1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

cach phan biet danh tu dong tu tinh tu

4 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,82 KB

Nội dung

Ví dụ khi dạy danh từ cho HS lớp 4, GV không chỉ cung cấp cho HS ý nghĩa chỉ sự vật của danh từ mà còn cần cho HS nhận biết những dấu hiệu hình thức để nhận diện như: danh từ thường kết [r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ : PHÂN BIỆT ĐỘNG TỪ- TÍNH TỪ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến

Tổ: 4-5

Ngày thực hiện: I THỰC TRẠNG :

Phân mơn Luyện từ câu có vị trí quan trọng trọng chương trình tiểu học Trước hết Luyện từ câu cung cấp làm giàu vốn từ cho học sinh đặc biệt hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinh gắn với chủ điểm lớp nhằm tăng cường hiểu biết học sinh nhiều lĩnh vực sống

Khái niệm ngữ pháp thường mang tính khái quát cao.Việc tiếp nhận khái niệm ngữ pháp HS tiểu học khó khăn địi hỏi trình độ tư định Để giảm độ khó cho HS việc lĩnh hội khái niệm ngữ pháp, bên cạnh việc cung cấp ý nghĩa ngữ pháp, GV cần cung cấp dấu hiệu hình thức ngữ pháp để HS dễ nhận diện Ví dụ dạy danh từ cho HS lớp 4, GV không cung cấp cho HS ý nghĩa vật danh từ mà cần cho HS nhận biết dấu hiệu hình thức để nhận diện như: danh từ thường kết hợp với từ lượng trước, với từ định sau

Trong q trình dạy học, HS gặp khơng khó khăn vướng mắc việc xác định từ loại từ dễ nhầm lẫn động từ trạng thái tính từ Do vậy, tơi đưa số cách phân biệt từ loại dễ lẫn II BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:

1.Một số kiến thức phân biệt bản:

a Động từ ( ĐT ): ĐT từ hoạt động, trạng thái vật. V.D : - Đi, chạy ,nhảy, (ĐT hoạt động )

- Vui, buồn, giận, (ĐT trạng thái )

+ Một số từ chuyển nghĩa coi ĐT trạng thái (trạng thái tồn )

(2)

Anh đứng tuổi

+ Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp TT ( kết hợp với từ mức độ )

VD: Tôi ghét anh

+ Có số ĐT hành động sử dụng ĐT trạng thái

VD : Trên tường treo tranh Dưới gốc có buộc ngựa

+ ĐT trạng thái mang số đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa giống TT Chính mà dễ bị nhầm lẫn xác định từ loại đúng

b Tính từ (TT ): TT từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,

*Có loại TT đáng ý :

- TT tính chất chung khơng có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng, ) - TT tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh, )

Phân biệt từ đặc điểm, từ tính chất, từ trạng thái : - Từ đặc điểm :

Đặc điểm nét riêng biệt, vẻ riêng một vật ( người, vật, đồ vât, cối, ) Đặc điểm vật chủ yếu đặc điểm bên ngồi (ngoại hình ) mà ta nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi, Đó nét riêng , vẻ riêng màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh, vật

VD : + Từ đặc điểm bên : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ, + Từ đặc điểm bên : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ, - Từ tính chất :

Tính chất đặc điểm riêng vật, tượng (bao gồm tượng xã hội, tượng sống, ),

VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,

- Từ trạng thái :

Trạng thái tình trạng vật người, tồn thời gian Từ trạng thái từ trạng thái tồn vật, tượng thực tế khách quan

VD : Trời đứng gió Người bệnh hôn mê Cảnh vật yên tĩnh

(3)

3) Cách phân biệt ĐT,TT dễ lẫn lộn :

- Để phân biệt ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta phải dựa vào văn cảnh để hiểu nội dung cần biểu đạt từ cần câu

VD: + Danh từ: Tôi mua cân + Động từ: Bác cân hộ với!

+ Tính từ: Bức tranh đặt cân

- Ngoài ra, để phân biệt động từ tính từ ta thường dùng phép liên kết ( kết hợp ) với phụ từ

* Với Động từ :

- Có khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh : , đừng , chớ, phía trước ( nhớ, đừng băn khoăn, hồi hộp, )

- Có thể tạo câu hỏi cách đặt sau chúng từ (TT khả ) (đến bao giờ? chờ bao lâu? )

* Với Tính từ :

- Có khả kết hợp với từ mức độ : , hơi, lắm, q, cực kì, vơ cùng, (rất tốt, đẹp lắm, )

* Lưu ý : Các ĐT cảm xúc ( trạng thái ) : yêu, ghét, xúc động, kết hợp với từ : rất, hơi, lắm, Vì vậy,khi cịn băn khoăn từ ĐT hay TT nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ, Nếu kết hợp ĐT

+Với động từ, xác định thêm " đi, " đằng sau ( chạy đi! Chơi nào!)

Với tính từ thêm từ so sánh " " vào đằng sau ( đẹp hơn, cay hơn, cao )

III Bài tập:

(4)

Bài 2: Xác định từ loại từ gạch chân : - Anh suy nghĩ  động từ

- Những suy nghĩ anh sâu sắc - danh từ - Anh kết luận sau.- động từ

- Những kết luận anh chắn - danh từ - Anh ước mơ nhiều điều - động từ

- Những ước mơ anh thật lớn lao.- danh từ/

Bài 3: Phân biệt động từ tính từ : “ yêu mến, thân thương, lo lắng, trìu mến, xúc động , nhớ, thương, buồn, vui, suy nghĩ,

Nhận xét: với từ dấu hiệu phân biệt mờ nhạt, dễ nhầm lẫn xác định loại từ Nhưng tính từ “thân thương trìu mến” lại động từ trạng thái

III> KẾT LUẬN

Với số cách phân biệt từ loại dễ lẫn phần giúp gv hướng dẫn hs nắm số cách xác định từ loại Tuy nhiên, để HS phân biệt tốt cần trải nghiệm nhiều qua tập Do vậy, GV cần hướng dẫn nhắc lại thường xuyên kiến thức tập vận dụng , tích hợp phân môn Tiếng Việt khác để giúp hs làm tốt dạng tập

Phùng Hưng, ngày /12/2014 Người viết:

Ngày đăng: 28/09/2021, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w