Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 chương trình chuẩn nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận pisa

114 12 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 chương trình chuẩn nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận pisa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  TRẦN THỊ PHƯƠNG HOA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA Sinh viên thực : TRẦN THỊ PHƯƠNG HOA Lớp : 13SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng, 2017 Đại học Đà Nẵng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Sư Phạm Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Hóa Học NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ PHƯƠNG HOA Lớp : 13SHH Tên đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 chương trình chuẩn nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA ” Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 chương trình chuẩn nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài: 01/08/2016 Ngày hoàn thành: 15/04/2017 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày…tháng…năm… Kết điểm đánh giá:………… Ngày…tháng…năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi giúp đỡ, động viên nhiều người Đó nguồn khích lệ lớn lao giúp tơi hồn thành khóa luận Trước hết, tơi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Lan Anh Cơ tận tình góp ý chun mơn, vạch định hướng, ý tưởng, động viên lúc khó khăn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô giáo giảng dạy suốt q trình học, thầy tổ phương pháp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học nghiên cứu Tơi cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường THPT Nguyễn Thượng Hiền THPT Phạm Phú Thứ giúp đỡ tơi có q trình hồn thành khóa luận Tơi xin hết lịng biết ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2017 Sinh viên thực Trần Thị Phương Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐG : Đánh giá GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học KT : Kiểm tra LĐC : Lớp đối chứng LTN : Lớp thực nghiệm PISA : Programme for International Student Assessment SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN Trắc nghiệm : TNKQ : Trắc nghiệm khách quan PTN : Phịng thí nghiệm CN : Công nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông .6 1.1.1 Đổi giáo dục giới 1.1.2 Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Việt Nam .7 1.2.1 Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 1.2.3 Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh 1.3 Năng lực số lực cần phát triển cho HS trung học phổ thông 1.3.1 Định nghĩa lực 1.3.2 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 10 1.3.2.1 Năng lực chung học sinh trung học phổ thông 10 1.3.2.2 Những lực đặc thù mơn Hóa học trường trung học phổ thông 10 1.4 Bài tập dạy học Hóa học trường trung học phổ thơng 10 1.4.1 Ý nghĩa tập hóa học 10 1.4.2 Xu hướng xây dựng tập hóa học trường trung học phổ thơng 11 1.5 Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA .13 1.5.1 PISA gì? 13 1.5.2 Mục đích Pisa 13 1.5.3 Đặc điểm PISA 13 1.5.4 Nội dung đánh giá 15 1.5.5 Cách đánh giá tập PISA 15 1.5.6 Đối tượng đánh giá 16 1.6 Kết đánh giá học sinh quốc tế 2015 (PISA) Tổ chức Hợp tác Phát triển quốc tế (OECD) .17 1.7 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực số trường THPT Đà Nẵng 17 1.7.1 Mục đích điều tra 17 1.7.2 Nội dung điều tra 17 1.7.3 Đối tượng điều tra 18 1.7.4 Phương pháp điều tra .18 1.7.5 Kết điều tra 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA 21 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung, phương pháp dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 21 2.1.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần hóa học phi kim lớp 10 21 2.1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 22 2.2 Xây dựng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA .23 2.2.1 Cơ sở nguyên tắc 23 2.2.1.1 Cơ sở 23 2.2.1.2 Nguyên tắc 24 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA 24 2.2.2.1 Lựa chọn đơn vị kiến thức, xác định nội dung kiến thức thiết lập bảng mô tả mức độ cần đạt 24 2.2.2.2 Xác định lực cần hình thành phát triển cho HS .25 2.2.2.3 Xây dựng ngữ cảnh phần dẫn 25 2.2.2.4 Lựa chọn kiểu câu hỏi theo mẫu PISA 25 2.2.2.5 Xây dựng hệ thống tập 25 2.2.2.6 Xây dựng đáp án trả lời tập .26 2.2.2.7 Kiểm tra thử 26 2.2.2.8 Chỉnh sửa 26 2.2.2.9 Hoàn thiện hệ thống tập 26 2.3 Hệ thống tập phần phi kim hóa học lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA 27 2.3.1 Hệ thống tập chương "Nhóm Halogen” 27 2.3.1.1 Mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề 27 2.3.1.2 Các lực hình thành chủ đề 30 2.3.1.3 Hệ thống tập 30 2.3.2 Hệ thống tập chương “Nhóm oxi” 46 2.3.2.1 Mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề 46 2.3.2.2 Các lực hình thành chủ đề: .50 2.3.2.3 Bài tập 50 2.4 Sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 69 2.4.1 Sử dụng dạy học kiểu nghiên cứu tài liệu 70 2.4.2 Sử dụng dạy học kiểu hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo 71 2.4.3 Sử dụng dạy học kiểu kiểm tra, đánh giá .72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .74 3.1.2.1 Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung khóa luận 74 3.1.2.2 Lựa chọn phương pháp, công cụ đo lường thu thập liệu thực nghiệm 74 3.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 75 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm 75 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 75 3.3.2 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm 75 3.3.3 Lựa chọn GV thực nghiệm 75 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 76 3.3.5 Thực chương trình thực nghiệm 76 3.4 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 76 3.4.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm .76 3.4.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 77 3.4.3 Xử lí kết 78 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 83 3.4.4.1 Phân tích kết TNSP qua phiếu điều tra ý kiến GV HS .83 3.4.4.2 Phân tích kết TNSP theo bảng hình phân tích số liệu 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung đánh giá PISA qua kì 15 Bảng 1.2 Tình trạng GV sử dụng tập dạy học 18 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng dạng tập hóa học dạy học 19 Bảng 2.1 Nội dung chương trình phần phi kim hóa học 10 21 Bảng 2.2 Phân phối chương trình phần phi kim hóa học 10 21 Bảng 2.3 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhóm Halogen 27 Bảng 2.4 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhóm Oxi” 46 Bảng 3.1 Thống kê số học sinh tham gia thực nghiệm đề tài 74 Bảng 3.2 Phân phối tần suất số HS theo điểm kiểm tra trước thực nghiệm 76 Bảng 3.3 Số lượng HS đạt loại điểm trường THPT Nguyễn 76 Bảng 3.4 Số lượng HS đạt loại điểm trường THPT Phạm Phú Thứ 77 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích điểm kiểm tra trường THPT Nguyễn Thượng Hiền 79 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích điểm kiểm tra trường THPT Phạm Phú Thứ 80 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra HS THPT 81 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng 82 Bảng 3.9 Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm 83 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết đánh giá ý kiến GV sau thực nghiệm 83 DANH MỤC CÁC HÌNH [15] Nguyễn Thị Minh Phương (2007), “Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông”, đề tài NCKH viện Khoa học giáo dục Việt Nam [16] Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Góp phần tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)”, Tập san Giáo dục - Đào tạo [17] Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Lê Văn Năm (2009), “Phương pháp dạy học hóa học - Học phần đổi phương pháp dạy học hóa học 2”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Nguyễn Xuân Trường (1997), “Bài tập hoá học trường phổ thông”, NXB ĐHQG Hà Nội [19] Nguyễn Xuân Trường (2009), “Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thơng”, NXB ĐH Sư Phạm Hà Nội Nguồn Internet [1] Khoahoc.com.vn [2] http://khoahoc.tv [3] http://vi.wikipedia.org [4] http://dantri.com.vn [5] http://nongnghiep.vn [6] http://vnexpress.net 89 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT (trước thực nghiệm) Để cung cấp thông tin việc sử dụng tập q trình dạy học hóa học trường THPT, xin Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến cách đánh dấu ( ) vào ô trống điền vào dịng để trống I Thơng tin cá nhân Họ tên GV……………… ……………………………………… Điện thoại………………………………………………………………… Số năm giảng dạy:………………… ……………………………………… Trình độ đào tạo: Cử nhân cao đẳng □ Cử nhân □ Thạc sĩ □ II Các ý kiến Quý Thầy/Cô Mức độ thầy (cô) sử dụng tập hóa học kiểu dạy học: a) Dạy lí thuyết: Thường xun Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Thỉnh thoảng Không sử dụng Thỉnh thoảng Không sử dụng Thỉnh thoảng Khơng sử dụng b) Ơn tập, luyện tập: Thường xuyên c) Thực hành, thí nghiệm: Thường xuyên d) Kiểm tra, đánh giá: Thường xuyên Mức độ thầy (cơ) sử dụng dạng tập hóa học dạy học: a) Mơ tả, giải thích tượng thực tế đời sống kiến thức hóa học: Thường xun Thỉnh thoảng Khơng sử dụng b) Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề liên quan đến kiến thức hóa học: Thường xun Thỉnh thoảng Khơng sử dụng c) Hoạt động nhóm báo cáo vấn đề liên quan đến hóa học: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng d) Đọc hiểu văn bản, nghiên cứu sơ đồ, bảng biểu có liên quan đến kiến thức hóa học: 90 Thường xun Thỉnh thoảng Khơng sử dụng e) Giải tập hóa học có liên quan đến vấn đề thực tế: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Một số ý kiến khác thầy (cơ) tập hóa học: - Xin trân trọng cám ơn qúy Thầy/Cô! 91 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT (sau thực nghiệm) Để đánh giá việc sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA trình dạy học hóa học trường THPT, xin Q Thầy/ Cô cho biết ý kiến cách đánh dấu ( ) vào trống điền vào dịng để trống I Thông tin cá nhân Họ tên GV……………… …,…………………………………… Điện thoại……………………………,…………………………………… Số năm giảng dạy:………………… ……………………………………… Trình độ đào tạo: □ Cử nhân cao đẳng □ Cử nhân □ Thạc sĩ II Các ý kiến Quý Thầy/Cô Theo thầy (cô), sử dụng tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA dạy học có tính thiết thực khơng? Rất nhiều Nhiều Ít Khơng Theo thầy (cơ), sử dụng tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA dạy học có hiệu HS về: a Kiến thức: Rất nhiều Nhiều Ít Khơng b Năng lực (tốn học, đọc hiểu, khoa học phổ thơng ): Rất nhiều Nhiều Ít Khơng Nhiều Ít Khơng c Hứng thú học tập: Rất nhiều Một số ý kiến khác thầy (cơ) tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA: Xin trân trọng cám ơn qúy Thầy/Cô! , PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH (sau thực nghiệm) Để đánh giá việc sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA trình dạy học hóa học trường THPT, em cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời em cho điền vào dịng để trống I Thơng tin cá nhân Họ tên học sinh: Lớp: .Trường: II Các ý kiến học sinh Câu hỏi 1: Em có hiểu nội dung tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA đưa tiết học không? A Rất hiểu B Hiểu C Tương đối hiểu D Không hiểu Câu hỏi 2: Em có thích nội dung tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA đưa tiết học khơng? A Rất thích B.Thích C Tương đối thích D Khơng thích Câu hỏi 3: Em có muốn tiếp tục học tiết học có tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA không? A Rất muốn B Muốn C Tương đối muốn Xin chân thành cám ơn em! D Không muốn , PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (Thời gian 45p) I Trắc nghiệm: điểm Câu 1: Hiện nay, thị trường có quảng cáo bán loại máy tạo ozon, hoạt động cách phóng điện qua khơng khí khơ điện áp 4000V, sau dẫn khí thu qua nước để rửa rau, củ, thịt hay dụng cụ nhà bếp,… Ứng dụng dựa vào tính chất khí ozon? A Ozon dễ tan nước oxi B Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả sát trùng cao dễ tan nước oxi C Ozon khơng độc, có tính sát trùng cao D Ozon khơng tác dụng với nước Câu 2: Cho phản ứng Fe với oxi hình vẽ sau: Lớp nước Vai trị lớp nước đáy bình sắt A giúp cho phản ứng Fe với Oxi xảy dễ dàng O2 B hòa tan Oxi để phản ứng với Fe nước than C tránh vỡ bình phản ứng tỏa nhiệt mạnh D giúp quan sát tượng rõ ràng Câu 3: Cho 0,2 mol SO2 tác dụng với 0,3 mol NaOH Sau phản ứng thu m gam muối Giá trị m A 18,9g B 23g C 20,8g D 24,8g Câu 4: Hợp chất vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử A H2SO4 B SO3 Câu 5: Cho phản ứng: aAl + b H2SO4 C SO2 D O3 c Al2 (SO4)3 + d SO2 + e H2O Tổng hệ số cân phương trình (a + b + c + d + e) A.16 B.17 C.18 D.19 Câu 6: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngồi A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 D ns2np6 , Câu 7: Người ta đặt cốc đựng dung địch H2SO4 loãng H2SO4 đặc vào bên cân Lúc đầu cân nằm vị trí thăng Để ngồi khơng khí thời gian, ta thấy A cân lệch phía axit H2SO4 đặc có tính háo nước B cân lệch phía axit H2SO4 lỗng có tính háo nước C cân lệch phía axit H2SO4 đặc sau thăng trở lại D cân thăng Câu 8: Khi sục SO2 vào dd H2S có tượng A dung dịch bị vẩn đục màu vàng B khơng có tượng C dung dịch chuyển thành màu nâu đen D tạo thành chất rắn màu đỏ II Tự luận: điểm Câu 1: Để diệt chuột nhà kho người ta thường dùng phương đốt lưu huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại Chuột hít phải khói bị sưng yết hầu co giật, tê liệt quan hô hấp dẫn đến ngạt mà chết Hãy viết phương trình đốt cháy lưu huỳnh Hãy giải thích chuột chết Câu 2: Làng đá mỹ nghệ non nước Đà Nẵng với tác phẩm đá nghệ thuật tuyệt vời đầy tinh xảo, tượng trau chuốt, quà nhỏ nhắn, vật sinh động… Trong q trình mài giũa, đánh bóng tượng (biết thành phần tượng CaCO3), người thợ hòa axit sunfuric vào nước đổ trực tiếp lên tượng để rút ngắn thời gian công sức cách đáng kể Nước axit dư thừa tràn xuống sân ngấm vào đất , a) Theo em, người ta lại làm vậy, giải thích PTHH cho biết việc sử dụng axit ảnh hưởng đến môi trường người nào? b) Em đề nghị cách làm giảm lượng axit sunfuric thải môi trường cho làng nghề c) Biết người thợ cần giũa bỏ phần tượng 1kg (biết thành phần tượng CaCO3) Người ta phải dùng lít dung dịch axit sunfuric 1M? , PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 54 AXIT SUNFURIC- MUỐI SUNFAT I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức Biết được: - Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí H2SO4 Hiểu được: - H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ muối axit yếu ) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước Kỹ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất axit sunfuric - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất - Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành phản ứng Phát triển lực - Năng lực tự nghiên cứu - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực quan sát - Năng lực tái kiến thức học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống II Trọng tâm - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước - H2SO4 lỗng có tính axit mạnh , III CHUẨN BỊ: Giáo viên (GV): - Hóa chất: Dung dịch H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc, kim loại đồng, dung dịch NaOH, lưu huỳnh đường saccarazo - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp, giấy pH, - Hình ảnh cách pha lỗng axit Học sinh (HS): Ôn lại kiến thức học axit sunfuric lớp IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề - Phương pháp trực quan: thí nghiệm biểu diễn V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (5p) Câu 1: Viết phương trình phản ứng cho Fe, FeO, Fe(OH)2, Cu, BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng Câu 2: Hãy cân phương trình hóa học sau: a) H2SO4đ + Cu→ CuSO4+ SO2 + H2O b) t  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H2SO4đ + Fe  Đáp án câu 1: H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2 FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + 2H2O Cu +H2SO4 BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Đáp án câu 2: a) 2H2SO4đ + Cu→ CuSO4+ SO2 + 2H2O b) t  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 4H2SO4đ + Fe  , Vào mới: Đã từ lâu, kể từ ngành công nghiệp phát triển tồn giới, axit sunfuric ví “máu ngành cơng nghiệp” Thật vậy, hóa chất thương mại quan trọng Sản lượng axit sunfuric quốc gia số tốt sức mạnh cơng nghiệp quốc gia Hơm nay, nghiên cứu “ AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT” (tiết 1) giúp có hiểu biết sâu sắc tính chất vật lí tính chất hóa học axit Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV: Cho HS quan sát bình đựng Tính chất vật lý H2SO4 đặc, tham khảo SGK nêu tính - Chất lỏng, sánh, khơng màu, khơng bay chất vật lý H2SO4 - GV: Trong sách khoa học chai đựng H2SO4 đậm đặc thường ghi câu sau để cảnh báo: “Trong tình khơng đổ nước vào H2SO4 đậm đặc, mà đổ từ từ axit sunfuric đặc vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh” - Tan vô hạn nước tỏa nhiều Theo em, lại có lời cảnh báo vậy? nhiệt - Cách pha loãng axit H2SO4 đặc: rót từ từ axit đặc vào cốc nước theo đũa thủy tinh khuấy nhẹ → Vì axit H2SO4 đặc háo nước tan nước tỏa nhiều nhiệt → gây - HS nghiên cứu SGK trả lời: Axit bỏng axit sunfuric đặc tan vô hạn nước tỏa nhiều nhiệt Nếu ta rót nước vào H2SO4 đặc , nước sôi đột ngột kéo theo giọt axit bắn xung quanh gây nguy hiểm Trái lại, cho axit sunfuric đặc vào nước: axit sunfuric đặc nặng nước (D = 1,84 g/cm3), chìm xuống đáy nước, sau phân bố toàn dung dịch khuấy đũa thủy tinh Nhiệt lượng sinh phân bố dung dịch, nhiệt độ tăng từ từ không làm cho nước sôi đột ngột - GV nhận xét đưa hình ảnh , cách pha lỗng H2SO4 đặc chốt kiến thức cho HS - GV cung cấp thêm thông tin: Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc bị bỏng nặng, sử dụng phải thận trọng Khi bị bỏng H2SO4, ta phải nhanh chóng rửa nước lạnh sau dùng dung dịch NaHCO3 10% để trung hịa lượng axit Tính chất hóa học a) Tính chất dung dịch axit a) Tính chất dung dịch axit sunfuric loãng sunfuric loãng - GV yêu cầu HS cho biết H2SO4 có - Đổi màu quỳ tím thành đỏ tính chất hóa học nào? - Tác dụng với kim loại hoạt động, sinh - GV nhận xét đưa ví dụ khí H2 H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2 - Tác dụng với oxit bazo với bazo FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O - Tác dụng với nhiều muối Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + 2H2O Ví dụ: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2 FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + 2H2O BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl , b) Tính chất axit sunfuric đặc b) Tính chất axit sunfuric đặc - GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hóa * Axit H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa S H2SO4 đặc dự đốn tính mạnh chất H2SO4 đặc phản ứng oxi hóa khử - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với kim loại GV đưa dạng tổng quát: -2 2M + nH2SO4đ→M2(SO4)n H S -2 2M + nH2SO4đ→M2(SO4)n H2 S +S + H2 O +S +4 +4 S O2 S O2 n hóa trị kim loại M + H2 O n hóa trị cao kim loại M GV yêu cầu HS nêu trạng thái, màu sắc mùi vị sản phẩm khử - GV: Tùy theo độ mạnh kim loại, - Tùy theo độ mạnh kim loại, nồng nồng độ axit mà thu sản phẩm khử độ axit mà thu sản phẩm khử khác khác S - GV đưa ví dụ: 2H2SO4đ + Cu→ CuSO4+ SO2 + 2H2O 4H2SO4đ + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O t0 - GV: để kiểm chứng kiến thức vừa học, tiến hành thí nghiệm cho Cu tác dụng với H2SO4 loãng H2SO4 đặc - GV cho 1-2 mảnh Cu nhỏ vào ống nghiệm chứa dd H2SO4 loãng Cho học sinh quan sát tượng - GV cho 1-2 mảnh Cu nhỏ vào ống nghiệm chứa dd H2SO4 đặc Đặt gần S , miệng ống nghiệm phía thành mẩu quỳ tím ẩm, chưa đun nóng Lưu ý để bơng tẩm sút đầu ống nghiệm - GV: Yêu cầu HS quan sát thay đổi mẩu đồng, quỳ tím ẩm màu dung dịch - HS: Quan sát nêu tượng cho kim loại đồng tác dụng với H2SO4 + Ống chứa axit sunfuric lỗng khơng có tượng + Kim loại đồng tan dần dung dịch chuyển sang màu xanh ống nghiệm chứa axit sunfuric đặc Và quỳ tím ẩm hóa đỏ - GV hỏi: quỳ tím lại hóa đỏ? - HS trả lời có khí SO2 - GV u cầu HS dựa vào PTPU xác định chất chất oxi hóa, chất chất khử - HS: H2SO4 chất oxi hóa Cu chất khử - GV đặt câu hỏi: người ta dùng H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với Al, thùng nhôm, sắt để vận chuyển Fe H2SO4 đặc, nguội từ nơi đến nơi khác Hãy cho biết tính chất H2SO4 đặc, nguội cho phép làm vậy? - HS: H2SO4 đặc, nguội khơng tác dụng với Al, Fe kim loại bị oxi hóa bề , mặt tạo dạng oxit bền ngăn cản khơng cho phản ứng trực tiếp với axit * Tác dụng với phi kim, số hợp * Tác dụng với số phi kim, hợp chất Yêu cầu HS sử dụng sách giáo khoa viết phương trình hóa học cho S, KBr tác dụng với H2SO4 đặc GV nhận xét * Tính háo nước - GV: Liệu chuyển đường thành than hay khơng? Làm thí nghiệm tính háo nước H2SO4 đặc đường saccarozơ Yêu cầu chất +6 +4 t S+2H S O4   3SO2 +2H 2O o +6 -1 * Tính háo nước + Thí nghiệm: Cho H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường saccarorơ + Hiện tượng: đường bị đen trào lên + Giải thích: H SO đ  12C + 11H2O C12H22O11  HS dựa vào SGK quan sát, nêu tượng, giải thích viết PTPƯ - GV: Lưu ý HS sử dụng H2SO4 đặc phải cẩn thận +4 2H S O4 +2K Br  Br2 + S O +2H 2O+K 2SO 4 + Tiếp theo phần C bị H2SO4 đặc oxi hóa tạo SO2 CO2 gây tượng sủi bọt đẩy đường trào lên C + 2H2SO4 đặc → CO2↑+ 2SO2↑+ 2H2O Củng cố: (5p) củng cố kiến thức vừa học làm phiếu học tập Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V RÚT KINH NGHIỆM Đà Nẵng, ngày…tháng…năm… Sinh viên Trần Thị Phương Hoa ... Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp. .. dụng hệ thống tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 theo cách tiếp. .. tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA nhằm hồn thiện lực chung đặc thù cho HS cần thiết 20 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan