Bài viết Các biểu hiện của lịch sự chuẩn mực trong xưng hô nhằm đi sâu tìm hiểu hành động xưng hô để thấy được rằng xưng hô trong tiếng Việt gắn với bình diện lịch sự chuẩn mực nhiều hơn. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
CÁC BIỂU HIỆN CỦA LỊCH SỰ CHUẨN MỰC TRONG XƯNG HÔ TS Vũ Tiến Dũng Khoa Ngữ Văn Abstract The expression of politeness within the language behaviour is attracting the interests of the linguistics in general and fragmatic linguistics in particular Politely addressing in Vietnamese communication is under the strong pressure of community politeness which has clear expressions such as clearness and reassonableness Modesty in addressing, which is considered as the principle of addressing politely in communication, is the way to show the community politeness Tóm tắt Những biểu lịch ứng xử ngôn ngữ thu hút quan tâm giới nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung ngữ dụng học nói riêng Xưng hô lịch giao tiếp tiếng Việt chịu áp lực mạnh lịch chuẩn mực mà biểu cụ thể khéo léo mực Khiêm nhường xưng hô đường để thực lịch chuẩn mực, hiểu nguyên tắc để xưng hơ giao tiếp đảm bảo tính lịch Đặt vấn đề Qua khảo sát phân tích ca dao, tục ngữ, thành ngữ, chúng tơi nhận thấy ứng xử lịch người Việt bao gồm bốn nội dung: Lễ phép, mực (thuộc bình diện lịch chuẩn mực) khéo léo, khiêm nhường (thuộc bình diện lịch chiến lược) Bài viết nhỏ nhằm sâu tìm hiểu hành động xưng hô để thấy xưng hô tiếng Việt gắn với bình diện lịch chuẩn mực nhiều Các biểu lịch chuẩn mực xưng hô 2.1 Lễ phép xưng hô Trong tiếng Việt, xưng hô lịch trước hết phải lễ phép Xưng hơ lễ phép thể tơn kính người có tuổi tác cao, người có vị lớn, người có uy tín mối tương quan với người nói Người nói phải biết tính tốn, lựa chọn từ ngữ xưng hô trang trọng, hợp chuẩn phù hợp với vai giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp mối quan hệ thân – sơ người nói người đối thoại để sử dụng cho thích hợp Xưng hô không lễ phép với người vai bậc trên, người có uy tín dễ dẫn đến thái độ vô lễ (hay xấc xược, hỗn láo) Tuy nhiên làm vẻ lễ phép lại trở thành thái độ khúm núm, thiếu tự nhiên, xưng hơ có nguy khn sáo, xơ cứng làm tình thân thiện, gần gũi quan hệ cá nhân cộng đồng Xưng hô lễ phép cần thiết cần phải có chừng mực để tránh hạn chế nảy sinh từ Trong thoại thường nhật, người nói phải xưng hơ lễ phép với bậc cao niên, lão niên ; phải xưng hô lễ phép với bố mẹ; học sinh phải xưng hô lễ phép với thầy giáo; nhân viên (ít tuổi hơn) phải xưng hô lễ phép với thủ trưởng; cháu phải xưng hô lễ phép với người thuộc độ tuổi bậc chú, bác mình… Xưng hơ lễ phép có chừng mực tạo nên tính lịch tôn trọng giao tiếp 2.2 Đúng mực xưng hơ Lịch chuẩn mực xưng hơ cịn biểu tính mực Xưng hơ mực cách thức xưng hơ thích dụng với vai người bậc mối quan hệ với vai người đối thoại thuộc bậc ngang vai Xưng hô mực biểu cách thức sử dụng từ xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp khoảng cách xã hội người nói với người nghe Xưng hô mực cách thức xưng hô hợp chuẩn, tuân theo ước định chế định có tính khn mẫu tiếng Việt Chẳng hạn, người giáo viên thường tự xưng hay thầy gọi học sinh em ; mẹ tự xưng mẹ gọi gái, trai ; tự xưng ơng, bà, phải gọi đối tác cháu Những cách xưng hô người người đánh giá hợp chuẩn, mực Trong gia đình, gia tộc, xưng hô quy định nghiêm ngặt Em bố gọi chú, em trai mẹ gọi cậu hình thành nên cặp xưng hơ: cậu – cháu, - cháu cậu có tuổi cháu v.v Vợ chồng người bình quyền nhau, xưng hơ theo kiểu bạn bè, mày – tao, tớ – cậu, – bạn… thường coi khơng mực, vi phạm chuẩn mực xưng hô Người bậc xưng hơ khơng mực bị đánh giá người có thái độ kiêu ngạo, có thái độ trịch thượng, thiếu tơn trọng người bậc Xưng hô mực biểu tôn trọng thể diện người bậc dưới, hay người bình quyền, hay bạn bè, tức người vai ngang vai Xưng hô mực cịn cách thức xưng hơ nhằm tạo tình thân hữu, rút ngắn khoảng cách người nói với người nghe Giữa hai người vốn chưa quen biết, xa cịn lạ, phải xưng hơ theo chuẩn lễ phép, có hội chuyển sang xưng hơ theo chuẩn mực chuyển đổi sang kiểu quan hệ quen biết gần gũi mà lúc ban đầu chưa thể có Xưng hơ mực giao tiếp tạo nên tính lịch thân thiện 2.3.Phương châm xưng hô Xưng hô gắn với lịch tiếng Việt hướng tới phương châm “xưng phải khiêm, hô phải tôn”, tức khiêm nhường xưng hô Xưng hô khiêm nhường cách thức chung xưng hô lễ phép xưng hô mực Khiêm nhường khiêm tốn tơn vinh, đề cao người giao tiếp Cặp xưng hô hợp chuẩn giáo viên với học sinh, sinh viên tuổi giáo viên thường thầy – em, cô - em, thầy – tên riêng, cô - tên riêng, thầy – em, cô - em…, lớp học nhiều trường, giáo viên thường xưng hô cách khiêm nhường với học sinh, sinh viên – em, – anh, chị, – bạn, – tên riêng… Xưng hô khiêm nhường mang tính phổ biến gia đình, gia tộc người Việt Chẳng hạn, bố, mẹ xưng hô với dùng cặp từ xưng hô: bố – con, mẹ – họ nhấn mạnh đến quan hệ quyền lực thân thiện Khi trưởng thành, bố, mẹ thường chuyển sang xưng hô với cặp từ xưng hô: – anh, – chị họ nhấn mạnh đến bình đẳng (khiêm) có khoảng cách quan hệ với Trong số quan nhà nước, nhân viên thường gọi thủ trưởng (nam giới) cụ với ý nghĩa tơn kính, cao q hồn tồn khơng có nghĩa già Trong xã hội Việt Nam xưa, từ cụ dừng xưng hô thường chứa đựng hai nét nghĩa: cao tuổi tơn q Ví dụ sau minh chứng : Lạy cụ ! Thật không ngờ hôm cụ Hồng lại đến chơi với em (Vũ Trọng Phụng) Xưng hô khiêm nhường nét đẹp văn hoá giao tiếp người Việt Tuy nhiên giao tiếp, xưng hô khiêm nhường mức đặt người đối thoại vào tính khó xử nhiều trường hợp họ buộc phải phản đối cách xưng hô Đoạn thoại Hàn Tơ truyện ngắn Một chuyện Xuvơnia sau ví dụ: Hàn mừng rỡ : - À, quên nhỉ? Nhưng tơi hỏi cho phải nghĩ chứ… nhỉ? - Cháu giả công - Không Tôi chả lấy công đâu Nhưng cô không xưng cháu với thế, thẹn chết Tôi với cô tuổi Năm cô tuổi ? - Cháu… - Khơng có lệ xưng cháu Tơ gục mặt xuống cánh tay để giấu miệng cười, nũng nịu : - Thế xưng được? - Bằng tơi, hay em càng… thú (Nam Cao) Đối lại, xưng hơ không khiêm nhường dễ bị đánh giá thiếu lễ độ, làm thiện cảm từ phía người đối thoại Chẳng hạn, học trị tự xưng tơi với thầy cô giáo không khiêm nhường Quá ý đến khiêm nhường không khiêm nhường xưng hơ có ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu tương tác xã hội Cho nên xưng hô khiêm nhường cần phải có chừng mực đạt hiệu mong muốn tương tác Xưng hô lễ phép, mực biểu lịch chuẩn mực tiếng Việt Cách thể khiêm nhường xưng hô đường để đạt lịch chuẩn mực, thuộc lịch chiến lược Các biểu lịch có ý nghĩa thật xưng hơ người nói ứng xử thái độ chân thành Người nghe nhận biết chân thành xưng hơ người nói qua yếu tố kèm lời thái độ, cử chỉ, động tác… nhạy cảm người nghe Không chân thành, người nói có cố gắng xưng hơ lễ phép, khiêm nhường, mực đến đâu bộc lộ sáo rỗng giả tạo lời nói mình, trường hợp hiệu giao tiếp thường trái với mong đợi người nói Kết luận Có thể tìm hiểu hành động xưng hô nhiều giác độ khác tuỳ theo đích nhà nghiên cứu đặt Xưng hơ tiếng Việt chịu tác động nhiều yếu tố hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ liên nhân gắn với mục đích cá nhân tương tác cụ thể Nhưng phải thừa nhận xưng hô giao tiếp tiếng Việt gắn với tính lịch giao tiếp Trong giao tiếp người Việt nay, xưng hô chịu áp lực mạnh lịch chuẩn mực, tức xưng hô phải tuân thủ theo định ước xã hội đánh giá lịch Chiến lược xưng hô cá nhân xuất chưa đủ mạnh để lấn át chuẩn mực xưng hô giao tiếp Hi vọng nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề nghiên cứu thú vị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (Qua số hành động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Thị Thanh Hương (2002), “ Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch ”, Ngôn ngữ, (số 1), tr.8-14 ... muốn tương tác Xưng hô lễ phép, mực biểu lịch chuẩn mực tiếng Việt Cách thể khiêm nhường xưng hô đường để đạt lịch chuẩn mực, thuộc lịch chiến lược Các biểu lịch có ý nghĩa thật xưng hơ người... châm ? ?xưng phải khiêm, hô phải tôn”, tức khiêm nhường xưng hô Xưng hô khiêm nhường cách thức chung xưng hô lễ phép xưng hô mực Khiêm nhường khiêm tốn tơn vinh, đề cao người giao tiếp Cặp xưng hô. .. sang xưng hơ theo chuẩn mực chuyển đổi sang kiểu quan hệ quen biết gần gũi mà lúc ban đầu chưa thể có Xưng hơ mực giao tiếp tạo nên tính lịch thân thiện 2.3.Phương châm xưng hô Xưng hô gắn với lịch