Đắc tình trạo tử quên mưa nắng Dắn dỏi đua tiếng hát hò 2.3 Xin lục hai thơ tả cảnh buổi sáng Mỹ Tho xưa: Mỹ Tho 1900 Một sáng sớm Mỹ Tho bừng trở dậy Ngả ba đường ê ép bác phu xe Nơi đầu ngõ cóc keng chuông xe đạp 101 | T r a n g Đôi chân gầy cô gái gánh hàng khoai Tôi trở dậy theo dòng đời thác đổ Dốc cấu Quay chen chúc đám người Mấy thầy ký giày tây quần thẳng nếp Đám học trò xà lỏn áo sơ mi Áo dài the, nón quay thau chễm chệ Trên xe kéo vuốt râu cười vui vẻ Ông huyện hàm lịnh đến hầu quan “Quẩy mông xừ…”(1) để khoe với vợ Đến đầu chợ cửa hàng ngái ngủ Quán Lạc ký thơm khói cà phê Chưa nóng đít ly xây chừng(2) trước mặt Thét đinh tay tiếng gọi phổ ky(3) Tôi bắt chước kéo quần lên tận háng Mắt lim dim chép chép dĩa(4) cà phê Cảnh hổn loạn tiếng Tàu xen tiếng Việt Mặc cho người nói chẳng người nghe Vách phế nại(5), phảanh xực(6)…thòong dành dzớớ…(7) Tiểng gọi hàng pha trộn tiếng hét hị Tiếng ly bát va nghe nhức óc Hơi nước lèo hịa với khói lị Vách phế nại(5), phảanh xực(6)…thòong dành dzớớ…(7) Tiểng gọi hàng pha trộn tiếng hét hò Tiếng ly bát va nghe nhức óc Hơi nước lèo hịa với khói lị Kìa bà cụ oằn vai quang gánh nặng Hai thúng trầu, cau, thuốc xỉa vôi hồng Chân sai sải nhanh nhanh hàng cá “Cá tươi đây…rơ, trê, sặc, lóc, bơng…” Trong phút chốc chợ đơng người chật ních Tơi vội vàng lên tiếng gọi…thẩy xu(8) Ra đường lộ nhanh chân lên lị gạch Bỏ đằng sau cảnh tả-bính-lù !(9) (Trich tập thơ “Mỹ Tho, sợi nhớ sợi thương” tác giả) Chú thích: 1-Oui, Monsieur! Dạ, thưa ông !, 2- ly cà phê đen nhỏ, 3- thằng chạy bàn, 4- uống cà phê đổ dĩa cho mau ngụi, 5- ly 102 | T r a n g cà phê sữa, 6- hủ tíu ăn đi!, 7- từ người Tàu 8- tính tiền, 9- đủ thứ lộn xộn ồn ào… 2.4 Mỹ Tho 1920 Mỹ Tho với xóm nhỏ đìu hiu Từng đường có me bay Đến cầu Quay(1) xem tàu ghe xuôi ngược Đi chợ Mỹ ăn bánh giá(2) chấm tương Vào chùa Vĩnh Tràng xem cổng Minh Đàn Ra đình Điều Hòa xem hát kỳ yên Sáng chiều ga xe lửa vang tiếng còi tiễn biệt Qua cầu tàu Lục tỉnh đón tàu cặp bến Nhặt me rụng đường Lê Lợi Ngồi băng đá hàng dương nhìn sang cồn Rồng lộng gió Đầu mùa mưa vào lộ Bờ Dừa(3) bắt dế Ngày chủ nhật anh “ cô le”(4) Mỹ Tho, bà ba trắng, guốc vông lộp bộp “sọt-ti” dạo phố Đến đường Hùng Vương nghe ve kêu vào hạ Đêm thu lên cầu bắc nhìn tháp nước(5) trăng treo Theo đường làng vào Gị Cát tìm hàng mía(6) Mùa Phục sinh đến nhà Thờ đón nàng lễ, cành cọ tay(7) Rằm tháng bảy qua đò lễ Phật Chùa Bửu Lâm(8) thản tiếng nam mơ (Trích tập thơ “Mỹ Tho, mười chuyện tình buồn” tác giả” Chú thích: 1- Cầu có tên cầu Qy cầu nầy người Pháp xây cất sắt thép, nhịp có đoạn rời lại để tàu bè qua, hai đoạn nầy quay lên cao 2- Bánh giá chiên với bột gạo có tép giá ăn với tương, Gị Cơng Mỹ Tho có mà thơi 3- Lộ Bờ Dừa ngun lộ Vòng Lớn đoạn từ giao lộ Trung An đến chân cầu Rạch Miễu thuộc quốc lộ 60, người Pháp lập 103 | T r a n g để tuần tra ban đêm Đường Vòng Nhỏ đường Trần Hưng Đạo, chung mục đích vịng đai nhỏ 4- “cơ le” (collégien) học trị trường le (collège) tức Trụng học Nguyễn Đình Chiểu Ngày xua người ta thường chế giễu anh cô le cô le gèn đứng gốc me cạy ghèn 5- Tháp nước trăng treo trời có trăng lên cầu bắc thấy trăng lơ lững tháp nước, cảnh thật đẹp 6- Trên đường thường có bán mía cho khách qua đường Ở Gị cát danh mía dịu ngon 7- Trước lễ Phục sinh, nhà Thờ có lễ Lá, có đạo lễ cầm theo nhánh cọ trông dễ thương 8- Qua chùa Bửu Lâm phải đò, chùa nầy cổ chùa Vĩnh Tràng Ngôi nhà Phước Georges, Bạch Công Tử Đường Đinh Bộ Lĩnh P.2 TP Mỹ Tho Hiện Phịng Thơng Tin Văn Hóa cùa TP Bên cạnh nhà Bcạh công tử nầy rạp hát Huỳnh Kỳ mà người hào hoa nầy xây cất cho người yêu, cố nghệ sĩ Phùng Há có nơi diễn xuất Sau đó, rạp hát bán cho ông huyện Lê Ngọc Chiếu người Chợ Gạo đổi tến Lê Ngọc, lại lần thay chủ với tên Viễn Trường Sau ngày 1.5.1975 rạp lấy tên nhà hát Mỹ 104 | T r a n g Tho để đến chấm dứt vai trò nghệ thuật cầm ca để trở thành siêu thị nhỏ Rạp hát Huỳnh Kỳ sau đổi chủ mang tên Lê Ngọc, lần đổi chủ láy tên Viễn Trường đến ngày 1.5.1975 thuộc nhà nước mag tên nhà hát Mỹ Tho, cuồi vào năm 2009 biến thành siêu thị nhỏ 105 | T r a n g MỸ THO XƯA (1861-1945) TRONG NAM KỲ LỤC TỈNH PHẦN SÁU Lời kết Mỹ Tho lớn lên lớn Đã thành người đất Mỹ Tho Như hạt sỏi lịng sơng Cửu Mơ ngày hóa ngọc thành châu Một chút tâm tình Mặc cho kiến thức hẹp hịi tham vọng thúc đẩy nên kẻ cầm viết mạnh dạn ghi chép lại phổ biến kiện, sinh hoạt dân gian, lề thói lắng đọng ký ức người dân Mỹ Tho Nam kỳ Lục tỉnh, vùng đất phương Nam thời điểm lịch sử 1861-1945 Xin trân trọng trao tất ai, nước hay cõi hồng trần nầy, có thời ăn gạo Gị Cát, uống nước sơng Bảo Định, thưởng thức hủ tíu Phánh ký, nhấm nháp bánh giá chấm tương, trái chuối nướng chợ Hàng Bông hay vào Trung Lương hái mận Hồng Đào…Kẻ kể chuyện nầy dường cịn nghe rạt rào tiếng sóng Cửu Long vỗ bờ, với tiếng hò “ Đèn cầu tàu xanh đỏ Đèn Mỹ Tho tỏ lu….và quên tiếng còi tàu tiễn biệt, tiếng còi xe lửa, với tiếng nghiến bánh xe đường sắt xé tan hai trái tim yêu mà kẻ người cảnh chia ly… Mặc Nhân TVC Lập Đông Kỷ Sửu Cuối 2009 HẾT 106 | T r a n g MỤC LỤC Mở đầu: Địa danh Mỹ Tho Trang I Những dấu chân lịch sử Trang 10 Dương Ngạn Địch Nguyễn Huệ Nguyễn Ánh 4.Thủ khoa Huân Kinh lược sứ Phan Thanh Giản Tôn Dật Tiên Kỳ ngoại hầu Cường Để Pierre Loti Marcel Cachin Nguyễn An Ninh, 10 Quân đội Nhật Bổn II Ngoại kiều Trang 18 Người Hoa Tào phộng dzang… hộc dzơơ, Cà lem cụục… lây… Kẹo đục 4.Hủ tíu thời xưa 5.Sơn Đơng võ Hát Tiều Người Pháp Bối cảnh lịch sử Đời sống Di sản Người Ấn Bán vải Chetty, Lấy chồng Ấn, Hồi III Di Sản Văn Hóa Lễ hội Tết Nguyên Đán 107 | T r a n g Trang 42 Làm chai Lệ cúng đình Lệ cúng miễu Sinh hoạt xã hội Quán trà Huế Bán vàm Bối Cầu Tàu Lục tỉnh Tàu Lục tỉnh IV.Sinh hoạt Trang 84 Người Việt 1.Hánh chánh 2.Kinh tế Thương mại 3.Giao thơng 4.Giáo dục 5.Tín ngưỡng 6.Văn hóa 7.Thể thao Người Hoa 1.Hành chánh 2.Kinh tế 3.Kinh doanh 4.Giáo dục 5.Tín ngưỡng Phong tục Tập quán Người Pháp Hành chánh Kinh tế V - Thơ Văn, Báo chí xưa Rạp hát Viễn Trường Trang 96 VI - Kết Trang 106 108 | T r a n g ... Rạch Miễu trước 1960 Phụ nữ Mỹ Tho Chợ Mỹ Tho nhìn từ bên sông 5|Trang MỸ THO XƯA (1861-1945) TRONG NAM KỲ LỤC TỈNH PHẦN MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU LƯỚT QUA NGUỒN GỐC ĐỊA DANH MỸ THO Sách sử nhà viết sử đương... cứu sử, người dân Mỹ Tho tầm thường thưa Mé sông Cửu Long cầu tàu ông Chánh 9|Trang MỸ THO XƯA (1861-1945) TRONG NAM KỲ LỤC TỈNH PHẦN MỘT I - NHỮNG DẤU CHÂN LỊCH SỬ TRÊN ĐẤT MỸ THO 1.- Quang Trung... định mệnh nầy để mua sắt vụn Đến bây giờ, dường Mỹ Tho khơng cịn dấu vết diện quân đội Nhật Bổn 17 | T r a n g MỸ THO XƯA (1861-1945) TRONG NAM KỲ LỤC TỈNH PHẦN HAI II - NGOẠI KIỀU A NGƯỜI HOA B