1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về di sản tư liệu ở Việt Nam

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ việc dẫn luận một số cơ sở khoa học cho việc nhận diện di sản tư liệu, tác giả bài viết đề cập đến tình trạng bảo quản, lưu giữ và phát huy giá trị của di sản tư liệu ở Việt Nam, từ đó, nêu lên một số cơ hội cũng như thách thức, các biện pháp, định hướng cho việc quản lý, bảo vệ di sản tư liệu nói chung và 06 di sản tư liệu thế giới nói riêng.

Ph m Th KhŸnh NgŽn: V di s n t li u VỀ DI SẢN TƯ LIỆU Ở VIỆT NAM 26 PH M TH KHÁNH NGÂN* TÓM TẮT Từ việc dẫn luận số sở khoa học cho việc nhận diện di sản tư liệu, tác giả viết đề cập đến tình trạng bảo quản, lưu giữ phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam, từ đó, nêu lên số hội thách thức, biện pháp, định hướng cho việc quản lý, bảo vệ di sản tư liệu nói chung 06 di sản tư liệu giới nói riêng Từ khóa: di sản văn hóa; di sản tư liệu ABSTRACT From the resulting some scientific basis for the identification of documentary heritage, the author mentions the situation of preservation, retention and promotion of the heritage value of documentary heritage in Vietnam, from there, raised a number of opportunities and challenges, measures and orientations for the management and protection of documentary heritage in general, and 06 world documentary heritage elements in particular Key words: Cultural heritage; Documentary heritage 1- Nhận diện di sản tư liệu 1.1- Đối với Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) UNESCO tổ chức chuyên môn lớn Liên hợp quốc, hoạt động với mục đích “thắt chặt hợp tác quốc gia giáo dục, khoa học văn hố để đảm bảo tơn trọng cơng lý, luật pháp, nhân quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngơn ngữ, tơn giáo” (trích Cơng ước thành lập UNESCO) Năm 1972, UNESCO ban hành Công ước việc bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới (Công ước 1972), Công ước đưa định nghĩa, tiêu chí bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa di sản thiên nhiên Đến năm 1992, Ủy ban Di sản Thế giới bổ sung đưa khái niệm di sản hỗn hợp hay cịn gọi cảnh quan văn hóa để miêu tả mối quan hệ tương hỗ bật văn hóa thiên nhiên số khu di sản1 30 năm sau, Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO năm 2003 (Cơng ước 2003) * Cục Di sản văn hóa thức đời, bước tiến nhận thức, phương pháp tiếp cận nhận diện, hướng đến mục tiêu chung bảo vệ phát huy giá trị văn hóa phi vật thể - phận quan trọng cấu thành kho tàng di sản văn hóa nhân loại2 Và, tiếp nối cho việc hồn thiện mảnh ghép nội hàm di sản văn hóa, xuất phát từ nhu cầu ngày tăng việc bảo vệ tiếp cận di sản tài liệu quý có nguy bị xâm hại mai tồn lòng di sản vật thể di sản phi vật thể nhiều nước khu vực giới, khái niệm thai nghén bước đầu quan tâm UNESCO khởi xướng Chương trình Ký ức Thế giới (MOW) vào năm 1992 Chương trình MOW đời nhằm ghi nhận di sản tài liệu có giá trị, mang tầm quan trọng cấp quốc tế, khu vực quốc gia, đồng thời, hướng ý giới tới việc gìn giữ sưu tập tài liệu quý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn tiếp cận chúng Theo định nghĩa UNESCO, “Ký ức giới hồi ức dân tộc giới chọn lọc ghi lại tư liệu, ghi lại phát triển S (57) - 2016 - L› lu n chung tư tưởng, khám phá thành tựu xã hội loài người Những di sản tư liệu đại diện cho phận lớn di sản văn hóa giới Đó di sản khứ để lại cho giới tương lai”3 Đối với UNESCO, tư liệu “những văn bản” hay “những ghi chép lại” điều mục đích sở hữu trí tuệ có chủ ý4 Một tư liệu coi có hai thành phần: nội dung thơng tin vật mang nội dung thông tin Cả hai thành tố đa dạng quan trọng nhau, với vai trò phận ký ức Được sản sinh khuôn khổ hoạt động người, tư liệu có tính liên quan đến nhớ tập thể cộng đồng, quốc gia, khu vực xã hội, phản ánh đa dạng dân tộc, văn hóa ngơn ngữ trở thành phần di sản nhân loại “Di sản tư liệu bao gồm yếu tố sau: - Có thể di chuyển (không bao gồm vật phần 01 cơng trình cố định tịa nhà hay địa điểm tự nhiên, vật thể có ký hay mật mã có tính chất tình cờ liên quan đến mục đích chúng, hay vật thiết kế dạng “bản gốc” không chép tranh, vật có tính chiều vật thể nghệ thuật… vậy, số tư liệu khắc, chữ khắc đá, tranh đá tư liệu không di chuyển được); - Được tạo nên từ ký hiệu/mật mã, âm và/hoặc hình ảnh; - Có thể bảo quản (vật mang tin vật thể sống); - Có thể chép di chuyển được; - Là sản phẩm trình lập tài liệu có chủ ý”5 Di sản tư liệu tài liệu độc lập thể loại nào, nhóm tài liệu dạng sưu tập, khối tài liệu hệ thống lưu trữ Một sưu tập tài liệu gồm tài liệu lựa chọn cách riêng biệt Một khối tài liệu bao gồm nhiều sưu tập tài liệu quan, tổ chức hay cá nhân lưu trữ hay nhiều hệ thống lưu trữ nhóm hồ sơ quan lưu trữ lưu giữ Hình thức di sản tư liệu đa dạng Có thể thể dạng văn bản, như: sách báo, thảo, tài liệu, tranh áp phích Có di sản tư liệu lại thể dạng vẽ, sơ đồ, đồ, nhạc Hoặc hình thức nghe nhìn, như: ảnh, băng, đĩa ghi lại loại hình khác phương tiện học, kỹ thuật số, điện tử phương tiện khác Di sản tư liệu ảo chứa máy chủ, đĩa cứng mà nội dung liệu điện tử Tính đến năm 2015, theo báo cáo UNESCO, có 238 di sản tư liệu đưa vào Chương trình Ký ức giới 1.2- Đối với Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc chung sống, trải qua nhiều biến cố lịch sử đấu tranh phát triển, xây dựng kho di sản văn hóa vơ phong phú, đa dạng có giá trị Điều thể nhiều khía cạnh, hình thức nội dung Có thể nói, di sản văn hóa bước từ sáng tạo, đến tư liệu, phổ biến lưu truyền để cộng đồng xã hội tiếp nhận Tư liệu hình thành rõ nét xuất ký tự, chữ viết, dựa nhu cầu trao đổi thông tin lao động, sản xuất, giao thương cộng đồng xã hội Những ký tự thường dạng biểu tượng dần hoàn thiện phát triển thành chữ viết, ban đầu thể cát, vỏ, cây; sau khắc đất nung, đá, tre, gỗ, giấy, lụa… in, chép chất liệu đại, như: CD, VCD, microfilm… Do đó, di sản tư liệu tư liệu hóa sáng tạo văn hóa, nhân tố quan trọng để thúc đẩy xã hội tiến lên thông qua kế thừa tri thức hay kinh nghiệm từ đời sang đời khác, từ hệ này, sang hệ khác, trở thành sắc văn hóa riêng quốc gia, dân tộc Hiện nay, Việt Nam, lưu giữ tư liệu có giá trị nội dung phong phú loại hình chất liệu, như: kinh Phật buông An Giang, nhiều văn bia đá, mộc bản, giấy nhiều nơi toàn quốc đặc biệt có di sản tư liệu UNESCO ghi danh Chương trình Ký ức giới Việc bảo vệ di sản tư liệu hệ ông cha quan tâm suốt chiều dài lịch sử, từ việc gìn giữ di tích, thư viện, kho lưu trữ đến gia đình, dịng họ Ban đầu, bắt đầu có ký tự, việc lưu trữ khơng trọng; tư liệu thật quan tâm từ bắt đầu hình thành chữ viết “Đến kỷ X, nhà Đinh Lê đến nhà Lý có sách, kinh, bia đá”6 Tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh, với ảnh hưởng tôn giáo xã hội (Nho giáo, Phật giáo), với 27 Ph m Th KhŸnh NgŽn: V di s n t li u 28 tư liệu thể chữ Hán - Nôm đến cuối kỷ XVIII chữ quốc ngữ từ đầu kỷ XIX Các hình thức lưu trữ tài liệu dần trọng, từ khơng gian chung, đền chùa, đến phịng thư viện, văn miếu với phương thức bảo quản tốt hơn, tuân theo quy định phù hợp với cấp lưu trữ Năm 1945, sau tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65/SL bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam, Điều 04 nhấn mạnh: “Cấm phá huỷ đình chùa, đền, miếu nơi thờ tự khác, cung điện, thành, quách lăng mộ chưa bảo tồn Cấm phá huỷ bi ký, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy má, sách có tính sách tơn giáo hay khơng, có ích cho lịch sử mà chưa bảo tồn”7 Năm 2001, Quốc hội nước ta ban hành Luật di sản văn hóa, đến năm 2009, tiếp tục thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, khẳng định: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Đây thực hành lang pháp lý vững hoạt động nghiên cứu, quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung di sản tư liệu nói riêng Theo Điều 1, Luật di sản văn hóa quy định: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”8 Theo Điều 2, Chương I, Luật lưu trữ thông qua năm 2011, “Tài liệu vật mang tin hình thành trình hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Tài liệu bao gồm văn bản, dự án, vẽ thiết kế, đồ, cơng trình nghiên cứu, sổ sách, biểu thống kê; âm bản, dương phim, ảnh, vi phim; băng, đĩa ghi âm, ghi hình; tài liệu điện tử; thảo tác phẩm văn học, nghệ thuật; sổ cơng tác, nhật ký, hồi ký, bút tích, tài liệu viết tay; tranh vẽ in; ấn phẩm vật mang tin khác”9 Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10382-2014: Di sản văn hóa vấn đề liên quan - Thuật ngữ định nghĩa chung: “Di sản tư liệu sản phẩm mang thơng tin hình thành từ kí hiệu, mật mã, âm hình ảnh nhiều dạng thức độc đáo, phản ánh thành tựu tiêu biểu lịch sử, tư tưởng, văn hóa khoa học”10 Từ năm 2009 đến nay, nỗ lực Chính phủ cộng đồng, UNESCO ghi danh 06 di sản tư liệu Việt Nam Trong đó, có 02 di sản tư liệu giới Mộc triều Nguyễn (Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, Lâm Đồng) 82 bia Tiến sĩ thời LêMạc (Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn miếu - Quốc Tử giám, Hà Nội); 04 di sản tư liệu khu vực châu Á Thái Bình Dương gồm Mộc chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Châu triều Nguyễn (Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội), Thơ văn kiến trúc cung đình Huế (Thừa Thiên Huế) Mộc trường học Phúc Giang (Hà Tĩnh) 2- Di sản tư liệu Việt Nam - hội thách thức 2.1- Cơ hội Sau 06 di sản tư liệu Việt Nam UNESCO ghi danh, vấn đề di sản tư liệu mổ xẻ, quan tâm, trọng từ quan quản lý nhà nước liên quan, đến tổ chức lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng Nhiều tài liệu quý, có nguy bị hủy hoại phải quan chức quan tâm hơn, như: tài liệu buông (An Giang), sách Thái cổ (Sơn La), vườn bia đá cổ (Hải Dương), văn hành liên quan đến mốc lịch sử quan trọng (Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước), - Về định hướng, sách: Trong năm gần đây, vấn đề lý luận thực tiễn, hoàn thiện hành lang pháp lý việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam quan tâm Bên cạnh việc tham khảo, tuân thủ văn UNESCO, ICOM, ICOMOS, IFLA, MOW quốc gia có tương đồng văn hóa, thực bắt tay vào xây dựng hệ thống văn bắt kịp với phát triển chung toàn xã hội Sau nhiều năm nghiên cứu, thu nhận mặt lý luận, kết hợp với hoạt động thực tiễn, thuật ngữ, định nghĩa di sản tư liệu vấn đề liên quan đưa vào TCVN 10382:2014 (do Cục Di sản văn hóa biên soạn), để thời gian tới, bổ sung vào Luật di sản văn hóa Ngày 02 tháng năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, S (57) - 2016 - L› lu n chung quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lưu trữ để nâng cao nhận thức cơng tác này; Bố trí đủ kho tàng để bảo quản hồ sơ, tài liệu lưu trữ Đến năm 2010, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải có kho lưu trữ chuyên dụng; tiến tới quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có kho chuyên dụng; xã, phường, thị trấn phải bố trí diện tích thỏa đáng trụ sở làm việc Uỷ ban nhân dân để tập trung bảo quản hồ sơ, tài liệu lưu trữ có giá trị địa phương Kho lưu trữ phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật theo hướng dẫn Bộ Nội vụ; Năm 2011, Luật lưu trữ Quốc hội thông qua với việc ban hành Nghị định hướng dẫn thực Luật chưa nhắc đến di sản tư liệu vấn đề liên quan, mặc dù, việc đứng đầu mối quốc gia xây dựng hồ sơ trình UNESCO vinh danh di sản tư liệu giới Thủ tướng Chính phủ tạm giao cho Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước thuộc Bộ Nội vụ Tại Điều 26 (Chương III) Quản lý tài liệu lưu trữ quý, hiếm, Luật lưu trữ có nêu rõ: “Tài liệu lưu trữ quý, khơng phân biệt hình thức sở hữu đăng ký với quan quản lý nhà nước lưu trữ trung ương cấp tỉnh, lựa chọn để đăng ký vào chương trình, danh hiệu khu vực giới” - Về hoạt động quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm Đặc biệt, di sản tư liệu UNESCO ghi danh xây dựng Chính phủ phê duyệt Dự án bảo vệ phát huy giá trị cho riêng di sản, phù hợp với địa phương, quan quản lý Nội dung mà di sản tư liệu giới ghi danh Việt Nam tài sản vô giá, chứng vô xác thực, học kinh nghiệm thực tiễn diễn trình phát triển trị, văn hóa, kinh tế thời kỳ lịch sử Bên cạnh đó, việc vinh danh di sản tư liệu quý nước cịn có ý nghĩa đặc biệt việc nâng cao nhận thức xã hội, đẩy mạnh quan tâm cấp cộng đồng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu không hôm mà cho hệ mai sau Các tư liệu vô quan trọng, cần cơng bố rộng rãi để giới có tranh toàn cảnh biên giới quốc gia, sách hoạt động triều đại phong kiến Việt Nam (Mộc triều Nguyễn, Châu triều Nguyễn) xây dựng máy trị, sách phát triển kinh tế, văn hóa Và, thực tiễn, việc công bố vinh danh di sản tư liệu giúp Việt Nam có tiếng nói vững việc bảo vệ chủ quyền quốc gia diễn đàn giới Di sản tư liệu có tác dụng khơng nhỏ cho cơng tác tuyên truyền văn hóa đọc, nâng cao tinh thần ham học, giáo dục truyền thống lịch sử, phát huy sắc dân tộc bối cảnh hội nhập chung nước quốc tế cho hệ Từ nội dung đơn giản cho lứa tuổi học sinh sách giáo khoa Mộc trường học Phúc Giang đến việc ghi danh bảng vàng Bia Tiến sĩ thời LêMạc; hay chặng đường hình thành lịch sử Phật giáo đúc kết từ thực sống thuốc dân gian, đánh dấu phát triển y học, khoa học… chứa đựng Mộc chùa Vĩnh Nghiêm 2.2- Những thách thức Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời Các nguồn sử liệu chữ viết hình thành sản sinh với lịch sử đất nước Hiện nay, trung tâm lưu trữ, viện nghiên cứu, thư viện, bảo tàng, quan thơng báo chí… lưu giữ nhiều ấn phẩm, tài liệu có giá trị vật mang tin, giấy, ảnh, bia đá, gỗ, lá, phim ảnh, ghi âm, điện tử Tuy nhiên, việc quản lý, giới thiệu nguồn tư liệu phân tán, chưa thống Mặt khác, hậu chiến tranh trước đây, cộng với khí hậu khắc nghiệt nên di sản tài liệu phần bị mát, huỷ hoại bị phân tán, lưu giữ rải rác, tản mát nhiều nơi nước nước Qua điều tra, khảo sát sơ cho thấy, tài liệu tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, chưa có chế độ bảo quản thích hợp, thiếu chế khai thác sử dụng Theo kết nghiên cứu tác giả, trạng di sản tư liệu UNESCO ghi danh Việt Nam sau: 29 Ph m Th KhŸnh NgŽn: V di s n t li u 30 Với di sản UNESCO ghi danh động lực không nhỏ thúc đẩy việc xác định giá trị, quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản Di sản tư liệu loại hình di sản Việt Nam nên việc nghiên cứu cách tổng thể vấn đề bỏ ngỏ lý luận thực tiễn, số vấn đề rút sau: Thứ nhất, việc mát, thất lạc tài liệu có giá trị nguyên nhân từ lịch sử để lại chiến tranh, thiên tai hạn chế nhận thức người gây nên Ngoài ra, thay triều đại triều đại khác nguyên nhân làm cho số di sản văn hóa giấy bị tiêu hủy Một nguyên nhân quan trọng khác làm cho di sản tư liệu bị hủy hoại điều kiện tự nhiên (thời tiết, côn trùng, nấm mốc…) Việt Nam với kiểu khí hậu ẩm ướt, nắng nóng Đây mơi trường lý tưởng cho phát triển loại côn trùng, vi sinh vật gây hại, đồng thời tác nhân làm cho tài liệu dễ bị hủy hoại Thứ hai, di sản văn hóa giới thiên nhiên giới, di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại điều chỉnh chịu ràng buộc theo Công ước quốc tế liên quan, di sản tư liệu sáng kiến hình thành với hướng dẫn Chương trình Ký ức giới thực triển khai từ năm 1992, với tham gia tương đối muộn Việt Nam, vậy, mẻ (năm 2005 thực quan tâm, đến năm 2009 có 01 di sản tư liệu vinh danh) thiếu vắng văn quy phạm vấn đề Thứ ba, quan có chức bảo tồn di sản văn hóa nói chung có nơi lưu giữ di sản tư liệu nói riêng thành lập, cải tạo, mở rộng nâng cấp thành hệ thống quan chun mơn đa dạng loại hình hoạt động, như: hệ thống trung tâm lưu trữ từ Trung ương đến địa phương, lưu trữ quan, đơn vị; hệ thống bảo tàng quốc gia bảo tàng địa phương (hiện phát triển loại hình bảo tàng ngồi cơng lập); hệ thống thư viện quốc gia, thư viện địa phương, thư viện quan nghiên cứu thư viện trường học; tài liệu lưu khu di tích nước; tài liệu sưu tập tư nhân Sự đa dạng nguyên nhân khiến cho việc thống kê, nhận diện, phân loại di sản tư liệu nước không dễ dàng Thứ tư, máy quan quản lý di sản tư liệu nước ta thời gian qua có chồng chéo, chưa rõ trách nhiệm Chưa xây dựng quy trình phối hợp chặt chẽ, để phân định trách nhiệm quan Chính phủ (Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia) Việc quy hoạch tổng thể ngắn hạn, dài hạn, quan điểm mục tiêu chiến lược cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu chưa đề mờ nhạt, chưa định hướng đường cụ thể tiêu chí xác nhận giá trị chặt chẽ cho di sản tư liệu Việt Nam Đó lí do, chưa thể triển khai hoạt động xây dựng Danh mục di sản tư liệu quốc gia Thứ năm, việc nhận thức tầm quan trọng công tác nhận diện xác định giá trị di sản tư liệu chưa quan tâm mức, dẫn đến công tác bảo vệ chưa bản, thống quy trình chung Cộng đồng thờ ơ, chưa thực chung tay với nhà quản lý nhằm tới tiếng nói chung việc bảo vệ phát huy giá trị di sản S (57) - 2016 - L› lu n chung 31 M c b n ch•a V nh Nghi˚m (B c Giang) - nh: TŸc gi Chưa có sơ kết, đánh giá thuận lợi - khó khăn, thành tựu - hạn chế việc tham gia vào Chương trình Ký ức giới Việt Nam Từ việc triển khai công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu vinh danh, rút kinh nghiệm từ học bạn bè quốc tế, đưa tranh toàn cảnh thách thức, hội nhằm đưa định hướng sách tổng thể phù hợp hiệu Thứ sáu, kinh phí dành cho cơng tác bảo quản, phát huy giá trị di sản tư liệu hạn chế so với tiềm nhu cầu thực tế di sản Việc tuyên truyền, giáo dục thông qua nội dung di sản tư liệu chứa đựng rời rạc, manh mún, chưa có tiếng nói hịa chung với di sản vật thể, phi vật thể Ngay thân di sản tư liệu ghi danh chưa có kết nối để tạo nên hiệu tổng thể từ tư liệu mang lại Thứ bảy, di sản tư liệu quý có giá trị nước ta phần lớn tài liệu thể chữ Hán - Nơm Đây khó khăn, trở ngại lớn cho người làm công tác bảo tồn di sản công chúng tiếp cận với di sản Nếu không biết, khơng giỏi chữ Hán - Nơm cán chun môn độc giả đọc trực tiếp để hiểu nội dung tài liệu gốc, từ khơng thể bóc tách, xác định xác lớp giá trị bên nội dung tài liệu phản ánh Thứ tám, công tác đào tạo nguồn nhân lực làm công tác bảo quản, phục chế trường đào tạo Việt Nam nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn Do đó, vào làm việc thực tế bảo tàng, thư viện, lưu trữ khó bắt nhịp với thực tiễn cơng việc phải thời gian làm quen, chí phải đào tạo bổ sung cho cán 3- Đề xuất số định hướng nâng cao hiệu bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam Tuy tham gia Chương trình Ký ức Thế giới từ năm 2007, nỗ lực, Việt Nam UNESCO ghi danh 06 di sản tư liệu giới có giá trị đặc biệt Trong suốt 10 năm triển khai, bên cạnh thành đạt được, Việt Nam rút nhiều kết quả, kinh nghiệm thực tiễn nhằm định hướng hoàn thiện hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu - Định hướng hệ thống sách: sở không trái quy định UNESCO pháp luật Việt Nam, đảm bảo thực chủ trương đề Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Xây dựng, hệ thống hóa hồn thiện văn quy phạm pháp luật sở nội dung quan tâm đề cập Điều 26 Luật lưu trữ Khoản 2.1 TCVN 10382:2014: Di sản văn hóa vấn đề liên quan - Thuật ngữ Định nghĩa Ph m Th KhŸnh NgŽn: V di s n t li u 32 chung Đây bước khởi đầu quan trọng để kiến nghị bổ sung hệ thống quy định pháp luật di sản văn hóa thời gian tới Cơ quan giao chủ trì đề án, dự án Chính phủ phê duyệt bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu ghi danh cần báo cáo đánh giá đầy đủ giai đoạn thực hiện, để tổng kết, rút học thực tiễn, kết tinh thành quy định, điều lệ thực tiễn áp dụng giúp cho sửa đổi, bổ sung vào hệ thống văn quy phạm bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu nói chung Chú trọng định hướng xây dựng Chiến lược phát triển, Đề án tổng thể cho việc nghiên cứu, nhận diện, sưu tầm, bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu toàn quốc với mục tiêu, kết cụ thể giai đoạn ngắn hạn dài hạn Xây dựng chiến lược sách ưu tiên người, đầu tư kinh phí, chế độ kiểm tra, tra nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu - Định hướng quản lý, bảo vệ , phát huy giá trị Về quản lý: cần điều chỉnh thông qua mơ hình quản lý di sản tư liệu khơng chồng chéo, phối hợp hiệu quả, thống phân cấp từ Trung ương đến địa phương Về bảo vệ: cần triển khai theo hướng mở, để gia tăng lan tỏa giá trị di sản không làm ảnh hưởng đến trạng tuổi thọ chúng Tăng cường công tác nhận diện, kiểm kê, nghiên cứu nhằm đưa phương pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu có hiệu thực tiễn phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu phải góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương (nơi có di sản) nước, đồng thời góp phần củng cố quan hệ hợp tác quyền cấp với vị chức sắc tôn giáo/cơ quan, tổ chức lưu giữ tài liệu, với nhân dân địa phương Công tác tuyên truyền, quảng bá trọng nhiều hình thức: xuất tài liệu, triển lãm trưng bày, tổ chức festival, hội thảo nước, quốc tế, giới thiệu rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, bước xây dựng sở liệu quốc gia di sản tư liệu thu hút quan tâm xây dựng toàn xã hội Tăng cường việc giao lưu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác với quốc gia khu vực giới việc quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu - Định hướng tăng cường nguồn lực: nhân lực tăng cường việc đào tạo trình độ chuyên môn trường đại học việc cập nhật giáo trình mới, phù hợp yêu cầu thực tiễn Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán làm công tác chuyên môn quan, đơn vị nghiệp, tổ chức cá nhân có liên quan đến di sản tư liệu Đầu tư kinh phí, trang thiết bị sở vật chất cho việc nhận diện, kiểm kê, nghiên cứu, bảo vệ phát huy giá trị di sản, cụ thể: xây dựng kế hoạch kinh phí thường xuyên cho việc kiểm kê, nghiên cứu di sản chưa vinh danh chưa rõ giá trị; ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ việc số hóa, tư liệu hóa, xuất bản, tuyên truyền giá trị di sản Tận dụng nguồn kinh phí cấp, thu chi hiệu nguồn thu từ dịch vụ có chế quản lý, thu hút nguồn vốn xã hội hóa từ tổ chức, cá nhân nước quốc tế cho hoạt động liên quan đến di sản tư liệu Trong thời đại bùng nổ thông tin với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, biến đổi khí hậu khắc nghiệt diễn hàng ngày, hàng thờ người khiến cho di sản văn hóa nói chung, di sản tư liệu nói riêng, bị xâm hại nghiêm trọng, dần bị mai biến vĩnh viễn Vì vậy, việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu - minh chứng lịch sử, văn hóa nhân loại, thật hội thách thức lớn, trở nên cấp thiết xã hội hôm cho hệ mai sau./ P.T.K.N Chú thích: 1- UNESCO (1972), Cơng ước việc bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới 2- UNESCO (2003), Công ước việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 3,4,5- UNESCO (2010), Hướng dẫn bảo vệ phát huy di sản tư liệu 6- Lê Văn Viết (2004), “Di sản văn hóa thành văn thư viện Việt Nam: trạng giải pháp” - Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 7- Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 65 ngày 23/11/1945 bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam 8- Luật di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 9- Luật lưu trữ năm 2011 10- TCVN 10382:2014: Di sản văn hóa vấn đề liên quan- Thuật ngữ Định nghĩa (Ngày nhận bài: 13/10/2016; ngày phản biện đánh giá: 25/10/2016; ngày duyệt đăng bài: 16/11/2016) ... Mộc trường học Phúc Giang (Hà Tĩnh) 2- Di sản tư liệu Việt Nam - hội thách thức 2.1- Cơ hội Sau 06 di sản tư liệu Việt Nam UNESCO ghi danh, vấn đề di sản tư liệu mổ xẻ, quan tâm, trọng từ quan quản... huy giá trị di sản văn hóa nói chung di sản tư liệu nói riêng Theo Điều 1, Luật di sản văn hóa quy định: ? ?Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh... lu n chung tư tưởng, khám phá thành tựu xã hội loài người Những di sản tư liệu đại di? ??n cho phận lớn di sản văn hóa giới Đó di sản khứ để lại cho giới tư? ?ng lai”3 Đối với UNESCO, tư liệu “những

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:46

Xem thêm:

w