1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiet 2 Bài 2. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 56,82 KB

Nội dung

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực [r]

(1)

Ngày soạn:…………

Ngày Giảng:………

Bài PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT.

I MỤCTIÊU 1 Kiến thức

- HS phân biệt động vật với thực vật giống khác nào? Nêu đặc điểm động vật để nhận biết chúng thiên nhiên

- HS phân biệt Động vật có xương sống vàĐộng vật khơng xương sống Vai trò chúng thiên nhiên đời sống người

Kỹ năng.

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, hoạt động nhóm 3.Thái độ.

- Giáo dục ý thức u thích mơn học 4 Định hướng hình thành lực:

- Năng lực tự học, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, quản lí thời gian

II PHƯƠNGTIỆNDẠYHỌC 1 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Mơ hình TB thực vật vàđộng vật 2 Học sinh:

(2)

III KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Kĩ thuật:

- Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút 2 Phương pháp:

- Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tịi, trình bày phút IV HOẠTĐỘNGDẠYHỌC

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- ĐV đa dạng phong phú nào? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Động vật thực vật xuất sớm hành tinh chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung q trình tiến hố hình thành nên hai nhóm sinh vật khác Vậy chúng có đặc điểm giống khác nhau? Làm để phân biệt chúng?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

(3)

- Động vật có xương sống Động vật khơng xương sống Vai trị chúng thiên nhiên đời sống người

.Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1: Đặc điểm chung động vật (10’) - GV yêu cầu HS quan sát

H2.1 hoàn thành bảng SGK tr.9

- GV kẻ bảng lên bảng để HS chữa

- GV ghi ý kiến nhóm vào cạnh bảng

- GV nhận xét thông báo kết quảđúng

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận :

? ĐV giống TV ởđiểm nào? ? ĐV khác TV ởđiểm nào? - GV nhận xét, bổ sung

- Cá nhân quan sát hình vẽđọc thích ghi nhớ kiến thức

- HS trao đổi nhóm tìm câu trả lời

- Đại nhóm lên bảng ghi kết nhóm

- Các nhóm khác theo dõi bổ sung

- HS theo dõi tự sửa

- Các nhóm dựa vào kết bảng thảo luận tìm câu trả lời

I Đặc điểm chung của động vật.

* Đặc điểm giống động vật thực vật - Đặc điểm giống nhau: Cấu tạo từ tế bào

- Đặc điểm khác nhau: Di chuyển, hệ thần kinh giác quan, thành xenlulô tế bào, chất hữu nuôi thể

2: Sơ lược phân chia giới động vật (14’)

- GV giới thiệu giới động vật chia thành 20 ngành thể hình 2.2 SGK

- HS nghe ghi nhớ kiến thức

II Sơ lược phân chia giới động vật.

(4)

Chương trình sinh học học ngành

- Có ngành động vật + ĐV không xương sống :7 ngành

+ ĐV có xương sống: ngành

3: Tìm hiểu vai trò động vật (10’) - GV yêu cầu HS hoàn thành

bảng Động vật với đời sống người

- GV kẻ sẵn bảng để HS chữa

- GV nhận xét bổ sung - GV nêu câu hỏi:

? ĐV có vai trị đời sống người?

- GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK

- Các nhóm trao đổi hồn thành bảng

- Đại diên nhóm lên ghi kết nhóm khác bổ sung

- HS hoạt động độc lập - Yêu cầu nêu được: + Có lợi nhiều mặt + Tác hại người - HS đọc kết luận SGK

III Vai trò động vật.

* Kết luận

- Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người nhiên số lồi có hại

* Ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

(5)

- Giống nhau:

+ Đều có cấu tạo tế bào

+ Đều có khả lớn lên sinh sản - Khác nhau:

+ Về cấu tạo thành tế bào

Thành tế bào thực vật có xenlulơzơ, cịn tế bào động vật khơng có + Về phương thức dinh dưỡng

Thực vật sinh vật tự dưỡng, có khả tự tổng hợp chất hữu cho thể

Động vật sinh vật dị dưỡng, khơng có khả tổng hợp chất hữu mà sử dụng chất hữu có sẵn

+ Về khả di chuyển

Thực vật khả di chuyển Động vật có khả di chuyển

+ Hệ thần kinh giác quan

Thực vật khơng có hệ thần kinh giác quan Động vật có hệ thần kinh giác quan

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

(6)

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Liên hệ đến thực tế địa phương, điền tên loài động vật mà bạn biết vào bảng

2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận

- GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung

- GV kiểm tra sản phẩm thu tập

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện

1 Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

2 Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời

Trả lời:

Bảng Ý nghĩa động vật đời sống người

ST T

Các mặt lợi, hại

Tên động vật đại diện

1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho người:

- Thực phẩm Lợn, gà, vịt, trâu, bị,…

- Lơng Cừu

- Da Trâu

2 Động vật dùng làm thí

nghiệm cho:

- Học tập, nghiên cứu khoa học

Thỏ, chuột

(7)

- HS nộp tập

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện

thuốc

3 Động vật hỗ trợ cho người trong:

- Lao động Trâu, bị, ngựa

- Giải trí Khỉ

- Thể thao Ngựa

- Bảo vệ an ninh

Chó

4 Động vật truyền bệnh sang người

Chuột, gà, vịt, muỗi

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- Tìm hiểu đời sống số động vật xung quanh - Ngâm cỏ khơ vào bình nước trtước ngày

(8)

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị dụng cụ cho buổi thí nghiệm sau * Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 22/05/2021, 17:30

w