1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học của sinh viên đào tạo từ xa Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Nghiên cứu này mong muốn tìm hiểu những nguyên nhân sâu xa, tập trung vào phân tích các nguyên nhân chính có tác động trực tiếp đến tình trạng sinh viên bỏ học trong 4 năm (2010-2013) để trả lời hai câu hỏi nêu trên. Ngoài ra, nghiên cứu thực sự muốn tìm ra các yếu tố tác động thuộc chủ quan hay khách quan để từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm cải thiện tình hình trước mắt và phục vụ lâu dài cho mục tiêu chiến lược của Nhà trường.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LƯU THÁI CHẤN NGHIÊN CỨU YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÀO TẠO TỪ XA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh sách từ viết tắt Danh mục bảng biểu CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Giới hạn nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO TỪ XA 2.1 Các định nghĩa 2.1.1 Đào tạo từ xa 2.1.2 Bỏ học 2.2 Các mơ hình sinh viên bỏ học 11 2.2.1 Mơ hình lý thuyết đầu tư giáo dục 11 2.2.2 Mơ hình hai giai đoạn nhu cầu giáo dục 14 2.3 Các nghiên cứu trước 16 2.3.1 Nhiều yếu tố kết hợp 19 2.3.2 Yếu tố thời gian 20 2.3.3 Lý cá nhân 20 2.3.4 Hỗ trợ nhà trường 21 2.3.5 Khoảng cách học xa 21 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO TỪ XA 22 3.1 Thực trạng Đào tạo từ xa hệ thống giáo dục 22 3.1.1 Giáo dục từ xa hệ thống giáo dục Việt Nam 22 3.1.2 Phương thức ĐTTX Trường ĐH Mở TPHCM 22 3.1.4 Các văn pháp lý 24 3.2 Thực trạng 10 năm ĐTTX (2004-2013) trường ĐH Mở TP HCM 24 3.2.1 Thống kê theo khu vực 24 3.2.2 Thống kê theo ngành học 28 3.2.3 Thống kê tuyển sinh bỏ học từ 2010 – 2013 29 3.3 Những giải pháp hạn chế tình trạng bỏ học trường ĐH Mở TP HCM thực 29 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Phương pháp nghiên cứu 32 4.1.1 Mơ hình phân tích 32 4.1.2 Phương pháp thống kê mô tả 33 4.1.3 Phương pháp định lượng 34 4.2 Cơ sở liệu 34 4.3 Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 35 4.4 Giải thích biến 38 4.5 Phân tích kết nghiên cứu 39 4.5.1 Mơ tả phân tích số liệu thống kê 39 4.5.1.1 Theo giới tính 40 4.5.1.2 Theo độ tuổi 42 4.5.1.3 Theo ngành học 44 4.5.1.4 Theo lực học tập 47 4.5.2 Kết phân tích hồi quy Binary Logistic 48 4.5.2.1 Kết hồi quy 48 4.5.2.2 Kiểm định tổng qt mơ hình nghiên cứu 49 4.5.2.3 Kiểm định mức độ dự báo xác mơ hình 50 4.5.2.4 Giải thích biến mơ hình hồi quy 51 4.5.2.5 Phân tích mức độ tác động đến tình trạng bỏ học yếu tố 53 CHƯƠNG V : GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC 56 5.1 Định hình phát triển đào tạo từ xa Đại học Mở TP HCM 56 5.2 Giải pháp hạn chế tình trạng bỏ học nhà trường 59 5.3 Gợi ý từ phân tích mơ hình 60 5.3.1 Giải pháp có liên quan đến học lực 61 5.3.2 Giải pháp có liên quan đến hỗ trợ học tập 62 5.3.3 Giải pháp có liên quan đến tư vấn quản lý sinh viên 62 5.3.4: Giải pháp tin học hóa quản lý đào tạo 62 Kết luận 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: TỔNG HỢP TUYỂN SINH ĐTTX 10 NĂM TỪ 2004 ĐẾN 2013 25 Bảng 3.2: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐĂNG KÝ THEO NGÀNH HỌC TỪ NĂM 2004 ĐẾN 2013 28 Bảng 3.3: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SINH VIÊN TỪ XA ĐĂNG KÝ VÀ BỎ HỌC TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2013 29 Bảng 4.1: BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT KẾT QUẢ THĂM DÒ 36 Bảng 4.2: BẢNG TỔNG HỢP SINH VIÊN ĐTTX BỎ HỌC PHÂN THEO GIỚI TÍNH 40 Bảng 4.3: BẢNG TỔNG HỢP SINH VIÊN ĐTTX BỎ HỌC PHÂN THEO ĐỘ TUỔI 42 Bảng 4.4: BẢNG TỔNG HỢP TỈ LỆ SINH VIÊN ĐTTX BỎ HỌC PHÂN THEO ĐỘ TUỔI 43 Bảng 4.5: BẢNG TỔNG HỢP SINH VIÊN ĐTTX BỎ HỌC PHÂN THEO NGÀNH HỌC 44 Bảng 4.6: BẢNG TỔNG HỢP SINH VIÊN ĐTTX BỎ HỌC PHÂN THEO NGÀNH HỌC VÀ GIỚI TÍNH 46 Bảng 4.7: BẢNG TỔNG HỢP SINH VIÊN ĐTTX BỎ HỌC PHÂN THEO NĂNG LỰC HỌC TẬP 47 Bảng 4.8: BẢNG KẾT QUẢ HỒI QUY 49 Bảng 4.9: BẢNG TỈ LỆ DỰ BÁO ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA MƠ HÌNH 50 Bảng 4.10: BẢNG PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA TỪNG YẾU TỐ TRONG MƠ HÌNH 53 *********** DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: MƠ HÌNH CỦA TINO (1987) VỀ HỊA NHẬP CỦA SINH VIÊN Phụ lục 2: MƠ HÌNH CỦA BEAN VÀ METZER (1985) VỀ SINH VIÊN BỎ HỌC Phụ lục 3: MƠ HÌNH TỔNG HỢP CỦA ROVAI (2003) Phụ lục 4: MƠ HÌNH TỔNG HỢP CỦA PART VÀ HEE JUN (2009) Phụ lục 5: QUY MÔ ĐẠI HỌC MỞ VÀ TỪ XA MỘT SỐ QUỐC GIA Phụ lục 6: THỐNG KÊ SỐ LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÓ ĐÀO TẠO TỪ XA Phụ lục 7: PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN ĐÀO TẠO TỪ XA BỎ HỌC Phụ lục 8: TỔNG HỢP TUYỂN SINH ĐTTX TỪ NĂM 2004 ĐẾN 2013 Phụ lục 9: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐĂNG KÝ THEO NGÀNH HỌC TỪ NĂM 2004 - 2013 Phụ lục 10: HỢP SINH VIÊN ĐTTX NGHỈ HỌC TỪ 2010 - 2013 Phụ lục 11: BẢNG TỔNG HỢP SINH VIÊN ĐTTX NGHỈ HỌC PHÂN THEO ĐỘ TUỔI NĂM 2010 – 2013 Phụ lục 12: BẢNG TỔNG HỢP SINH VIÊN ĐTTX NGHỈ HỌC PHÂN THEO NGÀNH HỌC NĂM 2010 – 2013 ********* CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU Hòa xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia mạnh mẽ tiến trình hịa nhập khu vực, tiến tới việc hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, nhiều hiệp định tự thương mại khác với việc nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề sống quốc gia, trăn trở nhà làm sách Theo đó, đường phát triển Việt Nam có đặc điểm riêng xu phát triển chung thời đại, thực cách áp dụng sách làm thúc đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nhằm đuổi kịp quốc gia tiên tiến khu vực giới Muốn thế, biện pháp hữu hiệu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư nhiều vốn cho máy móc, thiết bị lúc đem lại hiệu phù hợp theo tỉ lệ đầu tư, mà ngược lại làm sụt giảm tăng trưởng quy mơ tăng đến chừng mực Hiện nay, theo nhà kinh tế hàng đầu giới việc đầu tư cho nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố định tối ưu cho tăng trưởng nhanh chóng có tính chất ổn định lâu dài Sự thành công quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Ấn Độ…đã minh chứng hữu hiệu rút ngắn trình cơng nghiệp hóa đất nước thời đại ngày mà nước ta cần học hỏi Muốn thực thành cơng mục tiêu đó, điều trước tiên phải giải mâu thuẫn phát sinh nội như: - Mâu thuẫn chênh lệch trình độ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta so với nước tiên tiến - Mâu thuẫn nguồn ngân sách quốc gia hạn hẹp việc đầu tư cho giáo dục đào tạo trải rộng - Mâu thuẫn chênh lệch vùng, miền điều kiện địa lý nước ta, phân chia rõ nét điều kiện kinh tế, đời sống, văn hóa, xã hội… thị, thành phố lớn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo… - Mâu thuẫn quỹ thời gian dành cho công việc, lao động thời gian dành cho việc học tập nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp… Giải mâu thuẫn nêu giải toán đặt giải nguồn nhân lực cho phát triển đất nước theo yêu cầu trước mắt mà công cụ hữu hiệu để đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo từ xa hình thức đào tạo từ xa loại hình đào tạo tiên tiến áp dụng thành công nhiều nước khu vực giới 1.1 Lý chọn đề tài: Khi bàn đào tạo từ xa, có nhiều thuật ngữ liên quan tương tự Ở số nước, người ta sử dụng khái niệm như: Giáo dục từ xa (Distance education), đào tạo mở (Open learning), đào tạo lấy người học làm trung tâm (Student-centred learning), đào tạo trực tuyến (E-learning hay online – learning) để phân biệt phương pháp sư phạm với phương pháp giảng dạy truyền thống trực tiếp – phương pháp “phấn bảng – trò chuyện”, “mặt đối mặt” (face to face) Ở Việt Nam, đào tạo từ xa hiểu trình giáo dục, phần lớn có gián cách người dạy người học mặt không gian thời gian Người học theo hình thức đào tạo từ xa chủ yếu tự học, tự nghiên cứu qua giáo trình in, băng hình, băng tiếng, CD-ROM, giáo trình điện tử, đa phương tiện, Đào tạo từ xa đòi hỏi người học phải tự lực, tự giác, kiên trì tâm cao hồn thành chương trình học tập (Nguyễn Hồng Sơn, 2009) Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh hai trường trọng điểm quốc gia có chức nhiệm vụ tổ chức, thực phát triển đào tạo từ xa Trường thành lập năm 1990, trải qua 20 năm hình thành phát triển, đến quy mơ có 50 ngàn sinh viên học trường 32 sở liên kết đào tạo tỉnh, thành Tuy sau vài năm thành lập, hiệu loại hình đào tạo từ xa chứng minh định hướng đắn kết số lượng sinh viên đăng ký ngày tăng, quy mô mở rộng số lượng, thúc đẩy nhà trường phải luôn nỗ lực nhiều nhằm mục tiêu phát triển ổn định nâng cao chất lượng đào tạo Theo chức năng, nhiệm vụ giao Bộ Giáo dục Đào tạo với định hướng phát triển nhà trường việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc bỏ học sinh viên hình thức đào tạo từ xa Trường nói chung việc làm cần thiết cấp bách nguồn sinh viên từ xa chiếm tỉ lệ cao hình thức đào tạo Trường Hơn nữa, nghiên cứu sinh viên bỏ học mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu giáo dục, tìm nguyên nhân tác động đến việc bỏ học sinh viên xem hành động tích cực công tác củng cố nâng cao chất lượng đào tạo, dựa vào kết thu thập phân tích, nhà trường kịp thời có biện pháp khắc phục, giúp hạn chế nguy tiếp tục bỏ học thời gian tới, giúp ổn định chất lượng sỉ số sinh viên phát triển quy mô Ngồi ra, nghiên cứu sâu vào phân tích nguyên nhân bỏ học sinh viên hình thức đào tạo từ xa phương pháp phân tích thống kê mơ tả kết hợp phân tích mơ hình hồi quy (binary logistic) mà trước chưa có nghiên cứu liên quan Mục đích tác giả luận văn khơng có tham vọng nhằm lơi kéo tất sinh viên bỏ học trở lại Trường đầy đủ, điều cịn tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân tác động khách quan chủ quan môi trường xung quanh thân người học Với ý nghĩa đó, đề tài “Nghiên cứu yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học sinh viên đào tạo từ xa Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả chọn làm luận văn thạc sĩ kinh tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu mong muốn tìm hiểu nguyên nhân sâu xa, tập trung vào phân tích nguyên nhân có tác động trực tiếp đến tình trạng sinh viên bỏ học năm (2010-2013) để trả lời hai câu hỏi nêu Ngoài ra, nghiên cứu thực muốn tìm yếu tố tác động thuộc chủ quan hay khách quan để từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm cải thiện tình hình trước mắt phục vụ lâu dài cho mục tiêu chiến lược Nhà trường 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục đích trả lời hai câu hỏi sau: - Những yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học sinh viên? - Các biện pháp để khắc phục làm giảm tỉ lệ bỏ học sinh viên trường Đại học Mở TP HCM thời gian tới? 1.4 Giới hạn nghiên cứu: Hiện nay, hình thức đào tạo từ xa áp dụng rộng rãi nhiều trường, theo thống kê đến có 20 trường phép đào tạo từ xa nước Nghiên cứu tóm gọn phạm vi sinh viên bỏ học Trường đại học Mở với nội dung sau: - Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên bỏ học kỳ liên tiếp gần - Phạm vi nghiên cứu: Tại trường Đại học Mở TP HCM đơn vị liên kết từ Bình Định đến Cà Mau, giai đoạn 2010 - 2013 1.5 Kết cấu luận văn: Luận văn chia thành chương: Chương 1: Giới thiệu Nội dung chương trình bày sở chọn đề tài, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu giới hạn nghiên cứu, Chương 2: Cơ sở lý thuyết Giới thiệu định nghĩa, mơ hình, tổng quan học thuật có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phụ lục : Mơ hình Bean Metzner (1985) sinh viên bỏ học Các yếu tố học thuật - Thói quen học tập - Tư vấn - Có mơn học để đăng ký - Chương trình phù hợp Kết học tập - Điểm trung bình Các yếu tố đặc điểm cá nhân - Tuổi Tình trạng cư trú Mục tiêu học tập Điểm trung bình trước Ý định tiếp tục học Kết tâm lý - Sự hài lòng - Sự ức chế Các yếu tố môi trường - Tài Thời lượng phải làm việc Trách nhiệm gia đình Khích lệ từ xã hội, bên ngồi Cơ hội chuyển đổi chương trình học - Cảm thấy có ích - Gắn kết với mục tiêu - Gắn kết với trường đại học Phụ lục : Mơ hình tổng hợp Rovai (2003) Trước nhập học Tính cách sinh viên Kỹ học tập - Tuổi, dân tộc, giới tính - Kiến thức máy tính - Sự phát triển tri thức - Kiến thức tin học - Kết học tập - Quản lý thời gian - Sự chuẩn bị học thuật Sau nhập học Yếu tố bên ngồi - Tài - Thời gian làm việc - Trách nhiệm gia đình - Khích lệ từ xã hội, bên Yếu tố bên - Hòa nhập học thuật Hòa nhập xã hội Gắn kết với mục tiêu Gắn kết với trường đại học Cộng đồng học tập - Khủng hoảng sống - Cơ hội chuyển đổi Nhu cầu sinh viên Quyết định tiếp tục theo học - - Thói quen học tập Tư vấn Mơn học dễ đăng ký Chương trình phù hợp Điểm trung bình - Sự hài lòng - Sự ức chế - Gắn kết Sư phạm Chương trình rõ ràng - Phong cách học tập Được tơn trọng - Phong cách dạy Cảm thấy có ích Được trường nhìn nhận Quan hệ với bạn, giảng viên… Khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ Phụ lục 4: Mơ hình tổng hợp Part Hee Jun (2009) ‫׀‬ ‫׀‬ ‫׀‬ TRƯỚC KHÓA HỌC TRONG SUỐT KHÓA HỌC Yếu tố bên ngồi - Vấn đề tài Xung đột thời gian Vấn đề gia đình Khích lệ từ quan Vấn đề cá nhân (sức khỏe) Đặc điểm sinh viên - - Bỏ học Tuổi Giới tính Kết học tập Việc làm - Tiếp tục học Yếu tố bên - Hòa nhập xã hội Hòa nhập học thuật Sử dụng công nghệ Thiếu động lực Phụ lục 5: QUY MÔ ĐẠI HỌC MỞ MỘT SỐ QUỐC GIA (Theo tài liệu tập huấn Cán quản lý GD từ xa Inotech-Philipine) TÊN TRƯỜNG TT Năm thành lập Quy mô (học viên) * ĐH Mở Quốc Gia Tây Ban Nha 1972 ĐH Mở Công Hòa Liên Bang Đức 1974 ĐH Mở Israel 1974 ĐH Mở Pa-ki-xtan 1974 ĐH Atha-ba-xca, Canada 1975 ĐH Quốc Gia Vê-nê-zu-ê-la 1977 ĐH Mở Sukhothai Thammathirat - Thái Lan 1978 ĐH PT Truyền Hình Trung Ương- Trung Quốc 1978 ĐH Mở Sri-lan-ka 1981 10 ĐH Mở Hà Lan 1981 11 ĐH Không Trung Hàm thụ Triều Tiên 1982 12 ĐH Không Trung Nhật Bản 1983 81.258 13 ĐH Tơ-bu-ka – Indonesia 1984 350.000 14 ĐH Mở Đài Loan 1986 15 ĐH Mở Giô đăng 1986 16 ĐH Mở Quốc Gia Indira Gandhi - Ấn Độ 1986 17 ĐH Mở Băng-la-det 1992 18 ĐH Mở Phi-lip-pin 1995 19 ĐH Mở Hồng Kông 1995 37.000 20 ĐH Mở Quốc Gia Hàn Quốc (KNOU) 1972 180.000 21 ĐH Mở Wawasan – Malaysia (WOU) 2006 2.500 (*) Số liệu năm 2000 3.042.950 600.000 Phụ lục : THỐNG KÊ SỐ LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÓ ĐÀO TẠI TỪ XA1 SỐ HỌC VIÊN ĐANG HỌC TT TÊN TRƯỜNG Trường ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 12.658 3.750 Viện ĐH Mở Hà Nội 41.928 21.500 Trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh 39.519 9.509 Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 45.327 38.795 Trường ĐH Hà Nội 2.437 6.735 Viện Công Nghệ BC Viễn Thông 4.540 297 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 2.500 Trường ĐH Huế 48.038 77.731 Trường ĐH Đà Nẵng 14.541 3.100 10 Trường ĐH Đà Lạt 931 995 11 Trường ĐH Bình Dương 13.900 20 12 Trường ĐH Trà Vinh 2.300 13 Trường ĐH Duy Tân Đà Nẵng 3.400 14 Trường ĐH SP Hà Nội (Xuân Hòa) 400 15 ĐH Hồng Bàng TP Hồ Chí Minh 0 16 Trường ĐH SP Đồng Tháp 0 17 Trường ĐH Kinh Doanh – CN Hà Nội 290 233.109 162.432 TỔNG CỘNG SỐ HV ĐÃ TỐT NGHIỆP Vụ Giáo Dục Thường Xuyên – Bộ GD-ĐT tính đến ngày 10/10/2009 Phụ lục 7: BẢN KHẢO SÁT TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÀO TẠO TỪ XA ĐẠI HỌC MỞ TP HCM GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 Với mục tiêu phát triển ổn định cải tiến chất lượng đào tạo từ xa Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, chúng tơi xin thu thập thơng tin có liên quan đến lý bỏ học sinh viên đào tạo từ xa Trường thời gian qua để có giải pháp cải tiến kịp thời nhằm hạn chế thấp tình trạng bỏ học nhằm ổn định sỉ số phát triển ổn định nhà trường Rất mong hợp tác quý báu Anh/Chị xin vui lịng trả lời giúp chúng tơi câu hỏi sau đây: Anh/Chị không đăng ký học học kỳ liên tiếp Trung Tâm Đào tạo Từ xa thuộc Trường đại học Mở TP HCM phải khơng? Có Khơng Anh/Chị có dự định tiếp tục học lại Trường đại học Mở TP HCM phải khơng? Có Khơng Anh/Chị cho biết nguyên nhân khiến Anh/chị tạm dừng/nghỉ học thời gian qua? (Xin vui lòng trả lời theo nội dung trả lời nêu trang phía sau) Ngồi ngun nhân nêu trên, xin Anh/Chị cho biết nguyên nhân khác khiến Anh/chị tạm dừng/nghỉ học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Theo Anh/Chị, Trường cần phải có cải tiến để giúp Anh/Chị tiếp tục tham gia hồn thành khóa học Anh/Chị? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN ĐÀO TẠO TỪ XA BỎ HỌC Họ tên: ………………………………………………Năm sinh : …………………… … Nam/Nữ : … Nơi đăng ký học: ……………………………………………… Điện thoại :……… …………………………… Đang học lại :………………………………………………… .Đã nghỉ :……… ……………………………… LÝ DO Thu nhập Thời gian Nghề nghiệp Gia đình Động lực cá nhân Kết học tập Sức khỏe Cơ sở đào tạo Vị trí CHI TIẾT CĨ KHƠNG Thấp Khơng có tài trợ Khơng đủ lực tài Khơng đủ thời gian Thời gian đầu tư cho việc học dự kiến ban đầu Thay đổi cơng việc/chức vụ… Phải làm việc ngồi giờ/Đi cơng tác thường xuyên Không ủng hộ việc học Bận nhiều việc gia đình Lý khác Thay đổi mục tiêu/Mục tiêu đạt Thiếu kiên trì/động lực Muốn thay đổi ngành nghề khác Tự học cảm thấy buồn chán Trình độ khơng thích ứng Nợ nhiều mơn Mơn học khó/chương trình khơng thích hợp Bệnh Tai nạn Trường theo học không đánh giá cao Muốn thay đổi trường Học phí cao Nơi học xa Khơng thuận tiện Đề nghị Anh, Chị vui lịng đánh (X) vào lựa chọn thích hợp Chân thành cám ơn! Phụ lục 8: BẢNG 3.1.TỔNG HỢP TUYỂN SINH ĐTTX TỪ NĂM 2004 ĐẾN 2013 KHU VỰC 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 CỘNG MIỀN TRUNG VÀ TÂYNGUYÊN 308 332 755 1442 1938 1949 1652 1392 1746 989 12503 BÌNH ĐỊNH 251 303 187 192 195 298 175 353 115 2069 ĐĂK LĂK 373 GIA LAI KHÁNH HÒA 210 22 216 424 259 80 247 277 299 204 159 189 189 302 130 199 336 250 160 108 93 41 297 156 358 491 1146 1134 871 1285 111 32 111 29 166 NINH HÒA LÂM ĐỒNG PHÚ YÊN 35 BÌNH THUẬN ĐƠNG NAM BỘ 1029 BÌNH PHƯỚC 373 345 575 2355 1043 27 1210 665 328 614 294 237 310 272 2732 1950 1887 543 987 896 11728 97 130 189 224 545 521 533 11 BÌNH DƯƠNG 729 632 572 123 488 375 576 12 TÂY NINH 150 259 184 208 252 509 335 63 14 157 205 448 443 1658 1278 2196 2911 5481 6015 3502 14 AN GIANG 560 52 589 418 574 578 15 BẠC LIÊU 79 235 365 277 626 16 BẾN TRE 1612 142 87 MIỀN NAM 315 153 10 ĐỒNG NAI 13 BÀ RỊA VŨNG TÀU 1109 493 200 374 2803 260 272 208 4235 283 134 150 2464 239 164 1733 2376 1217 1120 27754 388 253 214 86 3712 79 194 1855 187 187 17 CÀ MAU 220 64 223 562 575 1350 393 403 184 198 4172 18 TP CẦN THƠ 170 141 440 485 841 1033 408 115 147 134 3914 19 ĐỒNG THÁP 56 41 27 487 608 458 836 441 145 20 KIÊN GIANG 243 492 71 246 366 425 200 146 98 293 2580 21 LONG AN 220 331 172 66 1033 237 341 395 183 184 3162 22 TIỀN GIANG 85 101 213 256 692 1012 670 429 246 225 3929 23 TRÀ VINH 25 56 226 26 515 186 1034 110 110 24 VĨNH LONG TP HCM VÀ QUẬN, HUYỆN 3099 2537 2418 2801 1585 2148 2076 2373 1816 1563 1685 21002 25 TP HCM 2340 2014 2296 1504 1575 1872 1617 1327 1129 1107 16781 26 QUẬN, HUYỆN 197 404 505 81 573 204 756 489 434 578 4221 TỔNG CỘNG 5532 5174 6886 6809 10852 11990 9414 6127 5513 4690 72987 Phụ lục 9: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐĂNG KÝ THEO NGÀNH HỌC TỪ NĂM 2004 - 2013 NGÀNH HỌC STT SỐ LƯỢNG TỈ LỆ Quản trị kinh doanh 22.526 30.86% Kế Toán 13.206 18.09% Kinh tế luật 12.816 17.56% Luật kinh tế 6.659 9.12% Xây dựng 6.583 9.02% Tài ngân hàng 3.458 4.74% Tiếng Anh 2.537 3.48% Xã hội học 2.098 2.87% Công tác xã hội 1.327 1.82% 10 Luật kinh doanh 852 1.17% 11 Tin học 696 0.95% 12 Đông Nam Á 229 0.31% 72.987 100 % TỔNG CỘNG Phụ lục 10: BẢNG 3.3 TỔNG HỢP SINH VIÊN ĐTTX NGHỈ HỌC TỪ 2010-2013 KHU VỰC 2010 2011 2012 CỘN G 2013 TỈ LỆ ĐĂNG KÝ NGHỈ HỌC ĐĂNG KÝ NGHỈ HỌC ĐĂNG KÝ NGHỈ HỌC ĐĂNG KÝ NGHỈ HỌC ĐĂNG KÝ NGHỈ HỌC % MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN 1652 510 1392 453 1746 498 989 165 5779 1626 28.14% BÌNH ĐỊNH 298 113 175 61 353 107 115 47 941 328 34.86% GIA LAI 259 129 259 129 49.81% KHÁNH HÒA 299 29 1534 230 14.99% NINH HÒA 189 491 150 30.55% LÂM ĐỒNG 160 90 295 151 51.19% PHÚ YÊN 153 33 665 1146 299 26.09% BÌNH THUẬN 294 116 1887 832 ĐÔNG NAM BỘ 315 81 345 46 302 150 108 61 211 328 55 237 100 310 79 272 44 1113 339 30.46% 543 176 987 356 896 225 4313 1589 36.84% 142 45 142 45 31.69% 200 78 374 133 1107 328 29.63% BÌNH PHƯỚC ĐỒNG NAI 575 74 27 533 117 10 BÌNH DƯƠNG 576 410 260 50 272 127 208 45 1316 632 48.02% 11 TÂY NINH 335 125 283 126 134 40 150 28 902 319 35.37% 12 BÀ RỊA – VŨNG TÀU 443 180 239 66 164 19 846 265 31.32% MIỀN NAM 3502 1447 2376 990 1217 468 1120 401 8215 3306 40.24% 13 AN GIANG 388 160 253 112 214 78 86 26 941 376 39.96% 14 BẠC LIÊU 79 194 15 273 15 5.49% 15 BẾN TRE 187 32 187 32 17.11% 16 CÀ MAU 393 219 403 298 184 40 198 126 1178 683 57.98% 17 TP CẦN THƠ 408 310 115 79 147 88 134 15 804 492 61.19% 18 ĐỒNG THÁP 836 218 441 125 145 23 1422 366 25.74% 19 KIÊN GIANG 200 86 146 13 98 34 293 93 737 226 30.66% 20 LONG AN 341 161 395 226 183 90 184 70 1103 547 49.59% 21 TIỀN GIANG 670 261 429 122 246 115 225 71 1570 569 36.24% TP HCM VÀ QUẬN, HUYỆN 2373 293 1816 253 1563 268 1685 523 7437 1337 17.98% 22 TP HCM 1617 271 1327 132 1129 145 1107 321 5180 869 16.78% 23.QUẬN,HUYỆN 756 22 489 121 434 123 578 202 2257 468 20.74% TỔNG CỘNG 9414 3082 6127 1872 5513 1590 4690 1314 25744 7858 30.52% TỈ LỆ (NĂM) 32.74% 30.55% 28.84% 28.02% Phụ lục 11: BẢNG TỔNG HỢP SINH VIÊN ĐTTX NGHỈ HỌC PHÂN THEO ĐỘ TUỔI NĂM 2010 – 2013 ĐỘ TUỔI 2010 TỔNG SỐ 2011 Nữ TỔNG SỐ % 2012 Nữ % 2013 TỔNG SỐ Nữ % TỔNG SỐ Nữ % 33 21 63,6% 78 38 48,7% Tuổi < 21 Tuổi 21 - 25 370 179 48,4% 313 119 38,0% 372 146 39,2% 379 164 43,3% Tuổi 26 - 30 1315 575 43,7% 658 227 34,5% 519 207 39,9% 393 162 41,2% Tuổi 31 - 35 804 339 42,2% 456 145 31,8% 309 109 35,3% 270 102 37,8% Tuổi 36 - 40 296 107 36,1% 162 41 25,3% 133 37 27,8% 92 27 29,3% Tuổi 41 - 45 125 32 25,6% 82 18 22,0% 58 15 25,9% 57 19 33,3% Tuổi 46 - 50 98 38 38,8% 56 13 23,2% 44 14 31,8% 32 15,6% Tuổi 51 - 55 36 10 27,8% 24 20,8% 17 23,5% 11 18,2% Tuổi 56 - 60 15 6,7% 0,0% 25,0% 0,0% Phụ lục 12: BẢNG TỔNG HỢP SINH VIÊN ĐTTX NGHỈ HỌC PHÂN THEO NGÀNH HỌC NĂM 2010 - 2013 NGÀNH HỌC 2010 2011 2012 2013 ĐĂNG KÝ NGHỈ % ĐĂNG KÝ NGHỈ % ĐĂNG KÝ NGHỈ % ĐĂNG KÝ NGHỈ % Xây dựng 623 304 48,8% 775 369 47,6% 333 116 34,8% 278 97 34,9% Kinh tế luật 1676 535 31,9% 518 165 31,9% 720 204 28,3% 668 217 32,5% Luật kinh tế 1389 384 27,6% 1257 435 34,6% 1276 381 29,9% 1788 457 25,6% Quản trị kinh doanh 2715 892 32,9% 1853 496 26,8% 1679 547 32,6% 1080 293 27,1% Xã hội học 194 2,6% Công tác xã hội 485 87 17,9% 523 56 10,7% 504 118 23,4% 168 24 14,3% Tiếng anh 253 3,6% 216 27 12,5% 221 72 32,6% Kế Toán 1682 753 44,8% 728 188 25,8% 661 183 27,7% 436 142 32,6% Tài ngân hàng 397 113 28,5% 373 163 43,7% 124 14 11,3% 51 12 23,5% 4690 1314 28,0% CỘNG 9414 3082 32,7% 6027 1872 31,1% 5513 1590 28,8% Phụ lục 13: KẾT QUẢ HỒI QUY LOGISTIC REGRESSION VARIABLES H_N /METHOD=ENTER thu_nhap nghe_nghiep gia_dinh no_mon_hoc thoi_gian ca_nhan hoc_luc gioi_tinh tuoi so_mon_da_hoc /CONTRAST (thu_nhap)=Indicator /CONTRAST (nghe_nghiep)=Indicator /CONTRAST (gia_dinh)=Indicator /CONTRAST (no_mon_hoc)=Indicator /CONTRAST (thoi_gian)=Indicator /CONTRAST (ca_nhan)=Indicator /CONTRAST (hoc_luc)=Indicator /CONTRAST (gioi_tinh)=Indicator /PRINT=CI(95) /CRITERIA=PIN(0.05) POUT(0.10) ITERATE(20) CUT(0.5) Logistic Regression [DataSet1] Case Processing Summary Unweighted Casesa Selected Cases N Included in Analysis Missing Cases Total Unselected Cases Total Percent 182 100,0 ,0 182 100,0 ,0 182 100,0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value 0 1 dimension0 Categorical Variables Codings Parameter coding Frequency gioi_tinh nghe_nghiep gia_dinh no_mon_hoc thoi_gian hoc_luc ca_nhan thu_nhap (1) 92 1,000 90 ,000 112 1,000 70 ,000 140 1,000 42 ,000 128 1,000 54 ,000 153 1,000 29 ,000 109 1,000 73 ,000 133 1,000 49 ,000 132 1,000 50 ,000 Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Observed Predicted H_N Step H_N Percentage Correct 0 90 ,0 92 100,0 Overall Percentage 50,5 a Constant is included in the model b The cut value is ,500 Variables in the Equation B Step Constant S.E ,022 ,148 Wald ,022 df Sig ,882 Exp(B) 1,022 Variables not in the Equation Score Step Variables thu_nhap(1) df Sig 9,489 ,002 28,817 ,000 gia_dinh(1) 3,388 ,066 no_mon_hoc(1) 9,104 ,003 thoi_gian(1) 14,317 ,000 ca_nhan(1) 10,662 ,001 hoc_luc(1) 18,189 ,000 gioi_tinh(1) 18,474 ,000 tuoi 2,106 ,147 so_mon_da_hoc 7,389 ,007 71,967 10 ,000 nghe_nghiep(1) Overall Statistics Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 89,354 10 ,000 Block 89,354 10 ,000 Model 89,354 10 ,000 Model Summary Step -2 Log Cox & Snell R Nagelkerke R likelihood Square Square 162,930a ,388 ,517 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than ,001 Classification Tablea Observed Predicted H_N Step H_N Percentage Correct 70 20 77,8 18 74 80,4 Overall Percentage a The cut value is ,500 79,1 Variables in the Equation B thu_nhap(1) 1a Wald df Sig Exp(B) 95% C.I.for EXP(B) Lower Lower ,169 ,468 ,129 ,719 ,473 ,473 2,964 -1,453 ,459 10,010 ,002 ,095 ,095 ,575 gia_dinh(1) ,518 ,484 1,144 ,285 ,650 ,650 4,337 no_mon_hoc(1) ,988 ,468 4,464 ,035 1,074 1,074 6,715 thoi_gian(1) -2,274 ,662 11,808 ,001 ,028 ,028 ,376 ca_nhan(1) ,303 ,475 ,407 ,524 ,533 ,533 3,439 hoc_luc(1) -1,388 ,449 9,544 ,002 ,104 ,104 ,602 gioi_tinh(1) 1,044 ,408 6,549 ,010 1,277 1,277 6,316 ,076 ,035 4,694 ,030 1,007 1,007 1,157 -,060 ,019 9,798 ,002 ,908 ,908 ,978 ,688 1,555 ,196 ,658 1,990 nghe_nghiep(1) Step S.E tuoi so_mon_da_hoc Constant a Variable(s) entered on step 1: thu_nhap, nghe_nghiep, gia_dinh, no_mon_hoc, thoi_gian, ca_nhan, hoc_luc, gioi_tinh, tuoi, so_mon_da_hoc ... môi trường xung quanh thân người học Với ý nghĩa đó, đề tài ? ?Nghiên cứu yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học sinh viên đào tạo từ xa Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh? ?? tác giả chọn làm luận. .. nguồn sinh viên từ xa chiếm tỉ lệ cao hình thức đào tạo Trường Hơn nữa, nghiên cứu sinh viên bỏ học mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu giáo dục, tìm nguyên nhân tác động đến việc bỏ học sinh viên. .. ĐẠI HỌC MỞ VÀ TỪ XA MỘT SỐ QUỐC GIA Phụ lục 6: THỐNG KÊ SỐ LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÓ ĐÀO TẠO TỪ XA Phụ lục 7: PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN ĐÀO TẠO TỪ XA BỎ HỌC Phụ lục 8: TỔNG HỢP TUYỂN SINH ĐTTX TỪ

Ngày đăng: 13/05/2021, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w