1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động của trẻ em

133 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Nội dung chính của chương này là những quan điểm nghiên cứu về hoạt động của trẻ em, hoạt động và sự phát triển tâm lý của trẻ em và khả năng tương tác với hiện thực của trẻ em. Mời các bạn tham khảo!

Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ EM Ba vấn đề chƣơng là: Những quan điểm nghiên cứu hoạt động trẻ em Hoạt động phát triển tâm lý trẻ em Khả tƣơng tác với thực trẻ em 14 Bài NHỮNG QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ EM I.Quan điểm tâm lý học Xô Viết Khái niệm hoạt động “Hoạt động” vừa khái niệm công cụ vừa đối tƣợng nghiên cứu tâm lý học trẻ em-2 Ngƣời giáo viên mầm non cần tƣờng minh khái niệm Biểu tƣờng minh ngƣời giáo viên nắm đƣợc nội hàm khái niệm “hoạt động”, biết cách sử dụng khái niệm trình nghiệp vụ Theo Kruteski1 V.A., hoạt động tích cực người nhắm tới việc đạt mục tiêu đề cách có ý thức, nhằm thỏa mãn nhu cầu, hứng thú nhằm thực yêu cầu xã hội hay quốc gia Vengher L.A Mukhina V.C2 có cách nhìn từ góc độ khác, cụ thể hơn, thích hợp cho việc ứng dụng khái niệm vào nghiệp vụ giáo dục trẻ em, là: “hoạt động tập hợp hành động đáp ứng lại với kích thích định” Cần lƣu ý rằng, đời sống trẻ em phần lớn kích thích đến từ mơi trƣờng xung quanh trẻ- đặc biệt từ ngƣời thân quen, đồ vật hay đồ chơi Nhƣ vậy, môi trƣờng xung quanh cần đƣợc tổ chức ngƣời lớn cho trẻ hoạt động theo hƣớng tiến tới đạt mục tiêu phát triển định Hoạt động cấu thành từ hành động, bao gồm hành động thực hành (hành động bên ngoài) hành động tâm lý (hành động bên trong) trẻ em Nhờ đƣợc hành động thực hành mà ý tƣởng hành động tâm lý trẻ [21, 68-69] [23, 20-22] 15 đƣợc hình thành Một số nghiên cứu tâm lý Vengher L.A Mukhina V.C nhằm khảo sát dạng hoạt động trẻ độ tuổi khác nhau, kết cho thấy có chuyển vào hành động thực hành bên ngồi Diễn tiến q trình nhƣ sau: - Ban đầu, trẻ thƣờng tự lay hoay để giải vấn đề, thực thay đổi nhiều giải pháp đạt kết mong đợi - Sau đó, rút kinh nghiệm qua lần chƣa đạt, trẻ quan sát, giải ngầm đầu thực thao tác hầu nhƣ xác lần đầu Trẻ sau tuổi thƣờng thử ngầm bên đầu nhƣ Hoạt động trẻ em có tính chất đặc trưng, có cấu trúc hoạt động nói chung Những đặc tính hoạt động đƣợc đúc kết có sản phẩm, có tính xã hội có tính sáng tạo (Nemov P.C., 1990), có chủ định (Krutestki, V.A., 1980) Tuy nhiên, dạng hoạt động cụ thể trẻ lại có thêm tính đặc trưng khác Để tổ chức điều khiển đƣợc hoạt động trẻ em, giáo viên cần biết cấu trúc hoạt động giai đoạn hoạt động Trong cấu trúc hoạt động tìm thấy: mục đích, động hoạt động, hành động, ngơn ngữ (kể ngôn ngữ thầm) Mỗi hoạt động thƣờng diễn theo bước sau đây: a/ xác định mục đích (hoặc chuỗi mục đích) hoạt động, xác định hành động thực hiện; b/ chọn cách hành động: dựa vào mục đích phƣơng tiện hoạt động, bƣớc định hƣớng hành động; c/ thực chuỗi hành động xác định giai đoạn (b) phƣơng tiện xác định khâu (c), khâu đƣợc gọi bƣớc thực hành động; d/ kiểm tra, điều chỉnh hoạt động, bƣớc kiểm tra hành động, tiến hành đồng thời với bƣớc (c) hay sau bƣớc (c) Mỗi bƣớc đƣợc thực tỉ mỉ hay nhanh gọn có bỏ qua cơng đoạn Riêng hoạt động trẻ em, nhà giáo dục cần lƣu ý hướng dẫn 16 bước định hướng hành động – bƣớc (b) - tiềm tàng khả tập trẻ lập kế hoạch hành động, lực quan trọng lĩnh vực nhận thức Hoạt động cá nhân định phát triển tâm lý cá nhân: Sự phát triển toàn đời sống tâm lý trẻ phụ thuộc phần lớn vào hoạt động cá nhân, hầu nhƣ nghiên cứu tâm lý trẻ em tâm lý học Xô Viết trực tiếp gián tiếp minh chứng vai trò định hoạt động cá nhân hình thành phát triển tâm lý cá nhân Những dấu hiệu cho thấy hoạt động phát triển: Một hoạt động đƣợc đánh giá phát triển có dấu hiệu sau : -So với trƣớc chủ thể hành động có chủ định hơn, chủ thể tập trung ý lâu hơn, tự hoạt động… -Chủ thể có hành động phức hợp hành động đƣợc chuyển vào -Xuất số tiền đề dạng hoạt động Ngƣời giáo viên cần theo dõi phát triển hoạt động trẻ Nhìn chung, lý thuyết hoạt động trẻ em tâm lý học Xô Viết đa diện minh chứng, với tảng giáo viên tổ chức, triển khai đánh giá hoạt động trẻ độ tuổi Ngày nay, với đà hội nhập văn hóa giới, khả vận dụng lý thuyết tâm lý học độ tuổi rộng mở, nhà giáo dục cần trang bị sở lý luận đa chiều để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục Nhằm mục đích đó, cần tìm hiểu quan điểm hai nhà tâm lý kiệt xuất có ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục mầm non giới- Montessori M Piaget J 17 II Quan điểm M Montessori 2.1 Trẻ hoạt động tự môi trường tổ chức sẵn Theo Montessori, trẻ em đƣợc phát triển tâm lý phần lớn thông qua trải nghiệm hoạt động môi trƣờng đƣợc ngƣời lớn tổ chức sẵn Hoạt động trẻ em thiết phải mang tính thực tiễn có định hướng vào thực Do vậy, mơi trƣờng đƣợc tổ chức khơng nhằm phát triển óc tƣởng tƣợng cho trẻ; trẻ em cần có tâm “làm việc chơi” Tuy vậy, Montessori xem tự do, nhu cầu hứng thú trẻ em quan trọng Quan điểm đƣợc thể qua 10 nguyên tắc dạy học Montessori, trình bày sơ đồ 1.1 sau đây: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ “Mƣời nguyên tắc dạy học Montessori” 10 nguyên tắc DH Montessori HĐ theo nhu cầu hứng thú Nhiều hội HĐ cảm giác- VĐ Tự tư thế, tâm Thỏa thích tìm hiểu đồ vật an tồn Nhiều hội thực hành kỹ sống Được cấp phương tiện HĐ thích hợp Không bị ngắt ngang tư duy- ý Có mơi trường HĐ hấp dẫn, lơ gic Được hướng dẫn cách làm cần Nhƣ vậy, trẻ đƣợc ngƣời lớn tạo hội hoạt động theo nhu cầu trình độ nhận thức mình, “làm việc” với nhịp độ mình, hầu nhƣ ngƣời lớn khơng hối thúc để trẻ đƣợc tiến lên bƣớc, nhờ trẻ đƣợc thoải mái hoạt “Work- not play” 18 Chỉ nhận yêu cầu học động nhận thức Vai trò ngƣời thầy tổ chức mơi trƣờng hoạt động theo chủ đích, sau quan sát hoạt động trẻ, phát kịp thời nhu cầu phát sinh trẻ hoạt động để đáp ứng cách thay đổi môi trƣờng, làm mẫu trẻ giáo viên cảm nhận cần thiết 2.2 Hoạt động nhận thức qua giác quan dẫn tới phát triển trí tuệ cho trẻ em từ 0- tuổi Từ sơ sinh tới tuổi, theo Montessori, giai đoạn nhận thức giới đồ vật xung quanh cách nhanh nhạy Thuật ngữ “trí tuệ thấm hút”4 đƣợc sử dụng lý thuyết Montessori để ví khả tiếp nhận giới đồ vật xung quanh trẻ nhỏ nhƣ miếng xốp thấm hút nƣớc Sự nhận thức chủ yếu qua giác quan, tức thực trình cảm giác tri giác tiếp cận với môi trƣờng Hơn thế, Montessori trẻ nhỏ bắt đầu tự phân tích, chí tự tổng hợp đƣợc hoạt động với đồ vật đặc biệt, nhờ trẻ phát đƣợc số thuộc tính đặc trƣng trội chúng Từ lập luận nhƣ thế, Montessori cho giáo dục qua giác quan dẫn tới giáo dục trí tuệ Montessori khẳng định sau tuổi trẻ học tập thông qua lập luận trừu tƣợng, trí tƣởng tƣợng, tham gia hoạt động nhóm giai đoạn vào nhiều mối quan hệ với ngƣời xung quanh III Quan điểm J Piaget 3.1 Sự phân chia giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em Piaget đƣa học thuyết hình thành phát triển nhận thức trẻ em (1967), có giá trị lớn lao cho việc định hƣớng phát triển dạng hoạt động cho trẻ Dƣới bảng mô tả ngắn gọn biểu nhận thức trẻ trƣớc tuổi: Absorbent mind 19 Bảng 1.1 Hai giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em trƣớc tuổi Giai đoạn cảm Biểu hiện: giác- vận động -Phân biệt đƣợc “tôi”- tôi” (từ sơ sinh đến -Biết tìm kiếm vật vừa “biến mất” bị giấu tuổi) -Chƣa thể đặt vào vị trí ngƣời khác để nhìn nhận vật -Biết phân nhóm theo dấu hiệu Giai đoạn Biểu hiện: tiền thao tác - Sử dụng ngôn ngữ số biểu tƣợng (từ đến - Hiểu đƣợc bảo tồn lƣợng (khi khơng thêm khơng bớt tuổi) lƣợng khơng thay đổi) - Biết phân nhóm theo vài dấu hiệu Riêng từ 2- tuổi có tiểu giai đoạn: a/ Từ 2- tuổi (tiền khái niệm): tham gia hoạt động có yếu tố tƣợng trƣng giả vờ; cần hình dung (nhớ lại, liên tƣởng thay cho hành động); ngôn ngữ phát triển; nhƣng chƣa thể liên hệ kiện lại nên chƣa biết dự đốn Trẻ chơi giả vờ, đóng vai,… b/ Từ 4- tuổi (tiền khái niệm): chủ yếu nhận thức cảm tính, tự khám phá cách thử-sai; nhƣng chƣa có khái niệm vật tƣợng, tức chƣa biết lý giải mối quan hệ chúng, chƣa phân biệt thuộc tính đặc trƣng vật tƣợng, chƣa thể phát chƣa biết giải thích qui luật, nguyên tắc 3.2.Sự kiến tạo nhận thức trí tuệ trẻ em hoạt động: Piaget đánh giá cao tính tích cực tƣơng tác trẻ với giới xung quanh, cho thấy q trình tƣơng tác trẻ phát vấn đề đƣợc đặt vào tình phải giải chúng Kết nhận thức trí tuệ trẻ đƣợc hình thành, phát triển Theo Piaget, trình hoạt động 20 trẻ thƣờng quan sát thấy đặc điểm, diễn biến phát triển nhận thức sau đây:  Khi tiếp xúc với đối tƣợng mới, trẻ nhỏ có xu hƣớng thử làm động tác tìm hiểu, chƣa thỏa mãn nhu cầu chƣa đạt kết mong đợi thử cách làm khác…cho tới đạt, cịn trẻ lớn thƣờng quan sát, suy nghĩ trƣớc bắt tay vào làm  Trẻ nhỏ thƣờng nhìn vật góc nhìn mình, chƣa thể đặt vào vị trí ngƣời khác để nhìn vật- tƣợng Piaget xem trẻ chưa thể xuất tâm5 Thí dụ: Trẻ cho búp bê thấy núi y hệt nhƣ với thấy Hình 1.1 Test “Ba núi” J Piaget (Nguồn: Piaget, J (1951) Egocentric thought and sociocentric thought J Piaget, Sociological studies) Nhƣ nhiều nhà nghiên cứu thời, Piaget chủ yếu sử dụng phƣơng pháp quan sát để nghiên cứu phát triển nhận thức trẻ em hoạt động, giải thích kiến thức trẻ trƣớc tuổi thƣờng mang tính cảm tính chủ yếu dựa trải nghiệm qua giác quan, thời kỳ quan trọng tạo đƣợc vốn biểu tƣợng ban đầu trẻ vật tƣợng xung quanh Điểm khác biệt lý thuyết Piaget phát triển nhận thức trẻ em ơng tìm chế đồng hóa điều ứng: tiếp cận vật tƣợng mới, trẻ nhập thông tin vào vốn biểu tƣợng có nhìn nhận thơng tin dựa vốn biểu tƣợng decentration 21 có liên quan, Piaget gọi đồng hóa; ngƣợc lại - trẻ hành động khảo sát chúng lĩnh hội đƣợc điều điều làm biến đổi biểu tƣợng có trẻ, Piaget gọi điều ứng  Mặt khác, Piaget khẳng định, q trình hoạt động, đƣờng đồng hóa điều ứng, trẻ có chuyển hóa nhận thức- từ “nhận thức trực giác” sang “tri thức khoa học” đƣợc liên tục rèn luyện hoạt động nhƣ trẻ có “tri thức đƣợc xã hội chấp nhận”6 Tóm tắt Có thể đúc kết từ quan điểm Tâm lý học Xô Viết, Montessori Piaget nhƣ sau: Về hoạt động trẻ em: a/Hoạt động trẻ em mang tính có chủ định, có sản phẩm, tính văn hóa- xã hội, tính sáng tạo nhƣ hoạt động ngƣời lớn b/Hoạt động trẻ em có đặc thù, thể chủ yếu tính thoải mái cho trẻ, có định hƣớng vào thực tại; trẻ em cần đƣợc giáo dục thái độ nghiêm túc nhiều dạng hoạt động, trẻ hoạt động khơng để đƣợc vui chơi c/Chính trình hoạt động trẻ đƣợc tƣơng tác với giới xung quanh nên kích thích đƣợc tâm lý phát triển Sự phát triển tâm lý kết q trình nhập tâm q trình thích nghi Về môi trường hoạt động trẻ em: Môi trƣờng hoạt động yếu tố mang tính vật chất lẫn tính thần, có ảnh hƣởng quan trọng lên phát triển tâm lý trẻ em Trong học thuyết Montessori, Piaget Vygotsky đặt vấn đề vai trị kích thích nhận thức trẻ em từ phía mơi trƣờng, nhấn mạnh mơi trƣờng hoạt động cần phải đƣợc ngƣời lớn tổ chức Social agreable knowledge 22 Bài hai HOẠT ĐỘNG & SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM Ngƣời giáo viên mầm non khơng cần hiểu đƣợc vai trị hoạt động phát triển tâm lý mà phải định hƣớng việc tổ chức hoạt động cho trẻ nhằm giáo dục hiệu phát triển tâm lý cho em Muốn làm đƣợc nhiệm vụ này, giáo viên mầm non cần xác định đƣợc mối quan hệ hoạt động với phát triển tâm lý trẻ; nắm đƣợc chế phát triển tâm lý trẻ lĩnh vực; từ đây, định hƣớng đƣợc việc tổ chức hoạt động trẻ I.Mối quan hệ hoạt động với phát triển tâm lý trẻ: Hoạt động phát triển tâm lý trẻ em có mối quan hệ lẫn nhau; có vấn đề đƣợc đặt ra, nhƣ: -Hoạt động có tác động nhƣ tới phát triển tâm lý trẻ em? -Sự phát triển tâm lý trẻ em có tác động tới hoạt động? Cách đặt vấn đề tƣơng tự nhƣ tự hỏi: “Chúng ta cần ngƣời bán hàng? Ngƣời bán hàng cần chúng ta?”; rõ ràng hai câu trả lời khơng hẵn giống nhau, chí khác nhau; với cách xem xét từ hai phía nhƣ nắm vấn đề rõ đầy đủ Hoạt động có tác động tới phát triển tâm lý trẻ em7? Chỉ hoạt động tất trình tâm lý đƣợc hình thành, diễn đƣợc điều khiển chủ thể hay nhà giáo dục Tùy thuộc vào hoạt động, trẻ em đƣợc phát triển tâm lý khác nhau; nhà giáo dục cần biết nội dung lý thuyết tâm lý sau đây: -Hoạt động tác động tới phát triển nhận thức cảm tính trẻ em: {18} 23 Khi nhóm chơi có “thủ lĩnh” có mâu thuẫn với “thủ lĩnh”thì phần lớn trẻ có e ngại bị đƣa khỏi nhóm chơi nên thƣờng phải thể nhƣợng tiếp tục thực vai chơi theo ý “thủ lĩnh” Tuy vậy, độ tuổi trẻ cần đƣợc hƣớng dẫn cách xử lý tình mâu thuẫn để tránh xung đột Nổi rõ lên hai mối quan hệ hoạt động chơi giả có cốt truyện trẻ 5- tuổi, là: a/Quan hệ vai chơi (giữa nhân vật đƣợc trẻ đóng vai) – b/Quan hệ thực trẻ với trẻ chơi Sự xuất hai quan hệ trình chơi- đƣợc xem bình thƣờng, để phối hợp chơi trẻ cần thảo luận, thỏa thuận chí có mối quan hệ thực theo hƣớng “thủ lĩnh định – trẻ “yếu thế” quy phục” Trong quy luật diễn tiến trò chơi này, nhiệm vụ quan trọng ngƣời giáo dục trẻ kịp thời tác động điều chỉnh hành vi cho nhóm chơi Tất kỹ đạt đƣợc trẻ lên 5- tuổi Sự phát triển hoạt động chơi có luật: Có hai dạng trị chơi có luật thƣờng gặp, chơi vận động chơi học tập, Những dạng trò chơi địi hỏi có hƣớng dẫn cách chơi luật chơi Cuối độ tuổi 4- tuổi, nhiều trẻ em chƣa hiểu luật chơi chƣa chấp nhận bị “thua”, làm phá vỡ luật chơi thỏa thuận lúc đầu Nhƣng trẻ 5- tuổi bắt đầu có chủ định tuân thủ luật chơi nỗ lực để thành ngƣời thắng chơi Trẻ thể có ý chí có lực hành động theo qui định Sự phát triển hoạt động chơi xây dựng: Trò chơi xây dựng trẻ 5- tuổi trở nên phức hợp đa dạng: xây dựng với khối gỗ, lắp ráp với kim loại, cánh hoa nhựa, chi tiết gỗ, xếp gấp giấy, xây dựng với nhiều nguyên vật liệu (và với vật liệu) từ thiên nhiên hay với vật liệu qua sử dụng Những kỹ đƣợc trẻ tập từ lúc 4- tuổi Giờ đây, lên 5- tuổi, trẻ tự tổ chức thành tác phẩm xây dựng hay lắp ghép độc đáo 132 Nội dung chơi xây dựng: lấy từ sống (xây nhà, công viên, trƣờng học, bãi biển, ) hay từ truyện cổ tích (xây lâu đài, cung điện, thành quách, ); trẻ cố gắng “làm thật giống thật” Xuất chơi nhóm- thỏa thuận chủ đề chơi, bàn bạc nội dung- cốt truyện trò chơi, phân vai trị thi cơng, đánh giá điều chỉnh để hài hịa cơng trình cá nhân Tức hoạt động chơi xây dựng có cốt truyện trở thành hoạt động chơi nhau, chơi tập thể Sự tổ chức lên kế hoạch hành động chơi xây dựng: trẻ 5- tuổi nghĩ nhiều bƣớc công việc trƣớc làm, bƣớc tiến dài hành trình tƣ (tƣ trực quan hình ảnh) Có thể phân tích hoạt động chơi xây dựng thành hành động- thao tác nhƣ sau: - Quan sát khu vực, chọn không gian (bề mặt rộng cở nào) - Dự tính xây gì? Trơng sao? Đặt đâu khu vực chọn? - Cần vật liệu nào? Lấy chúng từ đâu? Lấy cách để lại khuân, nhặt chúng nhiều lần? - Phác họa trƣớc thực hiện: Cần có bƣớc xây dựng nào? II Sự phát triển dạng hoạt động khác độ tuổi từ đến tuổi 2.1.Sự phát triển hoạt động giao tiếp : Thời kỳ 5- tuổi, đƣợc xem dạng giao tiếp giàu tính thể tƣơng tác thân thiện Trẻ bắt đầu định đƣợc vị trí gia đình, nhóm bạn bè, lớp học Trẻ bƣớc vào hoạt động giao tiếp với nhiều nguyên cớ khác nhau, nhiều cộng đồng khác Giao tiếp để chơi cùng- để đƣợc chơi nhóm bạn bè Nhu cầu trẻ lúc đƣợc gia nhập chơi, có nhu cầu đƣợc nhóm chấp nhận cho chơi Cơ sở tâm lý cho hoạt động giao tiếp là: -Trẻ nhận thức đƣợc tính cần thiết giao tiếp (thí dụ: “chơi hấp dẫn chơi mình”, “cần phải tuân thủ qui định nhóm để đƣợc chơi cùng”,…) 133 -Nếu trẻ có lực hoạt động tự tin nên giao tiếp với vị trí trên, cao bạn nhóm: “Tơi thủ lĩnh- tơi có uy tín”; nhƣng trẻ tự ti khơng có lực hoạt động đánh giá: “trong nhóm có thủ lĩnh số bạn chơi có uy tín khác; nhƣng khơng”- trẻ giao tiếp với vị trí thấp nhóm Giao tiếp để chia sẻ (đƣợc nói): Hoạt động tâm lý vô quan trọng cho việc thoả mãn nhu cầu giao tiếp - chia sẻ ngƣời, tạo tiền đề phát triển ngơn ngữ (khơng ngơn ngữ nói mà cịn ngơn ngữ viết sau cho trẻ chuẩn bị vào hoạt động học thực thụ) thúc đẩy phát triển hoạt động giao tiếp - chia sẻ Cơ sở tâm lý cho hoạt động giao tiếp là: a/Trẻ 5- tuổi không sử dụng ngơn ngữ nói mà cịn tâm bắt chƣớc dùng tiếng mẹ đẻ nghi thức lời nói, nói có giải thích, nói mạch lạc nói có ngữ cảnh- thể ngơn ngữ nói đặt tảng tƣ b/Hứng thú nhận thức trẻ 5- tuổi phát triển mạnh mẽ nên trẻ có động mở rộng kết nối với ngƣời xung quanh- để “thấm hút” để chia sẻ vốn hiểu biết, thể thân c/ Trẻ tích lũy số qui định xã hội hoạt động giao tiếp: nói có ngƣời nghe, lắng nghe có ngƣời nói với, chờ tới lƣợt nói (khơng ngắt lời ngƣời nói), nói có xƣng hơ ngơi thứ xã hội… Tuy nhiên, sở tâm lý cần thiết bƣớc bắt đầu đƣợc hình thành, trẻ cần đƣợc nhận tác động phát triển chúng cách thích hợp tình giao tiếp Hoạt động giao tiếp để học ký hiệu: Trẻ nhu cầu giao tiếp- chia sẻ dù phần lớn thời gian dành cho dạng hoạt động Trẻ 5- tuổi tiếp nhận bắt chƣớc sử dụng chủ động vận dụng ký hiệu mà trẻ thấm hút đƣợc từ ngƣời lớn qua giao tiếp với họ 134 Khi quan sát ký hiệu- biểu tƣợng sau đây, thƣờng suy nghĩ xem trẻ tìm hiểu qua ký hiệu này… -Bạn tham khảo thêm đây: 2.2 Sự phát triển hoạt động với đối tƣợng Trẻ 5- tuổi tiếp tục tìm hiểu ngƣời lớn cách sử dụng công cụ hay sử dụng nhiều đồ vật phức tạp Trẻ quan tâm đến việc tập kỹ thuật sử dụng đối tƣợng Nếu trƣớc trẻ cần đƣợc ngƣời lớn tổ chức yếu tố vui chơi để luyện tập sử dụng đồ vật - nhƣ: để tập trẻ cài cúc áo với khuy vải dày tình chơi “mặc áo ấm cho búp bê cơng viên” - trẻ 5- tuổi tập làm trực tiếp hoạt động với đồ vật Nhiều trẻ trì ý lâu để hoàn thành hành động quen thuộc nhƣng yêu cầu mới, đòi hỏi tì mỉ kiên nhẫn – nhƣ lột vỏ trứng mà không làm vỡ phần trứng bên 2.3 Sự phát triển hoạt động học 135 Phùng Đức Toàn 59 dẫn đặc điểm sau hoạt động lĩnh hội trẻ em trƣớc tuổi: nhạy cảm – ghi nhớ ấn tƣợng – lĩnh hội bối cảnh – mô vô thức - khám phá không chọn lọc Nhạy cảm: nhận biết vật tƣợng, ngôn ngữ, hội họa, âm nhạc; số trẻ em khác lại nhạy cảm chữ số hay chữ cái,… Ghi nhớ ấn tượng: ghi nhớ mà khơng cần phải phân tích Trẻ dễ ghi nhớ ấn tƣợng hình ảnh động, âm thanh, hành vi, thói quen Lĩnh hội bối cảnh: trẻ em lĩnh hội vật tƣợng mơi trƣờng sống em, môi trƣờng vận hành vật tƣợng Mơ vơ thức: Mọi hoạt động trẻ hồn tồn dựa vào mơ mà đƣợc hình thành trẻ em, đặc biệt hoạt động nói, hát, vẽ Khám phá khơng chọn lọc: Não ln cần đƣợc kích thích thơng tin Sự cảm nhận qua giác quan, hứng thú giao tiếp, thích đƣợc trị chuyện…đều tìm kiếm kích thích Trẻ hứng thú lặp lặp lại để tiếp cận với vật tƣợng, “quen” với môi trƣờng, tức trẻ thích nghi Bên cấu trúc hoạt động học trẻ 5- tuổi có nhiều biến đổi so với trƣớc kia: Nhu cầu học tập: trẻ có nhu cầu tìm kiếm nguồn hứng thú, nhu cầu phát mới, có nhu cầu thể đƣợc khen ngợi, đƣợc tin tƣởng vào lực Động cơ- mục đích học tập: có điều kiện thực thi nhu cầu biến thành động cơ, – từ nhu cầu học tập nêu trên- dễ thấy trẻ học (theo nghĩa rộng) tích cực ngƣời lớn đặt niềm tin vào lực trẻ: “Bé làm đƣợc mà!”; trẻ tập trung ý vận hành trình nhận thức đƣợc tiếp cận với đối tƣợng có chứa đựng yếu tố mới, vào tình có vấn đề 59 [9, 78- 85] 136 phải giải Trẻ nỗ lực học học hiệu đối tƣợng học (nội dung học- phƣơng tiện học) đem lại cảm xúc tích cực hứng thú nhận thức cho trẻ Hành động học: Trẻ 5- tuổi đƣợc phát triển hầu nhƣ tất trình tâm lý nhận thức- nhận thức cảm tính lẫn nhận thức lý tính- nên trẻ khảo sát giải vấn đề hành động thực hành bên lẫn hành động tâm lý bên Bảng “Những hành động tâm lý nhận thức trẻ MG” 60 cho thấy rõ điều Phương tiện hoạt động học: Trẻ 5- tuổi học với đối tƣợng an toàn nào, chí học q trình nhận thức lý tính nhƣ tƣởng tƣợng, trí nhớ, tƣ mức độ khơng cần Những biến đổi hoạt động học trẻ 5- tuổi:  Các hành động nhận thức trở nên có định hƣớng có chủ định hơn, động hành động có phụ thuộc phục tùng lẫn nên trẻ có đấu tranh động cơ, tƣơng tự nhƣ cho mục đích hành động; trẻ bắt đầu có số tâm tiếp tục thực công việc dù thất bại; trẻ có tự điều chỉnh tự nhủ (nói thầm) Tuy nhiên phẩm chất chƣa ổn định, chƣa thành hệ thống  Bước chuyển dần sang học có chủ định học: phần lớn trẻ theo đuổi hoạt động đặc thù độ tuổi mẫu giáo, chơi – tạo hình thủ cơngxây dựng với khối gỗ Tuy nhiên, cách tiếp cận trẻ với đối tƣợng cho thấy: -Tăng hoạt động học có mục đích trực tiếp học, trẻ khơng chơi mà học -Trẻ có phẩm chất ngƣời học: thực yêu cầu, phân bố trách nhiệm giải tập cho trẻ nhóm 60 Xem phụ lục 137 -Trẻ có nhu cầu nhận nhiệm vụ từ ngƣời lớn, nhƣ: quan sát vật tƣợng, tìm nó, thử giải vấn đề -Trẻ tiếp thu kỹ thuật hành động đƣợc ngƣời lớn hƣớng dẫn -Trẻ có chủ định trƣớc bƣớc vào hoạt động – trẻ hình dung trƣớc kết mong đợi (thay tâm tới kết hành động nhƣ trƣớc kia)  Hứng thú nhận thức: Trẻ 5- tuổi ham học hỏi tất lạ xảy xung quanh, thích đặt câu hỏi nghe kể chuyện Các câu hỏi thƣờng : Vì sao? Để làm gì? Từ đâu hình thành nên (nó)? Nhƣng hứng thú khơng bền vững Trẻ trì hứng thú nhận thức lâu đƣợc ngƣời lớn hƣớng dẫn xa hơn, sâu sắc Thí dụ: Chỉ cho trẻ thấy bƣớc tiến triển mƣa (từ lúc chuyển mƣa đến lúc mƣa nặng hạt tạnh dần- tạnh hẵn), trẻ thảo luận: “Tại trời có nhiều nƣớc?”, “Vịng đời giọt nƣớc”…thì trẻ có hệ thống kiến thức đầu, trị chuyện đối tƣợng riêng lẻ Ngoài ra, trẻ hứng thú học kỹ thuật hành động  Hình thành hành động học tập: Lúc đầu, không đƣợc dạy học với tập huấn luyện tâm phải giải tập, nhiều trẻ chƣa hiểu đƣợc khái niệm “bài tập” hoạt động học bắt buộc phải giải tập vào học lớp Trẻ bƣớc vào hoạt động bắt buộc Nó địi hỏi bƣớc chuyển từ hành động tâm lý khơng chủ định sang có chủ định Bƣớc chuẩn bị không nhằm vào chuẩn bị tâm ý thức Trẻ cần đƣợc lƣu ý để tập trung ý kiên định trì ý học thực thụ Trẻ bắt đầu hiểu học hoạt động lĩnh hội, không thế- học hoạt động phải nỗ lực để lĩnh hội Về mặt tâm lý, trẻ cần nỗ lực để lĩnh hội đƣợc cách thức hành động Trẻ mong mỏi đƣợc ngƣời dạy đánh giá (Tôi làm chƣa? Chƣa chỗ 138 nào? Làm lại cách cho đúng? ) tập tự kiểm soát cách làm, kết hành động Hạn chế trẻ 5- tuổi: trẻ khó có khả đánh giá, cịn xu hƣớng đề cao thành 2.4 Sự phát triển hoạt động nghệ thuật: Sự độc đáo hoạt động vẽ thời kỳ 5- tuổi61: Trẻ 5- tuổi có nhiều kinh nghiệm sống nên vẽ đa dạng có nhiều chi tiết Vốn từ vựng tăng lên nhiều so với trƣớc kia, nên trẻ tự phân biệt trình vẽ chủ động chia sẻ Thí dụ: Trẻ vẽ mèo có bị gãy lơng có sọc vằn, trẻ giải thích dù chƣa đƣợc hỏi: “Con mèo tam thể, mèo đốm” Hình vẽ thể phần khung đối tƣợng thật đƣợc vẽ Nên dù có nhiều chi tiết hơn, nét vẽ mềm mại nhƣng thuộc kỳ vẽ tranh sơ đồ vẽ theo ấn tƣợng chủ quan, chƣa theo “cái quan sát thấy” từ đối tƣợng thật Để vẽ hình ngƣời, vẽ đầu nối thẳng tới tứ chi Thân hình thứ khác (trang phục chẳng hạn) chƣa đƣợc trẻ quan tâm tới Nhƣng trẻ có xác định phông nền- thƣờng vẽ đƣờng ngang (làm đƣờng, chân tƣờng, bãi cỏ, đƣờng hoa…) khoảng thấp trang giấy vẽ, để phân ranh tranh Thƣờng đặt nhân vật/đối tƣợng đƣợc vẽ lằn kẽ Một số tranh khác có thêm đƣờng chân trời, mây “ơng mặt trời” Nội dung tranh vẽ: thƣờng ngƣời thân, đồ vật quen thuộc, đặc biệt nhiều vật, hoa, xanh, ngơi nhà, đƣờng, nhân vật hoạt hình (là dấu hiệu khởi đầu cho thời kỳ vẽ theo mẫu phức hợp) Nếu đƣợc tiếp cận đƣợc ngƣời lớn dẫn dắt cách quan sát sinh hoạt ngƣời xung quanh, vật môi trƣờng 61 [23, 80- 81] 139 sống nó, cảnh vật xung quanh nhân vật,…dần dần trẻ giảm tâm vào đối tƣợng riêng lẻ, tăng hình dung bối cảnh chung nhân vật sinh hoạt Kết nội dung vẽ ngày phong phú hơn, bố cục diễn tiến rõ rệt qua lời nói kèm theo trẻ trình vẽ, bố cục tranh vẽ trở thành cần thiết- thay cho tƣợng có nhân vật “lơ lửng trang giấy” Tính thể tranh vẽ: dù vẽ “những lƣợc đồ” nhƣng trẻ 5- tuổi thƣờng truyền đạt đƣợc thái độ, cảm xúc qua tranh vẽ Có thể cảm nhận điều qua cách vẽ trẻ: kích cỡ màu sắc cho thấy nhân vật chi tiết nhân vật gây ấn tƣợng với trẻ- dùng cỡ lớn màu sáng đẹp sặc sỡ, vẽ phớt qua chi tiết khơng quan trọng trẻ- chí bỏ qua không vẽ chúng dù đƣợc nhắc vẽ, dùng màu tối đƣờng nét chằng chịt để thể đối tƣợng “phản diện”, cố tình vẽ xấu đi, vẽ cẩu thả (thể rõ nét thái độ qua cử động vẽ) Kết trẻ tâm chọn màu giống màu thật đối tƣợng để vẽ, kích cỡ phù hợp với tỷ lệ thực Tính khác biệt tranh vẽ: trẻ thƣờng không vẽ giống nhau, dù vẽ theo chủ đề Nguyên nhân ln có khác biệt em về: hứng thú, thị hiếu thẩm mỹ, trình độ đƣợc luyện tập kỹ thuật vẽ, kinh nghiệm sống,…Sự khác biệt thể tƣơng đối rõ nét nội dung vẽ, cốt truyện diễn biến kiện (hình ảnh nhân vật: số lƣợng nhân vật- tƣ nhân vật; qua lời nói kèm theo “tác giả” tranh), cách vẽ Thí dụ: Cùng đề tài vẽ “Biển mùa hè” nhƣng bé X vẽ sinh hoạt gia đình tàu biển, xung quanh tồn sóng nhấp nhơ với mặt trời; bé G vẽ bờ cát dài, dù to che nắng, nhà nghỉ,… Thƣờng có tƣợng trẻ 5- tuổi bị thu hút dạng chủ đề vẽ đó, dạng nội dung vẽ nhƣng sau thời gian trẻ tự từ bỏ để vẽ với chủ đề khác, nội dung khác Tính sáng tạo hoạt động vẽ: đƣợc thể rõ qua việc xây dựng ý tƣởng cho tranh vẽ thâm nhập ý tƣởng vào nội dung vẽ Việc xây dựng đƣợc ý 140 tƣởng phụ thuộc vào kinh nghiệm sống trẻ, việc đƣa đƣợc ý tƣởng vào nội dung vẽ phụ thuộc vào mức độ luyện tập kỹ thuật sử dụng công cụ vẽ đứa trẻ Trong hai, cần vai trò dạy học ngƣời lớn Tuy nhiên, nhà giáo dục cần cảnh giác xu hƣớng chuyên tập trẻ kỹ thuật vẽ nhƣ ngƣời lớn làm thui chột tính độc đáo tranh vẽ trẻ em Sự phát triển hoạt động âm nhạc trẻ 5- tuổi: Cơ sở tâm lý trẻ em từ 5- tuổi thích hợp với hoạt động âm nhạc: Trẻ 5- tuổi cảm nhận đƣợc rõ rệt vị nhóm cộng đồng nên dễ dàng trƣớc tham gia hoạt động nhau, hoạt động tập thể Lòng tự hào đƣợc nhân lên trẻ biểu diễn, bầu khơng khí sân khấu – có khán giả Trẻ nhận thức đƣợc ý nghĩa kiện xã hội, mà hoạt động văn nghê- văn hóa số đó, củng cố động hoạt động trẻ Vốn từ ngữ, khả nhớ, thụ cảm âm nhạc đƣợc hun đúc từ trƣớc…cho phép trẻ bƣớc vào nhiều thể loại hoạt động âm nhạc Minh chứng: Những mục tiêu phát triển đề hoạt động âm nhạc cuối độ tuổi mẫu giáo cho thấy lực trẻ 5- tuổi thật đa diện, đƣợc liệt kê nhƣ sau (rút từ chƣơng trình giáo dục mầm non, ban hành năm 2009): Bảng 12.1 Bảng kết mong đợi hoạt động âm nhạc độ tuồi 5- Mục tiêu phát triển Dạng hoạt động liên quan Hình thức tổ chức Thực đƣợc: uốn ngón Vận động theo nhạc, múa Giờ học, chơi- tập, hoạt tay, bàn tay, xoay cổ tay động góc, hoạt động tự Gập, mở lần lƣợt (chiều) ngón Biểu diễn sân khấu (nhân có kiện) 141 Sử dụng đồ dùng hàng Chơi đóng kịch, chơi giả Giờ chơi lớp ngày cách thành thạo có cốt truyện Diễn kịch (sân Biểu diễn (nhân kiện) khấu) Phối hợp nhiều giác quan Cảm thụ nhạc (nghe toàn Giờ học, chơi lớp, để cảm thụ hát, nhạc/ hoạt động tự (chiều) Biểu diễn sân khấu Thảo luận (nhân có kiện) Thể hiểu biết đối Tập múa/vận động theo Giờ học, chơi góc hoạt tƣợng (hình tƣợng âm nhạc; Hoạt động âm nhạc, động âm nhạc, nghe hoạt động tạo hình,… nhạc/ nhạc (góc thƣ giãn), hoạt động chiều/trong ngày Chơi- tập (sẽ nhiều) Tự nghĩ hình Hoạt động âm nhạc Giờ học, chơi lớp, thức tạo âm hoạt động tự (chiều) Vận động theo nhạc, hát Biểu diễn sân khấu theo hát/bản nhạc u (nhân có kiện) thích Gõ đệm dụng cụ theo tiết tấu tự chọn Ở hoạt động âm nhạc đƣợc tìm thấy sức hấp dẫn, giàu có tính hình tƣợng nghệ thuật dạng hoạt động khác, nhƣng đƣợc phân tích đánh giá hoạt động phức hợp, khó trẻ mầm non, kể trẻ 5- tuổi Nguyên nhân đƣợc tìm thấy62 là: 1.Bộ máy phát âm trẻ chƣa hoàn thiện để hát ca từ hay, trẻ chƣa đƣợc hấp thụ đủ lƣợng nội dung, kỹ thuật hoạt động âm nhạc để biến từ “có kỹ 62 [23, 14-15] 142 ban đầu” thành “có thói quen cảm nhận nhạc” để chuyển qua tình trạng tự nhiên cảm thụ, tái biểu diễn 2.Trẻ chƣa đủ ý chí, ý thức, lực trì ý…trong chơi- tập hoạt động luyện tập có chủ đích kỹ thuật hát, múa hay vận động theo nhạc, chơi với nhạc cụ, đóng kịch, biểu diễn đọc thơ,… 3.Hoạt động âm nhạc ln địi hỏi khơng lực mà khiếu cảm thụ- hiểu hình tƣợng âm nhạc để rung động tự nhiên – thể lại – biểu diễn Chỉ số (và trẻ em) có khiếu 2.5.Sự phát triển hoạt động lao động Đến độ tuổi 5- 6, thay đƣợc đánh giá tiến nhiều mặt việc lao động, so với trƣớc, nhiều nhà tâm lý phân tích theo chiều hƣớng bắt đầu bƣớc vào hoạt động lao động thực Cách nhìn cho phép nhà giáo dục tiếp cận thận trọng việc tổ chức hoạt động lao động – hoạt động với đầy đủ thành tố Chúng ta theo chiều hƣớng Cấu trúc hoạt động lao động trẻ 5- tuổi: Nhu cầu lao động: Trẻ 5- tuổi có nhu cầu tự làm việc cho (tự phục vụ), nhu cầu trải nghiệm “mình quan trọng”, nhu cầu “cùng làm với ngƣời khác”, nhu cầu làm sản phẩm có lợi cho ngƣời xung quanh cho Động cơ- mục đích lao động: a/ Những động – mục đích kiểu khẳng định mình: Từ nhu cầu trên, tùy vào tình cụ thể mà trẻ đƣợc thơi thúc động nhƣ: “mình gánh vác việc cho ngƣời xung quanh”, “mình làm đƣợc”, thể “mình làm việc nghiêm túc", “mình lớn, trực nhật”… b/ Những động – mục đích gắn với đối tƣợng hoạt động lợi ích cộng đồng: làm sản phẩm, làm để biến đổi trạng thái (lao động làm đồ chơi 143 thiếu đồ chơi, lao động dọn dẹp đồ chơi, đồ dùng, lao động gieo hạt trồng cây,…), để làm lợi ích cho ngƣời khác c/ Những động liên quan tới ý thức, thái độ (tình cảm lao động: yêu thích làm việc, bận rộn, yêu thích sản phẩm lao động mình) Hành động lao động: Trẻ sử dụng vài dạng công cụ khác để trồng làm nơi sinh hoạt, có kỹ thực trình tự thao tác nhằm tự làm vệ sinh cá nhân (rửa tay, lau mặt, đánh răng,…), phối hợp hành động với bạn trực nhật lao động nhóm, lao động tập thể Phương tiện lao động: Trẻ thƣờng sử dụng đƣợc dạng công cụ thƣờng gặp hoạt động lao động ngƣời lớn, cơng cụ tâm lý, công cụ ngôn ngữ công cụ vật thể để lao động Thƣờng thấy trẻ nhận nhiệm vụ lao động qua lời yệu cầu ngƣời lớn, trẻ tự quan sát, bắt chƣớc cách lao động ngƣời lớn, xếp thao tác thành qui trình vài bƣớc, tiến hành lao động với công cụ cần thiết mô tả, giải thích cách làm, q trình làm,…Tuy nhiên, cơng cụ lao động trẻ đơn giản vừa sức cầm nắm, thao tác trẻ Chính đặc điểm sử dụng dạng công cụ trẻ 5- tuổi nâng trẻ lên tầm phát triển mới- trẻ khơng làm sản phẩm có giá trị cộng đồng mà cịn có giao lƣu, nhận thức, định hƣớng vào giá trị làm biến đổi đối tƣợng lao động 144 Tóm tắt mƣời hai So với độ tuổi 4- 5, độ tuổi từ đến tuổi có nhiều biến chuyển: -Trong hoạt động có bƣớc chuyển từ trình độ hoạt động thấp lên trình độ hoạt động cao -Trong độ tuổi, có bƣớc chuyển từ hoạt động chủ đạo sang hoạt động chủ đạo độ tuổi Đó phát triển tiền đề hoạt động học tập hoạt động chơi trẻ 5- tuổi -Cuối độ tuổi này, điều kiện sinh học đƣợc nhận tác động giáo dục từ năm trƣớc, trẻ có bước chuyển dần từ “chơi mà học” sang “học có chủ định học” Trẻ có chủ định học hầu hết dạng hoạt động khác – nhƣ hoạt động xây dựng, tạo hình, âm nhạc, hoạt động lao động… -Hầu nhƣ trẻ 5- tuổi có đƣợc kỹ hoạt động bản, có sử dụng dạng cơng cụ hoạt động lồi ngƣời, cơng cụ tâm lý- cơng cụ ngơn ngữ- cơng cụ vật thể Tóm tắt chƣơng mƣời hai Trẻ em từ đến tuổi tham gia hầu hết hoạt động nhƣ ngƣời lớn, hoạt động chơi chủ đạo, chơi có học học có chơi Chính đặc trƣng hoạt động chơi học tuổi mẫu giáo làm nên kết bƣớc chuyển từ bậc học mầm non sang bậc tiểu học 145 PHẦN KẾT Với cách nhìn khái quát hoạt động - xem hoạt động mối quan hệ tác động qua lại ngƣời khách thể xung quanh để tạo biến đổi hai phía (chủ thể hoạt động khách thể)- hoạt động có mặt đâu, thời gian đời ngƣời Nếu nhà giáo dục tổ chức đƣợc dạng hoạt động nhƣ chất vốn có hoạt động đứa trẻ hạnh phúc với sống hàng ngày, hứng thú bƣớc vào hoạt động đƣợc khám phá làm biến đổi giới xung quanh, trẻ có nhiều hội tự làm biến đổi mình, khơng thụ động chờ hƣớng dẫn ngƣời lớn 146 ... đƣợc hoạt động trẻ em, giáo viên cần biết cấu trúc hoạt động giai đoạn hoạt động Trong cấu trúc hoạt động tìm thấy: mục đích, động hoạt động, hành động, ngôn ngữ (kể ngôn ngữ thầm) Mỗi hoạt động. .. tƣợng); + Những hoạt động đòi hỏi giải vấn đề giải vấn đề thời hạn;… -Hoạt động nhằm phát triển tư sáng tạo (Creative thinking- hoạt động yêu cầu trẻ nghĩ vài cách thay cách giải vấn đề; hoạt động. .. nghiệm trẻ (Deci, 1975); + Những hoạt động cho phép trẻ tự tổ chức hoạt động cho (hay cho nhóm mình), tự theo dõi tiến trình hoạt động (Fisher, 1978); Những hoạt động cho thấy việc tổ chức hoạt động

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w