Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA – Rapid Rural Appraisal) và phương pháp điều tra xã hội sử dụng bộ câu hỏi bán cấu trúc, nghiên cứu đã cho thấy cộng đồng dân cư vùng hồ Đồng Nai 3 là một cộng đồng “thủy diện” chỉ được hình thành gần đây với cư dân từ nhiều vùng khác nhau. Do nguồn lực hạn chế và cơ cấu dân số trẻ (chỉ 7,1% dân số trên tuổi lao động), hầu hết cư dân của cộng đồng tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập, chủ yếu là nuôi cá lồng (45,8%) và khai thác thủy sản (41,7% tổng số hộ).
Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 THÔNG BÁO KHOA HỌC SINH KẾ CỘNG ĐỒNG VÀ TÌNH TRẠNG KHAI THÁC – NI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3, HUYỆN ĐĂK G’LONG, TỈNH ĐĂK NÔNG COMMUNITY LIVELIHOODS AND SITUATION OF FISHING - AQUACULTURE AT HYDROPOWER RESERVOIR OF DONG NAI 3, DAK G’LONG DISTRICT, DAK NONG PROVINCE Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1, Trần Văn Phước1 Ngày nhận bài: 05/01/2016; Ngày phản biện thông qua: 08/7/2016; Ngày duyệt đăng:15/12/2016 TÓM TẮT Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA – Rapid Rural Appraisal) phương pháp điều tra xã hội sử dụng câu hỏi bán cấu trúc, nghiên cứu cho thấy cộng đồng dân cư vùng hồ Đồng Nai cộng đồng “thủy diện” hình thành gần với cư dân từ nhiều vùng khác Do nguồn lực hạn chế cấu dân số trẻ (chỉ 7,1% dân số tuổi lao động), hầu hết cư dân cộng đồng tham gia vào hoạt động tạo thu nhập, chủ yếu nuôi cá lồng (45,8%) khai thác thủy sản (41,7% tổng số hộ) Đời sống hộ, vậy, dễ bị tổn thương với 4,2% số hộ tình trạng nghèo đói (thu nhập bình qn đầu người 400.000 VND/tháng) Theo đó, nguồn lợi thủy sản có chiều hướng suy thối áp lực khai thác Từ khóa: cộng đồng nguồn lợi thủy sản, điều tra xã hội, nguồn lực, sinh kế ABSTRACT Applying methods of Rapid Rural Appraisal and social survey using semi-structured questionnaire, the study showed that residential community at Dong Nai reservoir was a “water-based living” just formed recently by people from many different areas Due to limited livelihood resources and young population structure (only 7.1% population was over working age), almost people of the community involved in income generating activities, mainly fish cage-culture (45.8%) and fishing (41.7% total households) Therefore, households living was easily vulnerable with 4.2% total households in poverty (income per capita was less than 400,000 VND per month) Accordingly, fisheries resources were likely decreased due to fishing pressure Keywords: community and fisheries resources, social survey, assets, livelihoods I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bối cảnh suy thối mơi trường nguồn tài nguyên sinh vật nói chung, thủy sinh vật nói riêng, vai trò nguồn lợi thủy sinh vật đời sống cộng đồng ngày trọng Bên cạnh giá trị hệ sinh thái cảnh quan - mơi trường, nguồn lợi thủy sản cịn góp phần tạo cơng việc cho cư dân địa phương, tăng thu nhập cho hộ cộng đồng Do đó, phát triển kinh tế địa phương đơi với bảo vệ môi trường, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản vấn đề quốc gia phát triển quan tâm Đối với Việt Nam, tầm quan trọng Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang NHA TRANG UNIVERSITY • 17 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản nguồn lợi thủy sản, ngày 13/02/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 188/QĐ-TTg phê duyệt chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020 Mục tiêu tổng thể Chương trình bảo tồn tái tạo nguồn lợi thủy sản Đến tìm thấy khơng nhiều nghiên cứu tập trung cụ thể vào vấn đề liên quan nuôi trồng nguồn lợi thủy sản với sinh kế cộng đồng dân cư khu vực quanh hồ chứa thủy điện, đặc biệt Việt Nam Tây Nguyên Trong phạm vi khu vực, công bố Phounsavath năm 1998 nghiên cứu điển hình hai cộng đồng nghề cá hồ chứa Nam Ngum, Lao P.D.R nhấn mạnh đến vai trò quản lý dựa cộng đồng nghề cá hồ chứa nhằm phát triển nuôi trồng quản lý nguồn lợi thủy sản Chuyên khảo Mạng lưới trung tâm nuôi trồng thủy sản châu Á - Thái Bình dương (Network of Aquaculture Centres in Asia-Pacific - NACA) tình trạng nghề cá hồ chứa quốc gia châu Á bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka Thái Lan [11] phần cho thấy ý nghĩa vấn đề kinh tế - xã hội (bao gồm thu nhập sinh kế) việc quản lý khai thác nguồn lợi hồ chứa Tập trung vào hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng, có cơng bố Hồ Mạnh Tuấn cộng năm 2008 nghiên cứu điển hình hai hồ chứa nhỏ thuộc tỉnh Bình Phước Gần đây, cơng bố Lê Ngọc Châu cộng (2011), trạng khai thác cá số hồ chứa nhỏ (