Vùng đất của thế giới Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều.- Miền lục địa có thể chia làm 3 vùng (Bắc, Trung, Nam) do nhiều dãy núi & eo đất hẹp tạo nên: + Dãy núi Técmôpin cắt 2 miền Bắc - Trung. + Eo đất Coranh cắt 2 miền Trung - Nam.
Chương V: Lịch sử VĂN MINH văn HY LẠP VÀ LA MÃ minh CỔ ĐẠI giới Trường ĐH Văn hóa TPHCM GVHD: Ths Nguyễn Thị Huê Lớp QLVH 10 Nhóm 01) Nguyễn Thị Trúc Ngân 02) Tống Thị Thanh Thủy 03) Trần Trí Thiện Hy Lạp cổ đại I Cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp cổ đại 1.1/ Địa lí, dân cư : - Vùng đất giới Hy Lạp cổ đại lớn nước Hy Lạp ngày nhiều - Miền lục địa chia làm vùng (Bắc, Trung, Nam) nhiều dãy núi & eo đất hẹp tạo nên: + Dãy núi Técmôpin cắt miền Bắc - Trung + Eo đất Coranh cắt miền Trung - Nam - Với cấu trúc địa hình đa dạng: + Các đồng Attích, Bêơxi, Thessallie + Nhiều vịnh, hải cảng, đảo lớn → thuận lợi cho việc phát triển hàng hải + Lợi dụng mặt biển Êgiê phẳng lặng, nối tiếp kéo dài đảo → phát triển ngành mậu dịch hàng hải + Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú - Nằm khu vực khí hậu ơn đới Địa Trung Hải → lý tưởng sống người - Về dân cư, dân Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người người Êôliêng (Eolien), Akêăng (Acheen), Đôriêng (Dorien) - Tới kỉ VIII-VII TCN tộc người tự gọi tên chung Helenes gọi đất nước Hella tức Hy Lạp 1.2/ Sơ lược lịch sử: * Thời kì văn hố Cret-Myxen (thiên niên kỷ III đến XII TCN) * Thời kì Homer (XI-IX TCN) * Thời kì thành bang (thế kỉ VIII-IV TCN) * Thời kì Hy Lạp hố (từ năm 337 đến 30 TCN) Hippocrates ( 460 – 377 TCN ) Nhà giải phẫu học Hêcrôpin chứng minh não khí quan tư duy, cảm giác hệ thần kinh truyền đạt Ông biết dùng thuốc mê để phẫu thuật bệnh nhân 2.5./ Triết học - Hy Lạp cổ đại quê hương triết học phương Tây - Triết học Hy Lạp đa dạng, bao gồm hai phái triết học vật & triết học tâm *** Triết học tâm *** - Có nhiều nhà triết học tâm tiếng Họ học giả thơng minh & có tài hùng biện + Gcgiát đề cập đến quan điểm: “tồn khơng tồn tại” + Xôrát người đưa phương pháp quy nạp & định nghĩa - Nhà tâm lớn Hy Lạp cổ đại Platông + Ông mở trường dạy triết học Aten gọi Acađêmi + Ơng cịn có đóng góp mặt mỹ học, giáo dục, trị, … - Nhà triết học vĩ đại HL cổ đại Arixtốt _ Bách khoa toàn thư HL + Ơng có cơng lao lớn việc sáng tạo mơn Logic học + Ơng có đóng góp lĩnh vực khác như: mỹ học, giáo dục, sinh học, văn học, … + Tư tưởng ông có ảnh hưởng lớn & lâu dài phương Tây *** Triết học vật *** - Có nhiều nhà triết học bàn nguồn gốc vũ trụ & lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên → Tác phẩm Bàn giới tự nhiên Hêraclít - Đêmơcrít (460 – 370 TCN), nhà triết học vật lớn Hy Lạp cổ đại + Ông cho rằng: “Nguồn gốc vạn vật nguyên tử & chân không” + Ơng cịn Mác – Ăngghen coi “Bộ óc bách khoa số người Hy Lạp” 2.6/ Pháp luật Bộ luật cổ Hy Lạp luật Đracơng, luật có hình phạt khắc nghiệt, có ăn cắp bị xử tử - Sau này, nhờ cải cách Xôlông, Clixten, luật pháp Hy Lạp ngày mang tính dân chủ - Tiếp theo, pháp lệnh Ephiantet & Piriclet đời 2.7/ Ẩm thực, thể thao *** Ẩm thực *** Ẩm thực Hy Lạp đa dạng phong phú, đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều dòng ẩm thực miền Nam Pháp, Ý Trung Đông Dầu oliu là loại hương liệu đặc trưng có mặt hầu hết ăn Hy Lạp Cây lương thực chủ yếu Hy Lạp là lúa mì, song bên cạnh cịn có lúa mạch Các loại rau xanh dùng phổ biến là cà, cà chua, đậu xanh, ớt xanh & hành Mật tại Hy Lạp chế biến chủ yếu từ mật loại hoa, đặc biệt từ họ cam quýt *** Thể Thao *** - Hy Lạp đất nước có truyền thống thể thao Đây nơi đời của Thế vận hội vào năm 776 trước Công nguyên - Vào năm 1896, Thế vận hội đại tổ chức thành phố Athena nước Ngọn đuốc Olympic thắp sáng di cổ Olympia, nơi khai sinh kỳ vận hội Olympic năm 776 TCN Ngọn đuốc trao cho VĐV tiếp nhận sân vận động cổ Olympia ... Tống Thị Thanh Thủy 03) Trần Trí Thiện Hy Lạp cổ đại I Cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp cổ đại 1.1/ Địa lí, dân cư : - Vùng đất giới Hy Lạp cổ đại lớn nước Hy Lạp ngày nhiều - Miền lục địa chia... tựu chủ yếu văn minh Hy Lạp cổ đại Tuy xuất muộn văn minh Ai Cập nhờ tiếp thu nhiều giá trị từ Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên văn minh Hy Lạp cổ đại có nhiều... quân Hy Lạp mang văn hoá Hy Lạp truyền bá khắp vùng tây Á Bắc Phi → thời kì Hy Lạp hố - Đến kỉ I TCN, đế quốc La Mã phát triển hùng mạnh, thôn tính Địa Trung Hải → Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã