TRIẾT HỌC - Chương trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học

68 53 0
TRIẾT HỌC - Chương trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương Đông là vùng đất nằm dọc theo lưu vực sông Nin, sông Ấn, sông Hoàng từ miền Trung Cận Đông đến miền cực Đông châu Á. Thời cổ đại, phương Đông gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập và vùng Lưỡng Hà. Lịch sử phương Đông cổ đại bắt đầu từ sự hình thành xã hội CHNL (khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN) và kết thúc vào khoảng đầu CN.

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY Prof Dr Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐƠNG PHƯƠNG ĐƠNG Phương Đơng là vùng đất nằm dọc theo lưu vực sông Nin, sông Ấn, sông Hoàng từ miền Trung Cận Đông đến miền cực Đông châu Á Thời cổ đại, phương Đông gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập và vùng Lưỡng Hà Lịch sử phương Đông cổ đại bắt đầu từ sự hình thành xã hội CHNL (khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN) và kết thúc vào khoảng đầu CN TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI Các thời kỳ phát triển của Triết học Ấn Độ cổ - trung đại LSTH Ấn Độ cổ – trung đại có thể chia thành thời kỳ: 1) Thời kỳ Véda (XV TCN – VIII TCN) 2) Thời kỳ cổ điển (VI TCN – VI) 3) Thời kỳ sau cổ điển (VII – XVIII) 1.1 Triết học thời kỳ Véda (Từ thế kỷ XV TCN – VIII TCN) a) Bối cảnh xã hội - Khoảng thế kỷ XV TCN người Arya vào Ấn Độ - Xã hội Ấn Độ phân chia thành đẳng cấp: Đẳng cấp thần quyền Đẳng cấp thế quyền Đẳng cấp dân tự Đẳng cấp nô lệ b) Đặc trưng triết học thời kỳ Véda Triết học – tôn giáo dựa Thánh Kinh Véda Linh hồn vũ tụ Đấng Sáng tạo - là Brahman Toàn bộ vũ trụ là Brahman.Trong vũ trụ tất cả là biểu hiện của Brahman LINH HỜN VŨ TRU BRAHMAN đẳng cấp xã hợi là hiện thân của bộ phận khác thể của Đấng Sáng tạo: - Đầu - Thân - Đùi - Bàn chân Đẳng cấp thần quyền Đẳng cấp thế quyền Đẳng cấp dân tự Đẳng cấp nô lệ Thứ nhất, theo đường buôn bán, truyền giáo của các thương gia Ấn Độ Thứ hai, Phật giáo du nhập vào Trung Quốc rồi từ Trung Quốc vào Việt Nam HUYỀN TRANG (596 - ?) - Phật giáo vào Việt Nam trước hết là từ tầng lớp bình dân, được người dân Việt Nam tiếp nhận rất tự nhiên - Khoảng thế kỷ thứ III Việt Nam đã có trung tâm Phật giáo lớn là Luy Lâu, Lạc Dương và Bành Thành Phật giáo Việt Nam qua các triều đại Nhà Đinh (968 – 985) Phật giáo là quốc giáo Tiền Lê (986 - 1009) Phật giáo vẫn được đề cao Nhà Lý (1009 – 1225) Tam giáo song song tồn tại song Phật giáo vẫn giữ địa vị độc tôn LÝ THÁI TỔ (974 – 1028) Nhà Trần (1226 – 1400) Giai đoạn đầu Phật giáo rất thịnh Giai đoạn cuối nhà Trần, Phật giáo bắt đầu suy, Nho giáo bắt đầu thịnh PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG (1258 – 1308) Nhà Hồ (1400 – 1407) Phật giáo bị kiểm soát nghiêm ngặt Quân Minh tàn phá chùa chiền, tịch thu kinh kệ Phật giáo trải qua nhiều bước thăng trầm, đến thế kỷ XX mới có phong trào chấn hưng Phật giáo Hiện Hiện ở Việt Nam có nhiều tôn giáo giáo dân Phật giáo là đông nhất Phật tử Việt Nam có nhiều cống hiến chiến tranh vệ quốc cũng hoà bình xây dựng Nhà nước tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của công dân và tạo điều kiện để giáo dân sống tốt đạo, đẹp đời; đóng góp sức lực và trí tuệ của mình vào sự nghiệp xây dựng một quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./, ...TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐƠNG PHƯƠNG ĐƠNG Phương... ĐỊNH VỀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Triết học Phật giáo là triết học về giải thoát Triết học Phật giáo là triết học về bình đẳng Triết học Phật giáo là triết học về từ... học về từ bi, bác ái Triết học Phật giáo là triết học về đạo đức Triết học Phật giáo là triết học vô thần Triết học Phật giáo là triết học hướng nội

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:41

Mục lục

  • VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY

  • 1.1. Triết học thời kỳ Véda (Từ thế kỷ XV TCN – VIII TCN)

  • b). Đặc trưng triết học thời kỳ Véda Triết học – tôn giáo dựa trên Thánh Kinh Véda

  • 1.2. Triết học thời kỳ cổ điển (Từ thế kỷ VI TCN – VI)

  • b). Các phái triết học thời kỳ cổ điển

  • 1.3. Triết học thời kỳ sau cổ điển (Từ thế kỷ VII – XVIII)

  • b). Đặc trưng của triết học thời kỳ sau cổ điển

  • 2. Nhận định về triết học Ấn Độ cổ – trung đại

  • TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

  • I. KHÁI LƯỢC

  • II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

  • 3. Con đường giải thoát

  • Những con đường phải trải qua

  • Tu và các cấp độ của Niết bàn

  • III. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

  • PHẬT GIÁO VỚI VIỆT NAM

  • Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam

  • Phật giáo Việt Nam qua các triều đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan