Bài giảng Khởi nguồn văn minh phương Tây: Văn minh Hy Lạp

56 60 0
Bài giảng Khởi nguồn văn minh phương Tây: Văn minh Hy Lạp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Khởi nguồn văn minh phương Tây: Văn minh Hy Lạp được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về Hy Lạp cổ đại thời kỳ Đồng Xanh và Đại sử thi, Hy Lạp cổ điển (Sthens, Sparta). Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về nên văn minh phương Tây nói chung và văn minh Hy Lạp nói riêng.

History of Western Civilization Khởi nguồn văn minh phương Tây: VĂN MINH HY LẠP KẾT CẤU BÀI GIẢNG A HY LẠP CỔ ĐẠI I THỜI ĐẠI ĐỒNG XANH II THỜI ĐẠI SỬ THI B HY LẠP CỔ ĐIỂN I ATHENS II SPARTA The Geography of Greece VỊ TRÍ ĐỊA LÝ A HY LẠP CỔ ĐẠI Ancient Greece: 1650 BC - 700 BC 1.Knossos: Minoan Civilization 1.VĂN MINH MINOAN Palace at Knossos CUNG ĐIỆN Ở KNOSSOS: NHỮNG BỨC BÍCH HỌA CỦA VĂN MINH MINOAN 、 The Mycenaean Civilization VĂN MINH MYCENAEAN DI TÍCH CỔNG VÀO THÀNH MYCENAEAN THÀNH MYCENAEAN PHÙ ĐIÊU SƯ TỬ II Homer: The “Heroic Age” II THỜI ĐẠI SỬ THI HOMER : THỜI ĐẠI ANH HÙNG (TK XI – IX TCN) B HY LẠP CỔ ĐIỂN "Hellenic" (Classical) Greece: 700 BC - 324 BC I ATHENS: THÀNH ATHENS 、 Early Athenian Lawgivers NHỮNG NGƯỜI LẬP PHÁP CỦA THÀNH ATHENS • Thésée: người sáng lập nhà nước Athena (TK VII TCN) - LUẬT DRACON (621 TCN) • Solon —— ĐẠI SƯ TRÍ TUỆ CỦA HY LẠP • Cleisthenes 、 created the first democracy! NGƯỜI SÁNG LẬP NỀN DÂN CHỦ ĐẦU TIÊN VI NGHỆ THUẬT • ĐIÊU KHẮC • KIẾN TRÚC KIẾN TRÚC • TRUNG TÂM THÀNH PHỐ: QUẢNG TRƯỜNG TÂY ÂU TRUNG ĐẠI • Việc kinh thành La Mã bị thất thủ vào năm 476 coi mốc đánh dấu sụp đổ đế quốc Tây La Mã Trên đống hoang tàn đế quốc La Mã, hàng loạt quốc gia đời I ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ • Trung kỷ (V-XV) tượng trưng lạc hậu bảo thủ • Chế độ phong kiến cát xuất trở lại • Nơ lệ nơng dân tự dần trở thành nơng nơ • Kinh tế tự cung tự cấp giết chết kinh tế hàng hóa – thương nghiệp • Văn học nghệ thuật kiệt quệ Nạn mù chữ phổ biến • Giáo hội nắm nhiều quyền lực MỘT SỐ THÀNH TỰU • Đầu TK XI, hoạt động thương mại Tây Âu bắt đầu nhộn nhịp trở lại • Nỗi khát khao tri thức kích thích dân thành thị, đặc biệt giới thương nhân chủ sở tiểu thủ cơng nghiệp • Nhiều trường tư dựng lên, đại học đời vào TK XII • Universitas (cộng đồng) 、 University II KỶ NGUYÊN KHÁM PHÁ • TK XIV – TK XVII PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG • Xuất Florence, Ý - kỷ XIV • Quan hệ tư chủ nghĩa giai cấp tư sản • Đi tìm thành tựu văn hóa cổ đại yếu tố có lợi để đấu tranh chống lại ý thức hệ văn hóa Trung cổ • Lan sang nước châu Âu khác vào TK XV - XVI Nội dung • Chống giáo hội phong kiến • Ca ngợi tình u tổ quốc • Xóa bỏ xiềng xích tư tưởng, giải phóng người • Chống lại quan điểm phản khoa học chủ nghĩa tâm VĂN HỌC • Dante “Thần khúc” • Francois Rabelais: “Cuộc đời khơng có giá trị người khổng lồ Gargantua người Pantagruel” • Cervantes: “Don Quijote” • Shakespeare: “Hamlet”, “Romeo Juliet”, “Othello” v.v… NGHỆ THUẬT • Xuất phát Florencia, Ý • Đạt đến đỉnh cao vào kỷ XVI: Leonardo da Vinci, Michelangelo, Raphaelo v.v… KHOA HỌC TỰ NHIÊN • KORPERNIK • BRUNO • GALLILEO NHỮNG CẢI CÁCH TÔN GIÁO Ở TÂY ÂU TK XVI • Phong trào văn hóa Phục Hưng phá vỡ độc tài tinh thần giáo hội • Sang kỉ XVI, giai cấp tư sản muốn loại bỏ điều giáo lí khơng phù hợp với sống kinh doanh mình, họ muốn giáo lí phải phù hợp với trào lưu kinh doanh lối sống người giàu có lên • Sự đời đạo Tin Lành (Đức – Thụy Sĩ – Pháp – Anh - …) • Thời kỳ tảng cho phát triển bành trướng thuộc địa, củng cố sức mạnh quốc gia thuộc Đại Tây Dương Anh Quốc, Pháp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng châu Âu tới châu Mỹ, châu Phi, Ấn Độ phương Đơng • Thời kỳ bước ngoặt cho cách mạng công nghiệp thời kỳ tri thức gọi trào lưu Khai sáng ...KẾT CẤU BÀI GIẢNG A HY LẠP CỔ ĐẠI I THỜI ĐẠI ĐỒNG XANH II THỜI ĐẠI SỬ THI B HY LẠP CỔ ĐIỂN I ATHENS II SPARTA The Geography of Greece VỊ TRÍ ĐỊA LÝ A HY LẠP CỔ ĐẠI Ancient Greece:... QUYỀN LỰC – CHỮ HY LẠP NGÔN NGỮ CỦA VĂN HĨA • ĐÂY LÀ NGUỒN GỐC CỦA NHIỀU NGÔN NGỮ CHÂU ÂU HIỆN ĐẠI (Ý, TÂY BAN NHA, BỒ ĐÀO NHA, PHÁP…) II VĂN HỌC • CHỊU ẢNH HƯỞNG MẠNH MẼ CỦA HY LẠP • MỘT NGƯỜI... Lạp rộng rãi toàn Tây Á, Ai Cập, Trung Á Ấn Độ • Thời đại Hy Lạp hóa kéo dài từ năm 334 TCN đến năm 30 TCN, La Mã chinh phục Hy Lạp VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI A CƠ SỞ HÌNH THÀNH: • ĐẦU THIÊN KỶ THỨ

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:59

Mục lục

  • A. CƠ SỞ HÌNH THÀNH:

  • B. CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ:

  • CHẾ ĐỘ TAM HÙNG LẦN THỨ NHẤT (TỪ 60 TCN)

  • III.TỪ CỘNG HÒA ĐẾN ĐẾ QUỐC LA MÃ (27TCN – 476)

  • CHẾ ĐỘ TAM HÙNG LẦN THỨ HAI (TỪ 43 TCN)

  • SỰ RA ĐỜI CỦA CƠ ĐỐC GIÁO – CÔNG GIÁO

  • TÂY ÂU TRUNG ĐẠI

  • I. ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ

  • MỘT SỐ THÀNH TỰU

  • II. KỶ NGUYÊN KHÁM PHÁ

  • PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

  • KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • NHỮNG CẢI CÁCH TÔN GIÁO Ở TÂY ÂU TK XVI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan