1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “kim loại” ở bậc thpt

113 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ THU HÀ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” Ở BẬC THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ THU HÀ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” Ở BẬC THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Vật lý Khóa học: 2013 – 2017 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Đà Nẵng, 2017 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, lời em xin gửi lời biết ơn chân thành đến q thầy giáo khoa Vật Lí trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập tảng cho em trình nghiên cứu khóa luận, hành trang để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hồng Bảo Thanh tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực khóa luận “Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Kim loại” bậc THPT” Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thơng cảm thầy để khóa luận em hồn thiện Cuối em xin kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công đường nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hà I Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 .Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.Giả thuyết khoa học đề tài 4.Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 5.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 7.Cấu trúc khóa luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1.Tổng quan dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Các kiểu tích hợp 1.1.3 Một số quan niệm tích hợp mơn học 1.1.4 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.5 Các đặc trƣng dạy học tích hợp 1.1.6 Các mức độ tích hợp 1.1.7 Thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam 12 1.2.Một số phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 13 1.2.1 Dạy học theo góc (trạm) 13 1.2.2 Dạy học theo dự án 14 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KIM LOẠI” 19 2.1.Lý lựa chọn chủ đề “Kim loại” 19 2.2.Xác định vấn đề (câu hỏi) cần giải 19 2.3.Xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề 19 2.3.1 Thiết kế sơ nội dung chủ đề 20 2.3.2 Thông tin trợ giúp giáo viên 23 2.5.Thiết kế hoạt động dạy học 41 II Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 2.5.1 Thiết kế nội dung dạy học 41 2.5.2 Thiết kế nội dung kiểm tra, đánh giá 46 2.6.Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 53 2.6.1 Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 1: Khai thác kim loại 54 2.6.2 Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 2: Sự ăn mòn kim loại 65 2.6.3 Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 3: Sử dụng kim loại 72 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1.Khái niệm thực nghiệm sƣ phạm 89 3.2.Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 89 3.3.Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 89 3.4.Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 89 3.5.Giáo án thực nghiệm sƣ phạm 89 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 93 III Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT DHTH : Dạy học tích hợp GV : Giáo viên HS : Học sinh GD : Giáo dục GS : Giáo sƣ TS : Tiến sĩ ThS : Thạc sĩ THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở NCSP : Nghiên cứu Sƣ phạm ĐHSP : Đại học Sƣ phạm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ĐH : Đại học CB : Cơ NC : Nâng cao KL : Kim loại ntn : Nhƣ KT : Kiến thức KN : Kỹ PTHH : Phƣơng trình hóa học STT : Số thứ tự HĐ : Hoạt động IV Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh DANH MỤC BẢNG BIỂU, DANH MỤC HÌNH Bảng 1.1: Dạy học tích hợp dạy học mơn học riêng lẽ Bảng 2.1: Thiết kế sơ nội dung chủ đề 20 Bảng 2.2: Mục tiêu dạy học .40 Bảng 2.3: Nội dung kiểm tra đánh giá 1: Khai thác kim loại 46 Bảng 2.4: Nội dung kiểm tra đánh giá 2: Sự ăn mòn kim loại 48 Bảng 2.5: Nội dung kiểm tra đánh giá 3: Sử dụng kim loại 51 Bảng 2.6: Chuẩn KT, KN quy định chƣơng trình 1: Khai thác kim loại 54 Bảng 2.7: Nội dung ghi bảng 1: Khai thác kim loại .58 Bảng 2.8: Chuẩn KT, KN quy định chƣơng trình 2: Sự ăn mịn kim loại 65 Bảng 2.9: Nội dung ghi bảng 2: Sự ăn mòn kim loại .67 Bảng 2.10: Chuẩn KT, KN quy định chƣơng trình 3: Sử dụng kim loại 72 Bảng 2.11: Nội dung ghi bảng 3: Sử dụng kim loại .81 Hình 1.1: Các mức độ dạy học tích hợp Hình 1.2: Sơ đồ xƣơng cá 10 Hình 1.3: Sơ đồ mạn nhện 10 Hình 2.1: Các vấn đề cần giải 19 V Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm trở lại đây, dạy học tích hợp trở thành định hƣớng cho việc đổi dạy học nhiều nƣớc giới nhằm đáp ứng mục đích đào tạo thời đại Dạy học tích hợp khẳng định đƣợc nhƣng ƣu điểm vƣợt trội so với kiểu dạy học nhằm truyền kiến thức đơn lẻ, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ ( ví dụ nhƣ hóa học, sinh học, vật lý, địa lí ) Thực tiễn nhiều nƣớc chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục đƣợc dạy riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực ngƣời học, đào tạo ngƣời có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Nhiều nƣớc khu vực Châu Á giới thực qua điểm tích hợp dạy học cho quan điểm đem lại hiệu định Ở nƣớc ta, từ năm 1987, mơn “ Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội” đƣợc xây dựng theo quan điểm tích hợp đƣợc thực dạy học tiểu học từ lớp đến lớp Đến năm 2000, quan điểm dạy học tích hợp thức thể chƣơng trình sách giáo khoa nhƣ hoạt động dạy học tiểu học Mặc dù vậy, lên bậc học cao việc xây dựng ngày bị mờ nhạt dần nhiều nguyên nhân, áp lực thi cử hƣớng tới việc tập trung sâu vào số môn Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển lực hoạt động, lực sáng tạo dạy học nói riêng giáo dục nói chung, theo chúng tơi cần triển khai đồng sâu rộng dạy học tích hợp tất cấp học dạy học phổ thơng Đặc biệt, cần phải tìm cách thực lớp trung học phổ thông với cấp học này, học sinh đƣợc trang bị nhiều kiến thức Dạy học vật lí trƣờng phổ thơng, không kiên quan đến việc phát triển nhận thức học sinh vận động tự nhiên mà chứa đựng kiến thức làm sở cho phát triển kỹ thuật công nghệ Các kiến thức Vật lí có nhiều Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh nội dung liên quan với khoa học khác Vì vậy, việc dạy học chủ đề tích hợp cần đƣợc thực số kiến thức vật lí định Nhận thấy tính thiết thực việc dạy học tích hợp việc làm cho ngƣời học thấy đƣợc ý nghĩa kiến thức xâu chuỗi đƣợc mối liên hệ kiến thức vật lí với kiến thức môn học khác, với thực tiễn đời sống tạo điều kiện cho ngƣời học đƣợc tham gia giải vấn đề khoa học nên lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Kim loại” bậc THPT” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng thực dạy học chủ đề tích hợp “Kim loại” bậc trung học phổ thông nhằm bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh trình học tập Giả thuyết khoa học đề tài Vận dụng sở lí luận dạy học tích hợp với việc phân tích nội dung kiến thức kim loại mơn học khác xây dựng đƣợc chủ đề tích hợp “kim loại” nhằm góp phần bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh trình học tập Đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Nội dung kiến thức “Kim loại” mơn vật lí, hóa học, sinh học, … - Hoạt động dạy học chủ đề tích hợp “Kim loại” Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học tích hợp trƣờng phổ thơng Xây dựng tiến trình dạy học tổ chức dạy học tích hợp nội dung “ Kim loại” - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm tăng kiểm chứng giả thuyết khoa học để tài - Phân tích kết nghiên cứu thực nghiệm sƣ phạm rút kết luận Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hố vấn đề lý thuyết tài liệu liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu nhằm xác định sở lý luận cho hoạt động dạy học nội dung kiến thức “Kim loại” Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi phƣơng pháp bổ trợ: trò chuyện, lấy ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm 6.3 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm có chƣơng: - Chƣơng : Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp - Chƣơng : Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Kim loại” - Chƣơng : Thực nghiệm sƣ phạm (Khơng thực đƣợc) Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dƣơng Thị Bích Huệ, (2006), Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng rau xanh ngoại thành phố Hồ Chí Minh , Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG - HCM [2] Nguyễn Thị Kim Dung , (2014), Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.Hồ Chí Minh [3] TS Lê Thanh Huy - TS Phùng Việt Hải - ThS Trần Thị Hƣơng Xuân, (2015), Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên bậc THPT, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [4] Võ Văn Duyên Em, (2014), Tích hợp dạy học môn trường phổ thông, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Văn Khải, Tích hợp dạy học vật lý trường phổ thông, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên [6] PGS.TS Ngô Minh Oanh - TS Trƣơng Công Thanh, (2015), Thực trạng dạy học tích hợp, phân hóa đề xuất phát triển chương trình, sách giáo khóa cho giáo dục phổ thơng Việt Nam sau 2015, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.Hồ Chí Minh [7] PGS.TS Đỗ Hƣơng Trà ( chủ biên) - Nguyễn Văn Biên - Trần Khánh Ngọc Trần Trung Ninh - Trần Thị Thanh Thủy - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Vũ Bích Hiền, (2015), Dạy học tích hợp - Phát triển lực học sinh - Quyển - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sƣ phạm 92 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh PHỤ LỤC Giáo án tính chất kim loại Ngày soạn: Tiết : Bài : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Chuẩn KT, KN quy Stt Mức độ thể cụ thể định Ghi chuẩn KT, KN chƣơng trình  Tính dẻo:  Tính chất vật lý kim - Hiện tƣợng: Than chì vỡ vụn, dây Nêu đƣợc [Thơng hiểu] tính chất loại: Kim loại có tính nhơm bị dát mỏng vật dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt ánh kim - Giải thích: Dây nhơm bị dát mỏng kim loại có tính dẻo, than chì vỡ lý kim loại vụn than khơng có tính dẻo  Tính dẫn điện: - Trong thực tế dây dẫn thƣờng làm nhôm, đồng, - Khả dẫn điện kim loại thƣờng khác  Tính dẫn nhiệt: - Kim loại khác có khả dẫn nhiệt khác - Kim loại dẫn nhiệt tốt giống kim loại dẫn điện tốt  Bổ sung: - Kim loại dẫn điện tốt - Dòng điện kim loại tuân theo 93 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh định luật Ohm - Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt - Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ Nêu đƣợc tính chất hóa học kim loại [Thông hiểu]  Phản ứng kim loại với phi kim: - Tác dụng với oxi: Sắt cháy oxi  Tính chất hóa học kim loại: Tác dụng với với lửa sáng chói, tạo nhiều hạt phi kim, dung dịch axit nhỏ dung dịch muối PTHH:  Kim loại hoạt động hoá học mạnh (Trừ Ba, Na, Ca, K) đẩy màu nâu đen (Fe O4) 3Fe + 2O2 -> Fe O4 - Tác dụng với phi kim khác: Na nóng chảy tác dụng với clo PTHH: 2Na + Cl2 -> 2NaCl đƣợc kim loại hoạt động  Phản ứng kim loại với dung dịch hoá học yếu khỏi dung dịch muối tạo axit: - Kim loại tác dụng với dung dịch axit thành muối kim tạo thành muối giải phóng hiđro loại - PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2  Phản ứng kim lọai với dung dịch muối: - Khi cho Zn vào dung dịch CuSO4 Có chất rắn màu đỏ bám Zn, màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần, Zn tan dần - PTHH: Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu - Khi cho Cu vào dung dịch Na2 SO4 Khơng có tƣợng => Khơng có phản ứng xảy DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 94 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Tiết : Bài : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI NỘI ĐỊNH DUNG HƢỚNG HÌNH KIẾN NHỮNG NĂNG LỰC HOẠT THỨC CẦN BỒI DƢỠNG ĐỘNG KỸ CÂU HỎI/ BÀI TẬP (CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ) HỌC TẬP NĂNG I KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Tính P8, X8: HS làm thí HĐ1: Dạy P8, X8: Dùng búa PP chất vật nghiệm theo hình thức học lý THỨC nêu đập vào đoạn dây dùng nhóm để giải câu vấn đề nhôm dùng búa lời kim loại hỏi: Dùng búa đập vào giải đập vào mẩu than đoạn dây nhơm dùng vấn đề Làm thí nghiệm búa đập vào mẩu than GV nêu nhận xét? Làm thí nghiệm nhận vấn đề cần P3, X3: Trong thực tế xét? giải dây dẫn điện thƣờng P3, X3: HS lựa chọn nhƣ đƣa làm kim kiến thức từ nhiều nguồn thí loại nào? khác để trả lời câu nghiệm, hỏi: Trong thực tế dây K3, P3: Ngoài tính kim loại dùng làm dẫn điện thƣờng làm thực dây dẫn điện kim loại nào? tiễn kim loại khác có tính K3, P3: HS vận dụng sống, dẫn điện không? kiến thức vật lý, đồng thời P3, X3, K4, P2: Khi thu thập thông tin bên tƣợng tự đun nồi nhơm, sau ngồi để thực nhiệm nhiên, HS khoảng thời gian, bên vụ học tập nhƣ: Ngoài giải nồi nhơm có kim loại dùng làm dây vấn nóng lên khơng? dẫn điện kim loại đề khác có tính dẫn điện cách khơng? làm thí nghiệm, P3, X3, K4, P2: HS lựa giải thích chọn thơng tin từ vấn đề nguồn khác nhau, đồng 95 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh thời vận dụng kiến thức sống, vật lý để giải thích tƣợng tƣợng tự nhiên nhiên tự sống nhƣ là: Khi đun nồi đƣa kết nhôm, sau khoảng thời luận cho gian, bên nồi nhơm học có nóng lên khơng? II Tính P8, K3: HS làm thí HĐ2: Dạy P8, K3: Đốt dây sắt PP chất hóa nghiệm để giải vấn học nêu bình đựng oxi dùng học đề, đồng thời vận dụng vấn đề Quan sát nhận xét lời kim loại kiến thức học để viết giải tƣợng xảy ra? PTHH xảy thí vấn đề Viết PTHH xảy nghiệm nhƣ là: Đốt GV nêu thí nghiệm dây sắt bình đựng vấn đề cần P8, K3: Cho Na tác oxi Cho Na tác dụng với giải dụng với Clo Quan Clo Cho Zn vào dung nhƣ đƣa sát nhận xét dịch HCl Cho Zn vào thí tƣợng xảy ra? Viết dung dịch CuSO4 Cho Cu nghiệm, vào dung dịch Na2SO4 PTHH xảy HS giải thí nghiệm vấn P8, K3: Cho Zn vào đề dung dịch HCl Quan cách làm sát nhận xét thí nghiệm tƣợng xảy ra? Viết đƣa PTHH xảy kết cho học luận thí nghiệm P8, K3: Cho Zn vào dung dịch CuSO4 Quan sát nhận xét tƣợng xảy ra? Viết PTHH xảy thí nghiệm P8, K3: Cho Cu vào dung dịch Na2SO4 Quan sát nhận xét tƣợng xảy ra? 96 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Viết PTHH xảy thí nghiệm Củng cố Câu 1: Nêu tính chất hóa học kim loại viết PTHH minh họa Câu 2: Dùng búa đập vào mẩu dây nhôm ta thấy dây nhôm bị: A Vỡ vụn C Bị dát mỏng B Bị biến dạng sau trở lại ban đầu D Khơng tƣợng xảy Câu 3: Hồ tan hồn tồn a gam sắt dung dịch H2SO4 loãng Thu đƣợc 2,24 lít khí hiđro (đktc) Giá trị a là: A 0,56 gam B 11,2 gam C 5,6 gam D 56 gam Câu 4: Cho 5,4 gam Al tỏc dụng với dung dịch có chứa 0,3 mol HCl Thể tích khí hiđro thu đƣợc điều kiện tiêu chuẩn là: A.6,72 lít B.67,2 lít C.33,6 lít D 3,36 lít Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam sắt dung dịch H2 SO4 loãng (nồng độ 10%) vừa đủ a Viết phƣơng trình hố học phản ứng? b Tính khối lƣợng muối tạo thành thể tích khí hiđro sinh (ở đktc) c Tính khối lƣợng dung dịch H2SO4 10% dùng d Tính nồng độ % dung dịch thu đƣợc sau phản ứng Ngày soạn: Tiết : Bài : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS hiểu biết về: - Tính chất vật lý kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt ánh kim - Tính chất hoá học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối Kĩ 97 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh - Quan sát tƣợng thí nghiệm cụ thể, rút đƣợc tính chất hố học kim loại - Tính khối lƣợng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm khối lƣợng hỗn hợp hai kim loại Thái độ - Giáo dục lịng u mơn học Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm hóa chất tiến hành thí nghiệm hóa học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng, giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, diêm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, dây nhơm, mẩu than đá, búa, dây sắt - Hố chất: khí oxi, Clo, Na, Zn, HCl, Cu, dd CuSO4, dd Na2SO4 - Công nghệ thông tin dạy học - Các phƣơng pháp kỹ thuật dạy học - Nội dung ghi bảng Bài 2: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I Tính chất vật lý kim loại Tính dẻo - Hiện tƣợng: Than chì vỡ vụn, dây nhơm bị dát mỏng - Giải thích: Dây nhơm bị dát mỏng kim loại có tính dẻo, than chì vỡ vụn than khơng có tính dẻo * Kết luận: Kim loại có tính dẻo Tính dẫn điện - Trong thực tế dây dẫn thƣờng làm nhơm, đồng, - Các kim loại có tính dẫn điện (Nhƣng khả dẫn điện kim loại thƣờng khác nhau) * Kết luận: Kim loại có tính dẫn điện * Bổ sung: - Kim loại dẫn điện tốt - Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ohm - Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt 98 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ Tính dẫn nhiệt * Kết luận: Kim loại có tính dẫn nhiệt Kim loại khác có khả dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn nhiệt tốt giống kim loại dẫn điện tốt Ánh kim * Kết luận: Kim loại có ánh kim II Tính chất hóa học kim loại Phản ứng kim loại với phi kim a Tác dụng với oxi - Sắt cháy oxi với lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nhỏ màu nâu đen (Fe 3O4 ) PTHH: 3Fe + 2O2 -> Fe O4 b Tác dụng với phi kim khác - Na nóng chảy tác dụng với clo PTHH: 2Na + Cl2 -> 2NaCl * Kết luận: Hầu hết kim loại (Trừ Ag, Au, Pt, ) phản ứng với oxi nhiệt độ thƣờng nhiệt độ cao tạo thành oxit - Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối Phản ứng kim loại với dung dịch axit - Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối giải phóng hiđro PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 Phản ứng kim lọai với dung dịch muối - Khi cho Zn vào dung dịch CuSO4 Có chất rắn màu đỏ bám Zn, màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần, Zn tan dần PTHH: Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu - Khi cho Cu vào dung dịch Na2SO4 Khơng có tƣợng => Khơng có phản ứng xảy + Nhận xét: Cu khơng đẩy đƣợc Na khỏi dung dịch Na2SO4 Ta nói Cu hoạt động yếu Na * Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh (Trừ Ba, Na, Ca, K) đẩy đƣợc kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch muối tạo thành muối kim loại PTHH: Al + 3AgNO3 -> Al(NO3)3 +3Ag Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu 99 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Học sinh - Những kiến thức liên quan đến học III PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phƣơng pháp: Nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: ( phút ) Ổn định tổ chức lớp: Hoạt động học học sinh - Báo cáo sĩ số Hoạt động giáo viên - Điểm danh Hoạt động 2: ( 20 phút ) Tìm hiểu tính chất vật lý kim loại: Hệ thống câu hỏi: P8, X8: Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm dùng búa đập vào mẩu than Làm thí nghiệm nhận xét? P3, X3: Trong thực tế dây dẫn điện thƣờng làm kim loại nào? K3, P3: Ngoài kim loại dùng làm dây dẫn điện kim loại khác có tính dẫn điện khơng? P3, X3, K4, P2: Khi đun nồi nhôm, sau khoảng thời gian, bên nồi nhơm có nóng lên khơng? Hoạt động học học sinh - Hoạt động giáo viên Làm thí nghiệm theo yêu cầu - Hƣớng dẫn HS làm thí nghiệm: Dùng búa GV nhận xét thí nghiệm đập vào đoạn dây nhơm dùng búa đập vào mẩu than Quan sát nhận xét - Lắng nghe GV hƣớng dẫn ghi - Nhận xét, giải thích kết luận: chép tính dẻo kim loại vào + Nhận xét: Than chì vỡ vụn, dây nhơm bị dát mỏng + Giải thích: Dây nhơm bị dát mỏng kim loại có tính dẻo, than chì vỡ vụn 100 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh than khơng có tính dẻo + Kết luận: Kim loại có tính dẻo - Yêu cầu HS trả lời: thực tế dây dẫn - Trả lời: thực tế dây dẫn điện thƣờng làm kim loại điện thƣờng đƣợc làm từ đồng nào? nhôm, … - Lắng nghe GV nhận xét - Trả lời: Các kim loại khác - Yêu cầu HS trả lời: kim loại khác có tính dẫn điện khơng? có tính dẫn điện - - Nhận xét câu trả lời HS Lắng nghe GV nhận xét Kết luận: Kim loại có tính dẫn - Gọi HS nêu kết luận tính dẫn điện điện - Lắng nghe GV giới thiệu - Nhận xét câu trả lời HS kim loại - Bổ sung kiến thức cho HS: Kim loại khác có tính dẫn điện khác Kim loại dẫn điện tốt Ag, sau đến Cu, Al, Fe Do có tính dẫn điện, số kim loại đƣợc sử dụng để làm dây điện (Cu, Al, ) - Lắng nghe GV bổ sung + Chú ý: Không nên sử dụng dây trần dây điện bị hỏng để tránh bị điện giật - Bổ sung kiến thức liên quan đến tính dẫn điện kim loại: + Kim loại dẫn điện tốt + Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ohm + Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại - Nhắc lại định luật Ohm gây tác dụng nhiệt + Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ - Trả lời: Dụng cụ ứng dụng tính - Đối với dòng điện kim loại tuân chất dòng điện chạy qua dây dẫn theo định luật Ohm Yêu cầu Hs nhắc lại kim loại gây tác dụng nhiệt công thức định luật Ohm 101 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh nhƣ nồi cơm điện, bàn điện, - Đối với dòng điện chạy qua dây dẫn kim bếp điện, … - loại gây tác dụng nhiệt Vậy dụng cụ ứng dụng tính chất này? Trả lời: đun nồi nhơm, sau khoảng thời gian, bên nồi nhơm nóng lên - Yêu cầu HS trả lời: đun nồi nhôm, - Lắng nghe GV nhận xét sau khoảng thời gian, bên nồi - Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhơm có nóng lên khơng? nhiệt - - Nhận xét câu trả lời HS Lắng nghe GV hƣớng dẫn ghi - Yêu cầu HS nhận xét tính dẫn nhiệt chép tính dẫn nhiệt kim loại vào kim loại - Bổ sung thêm thơng tin: Kim loại khác có khả dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn nhiệt tốt giống kim loại dẫn điện tốt Do có tính dẫn - Lắng nghe GV hƣớng dẫn nhiệt số tính chất khác nên nhơm, thép khơng bị gỉ đƣợc dùng làm dụng cụ nấu ăn - Giới thiệu cho HS: Quan sát đồ trang sức bạc, vàng, ta thấy bề mặt - Nhận xét: Kim loại có ánh kim sáng lấp lánh đẹp Các kim loại - Lắng nghe GV hƣớng dẫn ghi khác sáng tƣợng tự chép tính ánh kim kim loại - Gọi HS nêu nhận xét - Bổ sung: Nhờ tính chất này, kim loại vào đƣợc dùng làm đồ trang sức vật dụng trang trí khác Hoạt động 3: ( 20 phút ) Tìm hiểu tính chất hóa học kim loại: Hệ thống câu hỏi: P8, K3: Đốt dây sắt bình đựng oxi Quan sát nhận xét tƣợng xảy ra? Viết PTHH xảy thí nghiệm P8, K3: Cho Na tác dụng với Clo Quan sát nhận xét tƣợng xảy ra? Viết PTHH xảy thí nghiệm 102 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh P8, K3: Cho Zn vào dung dịch HCl Quan sát nhận xét tƣợng xảy ra? Viết PTHH xảy thí nghiệm P8, K3: Cho Zn vào dung dịch CuSO4 Quan sát nhận xét tƣợng xảy ra? Viết PTHH xảy thí nghiệm P8, K3: Cho Cu vào dung dịch Na2SO4 Quan sát nhận xét tƣợng xảy ra? Viết PTHH xảy thí nghiệm Hoạt động học học sinh - Làm thí nghiệm theo yêu cầu Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS làm thí nghiệm: đốt dây GV nêu nhận xét tƣợng sắt bình đựng oxi Quan sát xảy ra: Sắt cháy sáng chói, tạo nhận xét tƣợng xảy thành hạt nhỏ nóng chảy màu nâu đen - PTHH: 3Fe + 2O2 -> Fe 3O4 - Nhận xét câu trả lời HS yêu cầu HS viết PTHH xảy - Lắng nghe GV nhận xét viết - Nhận xét câu trả lời HS - nhận xét vào Làm thí nghiệm theo yêu cầu - Cho HS làm thí nghiệm: cho Na tác GV nêu tƣợng quan sát dụng với Clo Yêu cầu HS nêu đƣợc: Na nóng chảy tác dụng với tƣợng quan sát đƣợc Clo, tạo khói trắng - PTHH: 2Na + Cl2 -> 2NaCl - Yêu cầu HS viết PTHH cho thí nghiệm - Lắng nghe GV nhận xét ghi chép - Nhận xét đƣa kết luận phản ứng kim loại với phi kim: Hầu hết kim loại (Trừ Ag, Au, Pt, ) phản ứng với oxi nhiệt độ thƣờng nhiệt độ cao tạo thành oxit + Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng - Làm thí nghiệm nêu tƣợng xảy ra: Có kết tủa trắng khí bay với nhiều phi kim khác tạo thành muối - Yêu cầu HS làm thí nghiệm: cho Zn vào dung dịch HCl Quan sát nêu tƣợng xảy thí nghiệm 103 Khóa luận tốt nghiệp - Lắng nghe GV nhận xét GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Nhận xét câu trả lời HS giải thích: Zn tác dụng với HCl tạo muối ZnCl2 kết tủa trắng, đồng thời giải phóng khí hiđro - PTHH:Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 - Lắng nghe GV kết luận ghi chép - Yêu cầu HS viết PTHH xảy - Đƣa kết luận phản ứng kim loại với axit: kim loại tác dụng với vào dung dịch axit tạo thành muối giải phóng hiđro - Làm thí nghiệm theo yêu cầu - Cho HS làm thí nghiệm: cho Zn vào dung dịch CuSO4 Quan sát nêu GV nêu tƣợng quan sát đƣợc: Có chất rắn màu đỏ bám hƣợng tƣợng xảy thí nghiệm ngồi Zn, màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần, Zn tan dần - Lắng nghe GV nhận xét - PTHH: Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu - Làm thí nghiệm theo yêu cầu GV nêu tƣợng quan sát - Nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu HS viết PTHH xảy phản ứng - Cho HS làm thí nghiệm: cho Cu vào dung dịch Na2 SO4 Quan sát nêu đƣợc: Khơng có tƣợng - Lắng nghe GV nhận xét ghi kết luận vào hƣợng tƣợng xảy thí nghiệm - Nhận xét câu trả lời HS kết luận: Cu không đẩy đƣợc Na khỏi dung dịch Na2 SO4 Ta nói Cu hoạt động yếu Na + Kết luận: Kim loại hoạt động hố học mạnh (Trừ Ba, Na, Ca, K) đẩy đƣợc kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch muối tạo thành muối kim loại + PTHH: Al + 3AgNO3 -> Al(NO3)3 +3Ag Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu V CỦNG CỐ: (3 phút) 104 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Hoạt động học sinh - Lắng nghe ghi chép Hoạt động giáo viên - GV thống kê lại nội dung cho HS - Nhắc nhở nhà 105 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN Nhận xét: Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ………………., Ngày …… tháng …….năm …… NGƢỜI HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 106 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ THU HÀ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” Ở BẬC THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Vật lý Khóa học: ... đặc trƣng dạy học tích hợp 1.1.6 Các mức độ tích hợp 1.1.7 Thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam 12 1.2.Một số phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát... môn học khác, với thực tiễn đời sống tạo điều kiện cho ngƣời học đƣợc tham gia giải vấn đề khoa học nên lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Kim loại” bậc THPT? ??

Ngày đăng: 12/05/2021, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dương Thị Bích Huệ, (2006), Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong rau xanh ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh , Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG - HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong rau xanh ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dương Thị Bích Huệ
Năm: 2006
[2]. Nguyễn Thị Kim Dung , (2014), Dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2014
[3]. TS. Lê Thanh Huy - TS. Phùng Việt Hải - ThS. Trần Thị Hương Xuân, (2015), Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên ở bậc THPT, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên ở bậc THPT
Tác giả: TS. Lê Thanh Huy - TS. Phùng Việt Hải - ThS. Trần Thị Hương Xuân
Năm: 2015
[4]. Võ Văn Duyên Em, (2014), Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông
Tác giả: Võ Văn Duyên Em
Năm: 2014
[5]. Nguyễn Văn Khải, Tích hợp trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, Trường Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
[6]. PGS.TS Ngô Minh Oanh - TS. Trương Công Thanh, (2015), Thực trạng dạy học tích hợp, phân hóa hiện nay và đề xuất phát triển chương trình, sách giáo khóa cho giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng dạy học tích hợp, phân hóa hiện nay và đề xuất phát triển chương trình, sách giáo khóa cho giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015
Tác giả: PGS.TS Ngô Minh Oanh - TS. Trương Công Thanh
Năm: 2015
[7]. PGS.TS Đỗ Hương Trà ( chủ biên) - Nguyễn Văn Biên - Trần Khánh Ngọc - Trần Trung Ninh - Trần Thị Thanh Thủy - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Vũ Bích Hiền, (2015), Dạy học tích hợp - Phát triển năng lực học sinh - Quyển 1 - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp - Phát triển năng lực học sinh - Quyển 1 - Khoa học tự nhiên
Tác giả: PGS.TS Đỗ Hương Trà ( chủ biên) - Nguyễn Văn Biên - Trần Khánh Ngọc - Trần Trung Ninh - Trần Thị Thanh Thủy - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w