Biển đông dưới góc nhìn địa - chính trị

10 22 0
Biển đông dưới góc nhìn địa - chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích tầm quan trọng về địa - chính trị của Biển Đông đối với khu vực và thế giới. Theo tác giả, yêu sách “đường 9 đoạn” và chiến lược độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc thời gian qua đối với chủ quyền lãnh hải của một số nước Đông Nam Á.

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015 BIỂN ĐƠNG DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊA - CHÍNH TRỊ ĐINH XUÂN LÝ * Tóm tắt: Bài viết phân tích tầm quan trọng địa - trị Biển Đông khu vực giới Theo tác giả, yêu sách “đường đoạn” chiến lược độc chiếm Biển Đông Trung Quốc thời gian qua chủ quyền lãnh hải số nước Đông Nam Á, đặc biệt chủ quyền lãnh hải Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực hịa bình, ổn định, an ninh hàng hải tự lưu thông hàng hải, hàng không Biển Đông, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích tổ chức ASEAN, lợi ích Nhật Bản, Hoa Kỳ Vì vậy, để bảo vệ chủ quyền Biển Đông, Việt Nam cần phải gắn mục tiêu đấu tranh với mục tiêu chung nước khu vực giới Từ khóa: Biển Đơng; chủ quyền; địa - trị Từ cuối thập kỷ thứ kỷ XXI, Biển Đông ngày trở thành điểm nóng, với nhiều kiện tranh chấp phía Trung Quốc gây Trong đó, đặc biệt ngày tháng năm 2014, Trung Quốc bất ngờ hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 (Haiyang Shiyou-981) hàng trăm tàu vũ trang, tàu quân máy bay hộ tống vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Đây vi phạm nghiêm trọng Luật pháp Quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Hành động Trung Quốc đe dọa hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn hàng hải Biển Đơng, trực tiếp “xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”(1) Hành động dã tâm phía Trung Quốc khiến nhân dân Việt Nam phẫn uất, sục sôi tinh thần tâm bảo vệ chủ quyền lãnh hải thiêng liêng Tổ quốc Các lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam biển phản ứng liệt, kiên trì yêu cầu phía Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 khỏi lãnh hải Việt Nam; dư luận quốc tế bày tỏ mạnh mẽ thái độ quan ngại tình hình Biển Đơng, chí có nước (đặc biệt Mỹ) lên án hành động ngang ngược, khiêu khích Trung Quốc Biển Đông.(1) Trong động thái bất ngờ, ngày 16 (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1) Trả lời Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị ngày 14 tháng năm 2013, http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/pbnfn/ns1 30115024915, ngày 15 tháng 01 năm 2013 12 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015 tháng năm 2014, Trung Quốc dịch chuyển giàn khoan Hải Dương 981 gần đảo Hải Nam, vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nêu lý dịch chuyển giàn khoan Hải Dương 981 hồn thành kế hoạch(2) Tuy nhiên, nhiều người cảnh báo rằng, việc rút giàn khoan Trung Quốc “lựa chọn chiến thuật” để giảm thiểu căng thẳng trước mắt; Trung Quốc không từ bỏ chiến lược bành trướng, độc chiếm Biển Đông(3) Để nhận diện xác thực chất âm mưu Trung Quốc, viết tiếp cận hành động xâm lấn Trung Quốc Biển Đơng góc nhìn địa trị Biển Đơng có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải dài từ eo biển Malắcca đến eo biển Đài Loan(4) Với hệ thống đảo quần đảo, Biển Đông nối thông với Biển Hoa Đông Biển Nhật Bản (qua eo biển Đài Loan), thông với Thái Bình Dương qua biển đảo Philippines thông với Ấn Độ Dương qua eo biển Malắcca(5) Biển Đông tuyến vận tải biển lớn thứ giới, ước tính năm, giá trị hàng hóa vận tải đường thủy khu vực lên đến 5.000 tỷ USD(6); nửa số tàu biển lưu thông giới chạy qua Biển Đông Đây tuyến hàng hải quan trọng nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Biển 13 Đông khu vực giàu tài nguyên, đặc 12) 12) Về nguyên nhân rút giàn khoan, có ý kiến cho rằng, có tác động yếu tố/nhân tố như: 1) Thượng viện Mỹ, thông qua Nghị S - Res 412, lên án hành vi khiêu khích Trung Quốc, yêu cầu Bắc Kinh trả lại nguyên trạng cho khu vực; 2) Lo ngại phê phán hành động Trung Quốc Hội nghị Ngoại trưởng thường niên Khối ASEAN đối tác Miến Điện, đặc biệt hội nghị thường niên Diễn đàn An ninh Khu vực ASEAN (ARF), họp tháng năm 2014; 3) ngăn Việt Nam kiện Trung Quốc tòa quốc tế ngăn Việt Nam liên kết với nước khác; 4) Âm mưu lôi kéo Việt Nam vào dường đàm phán song phương để ép Việt Nam phải nhân nhượng bước chủ quyền; 5) Những phản ứng dội kiên từ phủ lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam tháng qua; 6) Những phản ứng bất lợi từ dư luận quốc tế… (3) Thực tế cho thấy, nửa tháng sau rút giàn khoan, ngày tháng năm 2014, hàng vạn tàu cá Trung Quốc ạt tràn Biển Đông Đây lần đầu Trung Quốc xua “biển” tàu biển Họ cậy có đồn tàu đơng đúc để áp đảo tàu ngư dân nước khác khu vực http://dantri.com.vn/blog/trung-quoc-dung-tau-caxam-luoc-bien-dong-924991.htm Tại Diễn đàn an ninh khu vực ARF Myanmar (ngày 11 tháng năm 2014), Trung Quốc bác bỏ đề xuất Mỹ việc ngừng hành động “khiêu khích” Biển Đơng nói nước có quyền xây dựng khu vực mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền (4) Từ lâu, khu vực Biển Đông tồn hai loại tranh chấp bản: 1) Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa (giữa Việt Nam Trung Quốc); tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Trường Sa (giữa Việt Nam, Trung Quốc; Việt Nam, Philippines; Việt Nam, Malaysia); 2) Tranh chấp ranh giới vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước có bờ biển đối diện liền Tề (Theo, Trần Công Trục (Chủ biên) (2012), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, tr.135-137) (5) Trần Khánh (2013), “Xung đột Biển Đông: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (6) Theo Trần Khánh: Washington Post: Mỹ cần hành động để ngăn cản tham vọng Trung Quốc Biển Đông, Thứ bảy, ngày 17 tháng năm 2014 12:11, http://dantri.com.vn/su-kien/washingtonpost-my-can-hanh-dong-de-ngan-can-tham-vongcua-trung-quoc-o-bien-dong-875972.htm Biển Đơng góc nhìn địa - trị biệt dầu mỏ(7) Do đó, xét bình diện địa - chiến lược, địa - kinh tế, nhìn rộng địa - trị, nhiều nước tổ chức khu vực, quốc tế có lợi ích to lớn từ Biển Đông; việc độc chiếm Biển Đông thách thức trật tự địa trị Biển Đơng, khống chế, kiểm sốt hàng khơng chiến lược, kiểm soát thương mại quốc tế, nguồn tài nguyên giàu có Biển Đơng Vào thời điểm Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế thứ giới (đứng sau Mỹ), gia tăng đáng kể quân sự, đặc biệt hải quân, khu vực Biển Đơng tồn cầu, trật tự an ninh an toàn, tự hàng hải xác lập Do đó, để thực “Giấc mơ Trung Hoa”, trở thành "Cường quốc biển cấp độ toàn cầu", đẩy lùi ảnh hưởng Mỹ khỏi Biển Đông, tiến tới chia đôi ảnh hưởng với Mỹ Thái Bình Dương, Trung Quốc coi thâu tóm Biển Đơng bước đầu tiên, có tầm quan trọng chiến lược đặc biệt Độc chiếm Biển Đông, trở thành nhiệm vụ chiến lược hàng đầu nước Về khía cạnh kinh tế, khu vực Biển Đơng nơi cung cấp nguồn nguyên liệu, lượng thiết yếu cho phát triển kinh tế Trung Quốc; chiến lược, Biển Đông khu vực thuận lợi cho Trung Quốc thực mục tiêu tiến đại dương Chính Biển Đơng có vai trị vơ quan trọng vậy, nên Trung Quốc cách khống chế vùng biển Từ năm 50 kỷ XX, Trung Quốc thực nhiều hành động nhằm xâm chiếm đảo Biển Đông Đặc biệt từ năm 2009, Biển Đông trở thành điểm nóng với nhiều kiện tranh chấp phía Trung Quốc gây Khởi nguồn kiện, ngày tháng năm 2009, Trung Quốc gửi hồ sơ xin nới rộng thềm lục địa đến Ủy ban Liên Hợp Quốc Ấn định biên giới thềm lục địa (UN Commission on the Limit of the Continental Shelf), kèm theo đồ có hình “đường lưỡi bị”(8), chiếm đến 80% diện tích Biển Đơng (7) Theo Bloomberg: - Dưới thềm Biển Đơng, có khoảng 190 ngàn tỷ foot khối (cubic foot) khí đốt Con số thỏa mãn nhu cầu khí đốt Trung Quốc kỷ Hiện nay, giá khí đốt khoảng $2.5 ngàn cubic feet, trị giá tổng cộng số lượng 475 tỷ USD - Ngoài khí đốt, tiềm Biển Đơng cịn nằm số 11 tỷ thùng dầu (barrels) dự trữ, đủ để cung cấp nhu cầu dầu hỏa Trung Quốc năm Trị giá dự trữ tính theo $100 thùng 1,100 tỷ USD - Lưu lượng hàng hóa vận chuyển qua Biển Đơng lên đến 5,3 ngàn tỷ USD năm Lực lượng nắm giữ quyền kiểm sốt thu tơ hay tạo khủng hoảng chiến lược trị giá cho quyền lực kinh tế Nếu dùng số phần ngàn tổng số, tơ thu đạt 5,3 tỷ năm Trung bình 100 năm 530 tỷ USD - Số lượng hải sản đánh bắt từ Biển Đông lên đến 10% lượng cung tồn giới Hiện nay, 10% tương đương với tỷ hay 600 tỷ cho 100 năm Xem thêm: Alan Phan, http://www.gocnhinalan.com/blog-cua-alan-vabca/gia-tri-tai-chanh-cua-bien-dong.html (8) Còn gọi “đường đoạn”, “đường chữ U” 14 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015 (trong có phần lớn diện tích vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) số quốc gia Đơng Nam Á hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam); động thái này, tháng năm 2010, Trung Quốc khẳng định, Biển Đông “lợi ích cốt lõi” Trung Quốc Trong năm 2012, Trung Quốc gây kiện, như: 1) Thành lập “thành phố Tam Sa” đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, thành lập đơn vị đồn trú đóng qn hịn đảo này; 2) Tháng năm 2012, tranh chấp bãi cạn Scarborough thuộc EEZ Philippines; 3) Tháng năm 2014, hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; 4) Tháng năm 2014, tiến hành hoạt động cải tạo đất bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa Biển Đông Gạc Ma, Châu Viên, Tư Nghĩa, Ga Ven, Én Đất(9) Dưới góc nhìn địa - trị cho thấy, yêu sách “đường đoạn” hành động gây hấn Trung Quốc Biển Đông đe dọa đến lợi ích trực tiếp gián tiếp thực thể địa trị ngồi khu vực Đơng Nam Á Tình hình Việt Nam cần thiết phải nhận thức đầy đủ để có đối sách, giải pháp phù hợp, hiệu giải vấn đề tranh chấp Biển Đông, bảo vệ chủ quyền vùng biển Biển Đông Thứ nhất, việc áp đặt yêu sách “đường 15 đoạn” hành động Trung Quốc Biển Đông trực tiếp xâm phạm chủ quyền lãnh hải nước Đông Nam Á, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei; đó, đặc biệt chủ quyền lãnh hải Việt Nam Philippines210) Những nước bị đe dọa, xâm phạm lãnh hải trực tiếp này, cần tiến hành thương lượng để đạt thỏa thuận giải mâu thuẫn nội chủ quyền biển đảo, tạo chế phối hợp, hợp tác với đối phó với hành động Trung Quốc Trong động thái này, Việt Nam Philippines(11) cần phải thể vai trị tiên phong, chủ động, tích cực Thứ hai, “đường đoạn” hành động Trung Quốc Biển Đơng 29) Có thơng tin cho Trung Quốc xây dựng đường băng bãi đá Gạc Ma Một đường băng vào hoạt động, Bắc Kinh áp đặt vùng nhận dạng phịng khơng Biển Đông (10) Trung Quốc chiếm bãi cạn Scarborough thuộc EEZ Philippines; đối đầu với Philippines bãi cạn Second Thomas; Philippines khởi kiện đồ “đường lưỡi bị” Biển Đơng Bắc Kinh trước Hội đồng Trọng tài quốc tế (11) Trong chuyến thăm làm việc Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Philippines dự Diễn đàn Kinh tế giới Đông Á 2014 (WEF Đông Á 2014), Tổng thống Aquino khẳng định: “Hai nước đối mặt với thách thức chung với tư cách quốc gia biển thành viên ASEAN Việc tăng cường hợp tác Philippines Việt Nam cho phép bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản Chúng ta tiếp tục theo đuổi chiến lược giúp tăng trưởng lợi ích người dân khu vực” http://motthegioi.vn/quocte/ho-so/tu-dieu-9-hien-phap-den-hop-tac-hanghai-nhat-viet-philippines-84861.html Biển Đơng góc nhìn địa - trị trực tiếp đe dọa hịa bình, ổn định, an ninh hàng hải tự lưu thông hàng hải, hàng không Biển Đông; ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích tổ chức ASEAN nhiều nước ngồi khu vực Đơng Nam Á, kể nước lớn - Đối với tổ chức ASEAN, Biển Đông chủ đề gắn với xây dựng mơi trường hịa bình ổn định cho phát triển phồn vinh khu vực - lợi ích hàng đầu nước thuộc Hiệp hội Đông Nam Á Trong thời gian qua, ASEAN thể quan tâm vấn đề Biển Đông Năm 2002, ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC); kiện hội nghị cấp Bộ trưởng tổ chức ASEAN (tháng năm 2012) không đưa tuyên bố chung, báo hiệu việc chia rẽ nội ASEAN chủ đề Biển Đơng, sau đó, ngoại trưởng nước ASEAN đồng thuận trở lại Tuyên bố nguyên tắc điểm Biển Đông, tạo sở để đảm bảo bên liên quan tôn trọng, tuân thủ hành xử Biển Đông khẳng định hành vi vi phạm nguyên tắc ảnh hưởng tới ASEAN(12) Tháng năm 2014, trước việc Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN thủ đô Naypyitaw, Myanmar, Tuyên bố chung tình hình Biển Đơng, bày tỏ quan ngại sâu sắc vụ việc diễn Biển Đơng, làm gia tăng tình hình căng thẳng khu vực Các Bộ trưởng yêu cầu bên liên quan, sở tuân thủ nguyên tắc thừa nhận luật pháp quốc tế Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982; thực kiềm chế tránh có hành động làm phương hại đến hịa bình ổn định khu vực; giải tranh chấp biện pháp hòa bình, khơng sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực313) Ngày 10 tháng năm 2014, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 47 (AMM-47) Thông cáo chung kết đạt hội nghị, Bộ trưởng ngoại giao ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc diễn biến gần làm gia tăng 312) ASEAN Tuyên bố Biển Đông, thứ 6, ngày 20 tháng năm 2012, 17:30 GMT+7, Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/81496/aseanra-tuyen-bo-ve-bien-dong.html (13) Các Bộ trưởng ASEAN khẳng định tầm quan trọng việc trì hịa bình ổn định, an ninh, an toàn hàng hải, tự hàng hải hàng không Biển Đông, Tuyên bố Nguyên tắc điểm ASEAN Biển Đông; đồng thời kêu gọi tất bên tham gia Tuyên bố Ứng xử bên biển Đông (DOC) thực đầy đủ hiệu DOC nhằm tạo môi trường tin cậy xây dựng lòng tin Các Bộ trưởng nhấn mạnh cần thiết việc sớm đạt Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông (COC), Nguồn: http://vnexpress.net/tintuc/the-gioi/ngoai-truong-asean-keu-goi-khongdung-vu-luc-o-bien-dong-2988962.html 16 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015 căng thẳng Biển Đông khẳng định lại tầm quan trọng việc trì hịa bình, ổn định, an ninh biển tự hàng hải hàng không Biển Đông(14) Thông cáo chung thể “bước tiến” ASEAN vấn đề Biển Đông Hiện nay, ASEAN sẵn sàng tiến tới ký kết Bộ quy tắc ứng xử (COC) với Trung Quốc, đóng góp vào trì hịa bình, ổn định khu vực Thực tế cho thấy, vấn đề Biển Đơng thuộc phạm vi địa - trị Hiệp hội nước Đơng Nam Á, ASEAN cần chủ động việc tham gia giải tranh chấp khu vực Biển Đơng, qua thể vị trí trung tâm tổ chức việc trì hịa bình, ổn định khu vực khẳng định vai trò động lực cho kiến trúc an ninh Châu Á - Thái Bình Dương Để phát huy vai trị tổ chức ASEAN giải vấn đề Biển Đông, Việt Nam cần thể sâu sắc tư cách thành viên chủ động, tích cực trách nhiệm cao; nhằm góp phần củng cố đồn kết, tăng cường quan hệ hữu nghị với thành viên, giữ vững phát huy vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực; củng cố mối quan tâm chung ASEAN hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn hàng hải Biển Đông; thực đầy đủ hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển 17 Đông (DOC), thúc đẩy sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC).(14) - Đối với Nhật Bản, khu vực Biển Đơng hịa bình, ổn định, an ninh hàng hải tự lưu thông hàng hải, hàng không điều kiện quan trọng bảo đảm lợi ích nhiều mặt Nhật Bản; khoảng 85% nguồn nguyên liệu nhập cơng nghiệp phận quan trọng hàng hóa xuất, nhập Nhật Bản vận chuyển qua Biển Đơng “Đối với Nhật Bản, an tồn thông suốt vận chuyển qua Biển Đông, qua eo biển Malắcca quan trọng Mỹ Hơn nữa, khu vực cịn nơi có khả cung cấp nguồn tài nguyên bổ sung lớn cho phát triển kinh tế Nhật Bản Thêm vào đó, trỗi dậy nhanh chóng Trung Quốc hành động đoán họ yêu sách đòi chủ quyền biển, Biển Đông Biển Hoa Đông tạo sức ép địa - trị Nhật Bản Chính lý khiến Nhật Bản quan tâm nhiều an ninh Biển Đông”(15) Trong thời gian qua, Nhật Bản thể rõ ràng lập trường quán quốc gia vấn đề Biển Đông Tại buổi hội kiến (14) http://dantri.com.vn/su-kien/hoi-nghi-bo-truongngoai-giao-asean-ra-thong-cao-chung-928683.htm (15) Trần Khánh (2013), “Xung đột Biển Đông: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số Biển Đơng góc nhìn địa - trị Phó Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda Tokyo (ngày tháng năm 2012), Thủ tướng Nhật Bản bày tỏ ủng hộ lập trường Việt Nam bảo đảm hịa bình, ổn định tự do, an tồn hàng hải Biển Đông, giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Tháng năm 2014, phát biểu diễn đàn Đối thoại Shangri-La Singapore, Thủ tướng Nhật Bản Abe nêu rõ: “Nhật hỗ trợ cho nỗ lực đảm bảo an ninh biển không quốc gia thành viên ASEAN, cho việc trì tự hàng hải tự hàng khơng”, Chính phủ Nhật Bản ủng hộ mạnh mẽ nỗ lực tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp Biển Đông Philippines ủng hộ nỗ lực giải vấn đề Biển Đông thông qua đối thoại Việt Nam Ngày 11 tháng năm 2014, Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Nhật Bản thông qua Nghị lên án hành động đơn phương Trung Quốc Biển Đông kêu gọi quốc gia hợp tác để đối phó với Bắc Kinh, gây áp lực buộc Trung Quốc phải tuân thủ luật pháp quốc tế Trong họp báo ngày 25 tháng năm 2014, trước chuyến thăm Việt Nam, Ngoại trưởng Nhật Bản, ông Kishida cho biết, Nhật Bản tiếp tục chống lại ý đồ thay đổi nguyên trạng biển vũ lực Nhật Bản với Việt Nam trí trì hịa bình ổn định tự an ninh, an tồn hàng hải Biển Đơng, coi trách nhiệm lợi ích chung cộng đồng quốc tế Nhật Bản đối tác chiến lược hàng đầu Việt Nam, hai nước có mối quan hệ ngày sâu sắc Cả Việt Nam Nhật Bản có lợi ích to lớn tự hàng hải hòa bình, ổn định Biển Đơng Trong thời gian qua, Nhật Bản bày tỏ chia sẻ ủng hộ lập trường Việt Nam vấn đề giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế Việc tăng cường hợp tác Việt Nam Nhật Bản tạo nguồn lực to lớn, hiệu để giải tốt vấn đề Biển Đông - Đối với Mỹ, Biển Đông khu vực quan trọng an ninh, quân sự, hàng hải, hàng khơng kinh tế thương mại Do đó, Mỹ nhiều lần tun bố họ có lợi ích quốc gia Biển Đơng Lợi ích quốc gia Mỹ gắn với hịa bình, ổn định tự hàng hải, hàng không việc không quốc gia độc chiếm, chi phối Biển Đơng Lợi ích quốc gia Hoa Kỳ thể từ yêu cầu củng cố vai trị cường quốc Thái Bình Dương họ, ngăn chặn lực tham vọng bá 18 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015 quyền khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Chính tầm quan trọng to lớn Biển Đông Mỹ, nên từ năm 2010 đến nay, vấn đề Biển Đông trở thành trọng điểm quan tâm Mỹ, nước thực chuyển trọng tâm chiến lược tới Châu Á Thái Bình Dương Kể từ đầu năm 2014, phía Mỹ tỏ thái độ rõ ràng vấn đề Biển Đơng, có việc khẳng định mạnh mẽ rằng, yêu sách chủ quyền Trung Quốc Biển Đông không phù hợp với luật pháp quốc tế, yêu sách ngăn cản tự hàng hải quốc tế; đồng thời nội nước Mỹ đạt đồng thuận lập trường sách cứng rắn với Trung Quốc vấn đề Biển Đông Ngày tháng năm 2014, Ngoại trưởng Mỹ, ơng Kerry nói với ơng Dương Khiết Trì, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc rằng: "Việc cố gắng giải vấn đề cách tạo nên trạng mới, đánh đổi ổn định hịa bình khu vực khơng chấp nhận được" Ngày 10 tháng năm 2014, với toàn phiếu thuận, Thượng viện Mỹ thông qua Nghị S.RES.412, nhấn mạnh tầm quan trọng sống cịn tuyến hàng hải qua Biển Đơng; khẳng định ủng hộ Chính phủ Mỹ quyền tự hàng hải, sử dụng vùng biển không phận khu vực 19 Châu Á - Thái Bình Dương theo quy định luật pháp quốc tế; Nghị S.RES.412 hối thúc phủ Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 lực lượng họ, trả việc trở nguyên trạng trước ngày tháng năm 2014 Tại Hội nghị an ninh khu vực diễn thủ đô Nay Pi Taw, Mianmar (ngày tháng năm 2014), Ngoại trưởng John Kerry đưa đề xuất giảm căng thẳng Biển Đông cách kiềm chế trước hành động “làm phức tạp hay làm leo thang căng thẳng” Ngày 11 tháng năm 2014, Hãng tin Reuters dẫn lời quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết: Mỹ giám sát tình hình Biển Đơng để theo dõi xem liệu bước giảm căng thẳng có thực hay khơng; gần đây, chuyến thăm thức Đại tướng Martin Dempsey, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ đến Việt Nam (từ ngày 13 đến 16 tháng năm 2014) coi “tín hiệu gửi khu vực Mỹ nghiêm túc việc tái cân Châu Á - Thái Bình Dương” Khi đề cập vấn đề Biển Đông, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton cho rằng, hai đảng Dân chủ Cộng hòa Mỹ thống nhất, thống cao vấn đề an ninh Biển Đông lần Thực tế cho thấy, để đảm bảo lợi ích Biển Đơng góc nhìn địa - trị quốc gia Mỹ Biển Đơng, nước cần có hợp tác với nước khu vực Biển Đơng, đó, Mỹ nhận thấy Việt Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực, đồng thời Việt Nam quốc gia không khuất phục trước lực xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Mặt khác, nhìn góc độ địa - trị, Việt Nam Mỹ có nhiều điểm chung vấn đề Biển Đơng Hai bên có quan điểm thống là, tranh chấp lãnh thổ Biển Đông cần phải giải thơng qua giải pháp hịa bình, không gây sức ép hay sử dụng vũ lực; giải tranh chấp đàm phán, tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế, có Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Hai nước khẳng định tầm quan trọng Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc (DOC) khuyến khích bên liên quan sớm đạt thỏa thuận Bộ quy tắc ứng xử (COC) Đây sở để phát huy quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ giải vấn đề Biển Đơng nói chung bảo vệ chủ quyền lãnh hải Việt Nam nói riêng Nhìn tổng thể, góc độ địa trị, để bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam Biển Đông, phải gắn mục tiêu đấu tranh Việt Nam với mục tiêu chung nước, khu vực quốc tế Biển Đông Để bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam, trọng xây dựng nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia (gồm sức mạnh trị độc lập tự chủ, kinh tế độc lập tự chủ, sức mạnh quân văn hóa, xã hội đất nước; sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, sức mạnh đồng thuận) cần phải có sách, giải pháp để phối hợp, tranh thủ nhân tố địa trị khu vực quốc tế liên quan đến vấn đề Biển Đơng Trong đó, đặc biệt là: tăng cường phối hợp hành động nước trực tiếp bị đe dọa, xâm phạm lãnh hải; tăng cường đoàn kết phát huy vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc an ninh khu vực biển Đông; tăng cường hợp tác, liên kết với Nhật Bản - nước lớn Châu Á, Hoa Kỳ - cường quốc hàng đầu giới; triển khai kênh ngoại giao nhiều hình thức, đặc biệt phải phát huy hệ thống truyền thông quốc tế, để nước, tổ chức khu vực, quốc tế khác có chung lợi ích việc trì hịa bình, an ninh tự hàng hải Biển Đông, hiểu biết thực chất tranh chấp Biển Đông tác hại từ việc Trung Quốc bất chấp luật pháp quốc tế, gây hấn Biển Đơng 20 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015 21 ... http://dantri.com.vn/su-kien/washingtonpost-my-can-hanh-dong-de-ngan-can-tham-vongcua-trung-quoc-o-bien-dong-875972.htm Biển Đơng góc nhìn địa - trị biệt dầu mỏ(7) Do đó, xét bình diện địa - chiến lược, địa - kinh... người dân khu vực” http://motthegioi.vn/quocte/ho-so/tu-dieu-9-hien-phap-den-hop-tac-hanghai-nhat-viet-philippines-84861.html Biển Đơng góc nhìn địa - trị trực tiếp đe dọa hịa bình, ổn định, an ninh... Ứng xử Biển Đơng (COC), Nguồn: http://vnexpress.net/tintuc/the-gioi/ngoai-truong-asean-keu-goi-khongdung-vu-luc-o-bien-dong-2988962.html 16 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015 căng

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan