Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
180,5 KB
Nội dung
Tuần11 Buổi chiều: Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 25/10/2010 Khoa học. ba thể của nớc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đa ra những VD chứng tỏ nớc trong thiên nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí. - Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở ba thể. - Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. Nêu cách chuyển nớc từ thể rắn và ngợc lại. 2. Kĩ năng: - Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc. 3. Thái độ: Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK. - Chuẩn bị chai, lọ trong suốt để đựng nớc. Nguồn nhiệt, nớc đá, khăn lau. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Bài giảng: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK. - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm nh hình 3 trang 44. Bớc 2: Tổ chức hớng dẫn. - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm. Bớc 3: HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận về những gì các em đã quan sát đợc qua thí nghiệm. Bớc 4: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Kết luận b. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc lại * Cách tiến hành: Bớc 1: Giao nhiệm vụ cho HS Bớc 2: - HS quan sát khay nớc đá và thảo luận theo các câu hỏi trong SGK - Lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện theo bàn. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại kết luận. - Nghe. - Học sinh quan sát các hiện tợng, nêu nhận xét của mình. 1 - Quan sát hiện tợng xảy ra khi để khay đá ở ngoài tủ lạnh. - Nêu VD về nớc tồn tại ở thể rắn. Bớc 3: Làm việc cả lớp- GV bổ sung nếu cần. Kết luận: c. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc. * Mục tiêu: - Nói về ba thể của nớc. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc. * Cách thức tiến hành: - Bớc 1: Làm việc cả lớp. - GV đặt câu hỏi HS trả lời. Bớc 2: Làm việc cá nhân và làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc vào vở và trình bày sơ đồ đó với bạn. - GV gọi một số HS trình bày sơ đồ đó trớc lớp. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nêu ví dụ. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhắc lại. - Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi của giáo viên. - Học sinh vẽ. - Trình bày trớc lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. 2 Ôn Tiếng Viêt ( Ôn T p c ). ông trạng thả diều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 3. Thái độ: Yêu quê hơng đất nớc. Trọng dụng ngời tài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a. Luyện đọc - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài. - Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều. (?) Tìm những chi tiết nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? (?) Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? (?) Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là ông trạng thả diều? - Trả lời câu hỏi 4 trong SGK. - GV kết luận: Mỗi phơng án trả lời đều có mặt đúng. Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, là ngời công thành danh toại nhng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của câu chuyện. c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn có thể chọn đoạn 2. 3. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học. Nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lợt. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Học sinh thực hiện. - Học sinh trả lời. - HS đọc thành tiếng đoạn văn còn lại. Một HS đọc câu hỏi, cả lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, nêu lập luận, thống nhất câu trả lời đúng. - Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm. 3 Kỹ thuật. Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột MAU (tit 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm đợc cách khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột và ứng dụng của khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng khâu cho HS để áp dụng vào cuộc sống; từ đó rèn cho HS tính kiên trì, cẩn thận và sự khéo léo. 3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì cẩn thận. Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng của GV và HS. III. Hoạt động chủ yếu: 1. Giới thiệu bài 2. Bài giảng *Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột, HS quan sát trả lời câu hỏi về đặc điểm của mũi khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kết luận về đặc điểm của đờng khâu viền gấp mép vải. * Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật - GV treo tranh qui trình khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Giáo viên hớng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 để trả lời câu hỏi trong SGK. - GV hớng dẫn HS thực hiện các thao tác vạch hai đờng dấu lên mảnh vải. - GV lu ý một số điểm sau: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Khâu đột mau theo qui tắc lùi 1, tiến 2. + Khâu đúng theo đờng vạch dấu. + Khâu rút chỉ chặt quá. - GV hớng dẫn nhanh lần 2 toàn bộ thao tác. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị cho bài sau. - Nghe - HS quan sát so sánh và rút ra nhận xét về độ khít, độ chắc chắn của đờng khâu. - HS quan sát hình để trả lời câu hỏi. - Học sinh thực hiện theo mẫu. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc. 4 Buổi sáng: Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 26/10/2010 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng ---------------------------------------------- Toán. Trừ hai số thập phân. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Vận dụng vào giải bài toán với phép trừ hai số thập phân. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD HS thực hiện phép trừ hai số thập phân. a/ Ví dụ 1. -HD rút ra cách trừ hai số thập phân . b/ Ví dụ 2. (tơng tự). -HD rút ra quy tắc. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách viết. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 * Nêu bài toán, rút ra phép tính. + Chuyển thành phép trừ hai số tự nhiên. + Đặt tính theo cột dọc và tính. + Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép trừ. - Nêu cách trừ hai số thập phân. * Làm bảng ví dụ 2 (sgk). + Chữa, nhận xét. * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. 5 Khoa học. Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời từ lúc mới sinh. - Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động. b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk. * Mục tiêu: Ôn lại bài: Nam hay Nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chức và HD. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Trình bày triển lãm. d) Hoạt động 3: Vẽ tranh vận động. * Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. + Bớc 2: Làm việc cá nhân. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm chọn vẽ hoặc viết 1 sơ đồ về cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Trình bày những trờng hợp nêu trên. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. - Làm việc cá nhân, vẽ tranh. - Trao đổi về nội dung tranh của mình với bạn và cả lớp. 6 Kể chuyện Ngời đi săn và con nai. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới tranh, phỏng đoán đợc kết thúc của câu chuyện, kể lại đợc cả câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. 7 Buổi chiều: Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 26/10/2010 Lịch sử. Ôn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ ( 1858 1945 ). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh : - Nhớ lại nhng mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945. - ý nghĩa lịch sử của của những sự kiện lịch sử đó. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: ( ôn tập ) - GV sử dụng phơng pháp đàm thoại để gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên ngời chủ yếu. b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm ) - Chia lớp thành hai nhóm. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5- Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời. + Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta vào thời gian nào ? + Nêu các phong trào yêu nớc nửa cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX? + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào ? + Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì ? Địa lí. 8 Lâm nghiệp và thuỷ sản. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nớc ta. - Biết các hoạt động chính thong lâm nghiệp, thuỷ sản. - Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ kinh tế Việt Nam. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Lâm nghiệp. a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) * Bớc 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk. * Bớc 2: - Rút ra KL(Sgk). b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: - HD quan sát hình 1. * Bớc 2: HD trình bày kết quả làm việc. - Kết luận: sgk. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi mục 1. * Bớc 2: Cho HS nêu. - Kết luận: sgk. 2/ Ngành thuỷ sản. * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp). - Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời. C/ Củng cố Dặn dò : - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5- Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc cá nhân. - 3, 4 em trình bày trớc lớp. + Nhận xét, bổ sung. - Quan sát hình và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. - Cử đại diện báo cáo. - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. * Các nhóm chuẩn bị nội dung. - Cử đại diện trình bày kết quả. * Đọc to nội dung chính trong mục 1. * Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK. - Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. - Sản lợng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. - Sản lợng thuỷ sản ngày càng tăng. Ôn Toán. 9 ôn Cộng hai số thập phân I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh cách công số thập phân. Rèn cho học sinh kĩ năng cộng số thập phân. Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại kiến thức về cộng số thập phân. HS làm bài tập : Tính kết quả: 12,34 + 13,4 = 25,74 45,67 + 34,60 = 80,27 2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 :Tính : 47,5 39,18 75,91 0.689 245,89 26,3 7,34 367,89 0,975 31,78 73,8 46,52 443,80 1,664 277,67 Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính. 35,92 + 58,76 70,58+ 9,86 0,835 + 9,4 35,92 70,58 0,835 + 58,76 + 9,86 + 9,4 94,52 80,44 10,265 Bài tập 3 : Tóm tắt. Vịt nặng : 2,7kg Ngỗng nặng hơn vịt : 2,2kg. Hỏi cả hai con nặng bao nhiêu ki lô gam? Bài giải : Khối lợng của con ngỗng là : 2,2 + 2,7 = 4,9 (kg) Cả hai con cân nặng là : 2,7 + 4,9 = 7,6 (kg) Đáp số : 7,6 kg 3.Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà học thuộc quy tắc cộng hai số thập Buổi sáng: Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010 10 [...]... chỳng khụng ? - Nhn xột, cht li - Nhn xột, b sung + Nờu ý ngha ca cuc khỏng chin ? - Nhn xột 5 4 Cng c, dn dũ: - Nhn xột gi hc - Hc bi v lm bi y - Chun b bi nh GDNGLL _ Buổi sáng: Ngày soạn: 29/10/2010 Thứ sáu, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Toán 15 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I/ Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Bớc đầu hiểu... tháng Tám 19 45, nhân dân ta đã tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì? (Chống lại ách xâm lợc và đô hộ của TDP) * Một số nhân vật, sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1 858 -1 9 45: - Ngày 1-9 -1 9 45 TDP nổ súng xâm lợc nớc ta - Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần vơng - Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu - Ngày 3-2 -1 930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời -. .. vi yờu cu ca t nc - K li c din bin ca cuc khỏng chin chng quõn Tng xõm lc - í ngha thng li ca cuc khỏng chin II - dựng dy hc: -Tranh trong SGK Phiu hc tp ca HS III - Cỏc hot ng dy hc: Hot ng dy TG Hot ng hc A - Kim tra bi c: 5- So sỏnh tỡnh hỡnh nc ta trc v sau - Tr li, nhn xột khi thng nht t nc ? - Nhn xột ghi im B - Dy bi mi: 25 1 Gii thiu bi: - Lng nghe 2 H 1: Lm vic nhúm ụi - c Nm 979, gi l... Toán đề - xi - mét vuông I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích đề - xi - mét vuông 2 Kĩ năng: Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề - xi - mét vuông; Biết đợc 1 dm2 = 100 cm2 và ngợc lại 3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đề - xi - mét vuông III Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Giới thiệu bài: - Nghe... Đọc yêu cầu của bài - Gọi các nhóm chữa bảng - Làm nhóm, báo cáo kết quả - Chữa, nhận xét Bài 3: Hớng dẫn làm vở Bài 3: * Đọc yêu cầu bài toán -Chấm chữa bài - Làm vở, chữa bảng d)Củng cố - dặn dò 2 - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Khoa học 16 Tre, mây, song I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song - Nhận ra một số đồ... kết quả - Các nhóm nhận xét, bình chọn + Bớc 2 : Làm việc cả lớp- GV kết luận ( sgk ) 3/ Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau 5 Đạo đức 17 Thực hành giữa kì I I/ Mục tiêu.Giúp học sinh : - Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế - Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn II/ Đồ dùng dạy-học - T liệu - Thẻ... - Các nhóm báo cáo kết quả về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bớc 3: Trình diễn và đáng giá - Giáo viên cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày - Lần lợt các nhóm lên trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập - Các nhóm khác nhận xét, góp ý 4 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học Ôn Lch s CUC KHNG CHIN CHNG QUN TNG XM LC LN TH NHT (NM 938) 14 I - Mc tiờu: -. .. Bài giảng: * Giới thiệu đề - xi - mét vuông - GV giới thiệu cách đọc và viết đề - xi - mét vuông - HS quan sát để nhận biết: Hình vuông cạnh 1 dm đợc xếp đầy bởi 100 hình vuông nhỏ (diện tích 1 cm2) Vậy 1 dm2 = 100 cm2 * Thực hành Bài 1, 2: - Yêu cầu HS đọc và viết đúng các số đo diện tích và kí - Luyện đọc và viết số đo diện tích hiệu dm2 theo đề - xi - mét vuông Bài 3 - Giáo viên hỏi để HS nhắc lại... của mình, - Nhóm trởng diều khiển nhóm mình đóng Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè yêu vai thực hành các nội dung trên cầu HS thực hành - Các nhóm trình diễn trớc lớp- Nhận xét, bình chọn - GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt 3/ Củng cố-dặn dò - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài 2 18 Ôn L ch s ôn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ (1 858 -1 9 45) I.Mục tiêu:... 2 trong SGK - Thảo luận nhóm Bớc 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - HS điền vào bảng thống kê nh trong SGK - Nhóm khác nhận xét, bổ sung c Hoạt động 3: Làm việc cả lớp- Học sinh điền (?) Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Thảo luận nhóm (?) Ngời đân nơi đâu đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trọc? - Nhóm khác . giảng -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Toán. Trừ hai số thập phân. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Vận dụng. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc. 4 Buổi sáng: Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 26/10/2010 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - --