1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về lịch sử tộc người Thái từ năm 1980 đến nay

8 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 195,85 KB

Nội dung

Bài viết phân tích những kết quả trong các nghiên cứu về lịch sử tộc người Thái ở Việt Nam kể từ năm 1980 trở lại đây về nguồn gốc tộc người, phân nhóm tộc người. Theo tác giả, nghiên cứu về lịch sử tộc người Thái đã đạt được nhiều thành tựu. Dựa trên nhiều cách tiếp cận, sử dụng những cứ liệu lịch sử khác nhau, các học giả đã đưa ra nhiều luận thuyết về nguồn gốc, thời điểm xuất hiện ở Việt Nam của người Thái cũng như mối quan hệ của tộc người này với các tộc người khác. Mời các bạn cùng tham khảo.

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 NGHIÊN CỨU VỀ LỊCH SỬ TỘC NGƯỜI THÁI TỪ NĂM 1980 ĐẾN NAY NGUYỄN CƠNG THẢO * Tóm tắt: Bài viết phân tích kết nghiên cứu lịch sử tộc người Thái Việt Nam kể từ năm 1980 trở lại nguồn gốc tộc người, phân nhóm tộc người Theo tác giả, nghiên cứu lịch sử tộc người Thái đạt nhiều thành tựu Dựa nhiều cách tiếp cận, sử dụng liệu lịch sử khác nhau, học giả đưa nhiều luận thuyết nguồn gốc, thời điểm xuất Việt Nam người Thái mối quan hệ tộc người với tộc người khác Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử người Thái cần tiếp tục nghiên cứu Từ khóa: Người Thái; lịch sử tộc người; phân nhóm tộc người; sắc tộc người Mở đầu Từ năm 1979 đến nay, tỷ lệ dân số người Thái không ngừng tăng, theo Tổng điều tra dân số năm 2009, người Thái đứng vị trí thứ tổng số 54 tộc người Việt Nam Bảng: Dân số người Thái qua thời kì Năm Dân số 1979 1989 1999 2009 766.720 1.040.549 1.328.725 1.550.423 Tỷ lệ tổng dân số 1,45 1,61 1,74 1,81 Nguồn: Tổng cục Thống kê Với vị trí tộc người có dân số lớn, người Thái nhận quan tâm nhiều nhà khoa học Kể từ thức đời với tên gọi riêng - Thái học Việt Nam vào năm 1989, tính đến năm 2012, có Hội nghị Thái 80 học toàn quốc tổ chức, quy tụ hàng trăm nhà khoa học, quản lí, sưu tầm văn hóa từ Trung ương đến địa phương tham dự Ở bình diện quốc tế, Hội nghị Thái học quốc tế lần tổ chức vào năm 1981 luân phiên diễn năm lần quốc gia khác Môn Thái học trở thành ngành nghiên cứu số nước: Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Anh, Ấn Độ, Trung Quốc, Hà Lan Đây minh chứng cho tồn mạng lưới nhà khoa học có chuyên mơn sâu người Thái Việt Nam nói riêng, bình diện khu vực nói chung Bài viết đưa vài thống kê, nhận xét ban đầu tình hình nghiên cứu người Thái Việt Nam từ năm 1980 đến nay.(1) (*) Thạc sĩ, Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (1) Theo kết điều tra dân số Nghiên cứu lịch sử tộc người Thái Nguồn gốc tộc người Trước năm 1980, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lịch sử tộc người Thái, tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Cầm Trọng (1978) Đây coi cơng trình khái qt, hệ thống, tồn diện người Thái tính đến thời điểm đó(2) Kể từ năm 1980, học giả ngồi nước có trí cao rằng, trước năm 1954, địa bàn cư trú người Thái Việt Nam chủ yếu số tỉnh miền núi phía bắc hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Nguồn gốc lịch sử cư trú họ hai số nhiều vấn đề tiếp tục dành nhiều quan tâm từ phía nhà khoa học Những vấn đề quan tâm phải kể đến là: người Thái có xuất thân từ đâu? Họ có mặt Việt Nam từ bao giờ? Liên quan đến câu hỏi này, có luồng quan điểm đưa sau: Thứ nhất, vài học giả người Pháp cho rằng: (i) có mặt người Thái Việt Nam kết trình di cư xuống phía nam từ vùng Nam Trung Quốc tổ tiên người Tày - Thái cổ, nhằm tránh đồng hóa người Hán; (ii) nhóm Tày - Thái cổ di cư vào miền Bắc Việt Nam diễn kỉ đầu Công nguyên tiếp tục di cư vào Việt Nam với quy mơ lớn sóng di cư trước, kỷ thứ VIII tiếp tục kỷ thứ XIII triều đại Nam Chiếu Vân Nam sụp đổ, bành trướng người Hán từ phía bắc xuống Địa điểm đặt chân đồng thời trung tâm nhóm Thái đất Việt Nam vùng đất thuộc Mường Lay Lai Châu Mường Thanh (muang then) tỉnh Điện Biên Từ đây, phận nhóm Thái tiếp tục di cư xuống khu vực khác vùng Tây Bắc Việt Nam Đông Nam Á Lào, Myanma, Thái Lan.(2) Thứ hai, phận người Thái cư trú Việt Nam trước trình di cư nhóm Thái từ Trung Quốc diễn Có quan điểm cho rằng, nhóm Thái Đen di cư đến vùng Tây Bắc Việt Nam vào kỉ XI, đó, khu vực có nhóm người thuộc ngơn ngữ Tày - Thái sinh sống Vào khoảng kỉ XI, nhóm Thái Đen di cư ạt đến vùng Điện Biên ngày nay, tác nhân có ảnh hưởng lớn đến thay đổi phong tục tập quán nhóm Thái Trắng vốn cư trú từ trước Bên cạnh đó, nhóm Thái Trắng Tây Bắc phận quốc gia Nam Chiếu, trình di cư họ đến Việt Nam vào khoảng kỉ X Như vậy, khác với quan điểm nhà khoa học Pháp, hai học giả cho rằng, phận người Thái cư trú lâu đời, coi cư dân địa tỉnh miền núi nước ta (2) Đây cơng trình nhận giải thưởng Nhà nước năm 2000 81 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 Thứ ba, tổ tiên người Thái có mặt Việt Nam từ sớm Qua nghiên cứu so sánh ngơn ngữ, có quan điểm cho rằng, dấu ấn văn hóa Tày - Thái văn hóa Phùng Ngun khơng loại trừ khả nhóm Tày - Thái cổ chủ nhân văn hóa Những phát khảo cổ học vùng Bắc Bộ đưa nhằm minh chứng cho diện người Tày Thái cổ từ sớm lịch sử dựng nước Cùng quan điểm này, có học giả lại cho rằng, người Tày - Thái cổ phận cấu thành nên khối cộng đồng cư dân thời kì văn hóa Phùng Ngun Trong cơng trình nghiên cứu khác, học giả cho “ở Việt Nam có nhóm Thái cổ sinh sống lâu đời, có từ 2000 năm”(3) Luận điểm củng cố nghiên cứu khác tác giả cho rằng, nhóm Thái Đen (từng cho di cư vào Việt Nam vào khoảng kỉ XIII), thực chất cư dân địa Những phát từ tương đồng số truyền thuyết, tổ chức nghi lễ, địa danh hay hoa văn trang phục coi chứng cho nhận định Cũng với cách nhìn này, có quan điểm cho rằng, người Thái có mặt Việt Nam từ “buổi bình minh đất nước” chia thành khối Một khối “hòa nhập thành người Việt” khối lại “vừa định cư vừa di cư lan tỏa” cư trú rải khắp miền Nam Trung Hoa bán đảo Đông Dương(4) 82 Một liệu quan trọng mà tác giả đưa liên hệ tên gọi số tộc người khu vực Tây Bắc miền núi Trung Bộ Có thể thấy, quan điểm khẳng định người Thái có mặt Việt Nam từ lâu đời Tổ tiên họ người Tày - Thái cổ, có q trình cộng sinh, giao thoa văn hóa với nhóm tộc người khác mà tiêu biểu nhóm tiền Việt - Mường Địa bàn cư trú họ rộng, ven lưu vực sông Thao, Đà, Chảy, Lô, Mã, Lam với giới hạn cực nam vùng xung quanh Hà Nội ngày nay, giới hạn cực Bắc phía nam sơng Tây Giang Trong cơng trình khác, nhà khảo cổ học tạo dựng đồ mà đó, hầu hết di khảo cổ thuộc lưu vực sông lớn miền Bắc, khu vực địa bàn sinh sống cư dân nói tiếng Thái Phân nhóm tộc người(3) Người Thái Việt Nam cộng đồng tộc người với nhiều nhóm địa phương khác nhau; nguồn gốc có mặt họ Việt Nam khơng hồn tồn giống Có cách phân loại phổ biến việc chia người Thái thành nhóm chính: Thái Trắng (3) Hồng Lương (1998), “Thái học quốc tế qua sáu kỳ hội nghị (1980 - 1993)”, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr.277 (4) Trong “Người Thái Việt Nam”, học giả cho người Thái Đen di cư vào nước ta vào khoảng kỉ XIII Nghiên cứu lịch sử tộc người Thái Thái Đen Các nhà khoa học thường dựa vào số tiêu chí như: màu da, trang phục, tổ chức nghi lễ hay địa vực cư trú Tuy nhiên, nghiên cứu gần rằng, phân loại rõ nét vùng Tây Bắc, ý thức ngành Trắng, Đen mờ nhạt vùng Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Dựa việc khảo cứu nhóm địa phương tỉnh này, số tác giả cho việc phân biệt đen - trắng nhiều yếu tố: ý thức tự giác, thời điểm di cư, không gian sống, đặc biệt qua ngôn ngữ Sự phân chia thành ngành Thái điển hình vùng Tây Bắc, cho kết phân chia thành hai bào tộc cổ tổ tiên người Thái Có học giả cho rằng, trang phục khơng phải sở để phân loại ngành Thái mà họ ý nhiều đến khu vực cư trú, trình di cư, người Thái Trắng coi “những cư dân địa gần cư dân địa người Thái Đen đến vùng cư trú muộn hơn”(5) Bên cạnh đó, có quan niệm cho rằng, Việt Nam cịn có nhóm Thái khác Thái Đỏ Tuy nhiên, quan điểm cho khơng có cở sở Kết nghiên cứu tài liệu thành văn quan trọng người Thái “Quãm tô mương” số nguồn liệu khác cho thấy rằng, quan điểm coi ngành Thái Đen từ Trung Quốc di cư sang Việt Nam vào khoảng kỉ XIII, dẫn dắt tù trưởng Lạng Chượng khơng hồn tồn xác Sự phân tích văn cho thấy, thực chất vị thủ lĩnh người Thái Đen sinh quán Mường Lò, thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Cuộc di cư nhóm người Thái mà ơng dẫn đầu thực chất di dân tìm đất sinh sống chinh phạt Theo nghiên cứu, “thực nhóm Thái Đen Việt Nam cư dân địa có mặt Việt Nam từ thời cổ đại”(6) Việc nghiên cứu mo đưa hồn người chết rằng, tổ tiên người Thái có nguồn gốc từ số tỉnh Tây Bắc, người Phu Thay Lào người Thái Nghệ An Địa bàn cư trú họ chủ yếu hai bên thượng nguồn sông Mã, sông Chu Tuy nhiên, người có mặt vùng thuộc nhóm Mơn - Khơme Điều đáng tiếc liệu có sẵn khơng giúp tác giả xác định quãng thời gian mà trình di cư diễn Một nghiên cứu khác số tên gọi địa phương người Thái khu vực Thanh Hóa, Nghệ An có liên quan đến thời điểm tụ cư Những quan điểm dù đưa số tư liệu làm chứng, chưa đạt đồng thuận (5) Bế Viết Đẳng (1988), “Một số vấn đề lịch sử tộc người đặc điểm chủ yếu văn hóa Tày Thái”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.5 (6) Hoàng Lương (2001), “Về người Thái Đen Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.33 83 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 tuyệt đối nhà khoa học Những vấn đề gây trăn trở nhà khoa học gốc rễ việc phân chia thành ngành Thái Tây Bắc, thực trạng mờ nhạt khu vực khác Một vấn đề khác chưa thực giải ảo q trình hình thành nhóm Thái địa phương Việt Nam Chính thế, nhà nghiên cứu Thái học Cầm Trọng phải thừa nhận rằng, “hiện nay, chưa có cách để tìm cho cội nguồn văn hóa lịch sử tộc người Thái”(7) Thực tế bị chi phối nhiều lí khách quan chủ quan khác Về mặt khách quan, phải thừa nhận nguồn tư liệu lịch sử người Thái hạn chế Hai nguồn tư liệu quan trọng xuất “Quắm tô mương” (kể chuyện mường) “Tãy pũ xóc” (theo đường cha ơng chinh chiến) mang đậm chất sử thi sử liệu Ngoài ra, số mo, gia phả, truyền thuyết, truyện cổ, ca dao khác học giả khai thác nhiều góc độ khác Khơng thể phủ nhận phong phú nguồn tư liệu chúng phản ánh tiếng nói, sắc nhiều nhóm xã hội khác Tuy nhiên, tư liệu lưu truyền dân gian, chủ yếu qua truyền miệng, nên tính xác, thống khách quan tư liệu cần phải đặt Bên cạnh đó, việc tụ cư mơi trường đan xen đa tộc người suốt hàng kỉ (đặc biệt 84 khu vực Tây Bắc) khiến trình tiếp xúc, chia sẻ, tiếp nhận thẩm thấu văn hóa diễn mạnh mẽ Thực trạng khiến cho việc bóc tách đâu cốt lõi văn hóa tộc người hay tộc người khác việc dễ dàng Về mặt chủ quan, tính liên ngành nghiên cứu dừng lại nỗ lực vài cá nhân học giả đến từ nhiều ngành khác thực tế, để soi rọi khoảng mờ lịch sử tộc người đòi hỏi kết hợp nhiều ngành khoa học khác nhau: lịch sử, khảo cổ học, ngôn ngữ học, dân tộc học, địa danh học, nhân loại học… Khó đưa câu trả lời xác đáng cho câu hỏi người Thái có mặt Việt Nam từ dựa vào số mo hay truyền thuyết lưu hành dân gian hay vài khám phá mang tính tượng từ khai quật nhà khảo cổ học Việc giải mã phân biệt hai nhóm Thái Trắng hay Thái Đen khó đem lại thuyết phục cao dựa vào vài tiêu chí riêng rẽ trang phục, màu da hay địa vực cư trú Có lẽ cần có quan tâm sâu sắc đến thân chủ thể nghiên cứu mà cụ thể người Thái Về mặt phương pháp, nghiên cứu văn bản, vấn hồi cố dường (7) (7) Cầm Trọng (1992), “Từ tên gọi dân tộc cộng đồng ngôn ngữ Tày Thái nghiên cứu nguồn gốc họ”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.17 Nghiên cứu lịch sử tộc người Thái công cụ quan trọng, phổ biến Và thế, tính xác, khách quan thơng tin câu hỏi lớn, nhà khoa học phải lội ngược dòng lịch sử chiều dài nhiều kỉ Đây thách thức tất nhà khoa học xã hội tiến hành thu thập tư liệu trình điền dã Kết luận Dựa vào việc tổng quan số cơng trình nghiên cứu người Thái Việt Nam, chủ yếu góc độ dân tộc học, tạm đưa vài nhận định chung cho nghiên cứu người Thái Việt Nam sau: Thứ nhất, hầu hết nghiên cứu đề cập kết khảo cứu dân tộc học với phương pháp điền dã, lấy phân tích văn nịng cốt với phạm vi nghiên cứu điểm chủ yếu, đặt chiều phân tích lịch đại Đóng góp bật mặt tư liệu cơng trình nhằm lột tả diện mạo cụ thể người Thái, văn hóa Thái Về mặt lí luận, nhiều phát lí thú đưa ra, qua góp phần phản biện cách nhìn tiến hóa luận đơn tuyến trước vốn mặc định tộc người vùng cao, dân số ln lạc hậu, trình độ phát triển thấp so với tộc người đa số Đồng thời, mối tương tác xuyên tộc người, trình giao thoa văn hóa suốt chiều dài lịch sử góp phần thay đổi giả tưởng giới biệt lập, khép kín người Thái nói riêng hay tộc người vùng cao khác nói chung Thêm vào đó, sắc văn hóa Thái chứng minh sản phẩm khơng q trình phát triển nội tộc cộng đồng người Thái mà kết trình giao lưu, chia sẻ với cộng đồng khác Điều vơ có ý nghĩa minh chứng quan điểm đa dạng văn hóa, thống đa dạng, Đảng Nhà nước ta nhà nhân học đại ủng hộ Tuy nhiên, có vài nghiên cứu bị chi phối quan điểm tiến hóa đơn tuyến; từ mơ tả sắc văn hóa người Thái vơ tình rơi vào bẫy so sánh máy móc bên sắc văn hóa với bên trình độ phát triển Bên cạnh số nhận định chủ quan, thiếu sở khoa học cho rằng, người Thái có trình độ phát triển cao so với số tộc người láng giềng dựa diện nông nghiệp lúa nước hay tổ chức bản, mường Trong bối cảnh nay, chủ đề nghiên cứu trên, có số vấn đề theo quan điểm người viết cần tiếp tục quan tâm, đào sâu Đó q trình thị hóa không gian cư trú, biến đổi cảnh quan sinh thái, thay đổi cấu dân cư, chuyển dịch chất hoạt động sinh kế, mai văn hóa truyền thống Đây xu diễn mạnh vùng người Thái Q trình di cư với quy mơ tăng dần năm 1990 vào 85 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 tỉnh Nam Trung Tây Nguyên gợi mở vấn đề lý thú cho nghiên cứu muốn tìm hiểu q trình thích ứng, lan tỏa học hỏi văn hóa tộc người với tộc người chỗ khác Xu toàn cầu hóa vừa hội, vừa nhu cầu cần phải có nghiên cứu quan hệ xuyên biên giới người Thái Việt Nam với người đồng tộc nước khu vực Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Sĩ Giáo (2000), “Sự phân loại nhóm Thái tỉnh Thanh Hóa Nghệ An”, Tạp chí Dân tộc học, số 10 Hoàng Lương (1985), “Một số liệu quan hệ người Tày - Thái cổ với cư dân Phùng Ngun - Đơng Sơn”, Tạp chí Dân tộc học, số 11 Hoàng Lương (1998), “Thái học quốc tế qua sáu kỳ hội nghị (1980 - 1993)”, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Tài liệu tham khảo Vi Văn An (1996), “Dòng họ mối quan hệ gia đình dịng họ người Thái”, Tạp chí Dân tộc học, số Dân tộc, Hà Nội 12 Hoàng Lương (2001), “Về người Thái Đen Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 13 Hồng Lương (2006), “Cư dân Tày - Vi Văn An (2001), “Góp phần tìm hiểu Thái cổ cư dân Việt - Mường chung, hai nhóm Thái Đen Thái Trắng miền Tây người bạn láng giềng gần gũi từ thời cổ đại”, Nghệ An”, Tạp chí Dân tộc học, số Tạp chí Dân tộc học, số 3 Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình 14 Hà Văn Tấn (Chủ biên) (1994), Văn hóa dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nxb Đông Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Nội Phạm Đức Dương (1982), “Cội nguồn 15 Lê Ngọc Thắng (1987), “Trang phục mơ hình văn hóa lúa nước người Việt cổ Thái mối quan hệ văn hóa”, Tạp qua liệu ngơn ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu chí Dân tộc học, số Lịch sử, số 5 Bế Viết Đẳng (1988), “Một số vấn đề lịch sử tộc người đặc điểm chủ yếu văn hóa Tày Thái”, Tạp chí Dân tộc học, số 16 Lê Ngọc Thắng (1988), “Trang phục Thái với chức xã hội”, Tạp chí Dân tộc học, số 17 Cầm Trọng (1992), “Từ tên gọi Lê Sĩ Giáo (1988), “Về chất tên gọi dân tộc cộng đồng ngôn ngữ Tày Thái Trắng, Thái Đen Việt Nam”, Tạp chí - Thái nghiên cứu nguồn Dân tộc học, số gốc họ”, Tạp chí Dân tộc học, số Lê Sĩ Giáo (1995), “Lần tìm cội nguồn 18 Trần Quốc Vượng (1984), “Về đóng lịch sử người Thái Thanh Hóa”, Tạp chí góp văn hóa Tày - Thái cổ vào hình Dân tộc học, số thành phát triển văn hóa Việt Nam”, Báo Lê Sĩ Giáo (1998), “Đại cương dân tộc nói ngơn ngữ Thái - Tày Việt Nam”, 86 cáo Hội thảo Quốc tế Thái học, lần 2, Băng Cốc, Thái Lan Nghiên cứu lịch sử tộc người Thái 87 .. .Nghiên cứu lịch sử tộc người Thái Nguồn gốc tộc người Trước năm 1980, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lịch sử tộc người Thái, tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Cầm Trọng... tộc người với tộc người chỗ khác Xu tồn cầu hóa vừa hội, vừa nhu cầu cần phải có nghiên cứu quan hệ xuyên biên giới người Thái Việt Nam với người đồng tộc nước khu vực Văn hóa lịch sử người Thái. .. trình nghiên cứu người Thái Việt Nam, chủ yếu góc độ dân tộc học, tạm đưa vài nhận định chung cho nghiên cứu người Thái Việt Nam sau: Thứ nhất, hầu hết nghiên cứu đề cập kết khảo cứu dân tộc học

Ngày đăng: 13/05/2021, 04:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w