CHƯƠNG 4 - VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI

48 23 0
CHƯƠNG 4 - VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại, ở thời kỳ này Hy Lạp xuất hiện những nước nhỏ lấy thành bang làm trung tâm gọi là thời kỳ các thành bang.

CHƯƠNG - VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI 4.1 Tổng quan Hy Lạp La Mã cổ đại 4.1.1.Tổng quan Hy Lạp 4.1.1.1 ĐỊA LÍ Tên nước Hy Lạp người dân Hy Lạp gọi Hêla hay Hêlen khỏang từ VIII-VII tCN - Thời cổ đại: lãnh thổ Hy lạp rộng lớn ngày nay, bao gồm: + Miền nam bán đảo Ban Căng (là vùng đất đóng vai trị quan trọng nhất) + Các đảo biển Êgiê; + Miền ven biển phía Tây Tiểu Á + Miền lục địa chia làm ba khu vực: (Bắc –Trung –Nam) + Trung có nhiều đồi núi có đồng trù phú (Át tích – Bêơxi) Nơi hình thành nên nhiều thành phố quan trọng tiếng: Aten, trung tân kinh tế trị Hy Lạp Châu Âu + Nam bộ: đảo có hình bàn tay bốn ngón có tên Pêlơpơnedơ Ở có nhiều đồng màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nơng nghiệp trồng trọt + Bờ biển phía đơng bán đảo Ban căng, khúc khủy có nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển + Vùng Tiểu Á: vùng đất giàu có, cầu nối liền văn minh Hy lạp với phương Đông Hy lạp khơng có đất đai màu mở có nhiều mỏ đấ sét (Bêôxi- Côranhtơ), nhiều mỏ kim lọai quí: vàng, bạc, sắt… 4.1.1.2 CƯ DÂN Thời cổ đại: Hy Lạp có nhiều tộc người sinh sống: ơliêng; Iôniêng; Akêăng; Đôniêng 4.1.1.3 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HY LẠP CỔ ĐẠI a Văn hoá Crét Myxen Các nhà khảo cổ tìm thấy văn minh Crét – Myxen phát triển rực rỡ đảo (Crét – Pêlôpônedơ) Văn minh Crét tồn đầu thiên kỉ III tCN – kỉ XII tCN, chủ nhân văn minh Crét người Akêăng Thời kì huy hịang văn minh Myxen từ kỉ XVI – XII tCN Từ 1194 – 1184 tCN, My xen xâm chiếm thành Tơroa vùng Tiểu Á Đến kỉ XII tCN, bị người Đơniêng phía Bắc tràn xuống kết thúc thời kì Crét- Myxen b Thời kì Hơme (XI – IX tCN) Tịan lịch sử giai đọan phản ánh hai sử thi nhà thơ Hơme (Ilíat – Ơđixê) Nội dung: phản ánh chiến tranh người Hy Lạp người Tơ roa c Thời kì thành bang (VIII – IV tCN) Thời kì quan trọng lịch sử Hylạp cổ đại, thời kì Hy Lạp xuất nước nhỏ lấy thành bang làm trung tâm, gọi thời kì thành bang Quan trọng thành bang Xpác – Aten + Xpác nằm phía nam bán đảo Pelơpơnedơ, thành bang bảo thủ trị, lạc hậu kinh tế, mạnh quan + Aten miền trung Hy Lạp, vùng có nhiều khóang sản, có hải cảng thuận lợi cho việc phát triển công thương Thế kỉ VtCN, Hy Lạp bị đế quốc Ba Tư xâm lược, mà lịch sử gọi chiến tranh Hy – Ba Hy Lạp giành thắng lợi bước vào thời kì phát triển chế độ chiếm nơ, từ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa phương Tây c Thời kì Makêđơnia Nước Ma-kê-đơ-nia phía bắc bán đảo Ban kăng mạnh lên, đưa quân vào Hy Lạp, Hy Lạp phải phục Năm 168 tCN , Ma-kê-đô-nia bị La Mã công tiêu diệt Năm 149TCN - 146 tCN, Hy Lạp bị sát nhập vào đế quốc La Mã Các quốc gia người Makêđônia lập lên phương đông bị người La Mã thơn tính Các quốc gia đến thời cận đại gọi chung nước bị Hy Lạp hóa 4.2.1.Tổng quan văn minh La- Mã 4.2.1.1 ĐỊA LÍ - La Mã hay cịn gọi Rơ-ma, tên quốc gia Bản đồ La mã TCN cổ đại bán đảo Ý, thuộc miền Nam Âu + Phía bắc, có dãy An-pơ chắn ngang biên giới tự nhiên Ý Châu Âu + Phía nam, có bán đảo Xi-Xin + Phía Tây, có đảo Cc-xơ Xác -đen -hơ Ý có nhiều đồng đồng cỏ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trồng trọt chăn ni - Ý có nhiều kim lọai: đồng –chì… - Bờ biển phía nam có vũng vịnh thuận lợi phát triển kinh tế biển La Mã thực sách xâm lược trở thành đế quốc rộng lớn bao gồm đất đai ba châu lục 4.2.1.2 CƯ DÂN Cư dân chủ yếu người Ý có mặt bán đảo Ý từ sớm Ngịai cịn có nhiều tộc người khác: người Gơloa; người Ê-tơ-rút-xơ; người Hy Lạp… 4.2.1.3 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ LA MÃ CỔ ĐẠI a Thời cộng hoà Sự thành lập chế độ cộng hoà Nhà nước La Mã đời vào kỉ VII tCN, đứng đầu vua Xecviút Tulitút Khi hình thành nhà nước bao gồm Vua – Viện nguyên lão – Đại Hội nhân dân Về sau quyền nhân dân đặt gọi chế độ cộng hòa Sự thành lập đế quốc La Mã Khi thành lập, La Mã thành bang nhỏ miền trung Ý Từ kỉ IV tCN, La Mã thi hành sách xâm lược chinh phục toàn bán đảo Ý Sau khởi nghĩa nơ lệ Xít - Pác - ta- cút cầm đầu (năm 73-71 tCN), từ đế quốc La Mã bị suy yếu b Thời kì quân chủ Quá trình chuyển biến từ chế độ qn chủ sang chế độ cơng hịa Từ kỉ I TCN, chế độ cơng hịa chuyển dần sang chế độ độc tài, người độc tài Xila Sau đàn áp khởi nghĩa Xpáctacút, La Mã xuất quyền tay ba lần thừ boa gồm: Crá xút- Pompê – Xeda Xêda giành thắng lợi Năm 45 tCN Xê da trở thành người đứng đầu nhà nước Năm 44 tCN Xêda bị ám sát La Mã xuất quyền tay ba lần thứ hai gồm : Antôniút – Lêpiđút - Ốctavianút Ốctavianút giành thắng lợi nắm quyền lãnh đạo (tôn lên làm nguyên thủ ) Sự suy vong đế quốc La Mã - Thế kỉ III, kinh tế, xã hội La Mã bị khủng hỏang - Năm 395, hịang đế Têơđơdiút chia đế quốc La Mã thành hai nước: + Đông đế quốc La Mã đóng Cơnstantinốplơ + Tây La Mã đóng La Mã Thời gian nay, tộc người Giécmanh từ bên tràn vào xâm chiếm La Mã Đến năm 476, người Giécmanh lật đổ hòang đế cuối đế quốc Tây La Mã Đến đế quốc La Mã vào diệt vong Và mốc đánh dấu chấm dứt chế độ chiếm nô La Mã Đến cuối kỉ V, đế quốc La Mã vùng đất nhỏ bé người Giecmanh nắm quyền Đế quốc Đông La Mã tiếp tục tồn vào phát triển chế độ phong kiến, đấn năm 1453, bị Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt 4.2 Những thành tựu chủ yếu văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại III NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH VĂN HỌC 1.1 Văn học Hy Lạp (thần thoại, thơ , kịch) 1.1.1 Thần thoại Hy Lạp Hy Lạp có kho tàng truyện thần thọai nhân dân sáng tạo từ kỉ VIII – VI tCN Truyện khai thiên lập địa, truyện vị thần, truyện đời sống xã hội Nội dung phản ánh nguyện vọng sống nhân dân việc đấu tranh với tự nhiên, sống lao động…Mặc dù hoang đường không bị tôn giáo chi phối hịan tồn Thần thần thọai gần gũi với đời sống người ( yêu, ghét…): Các thần: Apôlô thần ánh sáng; Posiđon thần biển; Đêmêtê thần lúa; Aphrơđít, thần tình u sắc đẹp, Prơtêmê thần sáng tạo…trong thần Dzớt người Hy Lạp cổ đại coi Thần Chủ ( Thần có vị trí cao vị thần) 1.1.2 Thần thoại La Mã La Mã chủ yếu tiếp thu hệ thống thần người Hy Lạp đổi tên 1.2.Thơ - Thơ Hy Lạp: Nổi tiếng tập sử thi I-lí-at Ơđi-xê nhà văn Hơ-me + I-li-át gồm 15683 câu thơ, phản ánh chiến tranh gay go người Hy Lạp người Tơroa vùng tiểu + Ô-đi-xê gồm 12110 câu thơ, phản ánh chiến thắng trở người Hy Lạp I-li-át Ơ-đi-xê khơng có giá trị văn học mà cịn có giá trị lịch sử - Thời kì sau nhà thơ Hơme, nhà thơ tiếng Hêdiốt với tập thơ tiếng : Gia phả thần; Lao động ngày tháng… Từ kỉ VII –VI tCN, bắt đầu xuất thơ trữ tình, với nhiều tác giả tiếng: + Acsilơcút: coi người đặt móng cho thơ ca trữ tình Hy Lạp + Xaphơ: đưa thơ trữ tình đạt đến trình độ điêu luyện, coi nàng thơ thứ Mười sau chín nàng thơ thần Dớt truyện thần thọai Hy Lạp + Anácnêrơng: nhà thơ trữ tình lớn + Panhđa: coi nhà thơ trữ tình cuối Hy Lạp - Thơ ca La Mã: La Mã chịu ảnh hưởng nhiều văn học Hy Lạp Văn học La Mã bao gồm: Sử thi, thơ ca trữ tình, văn xi, kịch… Thời kì phát triển thơ ca La Mã thời kì thống trị Ốctavianút, nhà thơ tiếng: + Viếcghilíut: nhà thơ lớn La Mã Với tác phẩm: Bài ca người chăn nuôi; Khuyến nông đặc biệt tác phẩm Ênếit, làm cho ông trở thành người tiếng + Hôratiút: Tác phẩm tiêu biểu nấht tập thơ ca ngợi gồm 103 + Ôđiviút: tác phẩm tiêu biểu “Tình ca”, “các ngày lễ” 1.3.Kịch 1.3.1 Hy Lạp: nghệ thuật kịch bắt nguồn từ hình thức ca múa hóa trang lễ hội Nghệ thuật kịch có hai loại: Bi kịch hài kịch * Bi kịch: + Etsin đại biểu tiêu biểu cho thể lọai bi kịch Ông sáng tác 70 kịch, có truyền lại đến ngày Hầu hết tác phẩm, Ông lấy đề tài thần thọai Hy Lạp.Nội dung chủ yếu phản ánh xã hội đương thời Etsin người sáng tác kịch đầu tiên, đạo diễn, nhà cải tiến nhạc cụ… ông mệnh danh cha đẻ kịch Hy Lạp + Sô - phô - lơ: Ơng mẹnh danh Hơme nghệ thuật kịch Hy Lạp Ông sáng tac123 kịch để lại ngày vở, tiếng kịch “Ơđíplàm vua” + Ơripít: Ơng sọan 92 kịch truyền lại ngày 18 Ông nhà sáng tác kịch tâm lí xã hội, bậc tiền bối thầy Séch pia Tiêu biểu Mê-đê * Hài kịch: Hài kịch Hy Lạp chủ yếu đề cập đến sống lặt vặt đời sống hàng ngày mạng sinh học, gây ảnh hưởng sang lĩnh vực khoa học xã hội khác - Men đen, coi cha đẻ môn Di truyền học Về y học: - Paxtơ người Pháp, phát vác xin chống bệnh dại (Vào năm 1885, sau chế vác xin chống bệnh dại Paxtơ định lấy thân để thí nghiệm Chưa kịp thí nghiệm, có em bé chăn cừu tuổi bị chó dại 14 nhát thể Paxtơ định dung vác xin tiêm cho em bé, sau em bé cứu sống Ngày 26/10/1885, ông đọc báo cáo trước viện Hàn lâm y học Pháp nahn đề “Phương pháp phòng bệnh dại sau bị cắn” Năm 1888, viện Paxtơ Pháp khánh thành, lời phát biểu ông nhân ngày khánh thành viện.“khoa học khơng có tổ quốc, nhà khoa học phải có tổ quốc” - Kốk người Đức, phát vi trùnh Kốk.(lao) Về vật lí học: - Giơnđăntơn, sáng lập thuyết nguyên tử hóa học - Niutơn người Anh, tìm thuyết vạn vật hấp dẫn (quả táo rơi) - Farađây người Anh, nêu nguyên lí cảm ứng điện từ - Lobasepxky nhà tóan học người nga cho khai sinh mơn hình học Phiơclít vào năm 1826 6.3.2.1 Những phát minh kĩ thuật kỉ XIX Về kĩ thuật bật phát minh điện - Năm 1871, Grammơ chế tạo động điện - Năm 1878 điện thọai đời (ở Mĩ) - Năm 1882, máy phát điện xoay chiều chế tạo - Mo-xơ người Mĩ, sáng chế bảng chữ cho điện tín (tít …tít…) - Ê-đi-xơn người Mĩ, phát minh bóng đèn điện 1879-1880, cho xây dựng nhà máy điện vào năm 1884 - Rơn-ghen người Đức, phát minh điện thọai, vô tuyến truyền thanh, rađiô, tia Rơnghen, tia X - Trong năm 80 kỉ XIX, người phát minh tuốc bin phát điện chạy sức nước - Những phát dầu mỏ Nga Mĩ đem lại nguồn nguyên liệu cho người, sử dụng rộng rãi vào ngành công nghiệp… 6.3.3 NHỮNG HỌC THUYẾT XÃ HỘI 6.3.3.1 HỌC THUYẾT VỀ QUYỀN TỰ DO CÁ NHÂN VÀ QUỐC GIA DÂN TỘC - Học thuyết quyền tự cá nhân quốc gia dân tộc - Đáng ý tuyên ngôn độc lập Mĩ 1776, tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp 1789 - Quyền người, quyền tự do, dân chủ, hình thành quốc gia dân tộc 6.3.3.2 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG - Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng nhận thức sức mạnh cơng nghiệp, chủ trương xóa bỏ chế độ tư bản, xóa bỏ tư hữu, xây dựng xã hội khơng có áp bóc lột - Các đại biểu tiêu biểu như: Xanhximông, Phuariê Hạn chế: Không đưa biện pháp cụ thể Không biết dựa vào lực lượng giai cấp công nhân Ưu điểm: tư tưởng nhà xã hội khơng tưởng có ảnh hưởng quan trọng đến đời học thuyết Mác CNXH khoa học 6.3.3.3 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - Mác Ăngghen sáng lập CNXH khoa học - Lênin người kế thừa phát triển, vận dụng sáng tạo vào nước Nga 6.4 Những thành tựu văn học, nghệ thuật học thuyết trị xã hội cuối kỷ XIX đầu TK XX 6.4 THÀNH TỰU VỀ VĂN HỌC Đáng ý văn học Pháp văn học Nga - Văn học Pháp: Văn học lãng mạn có hai thể loại: Văn học lãng mạn bảo thủ văn học lãng mạn tiến Đại diện văn học lãng mạn bảo thủ Satôbriăng Đại diện văn học lãng mạn tiến Víchtohygơ - Văn học Nga: Tác phẩm nồi tiếng: Chiến tranh hịa bình” Léptônxtôi, anh hùng ca kháng chiến nhân Tượng nữ dân Nga chống lại xâm lược Napôlêon thần tự 6.4 NGHỆ THUẬT 6.4 2.1 Âm nhạc hội họa - Xu hướng lãng mạn (nội dung chủ yếu phản ánh tự tư tưởng, ước mơ,…) - Danh họa (Pháp) Đơlácroa coi đại diện tiêu biểu 6.4 2.2 Điêu khắc - kiến trúc - Điêu khắc: khơng có nhiều tác phẩm xuất sắc: Báctơnđi người (Pháp) hồn thành tượng nữ thần tự gởi tặng nước Mĩ (đặt Niuoc) - Kiến trúc: thời kì phải nói kiến trúc hỗn loạn (theo nhiều dạng khác nhau, ảnh hưởng từ Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp…) CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Những điều kiện đời văn minh công nghiệp? Ý nghĩa thắng lợi cách mạng tư sản? Những thành tựu cải tiến kĩ thuật Anh? Phân tích qui tắc văn minh công nghiệp? Những thành tựu phát minh khoa học kĩ thuật kỉ XVIII? Những thành tựu phát minh khoa học kĩ thuật kỉ XIX? Những học thuyết xã hội có điểm đáng lưu ý? Những thành tựu văn học nghệ thuật? ta nay? Liên hệ với văn minh công nghiệp nước CHƯƠNG - VĂN MINH THẾ GIỚI THẾ KỈ XX 7.1 VĂN MINH THẾ GIỚI NỬA ĐẦU XX 7.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 - Tháng 2- 1917, cách mạng dân chủ tư sản tháng lợi, chế độ Nga Hòang bị lật đổ, nước Nga trở thành nước cơng hịa tư sản - Ngày 25-10-1917, nhân dân Nga lãnh đạo Đảng Bơn Xơ Vích Lênin làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, lật đổ ách thống trị giai cấp tư sản, thiết lập chế độ xã hội mới, bước tiến hành xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu Liên Xô xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, xây dựng phát triển đất nước, tiến hành xây dựng kinh tế XHCN sở cơng nghiệp hóa đất nước - Giai đọan từ 1921-đến 1925: khôi phục kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh - Từ năm 1926, Liên Xơ bắt tay vào cơng nghiệp hóa XHCN, liên tiếp thực thắng lợi kế họach năm, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, chuẩn bị sở vật chất cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội, công bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy chiến tranh giới - Sau chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng đất nước - Liên Xô đạt nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử để đối trọng với Mĩ, bảo vệ hịa bình cho nhân lọai - Thành tựu bật khoa học Liên Xô công trình nghiên cứu khỏang khơng vũ trụ cơng chinh phục vũ trụ, lợi ích hịa bình phát triển văn minh giới 7.1.2 Tiến KH-KT: Đầu XX, người có bước phát triển KH-KT - Từ phát minh vĩ đại cuối XIX: điện tử, tính phóng xạ thuyết tương đối, gây khủng hoảng KH - Bêcơnren người Pháp, tìm tính phóng xạ Uranium - Năm 1902, vợ chống Quiri tìm chất phóng xạ thiên nhiên, đặt sở cho lí thuyết hạt nhân - Năm 1905, Anhxtanh người Đức tìm thuyết tương đối, đánh dấu bước phát triển quan trọng ngành vật lý đại Ơng cịn coi nhà khoa học lớn thời cận đại - Năm 1909, M.Bo người Thụy Điển, tìm cấu tạo nguyên tử - 1911, Êrơdơphơ (người Anh) chứng minh nguyên tử đặc mà rỗng - Ninxơ (học trị ơng) phát triển quan điểm ông, ngưyên tử có hạt nhân – chung quanh có điện tử (prơtơn – nơtrơn) - Năm 1912, Phrítclát (người Đức) tìm chất Pôly - Năm 1915, Phunke (anh) chế tạo máy bay kim lọai - Năm1942 Enricô phecmi, xây dựng lò phản ứng nguyên tử giới khán đài sân vận động trường Đại Học Sicagô - Năm1952, phát minh máy đọc mã vạch - Nhiều phát minh KH-KT cuối XIX đầu XX đưa vào sử dụng chiến tranh giới như: điện tín, điện thoại, đa, hàng không, phim ảnh… 7.1.3 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI VÀ SỰ HỦY HOẠI VĂN MINH NHÂN LOẠI 7.1.3.1 Những chiến tranh giới - Chiến tranh cướp sinh mạng hàng tỉ người giới - Theo tính tốn GiăngGiắc Baben (Thụy sĩ), 5550 năm, giới có 14.513 chiến tranh, làm chết 3.6 tỉ người - Thế kỉ XX, thiệt hại chiến tranh gây ngày nhiều (chiến tranh quy mơ mở rộng + vũ khí phương tiện chiến tranh ngày đại) - Trên giới có hai chiến tranh giới lớn lịch sử: + Chiến tranh giới lần 1: 1914-1918 (do mâu thuẫn quyền lợi đế quốc), hai tập đoàn đế quốc (Đức-Áo-Hung: khối liên minh Anh-Pháp-Nga: khối hiệp ước) + Chiến tranh giới lần 2: 1939-1945 quy mô, cường độ lớn hơn, mâu thuẫn CNTB-CNXH, đế quốc - đế quốc: bên Anh-Pháp-Mĩ, bên Đức-Ý-Nhật (1941 có tham chiến Liên Xô) 7.1.3.2 Sự phá hoại khủng khiếp chiến tranh - Do người sử dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật nhất, đại nhất, tập trung cao độ sức người sức cho chiến nên chiến tranh để lại hậu nặng nề (vũ khí hủy diệt: hạt nhân nguyên tử) người-của - Chiến tranh giới lần 1: có khoảng triệu người chết, triệu người tàn phế, 15 triệu người bị thương, hàng triệu người khác phải chịu hậu chiến tranh) - Chiến tranh giới lần thứ có 50 triệu người chết (Liên Xơ 20 triệu, Trung Quốc: 10 triệu, Ba Lan: triệu…) nhiều quốc gia phải gánh chịu hậu chiến tranh - Mỹ bỏ hai bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật: Hirôshima – Nagashaki làm 270 ngàn người chết - Các cơng trình văn hóa văn minh người tạo bị tàn phá (kẻ phá hoại chủ nghĩa đế quốc phát xít) 7.1.3.3 Chiến tranh cịn tiếp diễn - Sau chiến tranh giới thứ Hai chiến tranh lạnh (?) phe: XHCN (Liên Xô)- TBCN (Mỹ) gây thiệt hại sở vật chất (tốn kém) chạy đua vũ trang - Sau chiến tranh lạnh, nhiều nơi giới xảy xung đột sắc tộc, tôn giáo lãnh thổ: nên người chịu hậu quả, văn minh bị tàn phá Ví dụ, chiến ở: Bôxnia, chiến tranh châu Phi, nội chiến Apganitxtan, Trung Đông, nạn diệt chủng Campuchia Khơme đỏ, chiến tranh IRắc, Inđônêxia, Thái Lan, chiến tranh Việt Nam vào cuối năm 70 kỉ XX … 7.2 VĂN MINH THẾ GIỚI NỬA SAU THẾ KỈ XX 7.2.1 CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT Ở nửa sau kỉ XX, giới trải qua cách mạng khoa học kĩ thuật lớn lần thứ hai, cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai diễn từ năm 40, với qui mơ lớn, sâu sắc tịan diện Nền văn minh nhân loại có bước nhảy vọt chưa thấy lịch sử Khác với cách mạng khoa học kĩ thuật lần trước (lần thứ nhất), đặc điểm lớn của khoa học kĩ thuật lần thứ hai là: khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học Khoa học gắn liền với kĩ thụât, khoa học mở đường cho sản xuất Một đặc điểm khác là: thời gian phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày rút ngắn, hiệu kinh tế ngày cao việc nghiên cứu khoa học Cuộc cách mạng khoa học kĩ thụât lần thứ hai trải qua hai giai đọan: - Giai đọan 1: đầu năm 40 đến đầu năm 70, bao gồm đặc trưng bản: + Sự phát triển ngành lượng + Từ vật liệu cho phép chế tạo máy móc (tên lửa vũ trụ) + Cách mạng sinh học + Máy tính ngày đại - Giai đọan thứ hai: từ khỏang năm 70 + Cuộc cách mạng chủ yếu công nghệ với đời Tên lửa máy tính hệ + Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi cách mạng khoa học-kĩ thuật đạt thành tựu kì diệu 7.2 NHỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Cuộc cách mạng công nghệ đưa lại phát triển phi thường sản xuất đời sống người 7.2 2.1 Công nghệ điện tử: Chiếc máy tính điện tử đời vào năm 1946 nước Mĩ, (chiếc máy tính nặng 30 tấn, diện tích 170m 2) Cho đến có nhiều hệ máy tính đời ngày đại, đáp ứng nhu cầu người nhiều lĩnh vực Đến năm 1991, giới có khỏang 100 triệu máy tính Đến người chế tạo hàng tỷ máy tính Một thành tựu rực rỡ công nghệ điện tử đời người máy rô bốt vào năm 1961, (tại Mĩ), rô bốt thực động tác phức tạp, làm việc môi trường nguy hiểm, nặng nhọc thay cho người, (trong chân không, vùng có độ phóng xạ cao, hầm mỏ ) Thập niên 80, người biết ứng dựng công nghệ lade ứng dụng vào nhiều ngành sản xuất: giải phẫu y học, cắt tiện kim lọai, trắc địa… Lade kết hợp với vật liệu sợi thủy tinh gọi sợi thủy tinh quang dẫn, mở chân trời cho ngành viễn thơng (nó khơng bị khuyếch tán môi trường xung quanh, tổn hoại thấp, tín hiệu truyền xa mà khơng cần trạm tiếp vận, trọng lượng nhẹ, thay hàng trăm sợi dây đồng) Lần giới, ngày 14-12-1988, đường cáp quang khổng lồ xuyên đáy Đại tây dương nối liền nước Mĩ với chấu Âu lúc tải 40 ngàn đàm thọai Vào tháng 9-1989, tuyến cáp quang lớn thứ hai dài 16000 km, nối liền Mĩ với Nhật Bản Ngày nay, đại dương có hàng triệu km cáp quang nối liền với nhiều nước, nhiều châu lục giới 7.2 2.2.Về công nghệ sinh học: Vào năm 1973, công nghệ di truyền đời, công nghệ gien đem lại lợi ích cho người mặt: khả tăng cường ổn định lương thức, sức khỏe người ngày tốt hơn… Công nghệ gien đồng nghĩa với công nghệ di truyền, nhờ công nghệ gien, nhiều chất vácxin mà chữa bệnh hiểm nghèo Cừu Dolly Ngồi ra, sinh học cịn có cơng nghệ vi sinh, sản phẩm cơng nghệ tế bào…Cơng nghệ sinh nhân vơ tính học mang lại nhiều hi vọng cho người chứa đựng ADN nhân tạo năm lo ngại sinh thái, đạo đức, nhân văn pháp luật, vấn 2008 đề đòi hỏi người phải giải Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật làm tăng cải xã hội, làm cho sống người ngày văn minh 7.2 CÔNG CUỘC CHINH PHỤC VŨ TRỤ Từ xa xưa người mơ ước: đến mặt trăng, mói bay vào vũ trụ! Cùng với ước mơ đó, người khơng ngừng phát triển vươn lên mặt để biến ước mơ thành thật Vào nửa sau kỉ XX, người bắt đầu cơng chinh phục, khó khăn lớn sức hút trái đất, làm để thóat khỏi sức hút đó? Nhà bác học người Nga Côngxtăngtin Xiônkốpxki (18571935), ông tổ khoa học vũ trụ Liên Xô giới, người có ý niệm bay vào vũ trụ tên lửa nhiều tầng (nhằm để thắng lực hút trái đất) Tháng 8.1933, Liên Xơ thực phóng tên lửa (nặng 19kg, dài 2,4m sức đẩy 25-30kg, lên cao 400m 18 giây) Sau tiếp tục cải tiến Tháng 10.1957, Liên Xơ phóng vệ tinh nhân tạo mang tên Xpút nhích (đường kính 58 cm, nặng 83,5 kg) mở kỉ nguyên vũ trụ Vào tháng 2.1958, Mĩ phóng vệ tinh nặng 13,5 kg Năm 12.4.1961, Liên Xơ phóng tàu vũ trụ Phương Đơng (vostok) chở Gagarin, nhà du hành vũ trụ giới, bay vòng quanh trái đất vòng 108 phút Chuyến bay thứ hai bay 17 vòng, 25 phút Giecmen Titốp Vào thàng 2.1962, Mĩ phóng tàu vũ trụ mang tên Sao Thủy, chở Giôn Grin, nhà du hành vũ trụ mĩ bay vào vũ trụ Tháng 6.1963, tàu Phương Đông 5, chở V Bưcốpxki phương Đông chở Valentia Têrescôva, nữ du hành vũ trụ giới Từ 1965, Liên Xơ mĩ phóng loạt tàu vũ trụ vào không trung, mở kỉ nguyên chinh phục vũ trụ, từ Liên Xô Mĩ đưa kế họach chinh phục vũ trụ Vệ Ngày 1-3-1966, Liên Xơ phóng trạm tự động tinh lên thám hiểm kim (Trạm kim 3), lần nhân đặt quốc huy Liên Xô lên bề mặt kim tạo Ngày 29-7-1969, Mĩ phóng tàu Apơlơ 11, lần đưa người lên mặt trăng, lấy mẫu đất đá trở trái đất an toàn Năm 1981, quan nghiên cứu hàng không vũ trụ Mĩ NASA phòng tàu thoi (Columbia), chở hai nhà du hành vũ trụ J.Young R.Crippen Năm 1988, Liên Xô thực chuyến bay tàu thoi khơng người lái (Buran) hịan tịan tự động hóa Sau Liên Xơ Mĩ, Pháp cường quốc thứ vũ trụ , nhiều nước khác tiến hành nghiên cứu vũ trụ phóng thành công vệ tinh vũ trụ vào không gian như: Nhật, Anh, Đức, Canađa, Ốxtrâylia, Trung Quốc… Vào năm 2008, Việt Nam phóng vệ tinh nhân tạo vào không trung thành công, mở thời kì phát triển nghiên cứu hàng khơng vũ trụ Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc phát triển nước ta mặt CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Những thành tựu Liên Xơ cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội công bảo vệ đất nước? Những thành tựu tiến khoa học –kĩ thuật kỉ XX? Chiến tranh giới ảnh đến văn minh nhân lọai? Thành tựu khoa học, kĩ thuật công nghệ người nửa cuối XX? Trong công chinh phục vũ trụ, Liên Xô đạt thành tựu quan trọng gì? Trong cơng chinh phục vũ trụ, Mĩ đạt thành tựu gì? Thành tựu công chinh phục vũ trụ ngày giới? Thành tựu khoa học-kĩ thuật Việt Nam kỉ XX-XXI? ... triển văn minh Hy Lạp? Sự hình thành phát triển văn minh La Mã? Lịch sử Hy Lạp- La Mã cổ đại có điểm đáng lưu ý? Lịch sử La Mã cổ đại có điểm đáng lưu ý? Những thành tựu văn học Hy Lạp- La Mã ?... lịch sử Hy Lạp- La Mã? Những thành tựu nghệ thuật Hy Lạp- La Mã? Những thành tựu khoa học tự nhiên Hy LạpLa Mã? Những thành tựu triết học Hy Lạp- La Mã? 10 Những thành tựu tôn giáo La Mã? Chương. .. Các quốc gia đến thời cận đại gọi chung nước bị Hy Lạp hóa 4. 2.1.Tổng quan văn minh La- Mã 4. 2.1.1 ĐỊA LÍ - La Mã hay cịn gọi Rô-ma, tên quốc gia Bản đồ La mã TCN cổ đại bán đảo Ý, thuộc miền

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan