1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “thủy điện và cách sử dụng điện năng hợp lý” ở bậc thcs

109 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ HỒNG NHUNG Đề tài: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “THỦY ĐIỆN VÀ CÁCH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG HỢP LÝ” Ở BẬC THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ HỒNG NHUNG Đề tài: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “THỦY ĐIỆN VÀ CÁCH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG HỢP LÝ” Ở BẬC THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Khóa học: 2013 – 2017 Người hướng dẫn: TS Lê Thanh Huy Đà Nẵng, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận nguồn gốc rõ ràng phép công bố Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Hồng Nhung I LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, lời xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Vật Lí trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt năm học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Thanh Huy tận tình dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THCS Tây Sơn THCS Nguyễn Huệ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên, góp ý tiếp thêm động lực giúp tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy giáo Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Hồng Nhung II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC HÌNH VẼ VII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ .4 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp .4 1.1.4 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.5 Các mức độ dạy học tích hợp 1.1.6 Thuận lợi khó khăn việc dạy học tích hợp 1.2 Quy trình cách tổ chức dạy học tích hợp 1.3 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 10 1.4 Thực trạng việc dạy học tích hợp 13 III 1.4.1 Thực trạng việc dạy học chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên bậc THCS 13 1.4.2 Thực trạng việc dạy học tích hợp môn Vật lý bậc THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng 14 Kết luận chương 17 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “THỦY ĐIỆN VÀ CÁCH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG HỢP LÝ” CHO HỌC SINH BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 18 2.1 Định hướng việc xây dựng chủ đề tích hợp “Thủy điện cách sử dụng điện hợp lý” 18 2.1.1 Mục tiêu xây dựng chủ đề 18 2.1.2 Yêu cầu xây dựng chủ đề 18 2.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp “Thủy điện cách sử dụng điện hợp lý” 19 2.2.1 Lựa chọn chủ đề 19 2.2.2 Xác định vấn đề cần giải 19 2.2.3 Xác định kiến thức 20 2.2.4 Mục tiêu dạy học 21 2.2.5 Xác định nội dung dạy học 22 2.2.6 Xây dựng hoạt động dạy học cho nội dung 49 2.2.7 Lập kế hoạch dạy học 51 2.2.8 Tổ chức dạy học đánh giá 52 Kết luận chương 78 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm 79 IV 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.5.1 Các bước thực 79 3.5.2 Các phương pháp khảo sát thực nghiệm 80 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL10 PHỤ LỤC PL11 PHỤ LỤC PL12 V DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu DHTH: Dạy học tích hợp GD – ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SKSS: Sức khỏe sinh sản THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNSP: Thực nghiệm sư phạm VI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các lĩnh vực kiến thức GV tích hợp chương trình dạy học 14 Bảng 1.2 Mức độ liên hệ kiến thức khác nội dung học 15 Bảng 2.1 Bảng phân công nhiệm vụ 50 Bảng 2.2 Bảng kế hoạch dạy học 51 Bảng 2.3 Bảng tiến trình dạy học chủ đề 52 Bảng 3.1 Bảng kết khảo sát thực nghiệm 80 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ xương cá Hình 1.2 Sơ đồ mạng nhện VII MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa nay, đất nước ta phát triển không ngừng mặt Ngành giáo dục nước ta có nhiều đổi vượt bậc đổi nội dung, phương pháp phương tiện dạy học bậc hàng đầu Trên tinh thần nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện GD - ĐT, sau Quốc Hội thông qua nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [1] Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động Thực tế cho thấy giáo dục nước ta chưa phát huy hết lực HS Nhiều HS học cách thụ động, GV truyền thụ chiều theo kiểu đọc chép, việc kiểm tra đánh giá chưa định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn Vì sản phẩm đào tạo giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động Để đáp ứng yêu cầu xã hội, nhu cầu thực tế đòi hỏi người phải giải tình sống DHTH định hướng mang tính đột phá để đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Ngày nay, nhiều nước giới áp dụng thành công phương pháp DHTH tiêu biểu như: Singapore, Úc, Anh, Mỹ, Đức, Thụy Điển Ở Việt Nam, theo nhiều nghiên cứu thực trạng dạy học tích hợp GV cho thấy đa số GV tiến hành tiết DHTH mẻ nhiều khó khăn việc xây dựng chủ đề tích hợp Bên cạnh giáo dục cơng nghiệp điện ngành công nghiệp cốt lõi để phát triển đất nước Với tiềm lớn quan tâm khai thác PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG Nhóm: .Lớp: Người đánh giá: Cách sử dụng thang điểm: Điểm đánh giá đồng đẳng chiếm 10% điểm dự án Cách sử dụng thang điểm điểm: Đạt mức độ xuất sắc điểm: Đạt mức độ điểm: Đạt mức độ trung bình điểm: Đạt mức độ yếu điểm: Khơng đóng góp cho nhóm Họ Nhiệm Hiệu vụ tên công phân việc cơng Hồn Đề thành xuất ý cơng tưởng việc hay, sáng hạn tạo Có định hướng cơng việc Cách tính điểm: 26- 28 điểm: 10 điểm 23 – 25 điểm: điểm 20 – 22 điểm: điểm 15 – 19 điểm: điểm – 14 điểm: điểm – điểm: điểm PL10 Quan tâm, trách nhiệm với công việc Nhiệt tình, giúp đỡ thành viên nhóm Hợp tác nhóm Tổng cộng PHỤ LỤC NHẬT KÍ HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhóm: Tiến độ thực Thời gian, địa điểm Cơng việc Việc Khó khăn Ý kiến hoàn cần giải thảo luận thành PL11 Ghi PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Kính gửi thầy giáo! Hiện tơi nghiên cứu đề tài: Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Thủy điện cách sử dụng điện hợp lý” bậc THCS Mục đích đề tài đưa tiến trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn vận dụng tiến trình để xây dựng chủ đề tích hợp “Thủy điện cách sử dụng điện hợp lý” dạy học bậc THCS Để kiểm chứng tính hiệu tính thiết thực đề tài, tơi kính mong q thầy đóng góp ý kiến cách đánh dấu chéo ☒ vào ô tương ứng với ý kiến Trường: Tổ chuyên môn: Câu Theo thầy cô tên đề tài có phù hợp với việc dạy học tích hợp liên mơn hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… Câu Theo thầy cô tên đề tài có gây hứng thú với học sinh khơng? ☐ Có ☐ Khơng Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Các mục tiêu dạy học mà đặt có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh bậc THCS hay khơng? ☐ Hồn tồn phù hợp ☐ Một số phù hợp ☐ Đa số phù hợp ☐ Hồn tồn khơng phù hợp Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… PL12 Câu Các nội dung kiến thức mà tơi đưa vào chủ đề có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh bậc THCS hay khơng? ☐ Hồn tồn phù hợp ☐ Một số phù hợp ☐ Đa số phù hợp ☐ Hoàn toàn không phù hợp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Các kiến thức đưa có phù hợp với mục tiêu đặt hay khơng? ☐ Hồn tồn phù hợp ☐ Một số phù hợp ☐ Đa số phù hợp ☐ Hồn tồn khơng phù hợp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………… Câu Các vấn đề phải giải đặt có gây hứng thú với học sinh không? ☐ Gây hứng thú ☐ Nhàm chán Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Bộ câu hỏi phiếu học tập đưa để giải vấn đề có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh bậc THCS hay khơng? ☐ Hồn tồn phù hợp ☐ Một số phù hợp ☐ Đa số phù hợp ☐ Hồn tồn khơng phù hợp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Tiến hành thực tập dự án có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh bậc THCS hay khơng? ☐ Hồn tồn phù hợp ☐ Một số phù hợp ☐ Đa số phù hợp ☐ Hồn tồn khơng phù hợp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Học sinh bậc THCS làm sản phẩm dự án theo yêu cầu hay khơng? ☐ Hồn tồn làm ☐ Một số làm PL13 ☐ Đa số làm ☐ Hoàn tồn khơng làm Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10 Các thí nghiệm có phù hợp với học sinh bậc THCS khơng? ☐ Hồn tồn phù hợp ☐ Một số phù hợp ☐ Đa số phù hợp ☐ Hoàn tồn khơng phù hợp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 11 Việc phân bố thời gian hoạt động có phù hợp chưa? ☐ Hồn tồn phù hợp ☐ Một số phù hợp ☐ Đa số phù hợp ☐ Hồn tồn khơng phù hợp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 12 Việc đánh giá học sinh thông qua phiếu học tập, phiếu đánh giá sản phẩm có giúp giáo viên biết mức độ đáp ứng mục tiêu chủ đề dạy học học sinh hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13 Qua chủ đề học sinh có hình thành kiến thức hay khơng ? ☐ Có thể thực ☐ Không thể thực Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 14 Tính khả thi chủ đề nào? ☐ Có thể thực ☐ Không thể thực Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 15 Qua chủ đề học sinh có áp dụng vào thực tiễn kiến thức học hay khơng? PL14 ☐ Có thể thực ☐ Không thể thực Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nếu thầy cô muốn biết kết tổng thể điều tra xin để lại địa email, gửi cho thầy cô có kết quả: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cộng tác đóng góp ý kiến Quý Thầy/Cô giáo! PL15 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) ... HỢP CHỦ ĐỀ “THỦY ĐIỆN VÀ CÁCH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG HỢP LÝ” CHO HỌC SINH BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Định hướng việc xây dựng chủ đề tích hợp “Thủy điện cách sử dụng điện hợp lý” Mục tiêu xây dựng chủ đề. .. Mở đầu Nội dung - Chương 1: Cơ sở lý luận việc xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên bậc trung học sở - Chương 2: Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Thủy điện cách sử dụng điện hợp. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ HỒNG NHUNG Đề tài: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “THỦY ĐIỆN VÀ CÁCH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG HỢP LÝ” Ở BẬC THCS KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 12/05/2021, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Nguyễn Minh Đường (Tổng chủ biên), Công nghệ 8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam [3]. Trương Thị Thanh Mai, Lê Thanh Huy (2015), Thực trạng và giải pháp dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở bậc trung học cơ sở hiện nay, Tạp chí Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 6/2015, Tr 31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ 8, 9", NXB Giáo dục Việt Nam [3]. Trương Thị Thanh Mai, Lê Thanh Huy (2015), "Thực trạng và giải pháp dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở bậc trung học cơ sở hiện nay
Tác giả: Nguyễn Minh Đường (Tổng chủ biên), Công nghệ 8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam [3]. Trương Thị Thanh Mai, Lê Thanh Huy
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam [3]. Trương Thị Thanh Mai
Năm: 2015
[5]. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc và cộng sự (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS, quyển 1 Khoa học tự nhiên, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS, quyển 1 Khoa học tự nhiên
Tác giả: Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2015
[6]. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Phan Quang Mạnh, Thực trạng hiểu biết và mức độ sẵn sàng dạy học tích hợp của giáo viên phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hiểu biết và mức độ sẵn sàng dạy học tích hợp của giáo viên phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
[7]. Trần Thanh Thảo (2016), Xây dựng một số chủ đề tích hợp chương trình vật lý lớp 10 và 11 THPT, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một số chủ đề tích hợp chương trình vật lý lớp 10 và 11 THPT, Luận văn tốt nghiệp
Tác giả: Trần Thanh Thảo
Năm: 2016
[8]. Nguyễn Quang Vinh (Tổng Chủ biên), Sinh học 9, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 9
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[1]. Nghị quyết số: 29-NQ/TW, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 4 tháng 11 năm 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w