1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh kế và tiếp cận nguồn lực đất đai của phụ nữ tại hai xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ - Nguyễn Thị Vân Anh

8 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 301,67 KB

Nội dung

Tham khảo nội dung bài viết Sinh kế và tiếp cận nguồn lực đất đai của phụ nữ tại hai xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ dưới đây để nắm bắt được vấn đề sinh kế của các gia đình và vai trò phân công lao động theo giới, quyền lực của giới trong quá trình quyết định đối với đất đai,...

X· héi häc sè (95), 2006 87 Sinh kÕ tiếp cận nguồn lực đất đai phụ nữ hai xà nông thôn đồng Bắc Bộ Nam Bộ Nguyễn Thị Vân Anh Đặt vấn đề Từ năm 1980, cải thiện sách đất đai nh Luật Đất đai đà tạo nên bớc ngoặt lớn việc sử dụng đất Việt Nam giao quyền sử dụng quản lý đất đai dài hạn cho cá nhân hộ gia đình, đặc biệt đất nông nghiệp Điều më h−íng cho sù chun ®ỉi cđa nỊn kinh tÕ, đặc biệt sản xuất nông nghiệp đà đạt đợc thành tựu đầy khích lệ, góp phần quan trọng công xóa đói giảm nghèo cải thiện thu nhập ngời dân nông thôn Sử dụng kết nghiên cứu phụ nữ sử dụng đất đai nông thôn Viện Nghiên cứu phát triển xà hội thực năm 2004 hai xà thuộc hai đồng lớn đất nớc, viết thảo luận vai trò tham gia ngời phụ nữ hoạt động tạo thu nhập gia đình mối liên hệ với tiếp cận sử dụng đất đai nh hội thách thức phụ nữ nông thôn việc khẳng định quyền sử dụng kiểm soát đất ®ai, mét nguån lùc quan träng ®¶m b¶o sinh kÕ gia đình họ Cuộc khảo sát đợc tiến hành xà Đại Đồng (huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây) phờng Thờng Thạnh, thành phố Cần Thơ (là địa bàn xà Đông Thạnh đợc chuyển thành phờng), với kết 1000 hộ đợc vấn bảng hỏi 50 vấn sâu thảo luận nhóm tập trung Đặc điểm hai địa bàn đợc chọn khảo sát địa bàn nông thôn nằm cận kề với khu vực đô thị Thờng Thạnh địa bàn diễn trình đô thị hoá mạnh mẽ Các ngành nghề dịch vụ phát triển với lợi nhuận từ việc bán đất nông nghiệp đợc đền bù đất đà góp phần cải thiện mức sống ngời dân Trong đó, Đại Đồng xà nông nghiệp chịu ảnh hởng trình đô thị hóa khoảng cách địa lý gần với khu vực đô thị lớn Hà Nội Tại hai địa bàn đợc khảo sát, phơng thức sở hữu đất canh tác có nhiều điểm khác biệt xà Đại Đồng, ruộng đất manh mún nhiều so với Thờng Thạnh, đất canh tác chủ u dµnh cho lóa vµ hoa mµu ë Thờng Thạnh chủ yếu đất vờn trồng lâu niên có giá trị cao Tính trung bình, hộ gia đình Thờng Thạnh có diện tích đất canh tác gấp đôi diện tích trồng trọt so với hộ gia đình Đại Đồng B n quy n thu c Vi n Xã h i h c:www.ios.org.vn 88 Sinh kế tiếp cận nguồn lực đất đai phụ nữ Đại Đồng, hộ gia đình có ®Êt canh t¸c chđ u xt ph¸t tõ chÝnh s¸ch phân chia ruộng đất nhà nớc cho nhân hộ từ năm 1993 (97%) Trong đó, Thờng Thạnh, đất đai đà đựợc t nhân hóa giai đoạn lịch sử trớc Phần lớn đất Thờng Thạnh hộ gia đình thừa kế gia đình, họ hàng mua lại (95%) Sinh kế gia đình vai trò phân công lao động theo giới Tại hai địa bàn, sản xuất nông nghiệp không nguồn sinh kế hộ gia đình Phần lớn gia đình cho biết thành viên cđa tham gia tÝch cùc vµo mét hay vµi hoạt động phi nông nghiệp để có thu nhập Kết khảo sát cho thấy 80% hộ gia đình đợc hỏi Đại Đồng 60% hộ Thờng Thạnh làm nông nghiệp kết hợp với hoạt động kiếm thu nhập khác nh buôn bán, làm dịch vụ Khó xác định đợc hoạt động mang lại thu nhập cho gia đình Các thành viên hộ gia đình tham gia đồng thời vào nhiều hoạt động kiếm thu nhập, làm ruộng, làm vờn ruộng vờn không nguồn thu nhập nhiều gia đình (Bảng 1) Quan sát cho thấy, dịch vụ xà hội buôn bán Thờng Thạnh phát triển so với Đại Đồng Điều xuất phát không trình đô thị hoá mà liên quan tới lối sống ngời dân miền Nam đà quen với thị trờng dịch vụ từ lâu, ngời dân xà Đại §ång quen nhiỊu h¬n qua lèi sèng tù cung tù cấp Nh vậy, nghề phi nông nghiệp phụ nữ nam giới Đại Đồng khác so với Thờng Thạnh - phụ nữ làm buôn bán nhỏ, làm hàng xáo, xay xát, đồng nát, làm thuê, nam giới làm mộc, thợ xây, thợ nề chủ yếu Bảng 1: Nguồn thu nhập hộ gia đình (%) Thờng Thạnh (n=494) Đại Đồng (n=493) 17,4 16,6 Nông nghiệp số nghề khác 60,1 80,3 Phi nông 22,5 3,0 Thuần nông Phân công lao động hộ gia đình Tại hai cộng đồng, có phân công lao động nam nữ gia đình thể rõ nét vai trò giới trun thèng Sè liƯu ë B¶ng cho thÊy ë Thờng Thạnh, nam giới tham gia nhiều vào công việc đồng áng, làm vờn, nh làm đất, bón phân Phụ nữ tham gia làm nông nghiệp, nhng ngời chồng Có khoảng 1/3 số hộ đợc hỏi cho biết hai vợ chồng chia sẻ công việc đồng Phụ nữ chịu trách nhiệm việc chăn nuôi, làm thuê Đối với việc phi nông nghiệp, phụ nữ tham gia chủ yếu vào dịch vụ (67%) buôn bán (68%) Nhiều hộ cho biết hai vỵ chång cïng tham gia nhiỊu nhÊt thêi gian thu hoạch mùa vụ (42%) Ngợc lại, xu hớng phụ nữ hoá hoạt động nông nghiệp thể rõ gia đình xà Đại Đồng Nam giới hầu nh vắng bóng họat động nông nghiệp Tại gia đình, công việc đồng hầu hết phụ nữ đảm nhận, cấy B n quy n thu c Vi n Xã h i h c:www.ios.org.vn Nguyễn Thị Vân Anh 89 (94%), bón phân (91%), làm cỏ (89%) Điều đợc khẳng định lại vấn định tính, nam giới thờng di c thành phố (làm thợ xây, thợ hồ, làm mộc) để phụ nữ nhà làm nông nghiệp Tuy vậy, họ giúp đỡ gia đình đến mùa thu hoạch, chăn nuôi hay cày/xới đất Bảng 2: Phân công lao động sản xuất nông nghiệp (%) Thờng Thạnh Đại Đồng Chồng Vợ Cả hai Chồng Vợ Cả hai Làm đất 42,7 25,3 32 9,7 61,1 29,2 Cấy/xạ lúa 37,8 28,4 33,8 3,6 93,9 2,5 Trồng 46,3 22,4 31,2 11,3 66,7 22,0 Lµm cá 40,5 25,9 33,7 88,6 6,4 Bãn ph©n 46,4 22,4 31,3 4,9 90,5 4,6 Chăn nuôi 22,2 61,1 16,7 12,3 36,8 50,9 Thu ho¹ch 37 20,6 42,3 2,5 33,2 64,3 28,6 34,5 37 4,6 72,3 23,1 Bán sản phẩm Kết Bảng cho thấy rõ vai trò giới truyền thống hoạt động tái sản xuất nguyên vẹn: ngời phụ nữ làm hầu hết việc nội trợ công việc gia đình, vai trß cđa nam giíi thĨ hiƯn râ rƯt nhÊt qua mảng việc sửa chữa (nhà cửa, đồ dùng) 69% hộ Thờng Thạnh 63% hộ Đại Đồng cho biết nam giới chịu trách nhiệm việc xây sửa nhà cửa Những công việc gia đình khác mà họ chia sẻ với vợ chăm sóc ngời ốm (52% Thờng Thạnh 60% Đại Đồng) Bảng 3: Phân công lao dộng gia đình (%) Thờng Thạnh Đại Đồng Chồng Vợ Cả hai Con trai Con gái Chồng Vợ Cả hai Con trai Con gái Nấu ăn 4,6 68,5 4,3 0,3 22,3 5,9 38,0 13,6 14,4 28,3 Dän dÑp 4,3 68,6 4,6 0,3 22,2 3,7 35,0 12,5 17,3 31,6 GiỈt giị 4,3 69,3 4,3 0,3 21,8 1,6 52,0 9,7 9,4 27,1 Đi chợ 5,5 68,7 4,1 1,0 21,2 3,2 82,0 2,9 2,1 9,7 Sưa ch÷a 66,1 7,5 1,9 23,0 1,6 80,1 4,0 0,9 15,4 - Xây sửa nhà cửa 68,8 4,2 3,9 22,0 1,4 63,3 3,0 23,1 9,3 1,4 Chăm sóc ngời ốm 5,7 33,3 51,9 3,0 6,6 3,9 24,0 59,4 5,0 7,7 TrỴ em gia đình theo khuôn mẫu phân công lao ®éng theo giíi nh− vËy - trỴ em nam tËp trung vào việc sửa chữa nhà cửa trẻ em gái giúp đỡ mẹ việc nội trợ Tuy kết cho thấy nam giới Đại Đồng (chång vµ trai) cã xu h−íng tham gia viƯc nhà nhiều nam giới Thờng Thạnh, nhng thấy rõ ràng chứng phụ nữ Đại Đồng phải gánh chịu gánh nặng képhọ đảm nhiệm hầu hết việc đồng đồng thời phải đảm nhiệm hầu hết công việc nội trợ gia đình B n quy n thu c Vi n Xã h i h c:www.ios.org.vn 90 Sinh kÕ vµ tiếp cận nguồn lực đất đai phụ nữ Quyền lực giới thể trình định đất đai Kết phân tích phần cho thấy vai trò quan trọng ngời phụ nữ sản xuất nông nghiệp Có thể thấy họ ngời sử dụng tích cực nguồn lực sản xuất đất đai Nhng họ có tiếng nói nh việc kiểm soát hay định nguồn lực này? Liệu họ có đợc tham gia vào trình định việc sử dơng ngn lùc nµy nh− thÕ nµo, gia đình ngời có tiếng nói định quan trọng hoạt động sinh kế sinh hoạt gia đình, nam giới hay phụ nữ? Đứng tên giấy tờ đất canh tác Đà có khác biệt rõ nét hai địa bàn việc đứng tên giấy tờ sở hữu đất canh tác Thờng Thạnh, 73% số hộ có chồng đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cao h¼n so víi tû lƯ 22% sè cã giÊy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên vợ (Bảng 4) Ngợc lại, Đại Đồng có tỷ lệ tơng đơng hộ có chồng đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất nông nghiệp tỷ lệ hộ có vợ đứng tên (tơng ứng 51% 46%) Tuy vậy, địa bàn, có hộ có hai tên vợ chồng cïng xt hiƯn trªn giÊy chøng nhËn qun sư dơng đất đất canh tác (1-2%) Bảng 4: Đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình (%) Thờng Thạnh (n=281) Đại Đồng (n=372) Chồng 73,3 50,5 Vợ 22,1 46,2 Cả hai vợ chồng 1,1 2,2 Ng−êi kh¸c 3,6 1,1 100,0 100,0 Tỉng ViƯc phụ nữ đứng tên giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất đất nông nghiệp Đại Đồng Thờng Thạnh phản ánh hai khía cạnh khác Tại Đại Đồng, tỷ lệ cao hộ gia đình có vợ đứng tên giấy tờ đất canh tác kết sách phân bố ruộng đất bình quân đầu ngời Ngợc lại, Thờng Thạnh việc tên ngời phụ nữ xuất giấy tờ đất đai lại phản ảnh khía cạnh khác Đất đai đà thuộc sở hữu t nhân từ lâu, ngời phụ nữ đứng tên mảnh đất có đợc từ thừa kế tài sản Việc ngời phụ nữ đứng tên giấy tờ sử dụng đất yếu tố tích cực đảm bảo quyền lợi pháp lý cho ngời phụ nữ việc sử dụng kiểm soát đất đai Tuy nhiên, riêng điều cha phản ánh đợc tham gia tiếng nói họ trình định việc sử dụng đất ®ai cđa gia ®×nh Qun lùc giíi viƯc định giao dịch đất đai gia đình đợc phản ánh thông qua hoạt động giao dịch đất đai - xung quanh quyền đất đai ngời nông dân (chuyển nhợng, trao đổi, thuê, thừa kế chấp ®Êt ®ai) KÕt qu¶ cc ®iỊu tra cho thÊy sè lợng hộ gia đình tham gia giao dịch đất đai vòng 10 năm tính từ thời điểm 1993 thời điểm ban hành Luật Đất đai B n quy n thu c Vi n Xã h i h c:www.ios.org.vn Nguyễn Thị Vân Anh 91 không nhiều dao động tùy theo đặc điểm giao dịch Thờng Thạnh, giao dịch bán cầm cố đất dờng nh nhiều đó, Đại Đồng, hoạt động giao dịch chủ yếu thuê đất canh tác Tuy vậy, sử dụng kết để xem xét vai trò tham gia nam giới phụ nữ giao dịch đất đai Kết khảo sát cho thấy có khác biệt rõ rệt hai địa bàn việc ngời có tiếng nói định gia đình vấn đề đất đai Đối với đất canh tác, Thờng Thạnh, có tới 2/3 số hộ đợc vấn cho biết chồng ngời định vấn đề mua bán, thuê chấp đất Ngợc lại Đại Đồng, ngoại trừ định chấp đất đai, tỷ lệ hộ có phụ nữ ngời định vấn đề thuê hay cho thuê đất, mua lại quyền sử dụng đất cao tỷ lệ hộ có nam giới định vấn đề Tuy vậy, liên quan tới việc sử dơng giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt ®Ĩ thÕ chấp, nam giới lại ngời định việc chấp hay không (Bảng 5) Bảng 5: Ra định vấn đề giao dịch đất canh tác hộ gia đình (%) Thờng Thạnh Đại §ång Chång Vỵ n Chång Vỵ 64,3 27,1 70 47,1 52,9 17 - - - 33,8 64,9 74 Thuê đất để canh tác 78,9 21,1 19 25,0 75,2 141 Cầm cố đất 63,9 31,3 83 72,4 24,1 116 Đấu thầu ®Êt - - - 44,1 55,9 34 B¸n ®Êt canh tác Cho thuê đất canh tác n Có thể thấy sù tham gia tÝch cùc cđa ng−êi phơ n÷ giao dịch đất đai nông nghiệp Đại Đồng, kể hộ gia đình có chủ hộ nam giới Điều phản ánh vai trò chủ động của phụ nữ Đại Đồng việc sử dụng tiếp cận đất nông nghiệp Đại Đồng ngời phụ nữ thờng ngời định vấn đề đất canh tác, đặc biệt trờng hợp gia đình cần thuê thêm ruộng để sản xuất Điều khẳng định vai trò quan trọng ngời phụ nữ xà Đại Đồng sản xuất nông nghiệp Họ vừa ngời sản xuất đồng thời chịu trách nhiệm công việc đồng áng, nói họ đợc giao phó toàn trách nhiệm lo toan hầu hết vấn đề liên quan tới công việc đồng Bảng 6: Ngời có tiếng nói định việc thuê/cho thuê đất canh tác hộ gia đình theo giới tính chủ hộ xà Đại Đồng (% ngời trả lời) Xà Đại Đồng Chồng Vợ n Chủ hộ nam 48,7 48,7 25 Chủ hộ nữ 17,1 82,9 48 Chủ hộ nam 29,8 70,2 35 Chủ hộ nữ 10,8 89,2 106 Cho thuê đất canh tác Thuê đất để canh t¸c B n quy n thu c Vi n Xã h i h c:www.ios.org.vn Sinh kÕ vµ tiÕp cËn nguồn lực đất đai phụ nữ 92 Tuy vậy, vai trò họ lại dờng nh trở nên mờ nhạt định liên quan tời thừa kế đất đai (kể với thừa kế đất nông nghiệp) Một vấn đề đáng lu ý tham gia quyền định đặc biệt nam giới vấn đề đất ở, lĩnh vực thể quyền sở hữu mang tính chất lâu dài Đại Đồng, 70% số hộ đợc hỏi,ngời chồng ngời định vấn đề đất đai-mua bán, chấp, thuê hay thừa kế đất (Bảng 7) Có thể đa nhận xét đáng lu ý tính bất bình đẳng quan hệ quyền lực thông qua mối quan hệ mâu thuấn vấn đề kiểm soát đất canh tác đất Ngời phụ nữ, đặc biệt ngời phụ nữ Đại Đồng, dờng nh họ đợc nâng cao quyền lực quyền kiểm soát sử dụng đất canh tác, họ dờng nh có đợc quyền chủ động việc thuê, nhợng đất để sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực mà họ hầu nh đợc độc quyền Nhng ngợc lại, phần lớn số họ lại hầu nh đợc có tiếng nói định vấn đề liên quan tới đất thổ c, lĩnh vực mà quyền sở hữu đợc khẳng định cách chắn Một câu hỏi đặt nh đất canh tác tơng lai đợc giao hẳn cho hộ gia đình sử dụng thời gian dài nữa, liệu ngời phụ nữ Đại Đồng đợc toàn quyền định vấn đề liên quan tới đất canh tác họ hay không? Bảng 7: Ngời định số giao dịch đất hộ gia đình (%) Thờng Thạnh Đại Đồng Chồng Vợ n Chồng Vợ n Bán đất 68,0 18,0 28 72,0 28,0 18 Mua ®Êt ë 35,0 55,0 20 74,2 24,2 120 Cầm cố đất 63,9 31,3 83 72,4 24,1 116 Cho ®Êt 50,0 12 78,0 22,0 18 42,0 Cã thĨ nhận thấy yếu tố bất bình đẳng giới - nam giới ngời định chủ yếu vấn đề liên quan tới sở hữu đất, nh bán, cho, chấp, đặc biệt trờng hợp đất Thí dụ, Thờng Thạnh Đại Đồng, nghiên cứu cho thấy nói chung định liên quan tới bán thừa kế đất thc vỊ ng−êi chång, bÊt kĨ giíi tÝnh cđa chđ hộ nam nữ Đất đai gia đình trẻ Kết khảo sát cho thấy thiếu hụt đất cho hệ sau Sức ép đất cao xà miền Bắc nơi đất đai đà hạn hẹp HiƯn chÝnh qun x· cịng thõa nhËn sù thiÕu quĩ đất cho ngời dân Tại hai địa bàn, kết thu đợc bảng cho thấy hộ gia đình trẻ (

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN