Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
274,5 KB
Nội dung
Tuần20 Buổi chiều: Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2011 Ngày soạn: 03/01/2011 Khoa học. Không khí bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Giúp HS: - Phân biệt đợc không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - Nêu đợc những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm. - Nêu đợc những tác hại của không khí bị ô nhiễm. - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh Sgk, su tầm các tranh ảnh thể hiện bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. + Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phơng em? + Tại sao em lại cho là nh vậy? - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 78,79, trao đổi và TLCH: + Hình ảnh nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó? + Hình ảnh nào cho em biết bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều đó? - Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung - GV giảng - Gọi 2 HS nhắc lại * Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn, TLCH: + Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí? - Gọi các nhóm phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng - GV kết luận * Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, TLCH: + Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con ngời, động vật, thực vật? - Gọi HS trình bày - GV kết luận 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Học và CB cho giờ sau. 3 30 2 HSTL Quan sát tranh ảnh Sgk, tìm ra những dấu hiệu để nhận biết bầu không khí trong hình vẽ. HS nối nhau trình bày HSTL 2 HS nhắc lại KL Hoạt động nhóm, các thành viên phát biểu, th kí ghi vào giấy nháp Tiếp nối nhau phát biểu Lắng nghe 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi, tìm tác hại của K 2 Nối tiếp nhau trình bày Lắng nghe HS nhắc lại ghi nhớ 1 Ôn Chính tả. ( Nghe- viết ) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác và đẹp bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Làm đúng bài tập phân biệt chính tả ch/tr. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học - GV: Viết sẵn các bài tập vào bảng phụ - HS: vở, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Hớng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn Cha đẻxe đạp. + Trớc đây bánh xe đạp đợc làm bằng gì? + Sự kiện nào làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp? + Phát minh của Đân-lớp đợc đăng kí chính thức vào năm nào? + Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn? - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó, dễ lẫn chính tả - GV đọc cho HS viết các từ khó - GV đọc chính tả lần 2 - GV đọc chính tả lần 3 3. Hớng dẫn làm BT chính tả Bài2a. Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV treo bảng phụ, Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại khổ thơ Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và giảng - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Chuyện đáng cời ở điểm nào? 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Viết lại bài. 3 18 12 2 Lắng nghe HSTL HS tìm và nêu miệng HS viết từ khó HS viết bài Đổi vở, soát lỗi 1 HS đọc thành tiếng 3 HS thi làm nhanh trên bảng, cả lớp dùng chì gạch và Sgk 1 HS đọc lại khổ thơ 1 HS đọc Quan sát, lắng nghe 1 HS lên bảng làm bảng phụ Nhận xét, chữa bài HSTL 2 Kü thuËt. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: - Hs biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản . - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hạt giống, một số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ. 3. Bài mới * Giới thiệu đề bài và ghi bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Tìm hiểu những vật liệu chhủ yếu được sử dụng khi gieo trồng hoa, rau *Cách tiến hành: - Yêu cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46 - Tác dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.? - Gv nêu tác dụng như trong sgv/60 *Kết luận:Các vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phân bón, đất trồng. Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. *Cách tiến hành: - Yêu cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời các câu hỏi trong sgk/47. - Gv nêu lại hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng của cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước . *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46 4. Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt giê häc - CB cho giê sau. 1’ 3’ 30’ 2’ Nhắc lại -hs đọc -Hs trả lời -Hs đọc 3 Buổi sáng: Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2011 Ngày soạn: 04/01/2011 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng ---------------------------------------------- Toán. Diện tích hình tròn. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - Biết vận dụng quy tắc để tính diện tích hình tròn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 4 Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. * HD làm ví dụ (sgk). * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Lu ý đổi phân số ra số thập phân. Bài 2: - Hớng dẫn làm nhóm. - Lu ý đổi phân số ra số thập phân. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. - Lu ý cho HS ớc lợng diện tích mặt bàn c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 1 29 12 17 2 - Chữa bài giờ trớc. *Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14. * Công thức: S = r x r x 3,14. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Diện tích của mặt bàn hình tròn là: 45 x45 x 3,14 = 6358,5 ( cm 2 ) Đáp số: 6358,5 cm 2 5 Khoa học. Sự biến đổi hoá học (tiếp). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự biến đổi hoá học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm. - Học sinh: sách, vở, . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động 1: Thí nghiệm. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c) Hoạt động 2: Thảo luận. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. d)Hoạt động 3: Trò chơi Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học . * Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi háo học. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. đ/ Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin. * Cách tiến hành. Bớc 1: Làm việc theo nhóm. Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5- Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra rồi ghi lại. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi trang 80. * Các nhóm giới thiệu bức th của nhóm mình với nhóm khác. * Nhòm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, trả lời các câu hỏi. * Các nhóm báo cáo kết quả. * Đọc to ghi nhớ (sgk). 6 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về một tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, báo chí về một tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì. * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. 7 Buổi chiều: Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2011 Ngày soạn: 04/01/2011 Lịch sử. Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập đợc bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. *HD học sinh suy nghĩ, nhớ lại những t liệu lịch sử chủ yếu theo niên đại. a)Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 2:(làm việc cả lớp) - GV cho HS quan sát hình ảnh t liệu và chơi trò chơi theo chủ đề "tìm địa chỉ đỏ". 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5- Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong sgk. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời. * HS kể về những sự kiện, những tấm g- ơng chiến đấu tiêu biểu ứng với các địa danh đó. - Đọc to nội dung chính (sgk) 8 Địa lí. Châu á (tiếp theo). I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Nêu đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế và ý nghĩa của những hoạt động này. - Biết dựa vào lợc đồ, bản đồ nêu đợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của ngời dân châu á. - Nhận biết đợc khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo và cây công nghiệp. - Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 3/ Dân c châu á. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bớc 1: Cho HS quan sát hình 1 và nêu đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế và ý nghĩa của những hoạt động này. * Bớc 2: - Rút ra KL(Sgk). 4/ Hoạt động kinh tế. b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp thị * Bớc 1: Biết dựa vào lợc đồ, bản đồ nêu đợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của ngời dân châu á. * Bớc 2: Gọi HS trình bày trớc lớp. - GV kết luận. 5/ Khu vực Đông Nam á. c) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân) * Bớc 1: - HD quan sát hình 3 và hình 5 . Nhận biết đợc khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo và cây công nghiệp. * Bớc 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5- Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp chỉ bản đồ. + Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét, bổ sung. * HS quan sát kết hợp chú giải để nhận biết khu vực Đông Nam á. - HS kiểm tra chéo để đảm bảo sự chính xác. - HS trình bày trớc lớp Ôn Toán. Luyện tập về diện tích hình thang. 9 I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Nắm đợc quy tắc tính diện tích hình thang. - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Gọi HS nêu lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hớng dẫn đổi đơn vị đo độ dài. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 1 29 2 - Chữa bài giờ trớc. * Quy tắc: (Sgk). * Công thức: S = ( a+b ) x h : 2 * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Chiều cao của hình thang là: ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m ) Diện tích của thửa ruộng là: (110+90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 ( m 2 ) Đáp số: 10 020,01 m 2 10 [...]... lên bảng - Viết số thích hợp vào ô trống để a Lớn hơn 1 : 6 5 ; b Bằng1: 2 Bài mới: 30 Bài 1(T110): ? Nêu y/c? - GV ghi bảng 1 2 kg ; 5 19 m; 8 12 555 ; 1 4 Sáu phần mời: 16 giờ; 100 Bài 3(T 110): - Có 1 kg đờng chia làm 2 phần bằng nhau, dùng hết 1 phần, còn lại 1 phần Vậy còn lại - cắt đi 5 8 1 2 kg đờng m - Làm vào vở 2 HS lên bảng - Nhận xét 18 15 ; 6 10 4 5- 4 HS đọc - Nghe , NX m - Có một...Buổi sáng: Ngày soạn: 06/01 /201 1 Thứ năm, ngày 13 tháng 01 năm 201 1 Mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn giảng Toán Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiênvà phân số - Bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần đoạn thẳng khác (Trờng hợp đơn giản) II) Các HĐ dạy- học: 1 KT bài cũ: 3 - Lớp... quân Lam Sơn - Tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc II Đồ dùng dạy học - GV: Trang minh hoạ Sgk, bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2 - HS: su tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi III Các hoạt động dạy học chủ yếu Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 201 1 16 Ngày soạn: 07/01 /201 1 Toán Giới thiệu biểu đồ hình quạt I/ Mục tiêu Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình quạt - Bớc đầu... dựng và bảo vệ quê - Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay hơng và không đồng tình với ngời không tán thành với từng ý kiến không xây dựng và bảo vệ quê hơng * - HS khác giải thích lí do Cách tiến hành: * Đọc phần ghi nhớ (sgk) - Nêu từng ý kiến ở bài tập 3 - GV kết luận từng nội dung 3/ Củng cố-dặn dò - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài 2 - Về nhà học bài Ôn Lịch sử Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ... nhân - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm - GV tổng kết thông tin qua biểu đồ + Nhận xét bổ xung * Đọc yêu cầu của bài Bài 2: - HS đọc các tỉ số phần trăm HS giỏi, khá, - Hớng dẫn đọc các tỉ số phần trăm trung bình, báo cáo kết quả - Nhận xét c)Củng cố - dặn dò 2 - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau 17 Khoa học Năng lợng I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu... nhớ nhất đồ - GV phổ biến luật chơi, hớng dẫn cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật Lắng nghe - GV, HS nhận xét cách chơi HS chơi theo 2 dãy - GV yêu cầu HS thể hiện lại các kiến thức đã học dới dạng sơ đồ HS dựa vào sơ đồ trình bày 3 Tổng kết dặn dò 2 nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau Buổi chiều: Ngày soạn: 06/01 /201 1 Thứ năm, ngày 13 tháng 01 năm 201 1 Khoa học... tập a Bài 5( T110): - GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng và chia 14 1 ; 14 = 3 5 ; b 4 4 - 1 HS đọc bài tập - quan sát 11 ; c 0 1 7 6 ;1= 1 1 1 3 làm 3 phần bằng nhau AI = AB A B ? Đoạn thẳng AB đợc chia làm mấy phần bằng nhau? ? Đoạn AI bằng mấy phần nh thế/ ? Vậy AI bằng mấy phần của AB? - Đoạn thẳng AI bằng AB,ta viết AI = 1 3 1 3 - chia làm 3 phần bằng nhau - AI bằng một phần nh thế - Đoạn thẳng AI =... báo cáo + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL * Đọc to ghi nhớ (sgk) 3/ Hoạt động nối tiếp 5- Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Đạo đức 18 Em yêu quê hơng I/ Mục tiêu - Giúp học sinh nắm đợc: - Mọi ngời cần phải yêu quê hơng - Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình - Đồng tình với những việc làm góp phần... lời các câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV kết luận -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung b/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2) Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm * Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 2 thể hiện sự hợp tác - Các nhóm trình bày trớc lớp * Cách tiến hành - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ kiến khác - GV kết luận - G ghi điểm các... thẳng - HS làm BT vào vở 2 HS lên bảng AB a.C CP = D P M N MO = O - GV chấm một số bài 3 Tổng kết- dặn dò: 2 - Nx giờ học 12 3 4 2 6 1 CD 4 4 ON = 6 MN CD ; PD = MN ; Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng I Mục tiêu: Sau bài học HS có thể nêu đợc: - Diễn biến của trận Chi Lăng - ý nghĩa quyết địng cảu trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc của nghĩa quân Lam Sơn - Tự hào . 04/01 /201 1 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Toán. Diện tích hình tròn. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Nắm đợc. cè dÆn dß - NhËn xÐt giê häc - CB cho giê sau. 1’ 3’ 30’ 2’ Nhắc lại -hs đọc -Hs trả lời -Hs đọc 3 Buổi sáng: Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 201 1 Ngày soạn: