Tiếp cận tính cộng đồng: Những bàn luận và nghiên cứu về tính cộng đồng ở Việt Nam

7 46 0
Tiếp cận tính cộng đồng: Những bàn luận và nghiên cứu về tính cộng đồng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tính cộng đồng trong học thuật nói chung và nghiên cứu tính cộng đồng của người Việt Nam hay một khu vực, vùng miền nào đó nói riêng nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển cho đến nay chưa thấy xuất hiện nhiều. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Tiếp cận tính cộng đồng: Những bàn luận nghiên cứu tính cộng đồng Việt Nam Nguyễn Diệu Hương(*) Tóm tắt: Nghiên cứu tính cộng đồng học thuật nói chung nghiên cứu tính cộng đồng người Việt Nam hay khu vực, vùng miền nói riêng nhằm phục vụ nghiệp phát triển chưa thấy xuất nhiều Các nghiên cứu tính cộng đồng chủ yếu tiếp cận từ khoa học tâm lý học tiếp cận nghiên cứu tính cộng đồng tổng thể vấn đề chung khác Từ nghiên cứu rời rạc, với nhiều hướng tiếp cận khác nhau, tác giả mong muốn có phác họa ban đầu bàn luận tính cộng đồng người Việt từ hướng tiếp cận chung đến riêng, tổng thể đến cụ thể mặt văn hóa - xã hội theo ba khía cạnh: xã hội - lịch sử, xã hội văn hóa nhân cách Từ khóa: Tính cộng đồng, Tiếp cận xã hội - lịch sử, Tiếp cận xã hội - văn hóa, Tiếp cận nhân cách Đặt vấn đề(*) Tính cộng đồng tính nguyên thủy người Con người từ thời “ăn lông lỗ” sống thành cộng đồng, tập thể, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạt kỹ sinh tồn, kích thích q trình tiến hóa Cũng từ mà dần hình thành mơ hình xã hội từ dạng sơ khai phức tạp phát triển cao ngày Qua nhiều thiên niên kỷ, dân tộc Việt Nam hình thành tự khẳng định với tư cách quốc gia dân tộc Quá trình hình thành phát triển dân tộc mang sắc đặc trưng Việt hôm (*) NCS Tâm lý học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội: Email: nguyendieuhuong1912@gmail.com trình khẳng định chất nội từ điều kiện địa lý đến đặc trưng nhân chủng, bên cạnh tiếp biến có chọn lọc tinh hoa văn hóa khác Tính cộng đồng yếu tố cấu thành chất riêng có Tuy nhiên, tính cộng đồng người Việt lại chưa xuất nhiều nghiên cứu khoa học xã hội Có thể thấy, số bàn luận, nghiên cứu tính cộng đồng, để đưa quan điểm, nhận định, tác giả đứng từ nhiều chiều cạnh, nhiều vị trí khác để xem xét Theo hướng tiếp cận từ chung đến riêng, từ tổng thể đến cụ thể, cơng trình nghiên cứu tính cộng đồng tiếp cận tổng hợp, đa chiều, khó thấy có cơng trình theo hướng tiếp cận Qua tổng hợp, phân tích 36 nghiên cứu tính cộng đồng theo chiều lịch sử, văn hóa, nhân cách, chúng tơi nhận thấy có ba góc độ tiếp cận sau: Tính cộng đồng người Việt góc nhìn xã hội - lịch sử Tiếp cận xã hội - lịch sử nghiên cứu trình tích tụ, q trình hình thành, ổn định phát triển mang tính bền vững khó thay đổi dân tộc - kết tinh qua tính cách người dân tộc Dưới góc nhìn xã hội - lịch sử nghiên cứu tính cộng đồng người Việt Nam, nhà khoa học không tách rời với tính cá nhân Phan Huy Lê (1987) viết Vài đặc điểm liên quan đến tâm lý dân tộc thời kỳ trung đại cho rằng, tính cộng đồng - tính cá nhân biểu mặt: lối sống (ăn, mặc, ở), nếp nghĩ (tư duy), lối ứng xử (quan hệ người - người cộng đồng) Trong lịch sử xã hội Việt Nam, tính cộng đồng gắn với tồn đời sống người nơng dân Việt Nam Theo Phan Huy Lê, thời đoạn lịch sử từ kỷ X-XIX, xã hội phương Tây phát triển cực mạnh sản xuất diễn biến xã hội, “sự đời phát triển chủ nghĩa tư tạo biến đổi lớn lao tồn đời sống xã hội”, Việt Nam phát triển với đặc trưng chung xã hội phong kiến phương Đông Ở Việt Nam thời kỳ này, quan hệ kinh tế chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất hình thái bóc lột địa tơ giai cấp phong kiến nông dân; quan hệ lệ thuộc khác nông dân địa chủ phong kiến; tính cộng đồng chịu ảnh hưởng cấu làng xã; quan hệ địa chủ sở hữu nông dân, nông dân với nông dân mang đậm phụ thuộc kiểu Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 “đất vua, chùa làng”, kiểu “phép vua thua lệ làng” Hầu hết tác Trần Đình Hượu (1986), Nguyễn Hồng Phong (1963), Phạm Minh Hạc (2001), Đỗ Long, Trần Hiệp (1993), Đỗ Long (1997), Trần Ngọc Thêm (1999, 2006) đề cập đến tính cộng đồng người Việt (trực tiếp hay gián tiếp) bày tỏ quan điểm trí tính cộng đồng đặc điểm trội người Việt Nam, văn hóa Việt Nam Trần Đình Hượu (1986) tiểu luận Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc cho rằng, ổn định lâu dài làng sở để tính cộng đồng làng ngày trì củng cố Đi đơi với tính cộng đồng làng ý thức cá nhân sở hữu không phát triển cao Phần lớn sống cộng đồng làng xã người Việt Nam đầu kỷ XX mô sống gia đình (nhà) Sự gắn kết người Việt gia đình lặp lại gắn kết họ với làng Các sợi dây ràng buộc người Việt làng họ vững gần sợi dây ràng buộc họ với gia đình Khi tính cộng đồng đề cao tính cá nhân người bị mờ nhạt “Cái tôi” đứng sau “cái ta” để tăng sức mạnh trách nhiệm cá nhân, “cái tơi” cá nhân khơng có điều kiện bộc lộ Yếu tố cộng đồng tính cách làng xã chi phối tồn tạo nguyên tắc sống bình quân chủ nghĩa, “xấu tốt lỏi” Đây nhân tố kìm hãm cá nhân có lực phát triển Chủ nghĩa bình quân ngày tăng, củng cố thêm nét đố kỵ, nhỏ nhen người tiểu nông làm cho người ta níu kéo dẫn tới chỗ phải tự kiềm chế “cái tôi”, cá nhân, lực lợi ích, ham muốn đáng để chúng khơng lộ hình Tính cộng đồng người biểu đến mức đề cao Tiếp cận t˝nh cộng đồng§ đặc trưng “Phép vua thua lệ làng” biểu tính cục Trong lịch sử Việt Nam, tính cách người tiểu nơng, yếu tố cộng đồng trùm lên yếu tố cá nhân phương diện (đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội) kìm hãm phát triển tồn diện nhân cách người Tinh thần cộng đồng, tâm lý cộng đồng đặc điểm tâm thức người Việt Nam Đặc điểm thể tầng bậc từ vi mô đến vĩ mô, từ lịch đại đến đương đại Tình cảm cộng đồng nhân tố tạo thành lực phối kết hợp Trong công trình Tâm lý cộng đồng làng di sản Đỗ Long Trần Hiệp (1993), tác giả cho tâm lý cộng đồng trước chỗ dựa tinh thần mạnh mẽ, đáng tin cậy đồng thời tạo sức ép to lớn, sức ỳ trì trệ phát triển nhân cách Ngày phải để khẳng định vị trí vị người nghiệp giải phóng cá nhân, phải tạo lập cho họ điều kiện để họ trở thành chủ thể độc lập, tự thực đường phát triển Tính cộng đồng người Việt góc nhìn xã hội - văn hóa Vốn văn hóa hay tính xã hội - văn hóa khơng phải có từ bắt đầu định hình dân tộc mà tích tụ, ổn định dần dần, tồn suốt trình xây dựng phát triển Điều kiện sống với vùng cư trú, môi trường thiên nhiên quy định nên sắc văn hóa - xã hội dân tộc Cách tiếp cận xã hội - văn hóa cho phép chủ thể nhận thức loại bỏ phân chia quan niệm người thực thể xã hội chủ thể văn hóa Cách tiếp cận ngày giới nghiên cứu thừa nhận rộng rãi, không mở rộng quan niệm phát triển người, mà đem lại cho 37 người nghiên cứu khả sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống vào việc giải vấn đề cụ thể Ngồi ra, cách tiếp cận cịn giúp cho nhà nghiên cứu có sở phương pháp luận để phân tích q trình phát triển lịch sử - xã hội từ lát cắt văn minh (Nguyễn Kim Lai, 2004) Cả chiều dài lịch sử đầy biến động Việt Nam chưa tạo dựng cho dân tộc văn hóa lớn (khơng có hội họa thi ca lớn, khơng có triết học lớn, khơng có giáo lý tơn giáo đặc trưng riêng dân tộc ), mà chiều cạnh văn hóa thấy bóng dáng chút hỗn dung văn hóa lớn khác Trần Đình Hượu cho rằng: “Chủ thể văn hóa Việt Nam, văn hóa dân tộc người Kinh”, điều kiện sống có ba vùng cư trú: đồi núi, sơng nước, ven biển “Đó vùng gió mùa, vùng lụt bão liền năm” “Đó vùng trồng lúa nước bắt người phải định cư” (Trần Đình Hượu, 1986: 112) Bên cạnh đó, Việt Nam dải đất nằm ven biển, đường giao lưu văn hóa bị thu hút văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa, văn minh từ nước phương Tây; đồng thời chiều dài lịch sử đụng độ với âm mưu xâm lược, đồng hóa người Hán Do vậy, tính cộng đồng xã hội - văn hóa rõ qua tinh thần đồn kết để bám trụ trước thiên nhiên, đoàn kết để chống họa ngoại xâm, “n để đối phó với ngồi” Và sau đoàn kết toàn dân tộc để chống ngoại xâm, thiên tai, trở với đời sống thường ngày khn hẹp cộng đồng chia nhỏ làng xã, tự cấp tự túc, khơng có hàng hóa, đời sống thấp kém, phải “lá lành đùm rách, chia sẻ bùi”, lý tưởng sống hòa thuận, thương nghèo khổ 38 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 Theo Vũ Dũng (2009) nghiên cứu cộng đồng Việt Nam, nhận thấy hai kiểu nhóm là: cộng đồng cư dân (làng xã, bn làng) cộng đồng dịng họ (cùng sinh sống), cộng cảm (tình cảm chúng ta) cộng mệnh (cùng chung số mệnh) gia đình, dòng họ tộc người Cộng đồng cư dân gắn với làng xã, cộng đồng làng xã việc thực luật pháp nhà nước phong kiến hệ thống chuẩn mực riêng, chặt chẽ có vai trị to lớn việc điều chỉnh hành vi thành viên cộng đồng, điều ghi hương ước làng Ở khu vực Bắc bộ, Trung bộ, chuẩn mực cộng đồng gọi lệ làng, Tây Nguyên gọi luật tục Cách thức tổ chức cộng đồng cư dân dân tộc khác nhau, thuộc khu vực khác có điểm khác Đối với dân tộc Việt đồng hay tộc người thiểu số khu vực miền núi, cộng đồng ln đóng vai trị quan trọng việc chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai bão lụt, sống sinh hoạt hàng ngày người dân Tính cộng đồng đề cao tinh thần “lá lành đùm rách”, “tắt lửa tối đèn có nhau”, giúp đỡ lúc khó khăn, ốm đau, công việc lớn cưới xin, ma chay, làm nhà, giỗ chạp… Cộng đồng cư dân người Việt dân tộc Kinh (thường gọi cộng đồng làng xã) bao bọc luỹ tre làng Trong xã hội cũ, cộng đồng tương đối khép kín Sự khép kín quy định sản xuất mang tính chất tự cung, tự cấp cao thương nghiệp khơng phát triển Mỗi làng có hương ước riêng quy định quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ cách thức ứng xử thành viên cộng đồng Một phần từ mà hình thành nên ý thức chúng ta, tình cảm - ý thức cộng đồng tình cảm cộng đồng thành viên cộng đồng Ở khu vực miền núi phía Bắc, cách thức tổ chức cộng đồng cư dân tộc người thiểu số có nét riêng Bản làng tộc người thiểu số khu vực Tây Bắc cộng đồng dòng họ thuộc hai, ba tộc người cư trú Mỗi có ranh giới rõ rệt quy định cụ thể văn hay truyền miệng Đối với tộc người thiểu số Tây Bắc, cộng đồng làng nơi cộng sinh Ở Nam bộ, tính cộng đồng làng xã nhu cầu tự nhiên cư dân nơi Tính cộng đồng chất keo chủ yếu gắn kết thành viên làng xã, để đảm bảo, trì phát triển bền vững làng xã Nam lịch sử Quan hệ tương tác tính cộng đồng tính cá nhân tạo nên phong cách riêng người Nam Tính cộng đồng làng xã Nam cân tính tự cá nhân, tính tự trị làng xã làng xã phía Bắc Mối quan hệ thành viên làng xã Nam tương đối bình đẳng Theo Phan An (2015), tính cộng đồng làng xã người Việt Nam thể rõ nét đời sống xã hội sinh hoạt văn hóa Đình làng Nam có vị trí quan trọng đời sống cộng đồng Việc dân làng làm làng lập xây dựng đình làng Ngồi ra, tính cộng đồng làng xã Nam cịn thể phong tục, tập quán, cách cư xử thành viên làng Đám cưới, đám tang gia đình làng khơng việc riêng gia đình dịng họ Nếu Tiếp cận t˝nh cộng đồng§ làng có đám cưới, đám tang, thành viên làng có chia sẻ, đóng góp tùy theo khả nhiệt thành Về cộng đồng dịng họ, theo Vũ Dũng (2009), tình cảm dòng họ trở thành yếu tố điều chỉnh hành vi cá nhân Các cá nhân ứng xử thường quan tâm đến người họ mà nhà tâm lý học gọi thiên vị với nhóm nội Tình cảm dòng họ, huyết thống yếu tố quan trọng tạo nên cố kết, tinh thần tương thân tương thành viên dòng họ Trong lúc khó khăn nhất, lúc làm cơng việc lớn gia đình (cưới xin, ma chay, làm nhà, ốm đau ) trước hết người ta nhờ giúp đỡ dịng họ Đây cộng đồng có cố kết, đồng cảm hợp tác cao dân tộc Truyền thống tốt đẹp dòng họ động lực thúc phấn đấu ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách thành viên Nó trở thành trăn trở, suy nghĩ hành động cá nhân để giữ gìn danh làm vẻ vang cho dòng họ Tính cộng đồng người Việt (hiểu theo nghĩa rộng - tính cộng đồng dân tộc Việt, lịng u nước) đặc điểm sắc dân tộc Nghiên cứu cộng đồng Việt kiều nước Hữu Ngọc (2016) có số điểm hợp lý giúp ta hiểu thêm cộng đồng dân tộc Việt nói chung Trong tính cộng đồng dân tộc Việt, dường tính cộng đồng gia đình quan trọng Điều thấy rõ gia đình Việt kiều Mỹ Điển hình thành cơng gia đình người Việt Mỹ là: đến năm đầu, cha mẹ làm để đầu tư cho học hành, sức học tập sau đền đáp cha mẹ, gia đình trở nên giả Tính cộng đồng thường mở rộng 39 gia đình lớn đến gia tộc đồng hương Theo nghiên cứu Y Higuchi, trình tự quan trọng quan hệ xã hội người Việt là: 1/ gia đình, 2/ bạn bè, 3/ lao động; người Nhật là: 1/ bạn bè, 2/ gia đình, 3/ lao động Theo nhà nghiên cứu, tính cộng đồng tạo thành sức mạnh lớn, nhiên hạn chế như: Thứ nhất, đề cao tính tập thể nên thủ tiêu tính cá nhân, người Việt thường xưng tơi mà ln hịa tan vào mối quan hệ xã hội, với người chị em, anh em, người cháu Thứ hai, tính cộng đồng dẫn đến thói quen dựa dẫm, ỷ lại tập thể, “nước bèo nổi”, “nước trôi bèo trôi”, “cha chung khơng khóc” Thứ ba, tính cộng đồng tạo nên thói cào bằng, đố kỵ, khơng muốn mình, “xấu tốt lỏi” Thứ tư, nguy đe dọa ổn định qua tính tư hữu, cục lại lên (Vũ Dũng, 2009; Nguyễn Đình Thiện, 2007; Phan An, 2015) Tính cộng đồng người Việt từ tiếp cận nhân cách Nghiên cứu tâm lý người theo quan điểm tiếp cận nhân cách địi hỏi phải nhìn nhận nhân cách cụ thể sản phẩm điều kiện xã hội - lịch sử, xã hội - văn hóa, sản phẩm giáo dục, rèn luyện tự rèn luyện người Trong tâm lý học, tiếp cận nhân cách tiếp cận với người cụ thể, hoạt động xương thịt cụ thể Nhân cách có chất xã hội - lịch sử, thước đo trình độ văn hóa tinh thần người Nhân cách hình thành trình lâu dài, gắn liền với trưởng thành phát triển người thông qua giáo dục, hoạt động thực tiễn, qua trình tương tác người với người Bằng hoạt động 40 giao tiếp, người ý thức phẩm giá giá trị hệ thống quan hệ xã hội Khi người trở thành chủ thể mối quan hệ xã hội Các nghiên cứu tiếp cận nhân cách chủ yếu từ cấu trúc xã hội để phân tích, đánh giá nhân cách người Việt Ở tác phẩm Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong (1959), từ phân tích sở kinh tế, đặc trưng cấu trúc xã hội gia đình, gia tộc, cộng đồng sinh hoạt cộng đồng, bên cạnh việc phê phán đặc trưng tiêu cực xã thôn nơng dân Việt Nam (như đầu óc tư hữu, tính tản mạn, vụn vặt, riêng rẽ, tính thủ cựu, tơn ti trật tự, đẳng cấp, chia rẽ, tâm lý thích ăn uống linh đình, trả nợ miệng, mê tín, “óc xã thơn hẹp hịi” “tinh thần ích kỷ xã thơn”), tác giả đặc trưng có tác dụng tích cực phát triển (như tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, tinh thần cộng đồng, biết ơn tổ tiên, uống nước nhớ nguồn, ) Ở cơng trình Tìm hiểu tính cách dân tộc xuất sau đó, Nguyễn Hồng Phong (1963) đặc tính người Việt tính “tập thể - cộng đồng”, “trọng đạo đức”, “cần, kiệm, giản dị, thực tiễn”, tinh thần yêu nước bất khuất, lòng yêu chuộng hịa bình, nhân đạo lạc quan Một nghiên cứu đặc biệt Phạm Minh Hạc (Nghiên cứu người nguồn nhân lực: vào công nghiệp hóa, đại hóa) cụ thể hóa phức hợp quan hệ xã hội: quan hệ người tự nhiên người xã hội; quan hệ người cơng dân với người gia đình, người cá thể; quan hệ người hành động người tâm linh; quan hệ người giai cấp người dân tộc, người nhân loại; quan hệ người truyền thống người đại; quan hệ người lý tưởng người đời thường; quan hệ Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 người tự nhiên người vũ trụ Tác giả cho rằng, nhân cách người mức độ phù hợp thang giá trị thước đo giá trị người với thang giá trị thước đo cộng đồng xã hội (Phạm Minh Hạc, 2001: 157) Trong nghiên cứu tính cộng đồng theo hướng tiếp cận nhân cách, tác giả Hữu Ngọc (2016) sâu phân tích cá nhân nhân cách luận Ơng cho rằng, nhân cách luận ln khẳng định tính độc lập cá nhân cộng đồng, điểm quan trọng người phải phục vụ cộng đồng giá trị cá nhân mình, khơng phải phận cộng đồng Trong cơng trình Tính cộng đồng tính cá nhân tơi người Việt Nam Đỗ Long Phan Thị Mai Hương đồng chủ biên, nghiên cứu trường hợp cụ thể cộng đồng nhóm niên Việt Nam, tác giả nhận thấy, tính cộng đồng niên trội, “cái tôi” cá nhân niên thể cao, rõ nét Cái cá nhân chủ nghĩa cá nhân hẹp hịi vị kỷ, khơng phải nhằm vun vén cho lợi ích, nhu cầu cá nhân mà bao gồm vai trò trách nhiệm cá nhân (Đỗ Long, Phan Thị Mai Hương, 2002: 297) Tóm lại, đặc tính bật văn hóa Việt Nam tính cộng đồng, hình thành ổn định q trình lịch sử Tuy nhiên, tính cộng đồng khơng phải chủ nghĩa tập thể chung chung thời kỳ trước có xu hướng theo quan điểm (thời kỳ kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước Đổi mới) Tiếp cận tính cộng đồng khơng thể tách rời tính cá nhân, hai gắn liền với người cụ thể Nhưng tính cộng đồng thường gắn liền với mơi Tiếp cận t˝nh cộng đồng§ trường, điều kiện lịch sử, mơi trường văn hóa có ý nghĩa “động” nhiều tính cá nhân xếp theo ý nghĩa lịch đại vấn đề Văn hóa Việt Nam văn hóa mang tính cộng đồng, văn hóa tạo nên nhân cách cụ thể cá nhân bộc lộ qua hành vi cụ thể Tài liệu tham khảo Phan An (2015), Tính cộng đồng làng xã hệ giá trị Việt Nam hệ nó, http://www.vanhoahoc.vn/nghiencuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/2772-phan-an-tinh-cong-donglang-xa-nhu-mot-he-gia-tri-viet-namva-nhung-he-qua-cua-no.html Diễn đàn học (2010), Văn “nhìn vốn văn hóa dân tộc” Trần Đình Hượu, http://diendan hocmai.vn/threads/phan-tich-van-bannhin-ve-von-van-hoa-dan-toc-cuagiao-su-tran-dinh-huou.95220/ Vũ Dũng (2009), “Ý thức cộng đồng, ý thức dân tộc ý thức quốc gia”, Tạp chí Tâm lý học, số Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý (2001), Nghiên cứu người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực: vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phan Huy Lê (1987), “Vài đặc điểm liên quan đến tâm lý dân tộc thời kỳ trung đại”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 12 Đỗ Long, Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Long (1997), Tâm lý tiêu dùng xu diễn biến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Long, Phan Thị Mai Hương (đồng chủ biên, 2002), Tính cộng đồng - tính cá nhân “cái tơi” người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hữu Ngọc (2016), Vài ý kiến tính cộng đồng người Việt góc nhìn văn hóa, http://baotangnhanhoc.org/vi/ bai-nghien-cu-lch-s/823-vai-y-kin-v-tinhcng-ng-ca-ngi-vit-di-goc-nhin-vn-hoa-.html 13 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thơn Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lương Hồng Quang (1997), Văn hóa cộng đồng làng vùng đồng sơng Cửu Long thập kỷ 80 - 90 (qua trường hợp Bình Phú - Cai Lậy - Tiền Giang), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hảo (2005), Nghiên cứu tính 17 Trần Ngọc Thêm (2006), Văn hóa cộng đồng tính cá nhân người dân xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học doanh nhân văn hóa doanh nhân Việt Nam, Báo cáo Hội thảo “Văn hóa doanh nhân Việt Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Lai (2004), “Con người 18 Nguyễn Đình Thiện (2007), Tính cộng nhìn từ góc độ văn hóa - xã hội”, Tạp chí Triết học, số (157) đồng, http://vietbao.vn/Van-hoa/Tinhcong-dong/70098218/181/ ... đề cập đến tính cộng đồng người Việt (trực tiếp hay gián tiếp) bày tỏ quan điểm trí tính cộng đồng đặc điểm trội người Việt Nam, văn hóa Việt Nam Trần Đình Hượu (1986) tiểu luận Về vấn đề tìm...36 nghiên cứu tính cộng đồng theo chiều lịch sử, văn hóa, nhân cách, chúng tơi nhận thấy có ba góc độ tiếp cận sau: Tính cộng đồng người Việt góc nhìn xã hội - lịch sử Tiếp cận xã hội... lộ hình Tính cộng đồng người biểu đến mức đề cao Tiếp cận t˝nh cộng đồng? ? đặc trưng “Phép vua thua lệ làng” biểu tính cục Trong lịch sử Việt Nam, tính cách người tiểu nông, yếu tố cộng đồng trùm

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan