1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bối cảnh đô thị hóa: Vấn đề nghiên cứu nhân học ở Việt Nam

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 218,47 KB

Nội dung

Bối cảnh thành phố sẽ trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng cho các nhà dân tộc học/nhân học Việt Nam. Theo đó, ngành Dân tộc học/Nhân học Việt Nam ắt sẽ gặp những vấn đề như việc sử dụng và phát triển các khái niệm, các phương pháp hay cách tiếp cận vấn đề. Nội dung bài viết là những gợi ý và làm rõ hơn một số vấn đề trong mối quan hệ giữa bối cảnh phát triển đô thị và nghiên cứu nhân học.

TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI SỐ 4(176)-2013 57 BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHÂN HỌC Ở VIỆT NAM PHẠM THÀNH THƠI TĨM TẮT “Truyền thống” dân tộc học/nhân học Việt Nam lâu quan tâm nghiên cứu vấn đề tộc người “thiểu số” hay văn hóa (của) tộc người, nơi vùng ngoại vi (peripheral areas) Tuy nhiên, thập kỷ vừa qua, trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tồn cầu hóa khiến thành phố sớm trở thành “trung tâm” phát triển Bối cảnh thành phố trở thành “đối tượng” nghiên cứu quan trọng cho nhà dân tộc học/nhân học Việt Nam Theo đó, ngành dân tộc học/nhân học Việt Nam gặp vấn đề việc sử dụng phát triển khái niệm, phương pháp hay cách tiếp cận vấn đề Nội dung viết “gợi ý” làm rõ số vấn đề mối quan hệ bối cảnh phát triển đô thị nghiên cứu nhân học BỐI CẢNH ĐÔ THỊ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN HỌC Ngành nhân học đời có truyền thống nghiên cứu xã hội nguyên thủy (primitive society), phi công nghiệp Các nhà folklore lại mang định mệnh nghiên cứu tập tục người nông dân (peasants) Còn với xã hội học, phần nhiều nghiên cứu tiến hành không gian xã hội phức hợp (complex Phạm Thành Thôi Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh societies) - nơi thành phố Sự phân định tương đối(1), rõ ràng phát triển khái niệm, phương pháp, cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu ngành có khác biệt Thực tế, đầu kỷ XX, nhà nhân học bắt đầu ý đến vấn đề đặt câu hỏi liên quan đến đời sống người đô thị Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, hàng loạt phong trào xã hội-chính trị diễn nơi thành phố, tạo ý nhiều cho họ Các nhà nhân học bắt đầu “thử nghiệm” phương pháp nghiên cứu truyền thống để nghiên cứu tổ chức xã hội cộng đồng nhỏ bối cảnh đô thị Đáng ý, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, kinh tế đại phát triển với xu hướng “kết nối” nhiều thành phố với Mỗi thành phố dần trở thành trung tâm kinh tế, trị có tác động sâu sắc đến đời sống người nông dân vùng “ngoại vi” Quan hệ “nông thôn-thành thị” ngày phụ thuộc vào nhau, tạo “hợp nhất” nhiều vấn đề người, kéo dài từ vùng nông thôn đến trung tâm thành phố Mặt khác, dường việc tiếp xúc nhà nhân học với xã hội “nguyên thủy”, phi-phương Tây (nonWestern peoples), sau quốc gia giành độc lập, bị hạn chế nhiều Do đó, bối cảnh phát triển thành phố Âu, Mỹ trở thành 58 PHẠM THÀNH THƠI – BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA: VẤN ĐỀ… “địa điểm thuận lợi” cho nhiều nhà nhân học nghiên cứu thị, kiến thức cư dân đô thị (Low, 1996, tr 383) Từ sau năm 1950, chủ đề nghiên cứu xuất nhân học không cịn (chỉ) tập trung khơng gian xã hội “ngun thủy”, phi-phương Tây Tại nhiều thành phố, nghiên cứu nhân học ý nhiều đến kiểu (loại) tổ chức xã hội, nghèo khổ, phân biệt giai cấp chủng tộc, hội nhập nhóm dân cư vào đời sống chung đô thị Các nhà nhân học phân tích thực hành văn hóa, thể chế xã hội, cấu trúc quyền lực thể qua đời sống ngày “nhóm người” “góc phố”, đặt vấn đề nghiên cứu bối cảnh so sánh(2) Những phân tích mạng lưới (xã hội) dùng để tìm hiểu nhóm cư dân thị hóa nhanh châu Phi Bắc Mỹ ứng dụng nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc lẫn gia đình nhóm “nhỏ” thành phố Biến đổi xã hội môi trường vật lý đô thị nhà nhân học miêu tả chi tiết mâu thuẫn địa phương quốc gia mục tiêu quy hoạch Các nhà nhân học ý đến dòng chảy hàng hóa, tiền mặt, lao động dịch vụ thành phố trung tâm vùng nông thôn phân tích thị (Guldin, 1992; Appadurai, 1990; Bestor, 2004) Vượt khỏi không gian thành phố lớn Mỹ, Anh, Mexico hay Brazil, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân học đời sống người bối cảnh phát triển đại hóa thành phố Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, Hồng Kông, Úc, xuất bản(3) Có thể nói, thị khơng vắng bóng nhân học Hình ảnh thành phố đa tộc người, thành phố bị chia cắt, thành phố phi cơng nghiệp hóa, thị tồn cầu ln có sức ảnh hưởng mạnh nhất, tương tự nghiên cứu lĩnh vực phân biệt chủng tộc, di dân, nghiên cứu hậu cấu trúc mâu thuẫn đối kháng, phê phán kiến trúc quy hoạch đô thị Nhiều tác phẩm tập trung vào nối kết trải nghiệm cá nhân tiến trình kinh tế-chính trị-xã hội vào ý nghĩa văn hóa mơi trường thị Lĩnh vực nghiên cứu bao gồm nghiên cứu không gian thời gian Có thể nói nhân học từ kỷ XX đến để lại tảng tri thức nghiên cứu đô thị quan trọng Tuy nhiên, đến cuối kỷ XX, diễn ngơn thị sách thị thường bị đẩy cho nhóm nhà học giả thuộc ngành kiến trúc, lịch sử, địa lý, quy hoạch, xã hội học kinh tế học Lịch sử phân tích thị họ rộng tập trung vào đô thị phần diễn ngơn lý thuyết có tính phê phán Trong đó, nhà nhân học quan tâm nhiều đến tiến trình thị ngày Do đó, dù thị có diện ngành nhân học, khơng “lý thuyết hóa” để có tầm ảnh hưởng chủ đạo Stack (1974) Bourgois (1995), Newman (1992) lập luận rằng, liệu nhân học có vai trị quan trọng việc tìm hiểu vấn đề đô thị, nhà nhân học chần chừ không muốn dự phần vào PHẠM THÀNH THƠI – BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA: VẤN ĐỀ… tranh luận sách thị cơng cộng (Low, 1996, tr 384) Nhìn chung, để hiểu đa dạng nghiên cứu nhân học đô thị, thực tế khơng cịn cách khác phải xem xét kỹ lưỡng cơng trình nghiên cứu xuất Trong phạm vi viết này, tơi khơng có ý định điểm luận cơng trình hay nội dung chủ đề nhà nhân học nghiên cứu thành phố Một số nhà nhân học với cơng trình nhắc đến mong góp phần làm rõ cho nhận định: đến nay, nhiều nước, nhân học đô thị (urban anthropology) tạo dựng tảng tri thức quan trọng, góp phần “mở rộng nối dài đường” cho nhân học tiếp cận sâu đến khía cạnh đời sống người không gian xã hội phức hợp, đương đại Những nghiên cứu nhân học từ xã hội phương Tây, nông thôn lẫn đô thị tạo khối lượng “dữ liệu nhân học” vô lớn Tri thức nhân học ngày trở nên thực tế “gần gũi” với sống đa số dân cư Nó tạo dựng tảng mang tính lý thuyết phương pháp đặc thù ngành nhân học, thể qua cơng trình, để nhân học khơng ngừng mở rộng phân tích so sánh qua xã hội, nghiên cứu “cộng đồng nhỏ”, nhiều quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ NGHIÊN CỨU NHÂN HỌC Ở VIỆT NAM Tại Việt Nam, thực tế nhìn nhận là, nhà dân tộc học/nhân học chưa quan tâm nhiều đến nghiên cứu bối cảnh thành phố Thực tế có 59 nguyên nhân, phải là, Việt Nam quốc gia đa tộc người, đa dạng khơng gian văn hóa-xã hội “ngun thủy”, nông thôn vùng miền thu hút ý nhà nghiên cứu dân tộc học/nhân học Do đó, kỷ XX, ngành dân tộc học/nhân học Việt Nam đời phát triển phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội đất nước Hơn nữa, Việt Nam đất nước nông nghiệp, đến năm 1990, dân số sinh sống nông thơn chiếm 80% Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, xây dựng đời sống theo hướng văn minh công nghiệp, thật diễn mạnh mẽ vòng 20 năm qua Thành phố kỷ trước, chưa phải “trung tâm” đời sống kinh tế-xã hội, có tác động lớn đến đời sống ngày đa số cư dân Vì thế, dân tộc học/nhân học Việt Nam “kéo dài” nghiên cứu (chủ yếu) phạm vi không gian “xã hội tộc người” “nông thôn” với phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận “truyền thống” thực tế lịch sử Từ cuối kỷ XX, bối cảnh phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam gây ý cho nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Việt Nam trở thành nước khu vực ASEAN nhiều nhà nghiên cứu xã hội nước mở rộng phân tích so sánh Thực tế, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa lan rộng tác động đến đời sống dân cư vùng miền Mối quan hệ tác động kinh tế-xã hội nông thôn thành phố ngày rõ nét Xu hướng “văn minh hóa” đời sống theo “khn mẫu thành phố” hình thành 60 PHẠM THÀNH THƠI – BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA: VẤN ĐỀ… Quy mô di cư nông thôn-đô thị nhiều vấn đề nảy sinh tiến trình thị hóa đặc thù Hầu hết tỉnh/thành có khu-cụm cơng nghiệp huyện có thị trấn Các hoạt động kinh tế, trao đổi hàng hóa cộng đồng làng xã diễn bối cảnh phát triển kinh tế thị trường Trong chiến lược phát triển quốc gia, Việt Nam “cơ trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020” chức phi phủ, trường đại học tiến hành nghiên cứu đến thành phố Việt Nam Một số chủ đề nghiên cứu giới thiệu vai trò nhà tư vấn quốc tế sở hạ tầng thị, vai trị xã hội công dân quản lý môi trường đô thị, thành phần tham gia vào độ đô thị, vấn đề nghèo đói, di dân, tái định cư q trình hội nhập sống thị Có thể nói, bối cảnh xu hướng phát triển q trình cơng ngiệp hóa, thị hóa tạo nhiều vấn đề “mới” đời sống người, đặc biệt đô thị lớn TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng, v.v Ghi nhận vắn tắt điều trên, mục đích để nói rằng, ngành dân tộc học/nhân học Việt Nam đang/sẽ phải bước vào bối cảnh nghiên cứu không gian “xã hội phức hợp” Điều đáng ý, đặc tính “xã hội phức hợp” ngày lan rộng đến ngõ ngách, tác động chi phối thực hành văn hóa người vùng miền Thực tế, bối cảnh xã hội đặt cho dân tộc học/nhân học Việt Nam chủ đề nghiên cứu phong phú Có nhà nhân học nói (vui): “ở Việt Nam, mở cửa sổ thấy đề tài (nghiên cứu)!” Các khía cạnh khảo sát điều kiện nhà ở, điều kiện làm việc, mức thu nhập, điều kiện lại, an ninh, nguy bệnh tật, tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Một số nghiên cứu đặt vấn đề quyền lợi số lớn người dân khơng có hộ thường trú, khơng có quyền sử dụng đất sống đô thị Việt Nam Đề tài nhà kiến trúc gợi lên mối quan tâm để bảo tồn tôn tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể đô thị Hà Nội, TPHCM, Huế, Hội An Nhiều cơng trình quan tâm đến q trình mà người di cư tái định cư hội nhập vào sống đô thị, v.v (Nguyễn Thị Thiềng cộng sự, 2006; Nguyễn Quang Vinh, 2005) Dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, đến nhà kinh tế, lịch sử, đô thị học, xã hội học,… nước (như Pháp, Mỹ, Canada, Nhật, ) tiến hành nghiên cứu số thị Việt Nam Thật khó để kết nối nguồn tài liệu xuất bản, hiểu cách tổng thể đời sống xã hội đô thị Việt Nam Trong 20 năm qua, thực tế có nhiều nhà nghiên cứu thuộc quan, tổ Nhìn chung, nghiên cứu gần chủ yếu tập trung hai thành phố lớn Hà Nội TPHCM Một số nghiên cứu phân tích so sánh hai thành phố với nước láng giềng Thế nhưng, từ cách tiếp cận cấp độ quan sát nhiều ngành, khiến cho liệu nghiên cứu phổ biến Việt Nam bị phân tán Phát triển để trở thành nước công nghiệp, đô thị Việt Nam gợi nhiều hướng nghiên cứu đòi hỏi cấp độ quan sát tiếp cận phân tích khác Cơng PHẠM THÀNH THƠI – BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA: VẤN ĐỀ… trình “Đơ thị Việt Nam thời kỳ độ” gợi mở nhiều chủ đề đáng quan tâm: cần nghiên cứu có hệ thống độ đô thị để làm bật nét độc đáo thành phố Hà Nội, TPHCM thành phố loại hai Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế; Các chủ đề nảy sinh khuôn khổ sách thị, lĩnh vực quy hoạch, thu hồi đất đai, đền bù tái định cư; Các sách lĩnh vực nhà thị cho mục đích xã hội lĩnh vực cần nghiên cứu sâu hơn, tác động độ kinh tế, tự hóa thị trường nhà triển vọng nhu cầu nhà xã hội thời kỳ thị hóa; Mơi trường thị, di dân nghèo đói: chủ đề thú vị so sánh vấn đề mơi trường với tình trạng di cư nghèo đói; Giao thơng thị an toàn: phương tiện lại tai nạn vấn đề lớn người nghèo, người thu nhập thấp gánh nặng cho hệ thống y tế (Nguyễn Thị Thiềng cộng sự, 2006, tr 276) Có thể thấy, gợi ý nghiên cứu đặt ngành khác kiến trúc, lịch sử, địa lý, quy hoạch, xã hội học kinh tế học… nghiên cứu đô thị Việt Nam bối cảnh đại Gần đây, số nhà nghiên cứu nhân học có dự phần vào chủ đề nghiên cứu này, nhiên, tiếng nói họ khơng ý, chí người ngành Như vậy, có lẽ điều mà nhân học quan tâm thêm nữa, bối cảnh phát triển thị (đơ thị hóa) Việt Nam tham gia nghiên cứu Nhân học với cách tiếp cận mình, tiến hành song song nghiên cứu có chủ đề 61 theo cách đặt vấn đề phương pháp thu thập thông tin “địa điểm”, cấp độ quan sát khác Và phạm vi viết này, gợi ý tơi có mục đích “nhắc lại” vấn đề cũ đáng quan tâm phát triển nhân học để mong đồng nghiệp thảo luận Câu hỏi đặt ra, cần nhiều ý kiến, bối cảnh thị hóa Việt Nam thực tác động đến nghiên cứu nhân học nào? Có thách thức việc tiếp cận sử dụng phương pháp “truyền thống” nghiên cứu không gian xã hội đô thị, xã hội phức hợp? KẾT LUẬN Đô thị nơi mà thực hành ngày mang lại nhìn bên mối liên kết tiến trình với kết cấu đan xen trải nghiệm người Đô thị nơi chốn mà nghiên cứu mối liên kết này, tập trung dày đặc tiến trình - sản phẩm người chúng - xuất hiểu rõ nơi chốn Vì vậy, “đơ thị” khơng phải cụ thể hóa mà tập trung biểu văn hóa trị, xã hội đời sống đô thị hoạt động ngày Ở Tây phương, miêu tả dân tộc học không gian xã hội phức hợp định hình rõ nét trải nghiệm thị nhân học Dữ liệu cần thiết miêu tả dân tộc học cho số hiểu biết phức tạp khác biệt người không gian đô thị Những xu nghiên cứu chủ đạo ngành nhân 62 PHẠM THÀNH THƠI – BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA: VẤN ĐỀ… học dường nghiên cứu hậu cấu trúc chủng tộc, giai cấp giới bối cảnh đô thị, nghiên cứu kinh tế trị văn hóa xun quốc gia, nghiên cứu sản xuất có tính xã hội có tính biểu tượng khơng gian quy hoạch đô thị (Low, 1996, tr 401) Ở Việt Nam, “truyền thống” dân tộc học/nhân học lâu quan tâm nghiên cứu vấn đề tộc người “thiểu số” hay văn hóa (của) tộc người, nơi vùng ngoại vi (peripheral areas) Tuy nhiên, thập kỷ vừa qua, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tồn cầu hóa khiến thành phố sớm trở thành “trung tâm” phát triển Bối cảnh thành phố trở thành “đối tượng” nghiên cứu quan trọng cho nhà dân tộc học/nhân học Việt Nam Ngành dân tộc học/nhân học Việt Nam gặp vấn đề việc sử dụng phát triển khái niệm, phương pháp hay cách tiếp cận vấn đề Foster, 1976; Merry, 1981; Holston, 1986; Gmelch & Zenner, 1996; 1980; Hannerz, 1980; Certeau, 1984; Sanjek, 1994; Krupat, 1985; Low, 1999, 2000, 2005; v.v (3) Xem: Andrei Simic’, 1973; Susser, 1982; Appadurai, 1990; Harvey, 1989; Li Zhang, 2001; Bestor, 1989, 2004;.v.v TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrei Simic’ 1973 The Peasant Urbanites: A Study of Rural-Urban Mobility in Serbia New York: Seminar Press Appadurai, Arijun 1986 The Social Life of Things: Commodities in Cultural Perspective Cambridge: Cambridge University Press Bestor, Theodore C 1989 Neighborhood Tokyo Stanford: Stanford University Press Bestor, Theodore C 2004 TSUKIJI: the Fish Market at the Center of the World University of California Press Bourgois P 1995 In Search of Respect: Selling Crack in El Barrio Cambridge: Cambridge Univ Press Nghiên cứu người “cộng đồng nhỏ” với phương pháp quan sát-tham dự (dài ngày) kết hợp với vấn sâu điểm mạnh ngành dân tộc học Thế nhưng, để hiểu người “xã hội phức hợp” bối cảnh thị hóa, nghiên cứu nhân học phải mở rộng cấp độ quan sát, cách tiếp cận phân tích so sánh ‰ Durkheim Emile, 1947 The Elementary Forms of Religious Life (Original English trans 1915) Glencoe, III: The Free Press CHÚ THÍCH Fox Richar G 1972 Urban AnthropologyCities in Their Cultural Settings New Jersey (1) Chẳng hạn, so sách đối tượng nội dung nghiên cứu cơng trình Primitive Culture nhà nhân học E.B Tylor (1874) The Elementary Forms of Religious Life nhà xã hội học E Durkheim (1915) (2) Xem: Whyte, 1943; Lewis, 1959, 1966; Jacobs, 1961; Gerald Suttles, 1968; Ranum & Certeau M.D, 1984, The Practice of Everyday Life University of California Press Tylor E.B 1874, Primitive Culture: Researches into the Development of Mytholopy, Philosophy, Religion, Language, Art, and Custom (Original, 1871) Boston 10 Friedmann, J 1995 Where We Stand: A Decade of Word City Resesrch In: World Cities in a World System, ed PL Knox, PJ Taylor Cambridge: Cambridge Univ Press 11 Gmelch & Zenner 1996 Urban Life: Readings in Urban Anthropology, Waveland Press PHẠM THÀNH THƠI – BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA: VẤN ĐỀ… 63 12 Guildin, GE 1989 The Invisible Hinterland: HongKong’s Reliance on Southern Guangdong Province City Soc 3: 23-39 Narratives of Agency: self-making in China, India and Japan, ed W Dissanayake Minneapolis: Univ Minneapolis Press 13 Gulick, J 1992, Urbanizing China New York: Greenwood Press 26 Merry, S 1981, Urban Danger: Life in a Neighborhood of Strangers Philadelphia Temple University Press 14 Hannerz, Ulf 1980, Exploring the city, New York: Columbia University Press 15 Holston, James 1986 The modernist city- Architecture-politics and society in Brasila Ph.D Yale University 16 Jackson, P 1985 Urban Ethnography Prog Hum Geogr 10: 157-76 27 Mike Davis, 1992, City of Quartz: Excavating the Future in Los Angeles New York 28 Newman KS 1992 Culture and Structure in The truly Disadvantaged City Soc 6: 2-25 17 Jacobs, J 1993 The City Unbound: Qualitative Approaches to the City Urban stud, 30:827-48 29 Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường (Đồng Chủ biên) 2005 Đô thị hóa vấn đề giảm nghèo TPHCM Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 18 Kemper RV 1991 Trends in Urban Anthropology Research: An Analysis of the Journal Urban Anthropology Urban Anthropology.10: 373-503 30 Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương, Partrick Gubry, Franck C; J.M Cusset (Chủ biên) 2006 Đô thị Việt Nam thời kỳ độ Hà Nội: Nxb Thế giới 19 Kemper RV 1993 Urban Anthropology: an Analysis of Trands in US and Canada Dissertations Urban Anthropology.22: 1-215 31 Ranum & Foster 1976 Family and Society Baltimore: John Hopkins University Press 20 Lewis, O 1959 Five Families: Mexico Studies in the Culture of poVerty New York Random House 21 Li Zhang 2001 Reconfigurations of Space, Power and Social Networks within China’s Floating Population California: Stanford University Press 32 Richar Basham 1978 Urban Anthropology: the Cross-Cultural Study of Complex Societies Mayfield Publishing Company, California 33 Roger Sanjek (edited) 1994 Anthony Leeds: Cities, Classes, and the Cocial Order Ithaca: Cornell University Press 22 Low, Setha M 1996 The Anthropology of cities: Imagining and Theorizing the City Annuan Review of anthropology, Vol.25 34 Sanjek R 1994 Cities, Classes, and the Social Order: Anthony Leeds Ithaca, New York: Cornell University Press 23 Lowe Howe, 1990, Urban Anthropology: Trends in its Development Since 1920 Cambridge Anthropology, 14:1 35 Sanjek R 1990 Urban Anthropology in the 1980’s: A World View Annuan Review of Anthropology, Vol.19 24 Low, Setha M 1999, Theorizing the City - The New Urban Anthropology Reader New Jersey: Rutgers University Press 36 Stack C 1974 All our Kin: Strategies for Suvival in a Black Community New York: Harper & Row 25 Lynch, O 1996 Contesting and Contested Identities: Mathura’s Chaubes In 37 Whyte, W.F 1943 Street Corner Society Chicago: University of Chicago Press ... vùng miền Thực tế, bối cảnh xã hội đặt cho dân tộc học /nhân học Việt Nam chủ đề nghiên cứu phong phú Có nhà nhân học nói (vui): ? ?ở Việt Nam, mở cửa sổ thấy đề tài (nghiên cứu) !” Các khía cạnh... không gian đô thị Những xu nghiên cứu chủ đạo ngành nhân 62 PHẠM THÀNH THƠI – BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA: VẤN ĐỀ… học dường nghiên cứu hậu cấu trúc chủng tộc, giai cấp giới bối cảnh đô thị, nghiên cứu kinh... lịch sử, địa lý, quy hoạch, xã hội học kinh tế học? ?? nghiên cứu đô thị Việt Nam bối cảnh đại Gần đây, số nhà nghiên cứu nhân học có dự phần vào chủ đề nghiên cứu này, nhiên, tiếng nói họ khơng

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w