1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết của dây cứt quạ lá khía thu hái tại vùng núi gia lai

61 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA  TRẦN THỊ HOÀNG ANH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT CỦA DÂY CỨT QUẠ LÁ KHÍA THU HÁI TẠI VÙNG NÚI GIA LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT CỦA DÂY CỨT QUẠ LÁ KHÍA THU HÁI TẠI VÙNG NÚI GIA LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Trần Thị Hoàng Anh Lớp : 13CHD Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trần Nguyên Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA ****************************************** NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Trần Thị Hoàng Anh Lớp : 13CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học có dịch chiết dây cứt quạ khía Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị  Nguyên liệu: dây dây cứt quạ khía  Dụng cụ: - Bộ chiết soxhlet, bếp cách thủy - Cốc thủy tinh 100ml, 250 ml, 500ml - Lị nung, tủ sấy, cân phân tích, bếp điện - Nhiệt kế, đũa thủy tinh, lọ thủy tinh cổ rộng có nắp đậy - Cốc sứ, giấy lọc, phễu thủy tinh, loại pipet,ống nghiệm - Bình tam giác, ống đong số dụng cụ khác - Máy đo AAS, GC-MS Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết Tổng quan đặc điểm sinh thái thực vật, thành phần hóa học, tác dụng dƣợc lý ứng dụng dây cứt quạ khía 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Phƣơng pháp lấy mẫu - Xử lý nguyên liệu - Vi phẫu, soi bột mẫu phân tích - Xác định số tính chất vật lý: độ ẩm, tro, hàm lƣợng kim loại - Chiết phƣơng pháp soxhlet - Xác định thành phần hóa học từ dịch chiết ổ quạ phƣơng pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Trần Nguyên Ngày giao đề tài: 25/8/2016 Ngày hoàn thành: 25/4/2017 Chủ nhiệm khoa PGS.TS.Lê Tự Hải Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Trần Nguyên Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng… Năm 2017 Kết đánh giá Ngày … Tháng… Năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Hóa, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập trƣờng để hoàn thành nội dung báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Trần Ngun hết lịng hƣớng dẫn tận tình cho em kiến thức quý báu để thực hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn thầy phịng thí nghiệm ln tạo điều kiện thuận lợi q trình làm thí nghiệm Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, anh chị sinh viên khóa tất bạn sinh viên lớp 13 CHD giúp đỡ động viên em suốt trình học thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài báo cáo tốt nghiệp nhiều lý khách quan em khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ thầy để báo cáo hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Hoàng Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .2 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phƣơng pháp thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học .3 5.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ DÂY CỨT QUẠ LÁ KHÍA 1.1.1 Tên gọi .4 1.1.2 Phân loại khoa học .4 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Đặc điểm thực vật 1.1.4.1 Đặc điểm dây cứt quạ khía 1.1.4.2 Phân biệt dây cứt quạ khía dây cứt quạ nguyên 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Giá trị sử dụng dây cứt quạ khía .7 1.1.6.1 Thực phẩm chế biến 1.1.6.2 Công dụng dƣợc liệu CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thu gom nguyên liệu 2.1.2 Xử lý nguyên liệu .9 2.1.3 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 10 2.1.3.1 Hóa chất 10 2.1.3.2 Các máy móc thiết bị nghiên cứu 10 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.2.1 Phƣơng pháp vật lý 10 2.2.2 Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 11 2.2.3 Phƣơng pháp chiết soxhlet 11 2.2.4 Phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) .13 2.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 15 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 15 2.3.2 Xác định thông số vật lý 16 2.3.2.1 Xác định độ ẩm 16 2.3.2.2 Xác định hàm lƣợng tro 16 2.3.2 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng 17 2.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến trình chiết tách 17 2.3.4 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT .19 3.1.1 Xác định thơng số hóa lý nguyên liệu 19 3.1.1.1 Xác định độ ẩm 19 3.1.1.2 Xác định hàm lƣợng tro 19 3.1.1.3 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng 20 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT SOXHLET 21 3.2.1 Chiết dây cứt quạ khía dung mơi n-hexane .22 3.2.2 Chiết dây cứt quạ khía dung môi dicloromethane 23 3.2.3 Chiết dây cứt quạ khía dung mơi ethyl acetate 24 3.2.4 Chiết dây cứt quạ khía dung môi methanol 25 3.3.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT TRONG CÁC DUNG M I H U CƠ .26 3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ dây cứt quạ khía 26 3.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ dây cứt quạ khía……… 31 3.3.3 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate từ dây cứt quạ khía… 33 3.3.4 Thành phần hóa học dịch chiết methanol từ dây cứt quạ khía 36 3.4 TỔNG HỢP THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT DÂY CỨT QUẠ LÁ KHÍA TRONG MỘT SỐ DUNG MÔI H U CƠ 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH SỐ HIỆU HÌNH Hình 1.1 Hình 2.1 TÊN HÌNH Hình ảnh tổng quan dây cứt quạ khía Hình ảnh thu hoạch dây cứt quạ khía Gia Lai TRANG 12 Hình 2.2 Bột dây cứt quạ khía 13 Hình 2.3 Bột cứt quạ khía 13 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý hoạt động phƣơng pháp GC - MS Hình ảnh chiết soxhlet Dịch chiết dây cứt quạ khía dung mơi n-hexane Dịch chiết cứt quạ khía dung mơi n-hexane Dịch chiết dây cứt quạ khía dung mơi dicloromethane Dịch chiết dây cứt quạ khía dung môi ethyl acetate Dịch chiết dây cứt quạ khía dung mơi methanol 17 20 26 26 32 36 39 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ HIỆU TÊN BẢNG TRANG Phân biệt dây cứt quạ khía dây cứt quạ nguyên Kết xác định độ ẩm dây cứt quạ khía 29 BẢNG Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Kết xác định hàm lƣợng tro bột dây cứt quạ khía Hàm lƣợng số kim loại nặng mẫu dây cứt quạ khía Kết khảo sát thời gian chiết dây cứt quạ khía dung môi n- hexane Kết khảo sát thời gian chiết cứt khía quạ dung mơi n-hexane Kết khảo sát thời gian chiết dây cứt quạ khía dung mơi dicloromethane Kết khảo thời gian chiết dây cứt quạ khía dung môi ethyl acetate Kết khảo sát thời gian chiết dây cứt quạ khía dung mơi methanol Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ dây cứt quạ khía Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ cứt quạ khía Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết dicloromethan từ dây cứt quạ khía 24 25 25 27 29 31 33 35 36 38 Aromadendrene trans- beta- ionone 25.880 2.17 28.370 4.87 29.675 2.64 29.913 1.87 30.045 12.08 O OH O + N O 10 5-Nitro-2-thienyl methylene cyclohexane carboxylic hydrazide S N O H NH HO 11 Olyvetol OH 12 Dihydroactinidioid e O O OH 13 Driminol 34.810 4.44 14 1, 3Diphenylpropane 35.216 9.61 35.770 7.99 O MeO 15 Ageratochromene Me Me MeO 35 O 16 3-Buten-2-one 4(4-hydroxy-2,2,6trimethy-7oxabicyclo) H3C CH3 CH3 37.092 5.27 38.291 9.97 O HO CH3 17  1,2 Diphenylcycloprop ane Nhận xét: Từ kết bảng 3.12 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 15 cấu tử dịch chiết dây cứt quạ dung môi ethyl axetate Thành phần hóa học dịch chiết chủ yếu phenolic Trong dịch chiết, cấu tử quinoine,8-hydrazino- chiếm hàm lƣợng cao 12.08%, tiếp quinoine,8-hydrazino- chiếm 11.37%, 1,2 diphenylcyclopropane chiếm 9.97% số chất khác có hàm lƣợng thấp nhƣ olyvetol chiếm 1.89%, 4-hydroxy-3-methylacetophenol chiếm 1.62%,… 3.3.4 Thành phần hóa học dịch chiết methanol từ dây cứt quạ khía Bảng 3.13 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol từ dây cứt quạ STT CHẤT Oxirane, phenyl- CÔNG THỨC CẤU TẠO O THỜI GIAN LƢU (PHÚT) TỈ LỆ (%) 12.620 11.61 17.198 32.43 H2N NH Quinoine, 8hydrazino- N 36 CH3 O CH3 1-(2,6Dimethyl-4propoxyphenyl)-2methylpropan-1-one H3C CH3 25.148 4.76 28.368 2.78 30.043 5.24 34.806 2.91 O H3C O trans- betaionone Dihydroactini dioide O O OH Megastigmatr ienone O OH Driminol 35.220 6.67 1, 3Diphenylprop ane 35.770 4.11 37.263 5.30 38.714 2.94 Ageratochro mene O MeO Me Me MeO 10 3-Buten-2one 4-(4hydroxy2,2,6trimethy-7oxabicyclo) O H3C CH3 CH3 O HO CH3 37 11 O 2-Hydroxybeta-ionone 37.263 4.45 38.714 1.96 41.357 5.03 41.949 9.82 OH O 12 Evodionol O 13 Allethrine R O OH 14 5Heptylresorci nol HO  Nhận xét: Từ kết bảng 3.13, cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 15 cấu tử dịch chiết bột dây cứt quạ khía dung môi Methanol Trong dịch chiết, cấu tử quinoine,8-hydrazino chiếm hàm lƣợng cao 32.43%; tiếp oxirane, phenyl- chiếm 11.61%; 5-heptylresorcinol chiếm 9.82% số chất khác có hàm lƣợng thấp nhƣ 3-buten-2-one 4-(4-hydroxy-2,2,6trimethy-7-oxabicyclo) chiếm 2.94%; evodionol chiếm 1.96%,… 3.4 TỔNG HỢP THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT DÂY CỨT QUẠ LÁ KHÍA TRONG MỘT SỐ DUNG MÔI HỮU CƠ Kết định danh phƣơng pháp GC-MS số dịch chiết hữu từ dây cứt quạ khía đƣợc tổng hợp từ mục 3.3 đƣợc thể Bảng 3.14 38 Bảng 3.14 Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết dây cứt quạ khía số dung mơi hữu Diện tích peak (%) STT Tên gọi nhexane Dicloromethane Ethyl Methanol aetate Quinoine, 8hydrazino- - - 11.37 32.43 Coumaran - - 4.83 - Methyl ethyl maleimide - 3.52 3.77 - Benzeneacetamide, N-(phetylmethyl)- - - 1.67 - 1-Azaindene - - 1.67 - 4-Hydroxy-3methylacetophenol Cyclohexanoe, 2,6bis(2methylpropyidene)- - - 6.12 - - - 9.62 - Aromadendrene 3.79 - 2.17 - trans- beta- ionone 9.02 2.32 4.87 2.78 10 5-Nitro-2-thienyl methylene cyclohexane carboxylic hydrazide - 2.87 2.64 - 11 Olyvetol - 1.07 1.87 - 12 Dihydroactinidioide 17.73 8.60 12.08 5.24 13 DRIMINOL 7.27 4.34 4.44 6.67 14 1, 3Diphenylpropane 13.77 16.00 9.61 4.11 15 Ageratochromene 11.75 8.28 7.99 5.30 39 16 17 18 3-Buten-2-one 4-(4hydroxy-2,2,6trimethy-7oxabicyclo) 1,2 Diphenylcyclopropa ne 2-Hydroxy-betaionone 3.77 3.89 5.27 2.94 14.48 5.17 9.97 - - - - 4.45 19 Evodionol - - - 1.96 20 Allethrine - - - 5.03 21 5-Heptylresorcinol - - - 9.82 22 Benzene ,(2-chloro2-butenyl) - 27.10 - - 23 Aspilocarpine - 2.30 - - - 1.93 - - - 12.63 - - 24 1HCycloprop[e]azulene , decahydro-1,1,7trimethyl-6methylene 25 Benzene,1,1'- [1(2,2- dimethyl-3butenyl)-1,3propanediyl]bis 26 1-limonene 3.11 - - 27 Oxirane, phenyl- 1.35 - - 11.61 28 Gamma hexalacton 0.96 - - - 29 Durene 1.77 - - - 30 4N-Ethylcytosine 4.58 - - - 31 Demethoxyageratoc 1.41 - - - 40 horomene 1-(2,6-Dimethyl-432 propoxy-phenyl)-2- - - - 4.76 33 2-Hydroxy-betaionone 5.05 - - 4.45 34 1, 2-Diphenyl-1isocyanoethane 14.48 - - - 35 Megastigmatrienone - - - 2.91 methyl-propan-1one  Nhận xét: Dựa vào kết định danh phƣơng pháp GC – MS định danh đƣợc 35 cấu tử bột dây cứt quạ Ta thấy có cấu tử suất dung mơi là: dihydroactinidioide; diriminol; 1,3-diphenylpropane; ageratochromene; 3-buten-2one 4-(4-hydroxy-2,2,6-trimethy-7-oxabicyclo); trans- beta- ionone Các hợp chất nhƣ: 1, 3-diphenylpropane; 1,2 diphenylcyclopropane; allethrine; cyclohexane; 2,6-bis(2-methylpropyidene)-; benzene,1,1'- [1-(2,2- dimethyl-3butenyl)-1,3-propanediyl]bis có tác dụng sinh học chống oxy hóa, chống độc,chống viêm, chống loét,… Các hợp chất ione nhƣ 2-Hydroxy-beta-ionone, trans- beta- ionone có hàm lƣợng thấp nhƣng có hoạt tính sinh học cao, có hoạt tính vitamin A.Ngồi cịn có hợp chất dị vòng nhƣ quinoine; 8-hydrazino; ageratochromene; 1-(2,6Dimethyl-4-propoxy-phenyl)-2-methyl-propan-1-one,… 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, đề tài đạt đƣợc kết sau: 1.1 Xác định thơng số hóa lý  Độ ẩm: + Độ ẩm bột dây cứt quạ khía: 9.709% + Độ ẩm bột cứt quạ khía: 7.580%  Độ ẩm đạt mức cho phép  Hàm lƣợng tro: + Hàm lƣợng tro bột dây cứt quạ khía: 8.822% + Hàm lƣợng tro bột cứt quạ khía: 6.240%  Hàm lƣợng kim loại nặng: + Đối với mẫu bột dây cứt quạ khía: hàm lƣợng Zn 8.74 mg/kg, hàm lƣợng Cu 5.07 mg/kg + Đối với mẫu bột cứt quạ khía : hàm lƣợng Zn 9.56 mg/kg, hàm lƣợng Cu 4.44 mg/kg + Không phát hàm lƣợng kim loại Pb  Hàm lƣợng Pb, Cu Zn nằm giới hạn cho phép 1.2 Xác định đƣợc thời gian chiết tối ƣu để thu đƣợc dịch chiết có lƣợng chất tan lớn Thời gian chiết tối ƣu mẫu dây cứt quạ khía dung mơi nhexane, dicloromethan, ethyl acetate, methanol Thời gian chiết tối ƣu mẫu cứt quạ khía dung môi n-hexan 8h 1.3 Định danh đƣợc thành phần hóa học dịch chiết GC-MS Định danh đƣợc tổng cộng 35 cấu tử dịch chiết dây cứt quạ khía với dung mơi n-hexane, dicloromethan,ethyl acetate, methanol 15 cấu tử dịch chiết cứt quạ khía với dung mơi n-hexane KIẾN NGHỊ Trong q trình nghiên cứu, tơi có kiến nghị sau: 42 - Tiếp tục phân lập, xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết có hoạt tính sinh học cao, phục vụ cho y học - Tiếp tục nghiên cứu định danh thành phần hóa học phận dây cứt quạ khía để có nguồn tài liệu tổng quan dây cứt quạ khía - Tiếp tục thăm dị hoạt tính sinh học, thăm dị hoạt tính kháng khuẩn chất có dịch chiết dây cứt quạ khía 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Ngọc Diệp (2001), Nghiên cứu xác định hàm lƣợng Cu, Pb Zn nấm linh chi phƣơng pháp F-AAS, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ môn Dƣợc liệu trƣờng đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, Bài giảng dƣợc liệu 1, 1998 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, Việt Nam, 2001 Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (2000), Ứng dụng phương pháp phổ, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Trần Nguyên (2015), Các phương pháp phổ ứng dụng hóa học, Khoa Hóa, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng GS.TS.Nguyễn Văn Đàn DS.Ngô Ngọc Khuyến,các hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc NXB Y HỌC Tiếng Anh Kawo, A.H, Abdullahi, B.A, M.A (2009), “ Preliminary phytochemiscal creening, proximate and elemental composition of moring oleifera lam seed powder” Lalas S, Tsaknis J(2002), “Extraction and identification of natural antioxidants from the seed of moringan oleifera free variety of Malavi”, J Am Oil Chem Soc, 79:191-195 10 Fred W Lafferty, Frank Tureek (1993), Interpretation of mass spectra 4th edition, University sciences, Vietnam websites 11 http://www.thaicrudedrug.com/main.php?action=viewpage&pid=5 12 https://species.wikimedia.org/wiki/Trichosanthes 13 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&list=species&fl=&pg=255 14 https://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Gymnopetalum 15 http://danhydatviet.vn/vi/news/Duoc-lieu/Cut-qua-lon-3678/ PHỤ LỤC Phụ lục Kết đo dịch chiết cứt quạ (ổ quạ) dung môi n-hexane Phụ lục Kết đo dịch chiết dây cứt quạ (ổ quạ) dung môi n-hexane Phụ lục Kết đo dịch chiết dây cứt quạ (ổ quạ) dung môi Ethyl acetate Phụ lục Kết đo dịch chiết dây cứt quạ (ổ quạ) dung môi Dicloromethanol Phụ lục Kết đo dịch chiết dây cứt quạ (ổ quạ) dung môi Methanol ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT CỦA DÂY CỨT QUẠ LÁ KHÍA THU HÁI TẠI VÙNG NÚI GIA LAI KHÓA LUẬN... phần hóa học có dịch chiết dây cứt quạ khía thu hái vùng núi Gia Lai. ” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm điều kiện thích hợp để chiết tách chất dây cứt quạ khía - Định danh, xác định thành phần hóa học. .. cứt quạ khía dung mơi methanol Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ dây cứt quạ khía Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ cứt quạ khía Kết định danh thành phần

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (2000), Ứng dụng phương pháp phổ, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp phổ
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2000
6. Nguyễn Trần Nguyên (2015), Các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, Khoa Hóa, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Nguyễn Trần Nguyên
Năm: 2015
7. GS.TS.Nguyễn Văn Đàn. DS.Ngô Ngọc Khuyến,các hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc. NXB Y HỌC.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: các hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc
Nhà XB: NXB Y HỌC. Tiếng Anh
8. Kawo, A.H, Abdullahi, B.A, M.A (2009), “ Preliminary phytochemiscal creening, proximate and elemental composition of moring oleifera lam seed powder” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preliminary phytochemiscal creening, proximate and elemental composition of moring oleifera lam seed powder
Tác giả: Kawo, A.H, Abdullahi, B.A, M.A
Năm: 2009
9. Lalas S, Tsaknis J(2002), “Extraction and identification of natural antioxidants from the seed of moringan oleifera free variety of Malavi”, J Am Oil Chem Soc, 79:191-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extraction and identification of natural antioxidants from the seed of moringan oleifera free variety of Malavi
Tác giả: Lalas S, Tsaknis J
Năm: 2002
1. Trần Thị Ngọc Diệp (2001), Nghiên cứu xác định hàm lƣợng Cu, Pb và Zn trong nấm linh chi bằng phương pháp F-AAS, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
2. Bộ môn Dược liệu trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Bài giảng dƣợc liệu 1, 1998 Khác
3. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, Việt 4. Nam, 2001 Khác
10. Fred W. Lafferty, Frank Tureek (1993), Interpretation of mass spectra 4 th edition, University sciences, Vietnamwebsites Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN