Tang lễ - Những điều cần biết dành cho người Việt - GS. Trần Văn Chi (biên soạn)

36 22 0
Tang lễ - Những điều cần biết dành cho người Việt - GS. Trần Văn Chi (biên soạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Tang lễ - Những điều cần biết dành cho người Việt do GS. Trần Văn Chi biên soạn giới thiệu tới bạn đọc những quan niệm về cái chết đối với người Việt Nam, những điều liên quan đến người chết, mê tín liên quan đến người chết,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết tài liệu thú vị này.

LỄ TANG Những Điều Cần Biết Dành Cho Người Việt GS Trần Văn Chi biên soạn I - Quan Niệm Về Cái Chết Đối Với Người Việt Nam Từ xa xưa người Việt Nam sống với tâm thức: Con người ta sanh ra, lớn lên, dựng vợ gả chồng, sinh đẻ cái, tạo lập công danh nghiệp… cuối theo quy luật sinh lão bệnh tử Do xem chấp nhận chết quy luật nên người Việt Nam đón nhận chết tinh thần chủ động thư thản sắm trước quan tài (gọi Thọ), xây dựng sanh phần (gọi Kim tỉnh) cho thân cịn sống Nhân sanh quan người Việt xưa cho "sống ở, thác về", xem sống mặt đất cõi trọ tạm bợ, chết hết, mà cõi vỉnh cữu Do "người chết cần mồ yên mả đẹp", việc "động mồ động mả" kiêng cử ví ảnh hưởng đến nghiệp cháu nhiều đời Người Việt sống theo đạo lý: "nghĩa tử nghĩa tận", tức hờn ốn xóa bỏ đối tượng chết, chết dứt nợ trần gian Khơng truy cứu người chết Trong dân gian tới phận lớn người tin vào linh hồn, cho người chết linh hồn sống cõi âm, nơi linh hồn sinh hoạt dương Sống làm vợ khắp người ta Khéo thay thác xuống làm ma không chồng Truyện Kiều - Nguyễn Du Dầu quan niệm chết tang lễ hình thức bày tỏ lịng nhớ ơn thương xót người sống người chết Người Việt quan niêm lễ tang phần đạo hiếu mà cháu dành cho ông bà cha mẹ cố Do qua triều đại thời phong kiến nhà vua cho soạn nghi thức lễ tang thành quy điều, dạy bá tánh phải tuân theo Con người có tổ có tơng Như có cội sơng có nguồn Ca dao -1- Tục lệ tang ma người Việt xưa dầu chịu ảnh hưởng người Tàu, giữ nét đặc thù văn hóa Việt Nam.Thọ Mai Gia Lễ sách nói lễ tang Việt Nam dựa vào sách Chu Công Gia Lễ Trung Hoa Tác giả Thọ Mai tên thật Hồ Sỹ Tân (1690-1760) thời vua Lê chúa Trịnh, người làng Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, đậu Tiến sĩ năm 1721 Việc tang ma Việt Nam xưa dựa vào sách Thọ Mai Gia Lễ Với triều đình, nhà quý phái lễ tang có vơ số nghi lễ nhiêu khê, rườm rà, phức tạp, tốn Thí dụ vua băng hà, quan, hoàng thân, bà nội cung luân phiên dâng lễ tế, vui chơi, hội hè, cưới gả nước bị cấm, từ quan lại đến cung đình phải để tang từ ba tháng 10 ngày đến ba năm, Bộ Lễ lo việc tang lễ, Khâm Thiên Giám lo chọn ngày hành lễ, thi hài nhà vua chôn theo với vô số vàng bạc châu báu, lăng tẩm xây dựng nguy nga tráng lệ, có phải từ vài ba chục năm trước lúc nhà vua vừa lên ngôi, hao tốn tiền bạc có xương máu Lễ tang xuống đến làng xã, người bình dân tổ chức đơn giản, trọng lịng thành nói lên cách ăn đối xử cho phải đạo làm người, nói lên lòng hiếu thảo người sống người chết Quy tắc vè tang chế lâu dần trở thành phong tục tốt mang ý nghĩa thiêng liêng, người Việt công nhận không phân biệt tôn giáo, địa vị tầng lớp giàu nghèo xã hội Xuất phát từ việc xem trọng người chết nên người Việt Nam kính trọng người lớn tuổi câu châm ngơn “Kính lão đắc thọ”, có ý khun nên kính trọng người lớn tuổi mình, sau sống lâu Người già cháu chăm sóc; làng xóm xã hội nể trọng, lâu ngày trở thành truyền thống văn hóa Việt Nam.Truyền thống kính lão người Việt Nam giữ gìn phát huy từ hệ sang hệ khác Khi ông bà, cha mẹ đến 60, 70, 80 tuổi thường cháu làm lễ mừng thọ Đó khơng dịp vui mừng gia đình, mà cịn niềm vui chung dịng họ, làng xóm Trong lịch sử Việt Nam, có nhiều câu chuyện nói lên truyền thống trọng lão truyền tụng tới Như thời nhà Trần quy định lệ lên lão từ tuổi 60 trở lên, miễn tất sưu sai tạp dịch Như vua Trần Nhân Tông mời bô lão đến dự Hội nghị Diên Hồng để hỏi ý kiến nên đánh hay nên hoà với qn Ngun Mơng Kính lão cịn biểu tin tưởng vào sáng suốt, kinh nghiệm lịch lãm người cao tuổi hệ trẻ II - Những Điều Liên Quan Đến Người Chết - Phúng Điếu xưa hiểu khác Thoạt kỳ thủy: -Phúng đem lễ vật tới cúng người chết -Điếu Viếng thăm tang chủ để tỏ lịng thương xót người chết Lễ vật xưa hiểu gồm có nhang, đèn, hoa,quả bánh trái tiền bạc để giúp tang chủ phụ lo cho đám tang tinh thần tương thân gia tộc, xóm làng Càng sau nầy hai chữ Phúng Điếu hiểu Tiền Bạc mà thơi Do cáo phó đăng báo người ta thường kèm theo câu “Xin Miễn Phúng Điếu” có nghĩa tang chủ khơng nhận tiền -2- cúng Hiểu nên đám tang dầu tang chủ ghi Miễn Phúng Điếu người đến viếng mang hoa, nhang đèn, trái cây, bánh trái gọi lễ vật để cúng tế người chết Đối với nhà Nho lễ phúng điếu thường trầu cau trà rượu, trướng, đơi câu đối, ca ngợi đức hay tính tốt, công trạng người chết Ngày thôn quê, người làng xã miền Nam dùng tiền để phúng viếng, cách trực tiếp giúp đỡ thiết thực tang chủ lúc cần thiết nói lên tinh thần tương trợ Và có gia đình từ chối việc phúng điếu tiền có người thân qua đời Họ nghĩ đơn giản rằng, hôm nhận người ta, mai cháu mang trả lại Tại thành phố lớn người ta bắt chước văn hoá người phương Tây cách dùng vòng hoa tươi hoa cườm, vãn, câu đối để phúng điếu người chết Người Việt hải ngoại có đời sống giả hơn, có mua bão hiểm nhơn thọ, tối thiểu đủ chi trả phần hậu sự, nên tất đám tang đếu không nhận tiền cúng, để khỏi làm phiền cháu sau Nói tóm lại, miễn phúng điếu hay phúng điếu tùy thuộc vào quan niệm sống người vãng, tang quyến, tuỳ thuộc hoàn cảnh gia đình tang quyến Tục phúng điếu mỹ tục nên giữ gìn - “Ba cha tám mẹ” Phân biệt “Ba cha tám mẹ” nhằm giúp người sống để tang cho phải đạo hiếu theo tinh thần lễ tang người xưa đơi phần áp dụng cho ngày * Ba cha theo thứ tự là: - Cha sinh - Cha ghẻ hay gọi kế phụ, tức cha chết mẹ lấy chồng khác -Cha nuôi tức dưỡng phụ * Tám mẹ là: - Mẹ ruột - Mẹ ghẻ: mẹ chết cha lấy vợ khác Cũng gọi kế mẫu - Từ mẫu: Mẹ chết sớm, cha sai người vợ lẽ ni - Dưỡng mẫu: mẹ ni - Xuất mẫu: Là mẹ sinh bị cha ruồng rẫy - Giá mẫu: mẹ sinh mình, cha mẹ lấy chồng khác - Thứ mẫu: Là mẹ sinh vợ lẽ cha - Nhũ mẫu: Mẹ ni vú từ cịn bé - Lời trối người chết Từ xưa người biết làm chúc thư văn tự lời trối có người chứng kiến Theo đạo lý người Việt không dám cải lại lời trối người chết Cải lại lời trố trăn ngưới cố đại tội “Trời không dung đất không tha” Chúc lời dặn dị, phó thác người chết cho người thân Chúc thư viết thành văn có giá trị hành chính, pháp lý Có thể nhờ người khác viết, đọc lại cho nghe ký tên điểm chỉ, lấy dấu tay vào Nội dung chúc thư thường việc chia gia tài, định phần hương hỏa, phần nợ… -3- - Phân biệt hai loại thừa kế Trước chết người có tiền, tài sản có bổn phận phải chọn người thừa kế Thừa kế gồm loại: - Thừa kế tơn thống: nhằm mục đích tế tự tổ tiên, giữ gìn truyền thống gia tộc - Thừa kế sản nghiệp: để trì phát triển sản nghiệp dịng họ tồn khơng để rơi vào tay người Thừa kế phải lập theo nguyên tắc thứ tự theo “chiều thuận” nghĩa người lớn cho kẻ nhỏ, người nhỏ vai không lập thừa kế cho người vai lớn Đây luật bất thành văn ngày nhiểu người Việt kể hải ngoại áp dụng Người thừa kế bị truất quyện đức hạnh bị bịnh điên khùng Việc bỏ người cũ lập người thừa kế gọi “lập ái” hay “lập hiền” hội đồng gia tộc chọn - Nguyên tắc chọn thừa kế - Nguyên tắc ưu tiên cho phái nam Con gái thừa kế sản nghiệp phần chia trai người Việt Nam quan niệm “con gái người ta” Con trai người nối dòng, lo thừa tự mồ mả - Cháu trai đích tơn thừa kế cho ơng bà nội Đích tơn trai người trai lớn nhứt gia đình - Con trai đầu lịng trai đầu có chị lớn hơn, thừa kế cho cha mẹ - Cháu trai thứ hai thừa kế cho bác bác khơng hay có gái mà bác muốn lập cháu làm người thừa kế Người lập thừa kế trọn quyền phân chia gia sản hay lập di chúc sống (hoặc chết); cháu khơng có quyền địi hỏi Riêng nhà người chết gọi là nhà từ đường, chia cho trai lớn nhứt để lo nhang khói, cúng kiếng Ở miền Bắc người khơng có kế thừa chết tài sản giao cho chùa hay đình để chăm lo tế tư gọi “mua hậu Miền Nam khơng có lệ “mua hậu’như ngồi Bắc Tại hải ngoại việc chia tài sản vào chúc thư hành chánh - Hương hỏa không bán Hương: Mùi thơm, nhang Hỏa: lửa, đèn, nến/ Hương hỏa nhang đèn, thờ cúng Ám phần gia tài dành riêng cho người sống để lo việc cúng lễ người chết, ông bà, tổ tiên Hương chủ yếu ruông, gọi Ruộng hương hỏa Vì ruộng chung giao cho người cày cấy, lấy lúa ruộng để cúng tế, hương khói truyền đời nầy sang đời khác Người giữ hương hỏa thường trông coi nhà nhà từ đường Nguyện nên hương hỏa tông đường Tục ngữ -4- Hương hỏa không mua bán Khi người hưởng hương hỏa qua đời, phải trao tài sản cho con, cháu, tiếp tục thừa hưởng lo việc thờ cúng Có thời kỳ sau năm 1975 đất đai thuộc sở hữu tồn dân nên khơng quy định việc lập hương hỏa Tuy nhiên sau đó, theo Điều 670 Bộ luật Dân hành, pháp luật lại bổ sung quy định chế độ “di sản dùng vào việc thờ cúng” Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia cho thừa kế mà giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc (như đem bán chẳng hạn) người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để lo việc thờ cúng - “Con Ranh Con Lộn” chết không cúng Trong dân gian ranh, lộn tiếng để gọi sanh khó ni, chết non thường vài tháng lại chết Đặc biệt người mẹ có trường hợp mau có thai trở lại, sanh đứa đứa bé èo ọt, đau ốm lại chết Thường phải hay lần xảy Người mẹ khốn khổ phải chịu đau khổ đứa sinh chết chết người xảy khoảng thời gian giống Gọi chết trùng Đây vấn đề kỳ lạ,gọi “có hng” xui xẻo mà nhà y học chưa giải thích thỏa đáng Có người cho kiện phát sinh lệch lạc cấu tạo thành phần thể đứa bé, thể phat sinh từ bào thai có sẵn bất đồng thiếu sót vài yếu tố nên thể tồn giai đoạn thời gian mà thơi Cho dù giải thích phần thừa nhận câu hỏi lúc xảy cho từ đến hài nhi sau lại không xảy ra? Người ta truyền đứa trẻ ranh sau chết non lộn lại thành đứa trẻ nên gọi “con lộn”- tức lộn trở lại Những trẻ ranh chết chơn vùi sơ sài, mả khơng có nấm mộ khơng có cúng nhu trẻ chết bình thường Những âm hồn nầy người ta gọi Cô Hồn thường hay phá phách người yếu bong vía III - Mê Tín Liên Quan Đến Người Chết Những lễ tục liên hệ đến tang ma người trước truyền cho người sau, có sách hướng dẫn giải thích rõ nên dân gian phát sanh nhiiều mê tín dị đoan Như: Hiện tương “Lên Cốt Lên Đồng” Trong dân gian thuở xưa nhiều người tin hồn người chết nhập xác người sông Xác người sống hồn nhập vào thường thường người đàn bà 30 tuổi, gọi xác phàm nhiều oan hồn người chết mượn nhập vào Hồn người bị chết yểu, chết oan; có hồn trinh nữ, chiến sĩ, khơng có nơi nương tựa nên nhập vào xác mà người ta gọi “hạp” Hiện tượng mượn xác nhập vào để yêu cầu điều chẳng hạn địi thờ cúng, đòi trị bịnh, cứu nhân độ thế… Khi hồn nhập xác, người ta gọi “xác lên” Xác lên -5- cách bất ngờ khơng thể định ngày nào; riêng xác chuyên nghiệp, bá tánh có cần điều phải đốt nhang đèn cúng vái, kèm lễ nghi có kinh kệ văn tự để cầu hồn Nếu xác chưa lên thầy pháp hay người phụ trách phải điều khiển âm binh, gọi âm tướng hổ trợ.v.v… Hú hồn, tránh mèo, xác tránh lộ thiên, cháu không may đồ tang… - Đàn ông chết, người ta hú hồn vía; đàn bà chết, hồn vía Hú ba lần mà xác khơng lay động, người ta hoàn toàn tin người bắt đầu lo tổ chức tang ma - Nhà có người chết phải nhốt mèo Tránh khơng cho mèo lai vãng nhảy qua xác chết sợ xảy chuyện quỷ nhập tràng - Tránh để xác lộ thiên: nghĩa cữ để xác chết trời Nếu nhà chật, phải che rạp - Con cháu người chết không may đồ tang mà phải nhờ láng giềng hay mướn thợ may - Khi liệm xác: cháu khóc khơng để rớt nước mắt vào hịm - Không cột gút xác chết liệm mà phải cột bỏ vòng để dể tháo - Người kỵ tuổi với người chết liệm, hạ huyệt phải tránh nơi khác IV - Lẽ Tang Trùng Những Lễ Khác Trong Gia Đình - Người thọ tang, ngày tết phải làm sao? Ngày Tết ngày hanh thơng năm, có ý nghĩa thiêng liêng Vì theo tục lệ người có tang phải cất khăn tang ba ngày Tết kiêng khơng chúc tết Ngược lại bà xóm giềng cần đến chúc Tết an ủi gia đình có tang - Có người chết vào ngày Tết sao? Trong trường hợp nầy, gia đình định liệu nên chơn cất cho kịp ngày 30, không nên để sang mồng một, năm Trường hợp chết ngày mùng Tết khơng nên phát tang vội mà nên để sáng mùng hai làm lễ phát tang - Lễ cưới chạy tang sao? Theo lễ nghi cịn tang đầu, nhứt đại tang tránh tổ chức hay tham dự vui Nếu gia đình chuẩn bị làm lễ cưới có người chết nên để người chết nằm tạm giường, đắp chăn chiếu lại, chưa nhập quan, gia đình tự làm thủ tục khâm liệm, nhập quan chưa làm lễ thành phục Theo nghi lễ, chưa thành phục nhà chưa có tang nên khơng khóc Hàng xóm có biết gia đình chưa phát tang khơng nên đến viếng, trừ thân nhân ruột thịt người lân cận tối lửa tắt đèn có nhau, coi người nhà Ngay đó, hai gia đình chuẩn bị gấp đám cưới làm đủ lễ đưa dâu, đón dâu, làm lễ gia tiên… lễ vật đơn sơ, giản lược,thâu hẹp phạm vi gia đình vài thân nhân Khách -6- mời nên xin hồi Công việc cưới, gả xong xuôi bắt đầu phát tang Cô dâu rể trở thành thành viên gia đình nên phải chịu tang chế cháu khác V - Trước Khi Liệm Người Việt Nam tin tưởng ‘ra đi’ nhà có thân nhân bên cạnh điều may mắn phải chết xa nhà điều bất hạnh thật vơ phúc phải khiêng hịm người thân từ nơi khác Chết bờ chết bụi Tỉnh giấc chiêm bao mà (Khuyết danh) Chết bờ chết bụi thân phận người vô phước, kiếp trước có làm điều thất đức nên cuối đời phải chết cảnh Cho nên trường hợp người bịnh đưa nhà thương biết chết đến gần, thân nhân nên đưa chết nhà Đây dịp thân nhân quay quần bên người vãng tới phút lậm chung - Lắng nghe lời trăn trối Trừ trường hợp bất đắc kỳ tử, người trước chết trải qua giây phút ngắn ngủi cuối gọi phút lâm chung.Giây phút hấp hối hay tiếc nuối linh thiêng người gia đình Trong giây phút nầy, người thân nhân phải giữ yên lặng, cấm trẻ đến gần người chết trừ có lời yêu cầu người chết muốn dặn đị điều Đây phút q báu cần yên tịnh xem người lìa đời trăn trối Lúc nầy người xúm quanh giường, khấn nguyện tùy theo tín ngưởng lắng nghe lời thều thào cuối Thuở xưa theo sách có tục lấy miếng bơng để lỗ mũi người chết, xem coi lúc hết Khi bịnh nhơn tắt thở, người ta rờ mạch tay chân, áp tai sát ngực nghe ngóng để biết người chết hẳn chưa Nếu chắn, sau tin buồn tri hơ cho người gia đình biết, lúc nầy khóc Việc làm phấn nầy tới người cịn trì áp dụng kể hải ngoại - In dấu chân người chết Thuở xưa người thân vừa tắt hơi, cháu phải làm việc sau: - Thoa son bàn chân người chết, lấy miếng vải trắng in dấu chân (nam tả, nữ hữu!) lưu giữ hộp hay khánh để thờ.Từ phát minh máy chụp hình người ta thờ hình người chết thay cho thờ vết son bàn chân - Tấm lau người mất, đặt xác quay đầu hướng Đông tức quay đầu vào - Lấy vuông vải tờ giấy vàng bạc đấp mặt người chết - Cắt móng tay móng chân, xong gói lại tay để trên, chân để dưới, sau đặt người chết vào quan tài Nay hải ngoại giữ lệ lau mặt,đấp mặt bỏ tục cắt móng tay móng chân người chết -7- - Đặt tên thụy cho người chết Theo tự điểnThiều Chửu chữ Thuỵ có nghĩa Tên Thụy hay Tên hèm, nghĩã lúc người chết người khác đựa theo tính hạnh người chết để đặt cho họ tên khác để cúng giỗ khấn váy, gọi thụy Dân gian gọi tên cúng cơm Xin nêu tên thụy số nhân vật lịch sử Chu Văn An / Văn Trinh, Phạm Đăng Hưng / Trung Nhã, Nguyễn Huỳnh Đức / Trung Nghị…… - Cử người nhà túc trực bên cạnh người chết - Tìm cach quan sát xác định người thật chết nhập quan Ngày người Việt bỏ tục đặt tên thụy nguời chết Còn việc liệm nhà quàn nhà thương bao lo - Hiện tượng quỷ nhập tràng Đó tượng xác chết tự nhiên bật dậy, gọi Quỉ nhập tràng Hiện tượng có xảy ra, phong tục có kiêng cự để tránh khơng cho xảy Gọi "Quỉ nhập tràng" thực khơng có ma qui nhập vào xác chết Nguyên nhân điện âm tích tụ thi thể người chết chưa kịp thoát hết, gặp phải luồng điện dương cực mạnh hút Xác chết tự nhiên bật dậy hút ngoại lực có cảm ứng điện trường Vì theo quan niệm dân gian, nhà có người chết kiêng cự không mèo bất thần nhảy qua xác chết (người ta phải canh giữ, phải nhốt mèo lại) Đã có trường hợp, chén rượu vô ý làm văng vào xác chết, hoăc giọt nước mắt có ấm nhỏ vào xác chết tạo thành luồng khí, hút xác chết bật dậy ngã xuống tức Cũng có tượng xác chết đuổi theo người sống: Thực ta xác chết bước mà nóng người sống hút, trường hợp có luồng khơng khí đối lưu cân xác chết tư đứng song song với người sống Cho nên xưa có tục dỡ mái ngói hay tranh mái nhà để ánh sáng mặt trời trực tiếp rọi vào nhằm triệt tiêu tượng hút - Tục chiêu hồn lấy sinh khí Ở miền Nam xưa có tục hú hồn hú vía người chết cịn gia đình thực hiện, lại có tục xoa dầu vào đầu người chết Trong miền Nam cịn có tục đặt nải chuối sứ sống dằn lên bụng người chết để tránh ma nhập Đặt bàn nhỏ đầu người chết bày vắt cơm (sau nầy đôm chén cơm úp ngược) chong dầu đèn cầy đầu nằm, lấy vàng bạc hay giấy hồng đơn đắp mặt người chết Tục nầy nhiều gia dình trì kể Mỹ Tục lấy sinh khí miền Nam khiêng bịnh nhơn vừa tắt thở để xuống đất đôi ba phút, thử xem động tịnh thể khơng thấy có thay đổi khiêng trở lên chỗ cũ.Tục nầy khơng cịn nũa -8- - Thiết hồn bạch trí linh tịa nải phạn hàm - Thiết hồn bạch trí linh tịa làm với người chết hồi dương (sống lại) Thuở xưa người chết hồi dương theo tục lệ phải dùng “lụa trắng thước mộc, xếp lại để người bệnh hồi dương Chờ tắt thở lấy miếng lụa mà thắt giống hình người có đầu tay rước hồn qua Thắt hình để vào quả, đem bày trí linh tịa làm lễ phải dở nắp cho hồn để hưởng linh Tục nầy khơng cịn theo - Nải phạn hàm: lấy đũa bếp cán ngang miệng người chết mà đút nếp đồng tiền điếu (đút lần, lần nhúm nhỏ nếp đồng tiền) trước đút bên phải, sau đút bên trái, cuối đút miệng); đậy miệng người kín Đó tục xưa, khoảng sau nầy phép nải phạn hàm bị bỏ quên, nhà giàu có, thương người chết tin tưởng giới kiếp sau thực hiện, cho đút vàng hay hột xoàn vào miệng người chết không dùng nếp hay tiền đồng, gọi “cho ngậm vàng”.Việc nầy thực bí mật tránh kẻ gian đào mồ người chết! Tục nầy Mỹ có gia đình cịn giữ - Lập tang chủ người phụ lễ tang Tang chủ: Theo lệ thường, gia đình chọn trưởng nam cháu đích tơn làm tang chủ Vợ tang chủ lập làm phụ lễ giúp tang chủ Nếu tang chủ thọ tang lúc phải cử cha hay ông người chết làm chủ tang Hộ lễ tang: tức người phụ lo lễ tang lúc gia chủ bối rối Thường nhờ bà xa hay thân hữu có kinh nghiệm để vẽ coi sóc việc tổ chức đám tang cho nghi lễ chu đáo Người lập hộ lễ tang phải nam giới, tối thiểu vai anh người chết, tuổi tác phải trung niên trưởng thành biết chữ nghĩa đồng thời quen việc tang tế Việc lập tang chủ hộ lễ cần thiết gia đình cần - Lễ tắm rửa người chết Tắm rửa người chết thương nước thơm, xả, chanh cắt móng tay chân gói lại để liệm bỏ vơ hịm theo –dưới theo Riêng khăn, dao, lược, nước tắm dư đem chôn đổ xa nhà Về sau nầy thấy bịnh nhơn ngặt liệu không qua khỏi thời gia đình lo nấu nước sơi pha ấm ấm đổ thêm rượu để tắm rửa thay áo quần cho bịnh nhơn Và sau bịnh nhơn tắt khơng có tắm rửa mà có việc lau rượu, thay quần dài, áo khơng có nút Ngồi việc lấy tờ giấy bạch, giấy vàng bạc, khăn điều đấp mặt, có ngưới cịn lấy vải buộc cho chặt hai ngón chân ( để tiện cho tẩn liệm) - Đặt Quan tài Quan tài dân gian gọi nơm na hịm, người miền Nam gọi hàng Trước 1945, thôn quê nơi thành thị gia đình có tiền, nhà rộng rãi hay có lệ sắm sẵn hịm để dành cho ông bà cha mẹ không gọi hòm mà gọi “thọ” dưỡng lão Một lý sắm thọ lo ngày lâm chung khơng tìm gỗ q làm thọ Thọ làm gỗ quý huỳnh đàn (huỳnh đằng) hay giáng hương hai loại nầy chịu đựng ẩm ướt lâu bền Không sắm thọ gỗ tạp xấu Nhà sang trọng có chức quyền muốn -9- quàn xác lâu ngày nhà dùng kỷ thuật tráng thủy bên hịm để giữ mùi thúi khơng xơng ngồi Thọ dưỡng già hay thọ mua để nhà bao phủ vải để tránh bụi bặm làm ô uế Thỉnh thoảng sai gia nhân lau chùi gỗ giặt bao vải Hịm nói chung gồm loại: - Hịm Lèo đôi: gỗ quý, cao 0m9; động quan người ta bỏ khung đáy lại; dân giàu sang trưởng giả chơn loại hịm nầy Nay khơng cón dùng hịm lèo đơi - Hịm Lèo chiếc: gỗ q khơng có khung đáy - Hịm Chưn ngang: gỗ tạp, xấu, thấp 0m8 Sau hòm liệm xác, tục lệ miền Nam phải dằn nắp hòm khung gỗ gọi khung mộc cách; mộc cách có chỗ để cắm đèn cầy (trước đầu, cuối hịm).Cũng có khung mộc cách chạm trổ hình rồng khéo léo thếp vàng trông sang Ngày không sắm sẵn thọ để dành, phần nhà cửa chật chội, phần “thấy sợ.” Lệ xưa định quan tài sơn màu đỏ VI - Khâm Liêm, Nhập Quan Không biết từ mà làng quê nước có người "làm nghề" khâm liệm Người am tường phong tục, lại thao tác thành thạo bà làng xóm tin cậy nhờ vả Người ta nói “làm nghề” nầy nói chung nghèo, "nghĩa tử nghĩa tận," làm nghĩa lần cuối, nên mong giúp tang chủ chu tất, không muốn sơ xuất sợ xui xẻo Tin tưởng lâu ngày trở thành mê tín, dị đoan Làm nghề nầy không nhận tiền công, phải nói họ tang chủ trân trọng thương tạ ơn tiệc rươu vật dụng người chết để lại - Khâm liệm Khâm liễm nôm na bọc xác người chết cho vào quan tài Thuở xưa nhà giàu dùng vóc nhiễu tơ lụa, nhà nghèo dùng vải trắng, may kết lại thành đồ tiểu liệm, đại lịệm Người miền Nam gộp hai lễ khâm liệm chung làm gọi nôm na liệm Hòm trước liệm phải nghè trét băng loại hổn hơp để bảo đảm không bị rỉ rỏ nước ngồi Trước tiên phải đặt quan tài nhà hay nơi trang trọng Đầu xoay sân Các đứng hai bên quan tài, trai bên trái, gái bên phải Ngày xưa có tục đổ tro, vơi vào hịm dày tấc, trải khâm, xong rải ngang, dọc, gọi tiểu liệm Đại liệm trải ngang, dọc Đúng hoàng đạo, chủ tang vào cử người đốt nhang cúng bái Người chấp phủ phục - lễ xuống đứng dậy, bình thân Người lo việc nhập quan nâng người chết bốn góc vải liệm gọi vải tạ quan đặt nhẹ nhàng vào áo quan Chỗ trống áo quan dồn chèn đầy quần áo người chết sống -10- Ngày đám tang nước nhứt thành phố tánh nghiêm trang khơng cịn cung kính người cố trước 1975 Tại hải ngoại tang lễ diễn nhà quàn, mang nhiều màu sắc tơn giáo cịn giũ phong tục mặc đầu khơng cịn hiểu ý nghĩa lễ tang người - Lễ Phát dẫn tức lễ dẫn dường Thuở xưa rườm rà có đội quan quân kèn trống Đám lớn có nghỉ dọc đường hay làm lễ cúng trà rượu Khi ngang qua Đình, Miễu, Chùa, v.v thường dằn miếng giấy đỏ phía trước xin qua, Từ nhà đến huyệt, người ta có lệ rắc giấy tiền vàng bạc để tống khứ ma quỷ theo quan tài dù đau xót thương tiếc người chết, nói chung, người miền Nam than khóc kể lể gia đình người Hoa (thuở xa xưa người Hoa cịn có tục mướn thân nhân“nằm đường” hay “lăn đường” Nếu từ nhà đến huyệt xa, đám ma tạm dừng đường để tế đường Nhiều nhà giàu, dầu nhà gần chỗ chôn, thay mạch tới nơi, tang gia cho đưa quan tài dạo quanh làng xóm phố chợ lần chót đoạn đường dừng để tế lễ Nay hải ngoại nhiều gia đình có lệ đưa nhà giàn dùng ngang cửa nhà, đưa khai lư hương đèn nhang bước vào cừa để gọi cho người chết thăm nơi lần cuối - Lễ Hạ rộng Khi linh cửu tới huyệt, quan tài khiêng đặt hai chân ngựa hay đạt nhà trạm để thân nhân thầy cúng làm lễ sau quan tài chuyển huyệt làm tế hậu thổ Người dân nghèo, nhiều người ta bỏ hai lễ nầy Đến định, quan tài hạ rộng tiếng than khóc gia quyến thân quyến thuộc Lá triệu trải lên nấp quan tài, dằn miếng đất gọi “hoàng thổ” lấp đất; người đưa đám tiễn người chết nhánh hay cục đất sau tang chủ hành động trước Trước hạ huyệt bạn hữu người cố thường đọc lời chia buồn, điếu văn Những người có đạo Phật phải rước thầy đến làm lễ long trọng Thân nhân kỵ tuổi với người chết theo lệ thường tránh mặt lúc nầy Thân nhân không muốn tiếp tục chịu tang xả tang cách bỏ tang xuống huyệt XI - Lễ Sau Khi Chôn - Tế thành phần phản khốc Theo sách vở, sau đấp mộ xong tế thành phần, cháu người lạy lạy -22- Tang gia bắt đầu cảm tạ tiễn đưa khách Thân nhân gia đình theo linh xa hay tinh tịa trở về, vừa vừa khóc gọi phản khốc Sau nầy bỏ bớt tục nầy! - Lễ an vị tế ngu Khi linh xa đến nhà, cháu rước thần chủ vào nhà làm lễ an vị bàn thờ người lạy lạy Sau sửa soạn tế ngu; tế lượt gọi sơ ngu, tái ngu tam ngu theo quan niệm: xác chết, hồn bị phiêu lạc cần phải cúng bái trấn an Nay người hải ngoại giữ lễ an vị đặt hình, lu hương bàn thờ nhà chùa - Lễ mở cửa mả Lễ vào ngày thứ ba kể từ ngày chôn với ý nghĩa làm cho người chết biết Có người tính từ ngày chết khơng Lễ vật gồm có: ống tre (đậu xanh, gạo, nước; ống đựng thứ), gà giị, mía lau (nếu người chết đàn bà chửa thay chuối) thang sóng chuối Trong lúc làm lễ, vợ hay chồng, cháu quỳ lạy phủ phục trước mả Người đạo Phật có rước ơng sư tụng kinh, vừa tụng vừa lôi gà quanh mả vịng, thả muốn bắt bắt Dân gian cho người khó ni hay tìm cách bắt gà mở cửa mà đem nấu cháu cho ăn Cụm từ gà mở cửa mã chỉ hạng người khù khờ - Hồn người chết chui lên Ở Gia Định - Sài Gịn, có thứ mê tín hồn thư Theo đó, người ta cho vòng từ 10 ngày đến 100 ngày sau chết, vong hồn từ mả chui lên, dạng cầu lửa, xốy trịn phóng lên cao chổi Thân nhân người chết nằm đường cầu lửa bị chết giấc Những người bị “hồn thư” cứu sống nước tro nắm cơm chong đầu tờ giấy đắp mặt người chết Chính vậy, mà có tục tẩn liệm, tang chủ giữ lại nắm cơm đầu ba tờ giấy đắp mặt để phòng hữu sự; tục dùng ráy đắp mặt đứa trẻ chết non – coi ranh lộn – với mục đích làm cho hồn kẻ yểu tử không nhớ đường trở mà phá hại gia đình XII - Lễ Sau Từ Khi Chôn Đến Mãn Tang - Cúng vong linh người chết Gia đình Việt Nam ngày có hai bữa cơm chánh, phút đoàn tụ, đầm ấm Trong nhà có người muộn, người cố chờ ăn cơm lúc Con cháu người miền Bắc, trước ăn phải mời ông bà, cha mẹ, chờ ông bà, cha mẹ bắt đầu dám ăn Có nơi xới bát cơm lần thứ hai cịn mời Nếu nhà có người chết bữa cơm người thân phải dâng lên bàn thờ cúng vong linh bát cơm đơm úp, vài ăn bình thường, nhà ăn thứ cúng thứ đấy, phải tinh khiết, khơng địi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo lưng cơm muối dưa xong Thắp hương xong, cắm đơi đũa vào bát cơm, có rượu rót chén rượu Khấn vái xong rót chén nước Thờ cúng vong linh giống sống, để thoả nguyện tâm linh lòng thương nhớ -23- Nhà giả ngày người ta phải cúng cơm bữa cho người chết Trong buổi cúng cơm phải dọn chén cơm, ăn, đơi đũa (dành cho vong mới!), đũa hai bên (dành cho hai đấng khuất mặt theo vong mới!) gọi cúng kem theo ý nghĩa bày đôi đũa thời hai đấng khuất mặt dành phần ăn vong Lễ cúng vong linh tới mãn tang thôi.Nay co ngưới cúng tới 49 ngày, 100 ngày í tai cúng tới mãn khó - Cúng thất, cúng 100 ngày Theo thuyết Phật giáo: người chết phải chịu lần phán xét, lần ngày qua điện âm ty (1 tuần có ngày, khơng phải tuần lễ theo dương lịch); sau tuần vong hồn siêu Có nơi cúng hết 100 ngày gọi là thơi khóc Theo giải thích người xưa thời gian âm hồn người chết phảng phất luẩn quẩn nhà chưa xa Tục lệ nầy cắt nghĩa theo thuyết Thần giao cách cảm: Những cá thể có tần số cảm ứng điện trường sinh học, cách xa xa nhận nguồn thông tin Người chết chưa phải hết người chết cịn tồn tâm chí người sống Phải lẽ mà cụ cho âm hồn cịn phảng phất, chưa siêu Cúng thất chung thất 49 ngày tin theo thuyết nhà Phật, trở thành phong tục áp dụng cho tôn giáo - Lễ lễ trọng người chết? - Sau an táng xong, có lễ ba ngày, 49 ngày, 100 ngày, lễ giỗ đầu, lễ giỗ thứ hai.v.v lễ lễ chính? Tuy khơng thấy ghi điển lễ lại vấn đề thiết thực với người Việt phải xác định xem lễ Lễ giỗ thống nhứt nhau, Còn lễ khác co nơi trọng lễ 49 ngày chính, có nơi lễ 100 ngày chính, có nơi làm lễ ngày xong xi Trong lễ tang bối rối, việc thù đáp thân cố hữu người đến hộ tang chắn nhiều khiếm khuyết, nên thông thường tang chủ chọn ngày lễ sau an tang để tạ ơn Tùy hoàn cảnh tài chánh, sinh hoạt gia đình mà người chọn lễ thích hơp để vừa giữ phong tục vừa giữ phong cách giao tế xã hội cho phải cách Thông thường tang chủ chọn lễ 49 ngày làm ngày cúng lớn mời khách đến dự để tỏ lòng cám ơn - Làm lễ trừ phục- xả tang Hết tang hai năm thay năm chọn ngày tốt vòng ba tháng cuối, để làm lễ trừ phục Trừ phục gồm lễ: - Lễ sửa mộ: Đắp sửa mộ lại cho hoàn chỉnh Phần lớn lúc lễ tang gia đình bận bụi khơng có điều kiên làm ý miuốn, - Lễ Cất khăn tang Phải hủy đốt thứ thuộc phần lễ tang kể vãn, trướng Linh vị bàn thờ tang thu dọn dẹp - Rước linh vị vào điện yết cáo tổ tiên: Chép sẵn linh vị mới, phủ giấy hay vải đỏ, đốt linh vị cũ Sau rước linh vị mới, bát hương chân dung (nếu có) đặt hàng bàn thờ -24- Trường hợp nhà thứ không thờ gia tiên bậc cao để nguyên bàn thờ cũ, chuyển bàn thờ mà cần yết cáo gia thần yết cáo tổ nhà thờ tổ Lễ mãn tang, lễ giỗ sau nầy tổ chức cúng ngày: Ngày sống ngày chết gọi Tiên thường Chánh giỗ - Cúng người chết ngày Tết Ngày Tết coi ngày giỗ hội cho tất người dòng họ nội ngoại khuất mặt Bởi vậy, tục lệ người chết, ngày Tết coi trọng Từ 23 tháng chạp lần lừa đến sáng 30 (hay 29) nhà nhà mua sắm, quét dọn, chưng diện bàn thờ, đồ thờ ngõ ngách, vật dụng cho thật sẽ, tươi sáng để chuẩn bị đón tiếp người khuất mặt Chiều tối 30 (hay 29), nấu nướng xong xuôi, vợ chồng cháu tựu họp đủ mặt bắt đầu dọn đồ cúng để làm lễ rước ông bà cúng người chết Bao nhiêu ngon vật lạ bày ra: bàn thờ mâm (để cúng cửu huyền thất tổ), hai mâm cho hai bàn thờ nhỏ bên phải, bên trái (để cúng bà bên nội bên ngoại), bàn nước kế bàn thờ lớn mâm (để cúng đất đai); ra, ván hay chõng tre bên trái bên phải bàn nước có bày thêm mâm (để cúng vong linh, vai ngang hay vai nhỏ bà dòng họ mà khơng có thờ hai bàn thờ nhỏ), vị chi năm mâm Nhà cửa chật hẹp làm ba mâm: mâm cúng người chết, ông bà, đất đai Nói mâm thường bàn thờ, ăn bày lan tràn theo chỗ trống Mâm người chết gồm chuẩn, có lư nhang, cặp đèn, ba chung nước, ba chung rượu, ba đôi đũa Sau gia chủ, đến vợ cháu, kỉnh bái mắt tổ tiên đến với nơi thờ người chết.Đợi nhang tàn, gia chủ đại diện gia đình bái tất Tắt đèn, dọn thức ăn, gia đình quây quần ăn uống mâm cúng người - Món cúng Trên lý thuyết phải có Ở đồng sơng Hồng có món:giị, nem, ninh, mọc, cịn Nam Bộ co tương ứng phía Bắc kiểu giị, nem, ninh, mọc Dịp cúng giỗ tổ tiên, chẳng hiểu rõ ông bà thời xưa vào Nam thích ăn gì, chế biến sao, tùy hồn cảnh mà có món: hầm, thịt luộc, xào, kho Nên hiểu dâng cúng theo cha mẹ cố bà xa gần thời xa xưa tham dự, cúng mâm bàn thờ (giữa, bên trái, bên mặt) hay bàn thờ thứcăn phải giống Món hầm, tức thịt heo hầm, thường giò heo hầm măng tre Mạnh tông,loại măng ngon nhứt Nam Bộ (gợi tích ơng Mạnh Tơng Nhị Thập tứ hiếu) Món thịt luộc thịt ba chỉ, xắt mỏng Xào bị câu thúcvề hình thức: xào chua, xào mặn với rau cải, đồ lịng, hoặctơm, gần tuyệt đối khơng dùng thịt rừng Món kho thường thịt heo, cá lóc kho với nước dừa để gợi phong vị miền Nam Ở miền quê, bày đám giỗ linh đình với q nhiều khác nhau, ăn khơng hết món, phải có cổ truyền -25- Ngồi ra, cịn để dành bàn riêng, không cúng bàn thờ vốn chật chội, chờ đãi khách dọn thịt bị xào, bánh mì càri, chả giị…Thời xưa, ơng bà ta khơng có tục ăn tráng miệng người Tây phương, vã lại trái chưng sẵn từ trước bàn thờ Rượu phải rượu đế, tổ tiên khơng biết rượu Tây, rượu Tàu Lắm quê, gia đình nhà vườn, có bày tiệc nhậu lai rai trước sân, bờ vườn, nhằm cầm giữ người khách đến sớm, thường nhậu với vài miếng thịt gà, đồ lịng, khơng có hoang dã rùa rắn Vài đặc sản chả cua, gà quay, càri, heo quay bánh hỏi dọn cúng, gia đình nửa quê nửa chợ Gần tuyệt đối không cúng đồ chế biến sẵn đựng hộp Lắm gia đình hồn cảnh phải đặt buổi tiệc giỗ nhà hàng, đến lễ, họ mang đến số tự pha chế khổ qua hầm thịt, thịt kho để cúng bàn thờ cịn đặt nhà hàng để đãi bạn bè, thân quyến Theo quan sát chúng tơi, gần vắng mặt mắm Ở phía Nam, phải dấu ấn người Chàm, người Khmer Người Việt muốn giữ túy ông bà từ nhiều hệ trước Điều để chứng minh gia đình người Việt ổn định, có nề nếp khơng cịn thời kỳ du canh, du cư lúc khẩn hoang.(Theo Sơn Nam, Nam Bộ, Xưa Nay, 4/97) - Tục đốt vàng mã Theo quan niệm người đời xưa, người chết có nhu cầu ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cần tiền xe, cần tiền lại khoản chi dùng sống Người chết chia vật dụng đem đặt nhà mồ gồm nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, chén đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón Người chết chia trâu, heo, gà, thóc, gạo Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái mồ xin lại đồ vật dùng đem kể súc vật sống, kể súc vật vừa đẻ Từ việc cúng tế đồ thật, sinh lễ đốt vàng mã, tức thay đồ vật làm tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét giấy bồi tượng trưng, kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, Áo quần người chết mặc sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không dùng vào việc khác, người ta đốt nghĩ cách thay quần áo giấy Vì có câu tục ngữ "Đi với ma mặc áo giấy" XIII - An Táng Người Chết Người Việt Nam coi trọng mồ mả người khuất, lịng thành kính người chết Mồ mả không nơi an tang người chết mà mang ý nghĩa linh thiêng, huyền bí khiến khơng đám động tới mồ mả sợ ảnh hưởng đến cháu Luật pháp xưa coi xúc phạm mồ mả trọng tơi Trăm năm cịn có đâu? Chẳng qua nấm cỏ khâu xanh rì (Truyện Kiều, Nguyễn-Du) Mộ đồng nghĩa: mồ, mả nơi người chết chôn cất (chôn xuống đất) Mộ thường nằm tập trung nghĩa địa (nghĩa trang) nằm riêng lẻ, với xác người chết tro đốt xác chơn bên -26- Thế giới có cách táng như: địa táng (thổ táng), hỏa táng, thủy táng, không táng (thiên táng), huyền táng, điểu táng… Riêng Việt Nam phổ biến địa táng hỏa tang - Địa táng Địa tang hay Thổ tang, hình thức mai táng đa số người Việt Nam áp dụng tới Thổ táng gồm có loại:  Một loại chôn cất xuống đất vĩnh viễn, "mả động", nghĩa gia đình xảy biến cố bất trắc có người đau nặng, mùa, cửa nhà sa sút, chết bất đắc ky tử sau chon Thì người ta phải cải táng  Một loại chôn tạm xuống đất thời gian định (tuỳ theo tập tục quy định), sau thời gian quy định phải cải táng, tức lấy xương cốt cịn lại đem chơn lại chỗ khác hay địa điểm cũ, lần chơn vĩnh viễn” Hình thức có Việt Nam từ lâu đời có văn hóa cổ Sa Huỳnh, Đơng Sơn miền Trung Đọc thêm Quan tài cải tang có nhiều loại khác nhau, như:  Quan tài hình vị (cịn gọi mộ vị, mộ chum): người xưa dùng vò để mai táng người khuất Ở Sa Huỳnh, lần người ta lại sử dụng thuật ngữ mộ chum Ở Làng Cả, người Đơng Sơn lại dùng nồi gốm, vv Vị hay chum để hở đậy vung đặc biệt vật gốm loại hình Có trường hợp chum, vị to cịn có nhiều vò chum nhỏ đặt bên Một số nhà nghiên cứu đề nghị nên sử dụng thuật ngữ mộ có quan tài gốm Khi dụng cụ không vừa chiều dài thi thể, người xưa ghép cái, đục đáy thứ ba để lồng vào Những quan tài ghép hai ba vật thường đặt nằm ngang Loại hình có phạm vi phân bố rộng vào thời đại sắt sớm khắp vùng lục địa hải đảo Đông Nam Á Trong thời đại đá mới, chúng tồn phổ biến nhiều nơi giới cư dân chuyên làm nông nghiệp  Quan tài hình thuyền: người xưa dùng quan tài hình thuyền để mai táng Còn gọi quan tài thân khoét rỗng Quan tài đoạn thân khoét rỗng lòng, chừa hai đầu hay ghép thêm hai miếng ván Nắp quan tài có mộng hay chốt để khớp với quan tài Trong đồ tuỳ táng thường có mái chèo Phổ biến khu vực văn hố Đơng Sơn vùng trũng Ở Việt Nam có gần 30 di tích cóquan tai hình thuyền thuộc văn hố Đơng Sơn nghiên cứu Nổi tiếng khu mộ Việt Khê (Hải Phòng), Châu Can (Hà Tây) Tàn dư loại quan tài tồn nhiều nơi Việt Nam - Huyền táng Hay gọi tục táng treo Một kiểu táng người chết không phổ biến rộng rãi địa táng xuất nhiều thời xưa Theo cách này, người ta để thi thể người chết lộ thiên, để nằm phên, để nằm quan tài hình thuyền Có nhiều cách để quan tài  Đặt quan tài chạc ba to treo lủng lẳng cành -27-  Đặt quan tài vòm mái đá hay hang đá lưng chừng núi, có đặt nằm sâu hang động Những hang động thường nằm gần sơng, có rào chắn cẩn thận, hang thiên tạo hay người đào khoét Hang ngăn nhiều phòng, tạo chỗ để nhiều quan tài  Dùng đoạn gỗ to ghim vào vách núi làm điểm tựa cho quan tài cắm đầu quan tài vào hốc đá lưng chừng núi, Ở Việt Nam nhiều di hình thức huyền táng dân tộc thiểu số miền núi trung du như: quan tài treo động Ma, xã Hồi Xuân, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá Hang đá với nhiều mộ treo xã Tân Lập, huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Những rừng mả dân tộc Tây Nguyên tiếng làng Biên Loong, Đak Xay, Dục Lang Vai Trang dân tộc Giẻ-triêng xã Đak Long, huyện Đak Glei tỉnh Kon Tum … Hiện nay, táng treo khơng cịn tục gây nhiễm mơi trường, bệnh dịch… - Thủy táng Là hình thức thả trực tiếp xác người chết xuống sông, biển, hồ… hình thức khơng cịn gây nhiềm môi trường Tuy nhiên trường hợp bất đắc dĩ cịn sử dụng Nó liên quan nhiều đến điều kiện môi trường sống ý nghĩa tâm linh cư dân sử dụng hình thức Thủy táng khơng có Việt Nam mà phổ biến cư dân ven biển, đảo nhỏ vùng Đông Nam Á (cả vùng thuộc văn hóa Đơng Nam Á cổ đại) Hình thức xuất tác phẩm văn học “Mùa hoa cải bên sông” nhà văn Nguyễn Quang Thiều đạo diễn Khải Hưng chuyển thể thành phim “Lời nguyền dịng sơng” với hình ảnh thủy táng người vợ lão chài họ Phạm Hay phim “Mùa len trâu” truyện Sơn Nam Nguyễn Võ Nghiêm Minh làm đạo diễn với hình ảnh thủy táng người cha Kìm đồng nước mênh mơng, đồng thời phim có hình ảnh tục táng treo cây, nước xuống đem chôn (mặc dù không thật 100%) Điều phần thể cách thưc mai táng chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên - Hỏa táng Còn gọi hoả thiêu Đốt cháy người chết thành tro (dùng gỗ, dầu mazut, dầu hoả, khí đốt; dùng điện tốt nhất); tro hài cốt tuỳ theo phong tục cộng đồng mà cho vào bình kín để thờ cúng gia đình nơi thờ tự tôn giáo chùa, vv để nơi công cộng theo nguyện vọng người cố (ví dụ rải ngồi thiên nhiên) Ở Việt Nam, trước tục hỏa táng chủ yếu người Khơ Me theo đạo Phật Mỗi phum, sóc người Khơ Me có nơi hỏa táng riêng, nhiên liệu chủ yếu củi Trước hỏa táng, người ta tiến hành nghi thức có tính tơn giáo nhằm đưa hồn người chết giới bên Trong tư liệu khảo cổ học cho thấy tục hỏa táng có văn hóa Sa Huỳnh tìm thấy mộ chum chứa tro cốt Hiện chưa khẳng định xuất phát từ tín ngưỡng địa hay du nhập từ bên Ngày người Việt hài ngoại có khuynh hướng chọn hỏa táng, Tro cốt đem vô chùa,dem Việt Nam rải xuống biển -28- - Thiền táng Thiền táng (táng tư ngồi thiền) hay Tượng táng (làm thành tượng để táng), loại hình tìm thấy Trung Quốc Việt Nam Đặc biệt thấy nhà sư Phật Giáo Các tượng nhà sư nguyên vẹn xương cốt, nội tạng… đặt tư thiền định Đây hình thức táng dược nghiên cứu đặc biệt Ở Việt Nam có hai trường hợp thiền tảng tiếng nhà sư Vũ Khắc Trường Vũ Khắc Minh chùa Đậu, tức Thành Đạo Tự, thuộc làng Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây "Theo truyền thuyết dân gian có nói hai thiền sư vào nhập thất có dặn ta vào nhập thất 100 ngày, có gõ mõ niệm phật, hết 100 ngày tồn thân khơ đi, thơm tho, thực để ngun cịn có mùi người đem chơn… Đến di hài hai nhà sư lưu giữ theo ngồi thiền" XIV - Mồ Mã Trăm năm cịn có đâu ? Chẳng qua nấm cỏ khâu xanh rì (Truyện Kiều, Nguyễn-Du) Mộ đồng nghĩa: mồ, mả nơi mà xác người chết tro đốt xác chôn bên Mộ thường nằm tập trung nghĩa địa (nghĩa trang) nằm riêng lẻ Việt Nam mồ mả gồm loại - Mả đất Hình chữ nhựt, kích thước độ 2m x 0m5 x 0m5; đỉnh mồ có hình chữ nhựt tròn cao bề mặt nhỏ dần Nếu khơng chăm sóc hay đắp bồi mả năm, mộ đất lâu ngày bị mưa gió soi mịn nên nấm mồ thấp hay lở dần, có bị san Ở miền Nam, mồ đất phổ thông nhứt, muốn xây đá người ta thường đợi mãn tang Hiện sau chon xong nhiều gia đình có tiền lo xây mả đá liền Xây mả đá lúc chon khơng cần ngày coi tuổi nhu đợi mãn tang - Mả đá Mồ xây đá gọi theo dân gian mả đá, hình chữ nhựt, kích thước khơng thống nhứt tùy gia cảnh người cố.Sau nầy mả xây bằn xi măng gọi mả đá Trước 1945, mồ miền Đông vùng Tiền Giang thường xây đá Hậu Giang hai miền dễ kiếm vật liệu dễ di chuyển Đá dùng để xây mả thông dụng đá ong, thứ đến đá xanh: Mồ xây trông khác với mồ đấp điểm chánh góc có trụ chu vi tối thiểu phải tới 2m5 x 1m Nói chung lớn bề mả đất Dù mồ đất hay mồ xây, mộ bia, bình cắm nhang đặt chân người chết theo tin tưởng người chết nằm mộ chứng kiến người sống, lần thăm mộ, đốt nhang vái lạy hay cúng thức ăn trước mộ bia Tuy nhiên sau Sài Gòn nhiều mộ xây đá cẩm thạch hay đá mài có mộ bia dính liền đầu người chết Riêng bình cắm nhang trường hợp nầy có đằng đầu có chân người nằm mộ -29- Ngoài mộ đấp mồ xây miền Nam cịn có: - Tháp: nơi chôn dành cho bậc tu hành theo Phật giáo; tháp không chứa xác chết mà nơi chứa đựng tro cốt người cố sau hỏa táng Tháp xây nhiều tầng theo kiểu dáng Phật giáo xây khuông viên chùa nơi người cố tu hành trước qua đời - Lăng mộ: nơi yên nghỉ người cố thuộc dòng họ tiếng giàu sang, điền chủ miền Nam thời Pháp Thí dụ Lăng Hồng Gia xây gò Sơn Quy thuộc ấp Lăng Hồng Gia, xã Long Hưng, thị xã Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang Khu lăng xây dựng nhiều năm liền diện tích gần 3.000m2, nằm cách thị xã Gị Cơng khoảng 2km cách thành phố Mỹ Tho khoảng 30km Dòng họ Phạm sống lâu đời tiếng đất Gị Cơng Ơng Phạm Đăng Khoa người khai hoang lập nghiệp xứ Phạm Đăng Hưng hậu duệ đời thứ tư Vì ông ngoại vua Tự Đức, cha Hoàng thái Hậu Từ Dụ, tước Đức Quốc công, nên sau Phạm Đăng Hưng (1825), triều đình nhà Nguyễn cho xây dựng nhà thờ lăng mộ dòng họ Phạm Đăng - Khoa địa lý liên quan mồ mả Từ ngàn xưa, khoa Địa-Lý cho có mối tương quan địa linh nhân kiệt, mối tương quan đời sống sinh vật giới môi trường chung quanh; tương tác sinh vật với sinh vật khác Khoa Địa-Lý cho có liên quan siêu vật lý mồ mả tổ tiên với số mệnh cháu Người bình dân nói: “Khơng mả, bà đứa làm nên! Mồ mả không nơi chon cất người chết mà mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng Mồ mả đời phải chơn kín cố định Chọn đất, hướng Sau khơng động mộ gây tai họa người sống, làm xáo trộn vong linh người âm yên tĩnh tu luyện cõi âm cháu gia đình đau ốm, gặp tai nạn … Nến dời mộ phải: Khấn Thổ địa, Thần linh khu vực có mộ di dời Xin phép dịng họ nhà cho dời mộ Chọn nơi chon Tránh kỵ tuổi cháu đích tơn… Nói chung phải làm đủ thủ tục chôn cất người chết - Hiện tượng Ma trơi Tiếng miền Nam gọi "ma trơi", miền Bắc gọi "ma chơi" Nguyễn Du "Văn chiêu hồn thập loại chúng sinh" câu: -30- Lập loè lửa ma chơi Tiếng oan văng vẳng tối trời thương Nguyễn Văn Thành "Văn tế trận vong tướng sĩ" có câu: Hồn chiến sĩ miền minh mạc, Mịt mù gió lốc thổi dấu tha hương Mặt chinh nhân khôn vẽ nét gian nan, Lập loè lửa ma chơi soi chừng cổ độ Nhiều người nhìn thấy ma trơi nhiều người kể chuyện ma trơi đuổi Đó lửa lập loè yếu nhạt, bập bùng lan toả theo chiều gió, chốc lại biến từ chỗ cũ, lại lập loè lửa xanh nhạt, loáng thoáng bay lên Theo cụ già giải thích oan hồn người chết trận, nắm xương vô thừa nhận không người chôn cất, vất vưởng bãi chiến trường, bãi tha ma, cánh đồng hoang mông quạnh Khoa học giải thích, chứng minh tượng chất lân tinh (P) từ xương cốt người xúc vật toả gặp ơxy khí trời bốc cháy thành lửa xanh nhạt, ban ngày có khơng nhìn thấy Tuy khoa học giải thích rõ khơng phải ma trơi, canh khuya vắng mà bị ma chơi đuổi thần vía Đọc thêm - Đầu năm tảo mộ Vào ngày đầu năm mới, gia đình người Việt trì mỹ tục tảo mộ người thân, mong muốn đón nhận điều tốt đẹp năm Têt Nguyên Đán “Tảo mộ” nghĩa đen “quét mộ” khác với lễ Thanh minh người Hoa diễn vào tiế minh khoảng tháng âm lịch Vào ngày cuối năm gần Tết ta gia đình thường tụ họp nghĩa địa để sửa sang, quét dọn, đắp thêm quét vôi phần tổ tiên thân quyến cố Người đem hương hoa lễ vật rượu bày mộ cúng rước hương hồn người vãng nhà ăn Tết cháu Mỗi địa phương, dịng họ, gia đình ấn định ngày “tảo mộ” khác nhau, thời điểm thường từ mồng 10 tháng Chạp đến cuối năm Người Việt coi dịp báo hiếu với tổ tiên, ông, bà, bố, mẹ, người thân, người khuất dịng tộc, bày tỏ mong muốn đón nhận điều tốt đẹp năm đến Dù làm ăn phương trời nào, muốn quay nhà ngày tảo mộ, thăm lại chăm sóc phần mộ ơng bà, sau rước hương hồn người cố ăn Tết với cháu theo tập tục cổ truyền Nếu lẽ đó, sống tha hương cầu thực, cháu tìm cách gởi gắm nhờ người thân chăm lo cho phần mộ ơng bà, cha mẹ Có họ yên lòng Với người dân Việt Nam, mồ mả ln tượng trưng cho thiêng liêng nhất, tồn từ đời sang đời khác Nếu bàn thờ không gian thiêng, nơi tổ tiên - mồ mả chỗ an nghỉ vĩnh người cố Việc chăm sóc ngơi mộ, giữ gìn nơi an nghỉ tổ tiên cách để cháu bày tỏ lịng nhớ thương tới người Ông bà khuất bóng hương linh ln tồn không gian -31- Tập tục “tảo mộ” không đơn giản thăm nom, sửa sang lại nhà người khuất mà chứa đựng văn hóa tín ngưỡng, giá trị nhân văn, hệ thống chuẩn mực gia đình, dịng tộc hay nói cách khác nét văn hóa người Việt XV - Thờ Cúng Người Chết Đối với người Việt Nam nói chung thờ cúng người chết gia tộc quan trọng Phan Kế Bính viết “xét tục phụng tổ tiên ta thành kính” Khi “cịn sống ơng bà cha mẹ đại ân-nhân, theo phong-tục luân lý, cháu phải lịng kínhdưỡng hiếu-thảo; lúc ơng bà cha mẹ chết, cháu phải sung bái tỏ lòng nhớ ơn đồng thời cầu mong tổ-tiên phò-hộ Phách phần phụ vào thể xác, người ta chết tiêu xuống đất Theo dị đoan, đàn ơng có phách (vía) hợp với thất khiếu (7 lỗ) thân thể, Đàn bà có phách hợp với cửu khiếu (9 lỗ) người Đàn ông đàn bà có ba hồn phụ vào tam tiêu Khi bất tỉnh hồn lìa khỏi thân thể chốc lát, người ta chết hồn lìa khỏi hẳn xác Bởi vậy, phách thể xác phần ô trọc nên tiêu hủy đi, linh hồn phần tinh anh nên cịn có đủ ý thức Vong hồn không bị tiêu diệt nên cảm thông với kẻ sống Vong hồn cha mẹ, âm dương khác nhau, song thường dự vào sống cháu, gia-đình có điều vui, điều buồn, điều lo sợ Tổ tiên thường phù hộ cháu nên đơi đề phịng tai ách Linh hồn tổ tiên cha mẹ linh thiêng nhường ấy, nên làm cháu phải phụng thờ cha mẹ tổ tiên cho trọn đạo, phải cúng cấp cha mẹ tổ tiên cho người Am-phủ thiếu thốn” Người xua học Nho tin “sự tử sinh, vong tồn” chết sống, tan còn, đại đa số người Việt, nhứt trước 1954, tin âm dương cách biệt chốn Diêm Vương có sống nghĩa phải ăn uống tiêu pha ơn đền oán trả, v.v Tục thờ cúng người chết cón mang ý nghĩa hiếu thảo người sống thân nhân chết Từ tin tưởng ấy, tục thờ cúng người chết phát sinh bày biện bàn thờ điều quan trọng hết - Bàn thờ người chết Những người chưa thờ chung với Gia tiên mà lập bàn thờ vong riêng gian thờ bên cạnh gian thờ gia tiên gian nhà ngang Bàn thờ trí tương đối sơ sài gồm lư nhang, vị ảnh, bình bông, ba chung nước, đèn dầu đèn điện bong nhỏ Hằng ngày (tính từ ngày an táng xong), trước gia đình ăn cơm, người nhà thắp hương dọn măm cơm (thường có món) mời người thụ hưởng Người Việt Nam tin lúc linh hồn người chết quyến luyến người thân, "hồn vía cịn nặng" chưa thể siêu được, luẩn quẩn xung quanh nhà Những người sống, tâm lý không muốn tin vào thật họ vừa người thân, làm để dịu nỗi buồn Có nơi cúng đến 49 ngày có nơi cúng -32- đến 100 ngày, xua cúng đến xả tang Sau đó, dẹp bàn thờ người mất, rước lư nhang lên bàn thờ Gia tiên Trong lễ cúng cơm ngày, Gia trưởng, vợ cháu từ 12 tuổi trở lên phụ trách Người đứng cúng đốt nhang van vái xá xá cắm nhang vào lư nhang Mỗi gia đình dịng họ lập bàn để thờ riêng nhà; có cháu chưa lập gia đình có tư gia có quyền lập bàn thờ riêng Trên bàn thờ Gia tiên, Cửu huyền thất tổ” thờ Khi ông bà nội ngoại hay cha mẹ qua đời sau lễ xả tang bỏ bàn thờ vong thỉnh lư hương hình lên bàn thờ gia tiên Theo hướng nhìn bên nội đặt bên phía trái bên ngoại bên phía mặt Trường hợp gia đình khơng có bàn thờ gia tiên giữ bàn thờ vong lại cũ, vái mời tổ tiên lên bàn thờ gia tiên Cúng lễ người chết nói chung cúng mặn hay chay Thuở xưa cúng thường có đồ lễ như: Trầu, cau, rượu, thuốc lá, giấy tiền vàng bạc, đèn, dĩa muối gạo Có thêm chung trà, chung rượu, chung nước để tượng trưng cho Tam tài: Thiên: Có Nhật - Nguyệt - Tinh tú Địa: Có Thủy - Hỏa - Phong Nhân: Có Tinh - Khí - Thần Xưa cúng lễ phải có đẻn, lớn đặt trước tượng trưng cho Nhật - Nguyệt, để hàng sau tượng trưng cho Thất tinh chòm bắc Đẩu , cội rễ lồi người Trong lần cúng có sớ để tâu trình Nay bàn thờ cịn trưng bày cặp đèn lớn mà cắm cặp chưn đèn gỗ đồng Cúng lễ gồm có mâm cơm dĩa trái lớn thay mâm ngũ - Bàn thờ vọng Bàn thờ vọng loại bàn thờ mà người trưởng nam hay đích tơn sống xa q lập nên khơng dự lễ tang cha mẹ Đó trường hợp đặc biệt gọi biệt quán, li hương người Đàng Ngoài vào Nam khai khẩn, nhu người làm quan xa quê không kịp chịu tang cha mẹ Bàn thờ vọng đặt phòng riêng biệt để tăng vẻ tơn nghiêm Nếu khơng có phịng riêng đặt kết hợp phịng khách, hướng quê để gia chủ vái lạy Người Việt tị nạn li hương sau định cư thiết lập bàn thờ gia tiên chánh thức để cúng báy tổ tiên ông bà nhân giỗ kỵ quan hôn tang tế thay lập Bàn Thờ Vọng Tục lập bàn thờ vong ngày khơng cịn kể nước - Cữu huyền thất tổ Thuở xưa bàn thờ Gia tiên ngồi bình hương Ơng bà cịn có bình hương Cữu huyển thất tổ Cửu Huyền Thất Tổ nói tắt Đúng Cửu Huyền Thất Tổ nội ngoại tôn thân - Tức tứ thân phụ mẫu nhiều đời nhiều kiếp bên nội bên ngoại Người Việt không chia phân biệt bàn thờ bên nội bàn thờ bên ngoại Bình hương thờ tất Đời dịng họ nội ngoại khơng hẳn -33- có đời người ta thường hiểu sai Bình nhang Cửu Huyền Thất Tổ đặt phía tay phải người đứng lễ, hay tay trái từ bàn thờ nhìn Bên cịn lại bình hương gia tiên Ơng bà cha mẹ - Cách bày trí bàn thờ Thơng thường bàn thờ thuở xưa có hai lớp: Lớp bàn thật lớn ( xưa người ta dùng rương), cao khoảng 1m, dài 2m rộng 1m Bàn nầy chủ đích dùng bày đồ cúng, vị hay ảnh thờ Trên bàn có mâm đặt phía Mâm to đựng đồ cúng gọi mâm cỗ, mâm nhỏ bày hương hoa ngày cúng hay giỗ Có thần chủ đặt khám thờ kê bệ Có thể thay ngai để tổ tiên thuộc hàng cao kiểm soát cháu thờ cúng Trước thần chủ thường có khai hay dĩa đựng trầu cau, ly nước lã, bình nhao rượu với chung nhỏ, dĩa đồng sứ đặt bên để chưng hoa quả, thức ăn để thờ Bên đặt vị thay ảnh chân dung người treo lên tường sau đặt mặt bàn thờ Có thể trang trí thêm đồ vật hồnh phi, câu đối vào bàn thờ hai bên Lớp gọi Hương án Hương án cao bề ngang nhỏ bàn lớp Phía ngồi chình đặt bình hương lớn sứ đồng, có để cát tro bên để cắm nhang Muốn cắm nhang khoang ( ngang vịng) bình hương cắm trụ sắt hay kẽm cao để đặt khoanh nhang Lư hương tạo khơng có tro nhiều người dùng gạo Hai bên bình hương có chân đèn gỗ hoac đồng, cắm đèn cầy đèn đầu đốt sang cúng lễ Phía sau có lục bình to dĩa bàn để chưng trái (ngũ quả) theo ngun tắc đơng bình tây Có thể trang trí thêm đồ vật hồnh phi, câu đối vào bàn thờ hai bên Ngày bàn hương án bày trí đơn giản đẹp Bàn hương án thay tủ thờ đóng theo kiểu dáng tủ thờ Gị Cơng, chạm trỗ công phu - Thắp hương Dụng cụ để cắm nhang gọi bình nhang hay bình hương Thuở xưa miền Nam gọi vùa hương làm gáo dừa văn tế Ngĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu: Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe thêm hổ Ngày bình hương thường làm sành sứ hay đúc đồng thau bên chứa tro, cát hay gạo để cắm nhang vào -34- Mỗi cúng báy phải thấp hương.Việc thắp hương bàn thờ phải thắp theo số lẻ: 1, 3, 5, 7, 9, 11, mà tránh thắp số chẵn 2, 4, 6, 8, 10, Bởi người quan niệm rằng, số lẻ âm nên phù hợp với tổ tiên Loại hương thẳng gồm phần: chân hương màu hồng đỏ, phân làm mạt cưa màu vàng đốt cho mùi hương thơm Còn hương vòng bao gồm nhiều vịng hương, có buộc dây, đặt que sắt bình hương Khi thắp hương, người ta phải để hương cho thật thẳng, tránh để hương bị nghiêng, méo Người Việt thấp hương theo số lẻ không người Hoa thấp nguyên bó nhang cắm khắp nơi hết Sau đốt nhang, xá ba xá, cắm thứ nhứt bình hương, cắm thứ nhì vào bên trái chúng ta, cắm thứ ba bên phải Đọc thêm Tủ thờ Gị Cơng Mỗi nhắc đến Gị Cơng nghĩ đến làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng ấp Ơng Non, xã Tân Trung, TX Gị Cơng Cách khoảng 100 năm, tủ thờ xuất với kích thước nhỏ, giản đơn: trụ, chân vng, thẳng, khơng có chạm cẩn, đánh vẹc-ni Nhưng qua nhiều năm cải tiến kỹ thuật, đến người thợ tài hoa nâng lên thành 19 - 21 trụ Tủ dùng loại gỗ quý cẩm lai, gỗ mun, căm xe để đóng dùng loại vỏ trai, ốc xà cừ để cẩn cách công phu, khéo léo, tạo hình điển tích, phong cảnh: Bát tiên, mục đồng, chăn trâu, tứ linh, tứ quý, 24 hiếu tích đời nhà Thuấn (Trung Hoa) Nhờ sử dụng loại nguyên liệu thiên nhiên bền nên tủ Gị Cơng có tuổi thọ cao loại tủ khác, thời gian lâu màu sắc tủ thờ “lên nước” bóng lấp lánh trơng thật đẹp mắt Thường gia đình, tủ thờ đặt uy nghiêm nhà trước (chính đường) Trên bàn thờ có đủ loại tượng khí lư, đỉnh, chân nến, bình bơng, dĩa ngũ quả, tam sên, kỷ trà có nhà cịn giữ kỷ vật người q cố Thơng qua tủ thờ Gị Cơng thấy nét độc đáo, tính nhân văn việc thờ cúng, ý niệm liên kết cộng đồng phương diện huyết thống tổ tiên, gia đình, dòng họ Do tạo nên ý thức cho cháu vừa chịu ơn sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục vừa có trách nhiệm tơn thờ, “chăm sóc” tổ tiên, ơng bà để người khuất yên vui giới bên che chở cho cháu làm điều lành, tránh điều ác, phát huy truyền thống tốt đẹp vốn có tổ tiên, ơng bà để trở thành người có ích cho xã hội Hiện nay, tủ thờ Gị Công người biết đến lẽ tủ thờ công nhận thương hiệu nỗi tiếng thời gian qua như: năm 1936 tặng khen Hội chợ Sài Gòn; năm 1984 Hội chợ Giảng Võ (Hà Nội) tặng huy chương vàng Đặc biệt tủ thờ đặt nơi trang trọng, tôn nghiêm đền thờ Hùng Vương (Phú Thọ), để thể lòng hướng cội nguồn dân tộc Theo tiengiang.gov.vn Lời kết Lễ tang thuộc phạm trù phong tục người Việt Nam -35- Lễ tang chứa đựng quy điều, làm khuôn thước cà nước, tồn lưu truyền thời gian lâu dài, chi phối đời sống người, cá nhân không theo bị xã hội trích phê phán Tại hải ngoại, phong tục người Việt Nam nói chung ngày dấu vết, kể mỹ tục, ai “tự nguyện” hội nhập vào xã hội mới, khiến tâm can người lo toan bảo tồn văn hóa Việt bị hành hạ xót xa ! Thật tình mà nói có thiếu sót ấn phẩm mang nội dung thể phong tục tập quán Việt Nam nói chung hải ngoại Trong ngày có nhiều người Việt thuộc hệ thứ hai, thứ ba … tìm cội nguồn thể qua tư khẳng định người Việt Nam Chính lẻ đó, chúng tơi cố gằng sưu tầm, biên soạn “Lễ Tang, Những Điều Cần Biết Dành Cho Người Việt Hài Ngoại.“ Ước mong đóng góp phần cho muốn tìm hiểu phong tục Việt tinh thần khẳng định nguồn gốc Little Saigon, mùa Trung thu 2011 GS Trần Văn Chi Sách tham khảo: - Trần Trọng Kim, Việt- Nam Sử-Lược - Phan Kế Bính,Việt Nam Phong Tục - Toan Ánh, Phong Tục Việt Nam - Chu Ngọc Chi, Thọ-Mai Gia-Lễ - Đào Duy Anh, Việt Nam Văn Hóa Sử Cương - Huỳnh Cơng Thạnh, Quan Hôn Tang Tế, in ronéo - Lê Văn Hảo, Mấy Nét Độc-Đáo Phong-Tục Việt-Nam - Lê Văn Siêu, Nền Văn-Minh Việt-Nam - Phong Tục Miền Nam, Vương Đằng - Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia -36- ... Trần Văn Chi Sách tham khảo: - Trần Trọng Kim, Việt- Nam Sử-Lược - Phan Kế Bính ,Việt Nam Phong Tục - Toan Ánh, Phong Tục Việt Nam - Chu Ngọc Chi, Thọ-Mai Gia -Lễ - Đào Duy Anh, Việt Nam Văn Hóa... Hóa Sử Cương - Huỳnh Công Thạnh, Quan Hôn Tang Tế, in ronéo - Lê Văn Hảo, Mấy Nét Độc-Đáo Phong-Tục Việt- Nam - Lê Văn Siêu, Nền Văn- Minh Việt- Nam - Phong Tục Miền Nam, Vương Đằng - Bách Khoa Toàn... không tang) - Chịu tang tháng - Tang gái xuất giá, - Con dâu anh em ruột - Anh chị em con bác ruột để tang cho - Cha mẹ để tang dâu thứ để tang gái lấy chồng - Chú, bác thím ruột để tang cháu - Cháu

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan