Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học phần địa lí môn lịch sử và địa lí lớp 4

84 30 0
Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học phần địa lí môn lịch sử và địa lí lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC -0O0 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Sinh viên thực : Hà Thị Thu Hiền Lớp : 13STH2 Ngƣời hƣớng dẫn : ThS Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, tháng năm 201 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan dạy học tích cực 1.1.1.1 Các khái niệm dạy học tích cực 1.1.1.2 Đặc trƣng dạy học tích cực 1.1.1.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 1.1.2 Đặc điểm tâm lí HSTH 13 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức 13 1.1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý 15 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 1.2.1 Những vấn đề chung dạy học Địa lí 16 1.2.1.1 Mục tiêu 16 1.2.1.2 Nội dung chƣơng trình phần Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp 17 1.2.1.3 Nhiệm vụ phần Địa lí lớp 18 1.2.2 Thực trạng sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực phần Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp số trƣờng tiểu học thành phố Đà Nẵng 18 1.2.2.1 Mục đích nghiên cứu 18 1.2.2.3 Nội dung điều tra 19 1.2.2.4 Phƣơng pháp điều tra 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 Chƣơng 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 25 2.1 Kĩ thuật mảnh ghép 25 2.1.1 Khả vận dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học Địa lí lớp 25 2.1.2 Quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học Địa lí lớp 25 2.1.2.1 Quy trình tổng quát kĩ thuật mảnh ghép 25 2.1.2.2 Cách thức tổ chức tiến hành cụ thể 26 2.1.3 Ví dụ minh họa 26 2.1.4 Xây dựng kế hoạch dạy học vận dụng kĩ thuật mảnh ghép 27 2.2 Kĩ thuật KWL 32 2.2.1 Khả vận dụng kĩ thuật KWL dạy học phần Địa lí lớp 32 2.2.2 Quy trình sử dụng kĩ thuật KWL dạy học Địa lí lớp 33 2.2.2.1 Quy trình tổng quát kĩ thuật KWL 33 2.2.2.2 Cách thức tổ chức tiến hành cụ thể 33 2.2.3 Ví dụ minh họa 35 2.2.4 Xây dựng kế hoạch dạy học minh họa vận dụng kĩ thuật KWL 36 2.3 Phối hợp số kĩ thuật dạy học tích cực 42 2.3.1 Cở sở phối hợp số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp 42 2.3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học minh họa sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực tiết học 43 2.3.2.1 Kế hoạch dạy học sử dụng kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật KWL 43 2.3.2.2 Kế hoạch dạy học sử dụng kĩ thuật mảnh ghép với sơ đồ tƣ 50 TIỂU KẾT CHƢƠNG 55 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 57 3.3 Tiến hành thực nghiệm 57 3.4 Kết thực nghiệm 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 68 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Bảng 1.1 Các KTDH GV thƣờng sử dụng dạy học Địa lí lớp Bảng 1.2 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp Bảng 1.3 Cách thức GV thƣờng tổ chức hoạt động học tập Địa lí mơn Lịch sử Địa lí cho HS Bảng 1.4 Mức độ dạy học KTDHTC phần Địa lí lớp Bảng 3.1 Kết kiểm tra Thành phố Cần Thơ Bảng 3.2 Kết kiểm tra Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Bảng 3.3 Kết kiểm tra Một số dân tộc Tây Nguyên Bảng 3.4 Kết kiểm tra Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 1.1 Các KTDH GV thƣờng sử dụng dạy học Địa lí lớp Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp Biểu đồ 1.3 Cách thức GV thƣờng tổ chức hoạt động học tập Địa lí mơn Lịch sử Địa lí cho HS Biểu đồ 1.4 Mức độ dạy học KTDHTC phần Địa lí lớp Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra Thành phố Cần Thơ Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra Một số dân tộc Tây Nguyên Biểu đồ 3.4 Kết kiểm tra Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học KTDH Kĩ thuật dạy học KTDHTC Kĩ thuật dạy học tích cực PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PPDHTC Phƣơng pháp dạy học tích cực MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để đáp ứng với nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội chất lƣợng nguồn nhân lực, ngành giáo dục thực đổi việc dạy học theo hƣớng tích cực, đại, đặc biệt bậc tiểu học Mỗi GV phải dựa vào điều kiện hồn cảnh cụ thể để lựa chọn hình thức, phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát huy đƣợc tính độc lập, tích cực, chủ động phát huy khả hợp tác nhóm HS học tập nghiên cứu Trƣớc đây, dạy học theo kiểu truyền thống mang tính thực tiễn, hầu hết nghiên cứu mặt lí thuyết, học sinh thụ động học tập, chủ yếu tiếp thu kiến thức từ GV nhƣ phƣơng tiện trực quan, đàm thoại thông thƣờng, hoạt động nhóm khơng đƣợc vận dụng nhiều chƣơng trình học Các kĩ thuật dạy học tích cực khắc phục đƣợc nhƣợc điểm dạy học truyền thống, đồng thời phát huy đƣợc lực HS thông qua hoạt động đa dạng, phong phú Các kĩ thuật dạy học giúp HS nắm sâu kiến thức, thể đƣợc lực thân qua làm việc theo nhóm Với hoạt động nhóm hoạt động bản, lấy học sinh làm trung tâm hoạt động học nên kĩ thuật dạy học tích cực hình thành cho em kĩ cần thiết nhƣ kĩ hợp tác làm việc, kĩ đƣa định đắn, từ hƣớng tới kĩ tƣ bậc cao đạt đƣợc mục tiêu giáo dục thời kì đổi Tiểu học đƣợc xem bậc học tảng, tƣơng lai đất nƣớc Học sinh tiểu học đƣợc phát triển tồn diện qua mơn học, đó, Địa lí mơn Lịch sử Địa lí phần học chiếm vị trí quan trọng Đặc biệt HS lớp 4, em thích thú với việc khám phá tìm hiểu tri thức Việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí giúp HS nắm vững kiến thức môi trƣờng xung quanh, tạo điều kiện cho HS dễ dàng thích ứng với sống xã hội, với môi trƣờng tự nhiên Song thực tiễn giảng dạy cho thấy, GV cịn trọng mơn Tốn, Tiếng Việt môn học khác nên việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí cịn hạn chế Chính lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài : “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp 4” Lịch sử nghiên cứu Dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực ngƣời học vấn đề mục tiêu giáo dục Việt Nam Từ năm 1993, dạy học theo hƣớng tích cực đƣợc thử nghiệm giới thiệu qua nhiều sách: - “Quá trình dạy – tự học” – NXB Giáo dục, 1997 GS.TS Nguyễn Cảnh Tồn phân tích rõ tầm quan trọng việc tự học ngƣời - “Những đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực” – Tạp chí giáo dục, số 32/2002 GS.TS Trần Bá Hoành nêu rõ đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực - “Dạy học tích cực – Một số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học” – NXB Đại học Sƣ Phạm, 2010 – Dự án Việt – Bỉ: sách nêu rõ phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực, có cách tiến hành ví dụ minh họa rõ ràng - “Dạy học tích cực” – PLAN – 2011 chƣơng trình, kế hoạch tập huấn phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tích cực - “Những sở tâm lý việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực” – NXB Đại học Sƣ Phạm TP.Hồ Chí Minh, 2011 TS Huỳnh Văn Sơn nói thành tựu lâu dạy học thành tựu mới, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động dạy học tích cực tổ chức dạy học tích cực - “Phƣơng pháp dạy học tiểu học” – NXB Giáo dục, 2008 – Viện khoa học giáo dục Việt Nam “Các phƣơng pháp dạy học tiểu học” – NXB Giáo dục, 2009 – Viện khoa học Giáo dục Việt Nam nêu rõ phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tiểu học Bên cạnh đó, nhiều GV, SV chọn dạy theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập HS, cụ thể phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để làm đề tài nghiên cứu cho Ngồi ra, có nhiều tham luận đề cập đến vấn đề Nhiều cơng trình lý luận đầy đủ phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật giảng dạy đƣợc xuất Việc dạy theo hƣớng tích cực mơn học nói chung mơn Địa lý nói riêng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu theo góc độ khác nhau: - “Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học môn Hóa lớp 11 trƣờng Trung học phổ thơng nhằm hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” – Luận văn Thạc sĩ Trịnh Thị Minh Tâm – Trƣờng Đại học Vinh (Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014) ứng dụng ƣu điểm kĩ thuật mảnh ghép nhằm hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lƣợng học sinh giảng dạy Địa lý 7” – SKKN Phạm Thị Phƣơng Hoàn – Trƣờng THCS Cẩm Ngọc, Cẩm Thủy (Thanh Hóa, năm 2013) nêu số kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng giảng dạy môn Địa lý để nâng cao chất lƣợng học sinh, đƣa số cụ thể, có ví dụ minh họa cho Đồng thời đề biện pháp phù hợp với thực tế, đề xuất cách tiến hành để đạt hiệu - “Sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt lớp 8” – Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thanh Tỵ - Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên (Thái Nguyên, năm 2012) sử dụng kĩ thuật KWL, kĩ thuật khăn phủ (trải) bàn kĩ thuật mảnh ghép để xây dựng học hứng thú, có hợp tác, tƣơng trợ lẫn khơi gợi tinh thần học tập HS Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chƣa sâu vào mảng kiến thức dành riêng cho đối tƣợng học sinh Tiểu học, đặc biệt phần Địa lí Các tài liệu hƣớng dẫn cụ thể cịn ít, mang tính khái qt, chung chung, chƣa khai thác hết ƣu điểm kĩ thuật dạy học tích cực Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu hữu ích cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi tìm hiểu số kĩ thuật dạy học tích cực Trên sở đó, đề xuất biện pháp sử dụng kĩ thuật xây dựng số kế hoạch dạy học dạy học Địa lí nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử Địa lí Tiểu học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Việc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp Giả thuyết khoa học Nếu GV đƣa số biện pháp sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phần Địa lí góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phần Địa lí, giúp phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Các nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Điều tra thực trạng dạy học Địa lí trƣờng tiểu học thiết kế số kế hoạch dạy học - Đề xuất biện pháp sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực phần Địa lí lớp - Thực nghiệm sƣ phạm 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Q trình dạy học Địa lí lớp - GV HS lớp 4/4 4/6 trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Nẵng - GV trƣờng Tiểu học Lê Đình Chinh , thành phố Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng PP sau: - PP nghiên cứu lý luận thực tiễn: đọc sách nghiên cứu tài liệu nhằm tìm hiểu vấn đề lý luận kĩ thuật dạy học tích cực, biện pháp sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Địa lí lớp - PP điều tra: xây dựng phiếu điều tra anket để thu thập liệu từ GV HS đề tài nghiên cứu - PP thống kê: thống kê phần Địa lí lớp - PP phân tích, tổng hợp: phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra từ GV HS, kết thực nghiệm Cấu trúc đề tài MỞ ĐẦU NỘI DUNG: gồm ba chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực phần Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực 100 95 95 95 87,5 12,5 92,5 7,5 90 10 87,5 12,5 80 20 60 40 nghiệm (4/6) Đối chứng (4/4) Dựa vào câu trả lời HS kiểm tra, thấy rằng: - Tất HS lớp thực nghiệm, đối chứng trả lời tốt câu hỏi câu mức nhận biết Tuy nhiên, lớp thực nghiệm em đƣợc ôn lại kiến thức cũ từ kĩ thuật KWL nên phần em dễ dàng phân biệt đƣợc dân tộc Hoàng Liên Sơn dân tộc Tây Nguyên để chọn đƣợc câu trả lời (100%) Ngƣợc lại, lớp đối chứng, số HS trả lời chƣa tốt câu hỏi (92,5%) - Câu 2,3,4 câu hỏi có nội dung hoạt động Ở hoạt động này, HS lớp thực nghiệm đƣợc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép vịng (nhóm chun sâu), em trải qua thời gian làm việc cá nhân, sau đƣợc thảo luận nhóm sang nhóm mảnh ghép để tổng hợp thành câu trả lời Đồng thời em tự tìm hiểu học thơng qua việc điền thông tin vào cột điều HS muốn biết nên câu hỏi đa số em lớp thực nghiệm trả lời đƣợc (95%) Ngƣợc lại, lớp đối chứng, GV hỏi HS trả lời, em biết giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi - Câu câu hỏi nghiêng loại câu hỏi phân tích dành cho HS Câu hỏi địi hỏi kĩ phân tích tranh ảnh kết hợp với tìm hiểu HS hoạt động điền vào phiếu học tập KWL điều mà HS muốn biết HS lớp thực nghiệm đƣợc thảo luận nhóm mảnh ghép câu hỏi nên em ghi nhớ đầy đủ xác để trả lời so với em lớp đối chứng (87,5% > 60%) Qua đó, thấy việc sử dụng phối hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật KWL tiết học mang lại hiệu cao Không HS nắm vững kiến thức mà hai kĩ thuật hỗ trợ HS nhớ lâu Đồng thời, kĩ thuật dạy học tích cực cịn phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo em, tạo hứng thú cho HS học tập cách tốt 3.4.3.1 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép với sơ đồ tư Chúng tiến hành thực nghiệm bài: Thành phố Hồ Chí Minh Sau tiến hành chấm kiểm tra, thu đƣợc kết nhƣ bảng sau: Bảng 3.4 Kết kiểm tra Thành phố Hồ Chí Minh 64 Nhóm lớp Lớp Số HS Kém SL Yếu Trung bình Khá Giỏi TL SL TL SL TL SL TL SL TL (%) (%) (%) (%) (%) Thực nghiệm 4/6 40 0 0 0 15 34 85 Đối chứng 4/4 40 0 0 12 30 26 65 Sau học xong này, tiến hành kiểm tra mức độ thu nhận kiến thức em thông qua kiểm tra thu nhận đƣợc kết phân loại điểm nhƣ bảng Qua đó, chúng tơi thấy lớp thực nghiệm em đƣợc học với kĩ thuật mảnh ghép sơ đồ tƣ nên kiểm tra đạt loại giỏi có tỉ lệ cao nhiều so với lớp đối chứng (85% >65%) Đồng thời, lớp thực nghiệm khơng có kiểm tra đạt loại yếu, kém, trung bình mà có từ loại trở lên Nhƣng lớp đối chứng cịn số HS có kiểm tra đạt loại trung bình Nhƣ vậy, thấy đƣợc việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật KWL mang lại hiệu cao 90 80 70 60 50 Thực nghiệm 40 Đối chứng 30 20 10 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Biểu đồ 3.4 Kết kiểm tra Thành phố Hồ Chí Minh Kết cụ thể nhƣ sau: Nhóm Câu Câu Câu 65 Câu Câu lớp Đạt (%) Thực Không Đạt Không Đạt Không Đạt (%) (%) (%) đạt đạt đạt (%) (%) (%) Không đạt (%) Đạt (%) Không đạt (%) 100 100 85 15 67,5 32,5 72,5 27,5 97,5 2,5 95 75 25 60 40 65 35 nghiệm (4/6) Đối chứng (4/4) Dựa vào câu trả lời HS kiểm tra, thấy rằng: - Câu hỏi lớp thực nghiệm lớp đối chứng trả lời tƣơng đối tốt Vì hai lớp đƣợc tổ chức hoạt động giống - Ở câu hai lớp thực nghiệm đối chứng có hoạt động giống nhƣng lớp thực nghiệm em đƣợc tiếp xúc với nhiều kĩ thuật dạy học tích cực trƣớc nên câu hỏi tỉ lệ HS trả lời có cao (100% > 95%) - Với câu hỏi 3,4 có nội dung hoạt động với kết hợp kĩ thuật mảnh ghép sơ đồ tƣ Hai kĩ thuật hỗ trợ lẫn giúp HS dễ nhớ nhớ lâu hơn, đặc biệt phát huy tƣ duy, học tập tích cực, sáng tạo HS Vì vậy, tỉ lệ HS trả lời câu cao so với HS lớp đối chứng - Câu hỏi câu hỏi lựa chọn câu trả lời chứa việc làm nhằm nêu ý kiến, thái độ thân HS Ở lớp thực nghiệm, em có thời gian thảo luận trao đổi ý kiến với hoạt động - vòng (nhóm mảnh ghép) nên HS trả lời câu có tỉ lệ cao (72,5%) Ngƣợc lại, HS lớp đối chứng đƣợc học với phƣơng pháp truyền thống hỏi đáp nên câu hỏi cá nhân HS chƣa phát huy hết khả thân Và GV hỏi, đáp nên số HS chƣa thật tập trung dấn đến việc HS trả lời chƣa xác câu hỏi (65%) Qua đó, nhận thấy việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép sơ đồ tƣ tiết học mang lại hiệu cao Hơn nữa, việc tiếp xúc với kĩ thuật dạy học tích cực nhiều cịn giúp thúc đẩy hiệu trình dạy học, tạo hứng thú học tập với HS phát huy tính tích cực, sáng tạo HS 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG Ở chƣơng 3, tiến hành thực nghiệm kế hoạch dạy học phần Địa lí mơn Lịch Sử Địa lí lớp để tìm hiểu mức độ khả thi kế hoạch dạy học Qua đó, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết Địa lí đạt đƣợc hiệu cao, nhƣ mục đích mà chúng tơi mong đạt đƣợc Các kế hoạch đáp ứng đƣợc nhu cầu kiến thức, kĩ thái độ cho em 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy: 1.1 Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài , tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận nhƣ: khái niệm PPDH, PPDHTC, kĩ thuật dạy học; đặc trƣng dạy học tích cực; số kĩ thuật dạy học tích cực; vấn đề phần Địa lí Tiểu học nhƣ đặc điểm tâm lý HSTH Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành điều tra thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học, hình thức dạy học phần Địa lí hai trƣờng Tiểu học Lê Đình Chinh trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn thành phố Đà Nẵng, từ làm sở lý luận thực tiễn chung cho đề tài 1.2 Chúng tơi tìm hiểu sâu khả vận dụng hai kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật KWL sử dụng phối hợp số kĩ thuật dạy học tích cực Chúng tơi tìm hiểu quy trình chung cách tiến hành kĩ thuật để xây dựng kế hoạch dạy học minh họa có sử dụng kĩ thuật dạy học 1.3 Việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhƣ kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật KWL, sơ đồ tƣ sử dụng phối hợp kĩ thuật phần Địa lí lớp giúp cho ngƣời học thao tác tƣ chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, đặc biệt phát triển lực giải vấn đề, rèn luyện tự tin phát triển giao tiếp Đồng thời, kĩ thuật giúp cho HS thỏa sức sáng tạo, góp phần tạo hứng thú học tập HS 1.4 Sau tiến hành thực nghiệm, nhận thấy kết thực nghiệm phần đánh giá đƣợc hiệu quả, tính khả thi kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí, đáp ứng đƣợc nhu cầu kiến thức, kĩ thái độ cho HS Qua góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Địa lí theo hƣớng tích cực Kiến nghị Từ kết đạt đƣợc, xin đƣa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cơng tác quản lí đạo chun môn - Tăng cƣờng bồi dƣỡng kĩ thuật dạy học tích cực cho GVTH đặc biệt kĩ thuật nhƣ mảnh ghép, KWL, kĩ phối hợp số kĩ thuật dạy học tích cực để dạy học mơn học nói chung phần Địa lí mơn Lịch sử Địa lí nói riêng đƣợc nâng cao, có hiệu - Nhà trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ GV HS sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực 68 2.2 Đối với GV - Cần tích cực trao dồi kiến thức kĩ thuật dạy học tích cực - Biết kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng hoạt động dạy học tiết - GV cần rèn luyện, bồi dƣỡng trình độ chuyên mơn để vận dụng vào dạy học có hiệu - Quan sát, đánh giá tiết học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để rút kinh nghiệm cho thân 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BGD&ĐT, Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tích cực Một số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm [2] Phó Đức Hịa, Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm [3] Trần Bá Hoành, Những đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 32/ 2002 [4] Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga, Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng đại học Sƣ phạm, NXB Đại học Sƣ phạm [5] Lê Thị Phi, Đề cƣơng giảng tâm lý học tiểu học, Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng, 2012 [6] Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, Dạy học giải vấn đề, Trƣởng quản lí cán T.U HN, 1996 [7] Lƣu Thu Thủy, Tài liệu bồi dƣỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên “Tăng cƣờng lực dạy học giáo viên”, Bộ Giáo dục Đào tạo [8] Nguyễn Cảnh Tồn, Q trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, 1997 [9] Bùi Văn Vân, Lý luận giáo dục tiểu học lý luận dạy học tiểu học, Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng, 2012 [10] Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Các phƣơng pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục, 2009 [11] Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Phƣơng pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục, 2008 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên) Kính chào q thầy/ cơ! Hiện nay, em nghiên cứu “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp 4” Để giúp em có sở nghiên cứu, xin thầy/ vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào đáp án muốn chọn ghi ý kiến riêng phần để trống Em mong hợp tác giúp đỡ quý thầy/ cô Em xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Các kĩ thuật dạy học thầy/ cô thƣờng hay sử dụng dạy học Địa lí lớp (Có thể chọn nhiều kĩ thuật) a Kĩ thuật đặt câu hỏi b Kĩ thuật khăn phủ (trải) bàn c Kĩ thuật mảnh ghép d Sơ đồ tƣ e Kĩ thuật “KWL” f Kĩ thuật học tập hợp tác g Lắng nghe phản hồi tích cực Các ý kiến khác: Câu 2: Thầy/ thƣờng sử dụng hình thức tổ chức dạy học dƣới dạy học Địa lí lớp mức độ nào? S TT Các hình thức tổ chức dạy học Dạy học cá nhân Dạy học lớp Dạy học theo nhóm Hoạt động ngồi Mức độ Thƣờng xun Thỉnh thoảng Không Câu 3: Thầy/ cô thƣờng tổ chức hoạt động học tập HS dạy học Địa lí theo cách nào? (Có thể chọn nhiều phƣơng án) a Hƣớng dẫn tìm hiểu nội dung sách giáo khoa b Tổ chức nhiều hình thức học tập để HS tự khám phá kiến thức dựa kiến thức học GV ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ c Dành nhiều thời gian cho hoạt động thảo luận nhóm (nhóm đơi, nhóm bốn, ) d Tổ chức cho HS nêu thắc mắc để rèn luyện khả phát giải vấn đề mà em gặp Các ý kiến khác: Câu 4: Thầy/ cô sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp chƣa? a Chƣa sử dụng kĩ thuật b Đã sử dụng kĩ thuật (kĩ thuật sử dụng .) c Thƣờng xuyên sử dụng phối hợp kĩ thuật (phối hợp kĩ thuật ) Câu 5: Thầy/ vui lịng cung cấp vài điều hiểu biết kĩ thuật dạy học tích cực (khái niệm, tác dụng, khó khăn, thuận lợi cụ thể kĩ thuật) - Khái niệm: - Tác dụng: - Thuận lợi: - Khó khăn: BÀI KIỂM TRA Thời gian: 10 phút Họ tên:……………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Bài: Thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ sông nào? a Sông Hồng b Sông Hậu c Sông Hàn Từ thành phố tỉnh khác loại đƣờng giao thông nào? a Đƣờng ô tô, đƣờng hàng không, đƣờng thủy b Đƣờng ô tô, đƣờng hàng không, đƣờng sắt c Đƣờng ô tô, đƣờng thủy, đƣờng sắt Dẫn chứng sau thể thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế đồng Sông Cửu Long a Là nơi tiếp nhận hàng nông sản, thủy sản vùng đồng song Cửu Long nơi sản xuất máy công nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu b Có hoạt động thƣơng mại, công nghiệp phát triển đồng Nam Bộ nơi sản xuất máy cơng nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu c Có nhiều trƣờng đại học, cao đẳng đào tạo cho đồng nhiều cán khoa học-kĩ thuật Đến Cần Thơ, đƣợc tham quan địa điểm du lịch nào? a Vƣờn cò Bằng Lăng, Bến Ninh Kiều b Du lịch Cồn Phụng, vƣờn cò Bằng Lăng c Tham quan khu vƣờn với nhiều loại trái nhiệt đới, Vƣờn cò Bằng Lăng, Bến Ninh Kiều Vì thành phố Cần Thơ thành phố trẻ nhƣng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sơng Cửu Long? a Cần Thơ vị trí trung tâm đồng sơng Cửu Long, có điều kiện giao lƣu với vùng nƣớc quốc tế, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, có khu cơng nghiệp Trà Nóc lớn b Có sở hạ tầng khu cơng nghiệp Trà Nóc lớn đồng sông Cửu Long, điều kiện giao lƣu nƣớc quốc tế c Thu hút vốn đầu tƣ ngồi nƣớc, có nguồn lao động dồi số dân đông nƣớc BÀI KIỂM TRA Thời gian: 10 phút Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Bài: Hoạt động sản xuất ngƣời dân Tây Nguyên Ở Tây Ngun có loại cơng nghiệp nào? a Cà phê, chè, hồ tiêu b Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu c Cao su, chè, hồ tiêu Loại công nghiệp đƣợc trồng nhiều Tây Nguyên? a Chè b Cà phê c Hồ tiêu Khí hậu Tây Ngun có mùa? a Hai mùa: mùa nóng mùa lạnh b Bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông c Hai mùa: mùa nắng mùa mƣa Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn ni trâu, bị? a Có đất badan b Có đồng cỏ xanh tốt c Có ngƣời dân cần cù Số lƣợng trâu, bị, voi thể điều gì? a Thể sức khỏe ngƣời dân Tây Nguyên b Thể giàu có, sung túc gia đình Tây Nguyên c Thể quyền lực gia đình BÀI KIỂM TRA Thời gian: 10 phút Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Bài: Một số dân tộc Tây Nguyên Những dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên dân tộc nào? a Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh b Ê-đê, Mông, Kinh c Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng Trang phục ngƣời dân Tây Nguyên nhƣ nào? a Nam thƣờng đóng khố, nữ thƣờng mặc áo dài b Nam thƣờng đóng khố, nữ thƣờng quấn váy c Nam thƣờng đóng khố, nữ thƣờng mặc yếm Lễ hội Tây Nguyên thƣờng đƣợc tổ chức vào thời gian nào? a Mùa xuân mùa thu b Mùa xuân sau vụ thu hoạch c Mùa xuân Những lễ hội sau lễ hội Tây Nguyên: a Lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới, hội xuân, hội chơi núi xuân b Lễ hội cồng chiêng, lễ đua voi, hội xuống đồng c Lễ cồng chiêng, lễ đâm trâu, lễ đua voi, hội xuân, lễ ăn cơm Câu sau mơ tả xác nhà rông Tây Nguyên? a Nhà rông nhà lợp xung quanh dân tộc Tây Nguyên b Nhà rông nhà to, chân trụ gỗ, mái cao thƣờng làm tre nứa lợp tranh, c Nhà rơng nhà có mái tre nứa, xung quanh tƣờng nhà đƣợc làm dừa BÀI KIỂM TRA Thời gian: 10 phút Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Bài: Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên bờ sơng nào? a Sơng Sài Gịn b Sơng Hồng c Sơng Hàn Thành phố tiếp giáp với tỉnh nào? a Tây Ninh, Bình Dƣơng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An b Tây Ninh, Đăklăk, Kon Tum, Cần Thơ, Long An c Bình Dƣơng, Vĩnh Phúc, Bến Tre, Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu Thành phố có ngành cơng nghiệp nào? a Điện, luyện kim, điện tử, hóa chất b Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may c Tất ý Thành phố Hồ Chí Minh có sân bay cảng nào? a Sân bay Tân Sơn Nhất cảng Tiên Sơn b Sân bay Tân Sơn Nhất cảng Sài Gòn c Sân bay Nội Bài cảng Sài Gòn Với phát triển mạnh kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng môi trƣờng Ngƣời dân thành phố nhƣ cần làm để cải thiện ảnh hƣởng đó? a Khơng xả rác, nƣớc thải sinh hoạt trực tiếp ngồi mơi trƣờng; trồng nhiều xanh; tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng; b Bỏ rác chung không cần phân loại để đỡ tốn thời gian; dọn vệ sinh xung quanh nơi ở; c Có ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng; xả nƣớc thải công nghiệp mơi trƣờng khơng cần thiết phải xử lí; MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM ... học tích cực dạy học Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp nhằm tìm hiểu vấn đề vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nói chung vận dụng kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật KWL phối hợp số kĩ thuật khác dạy học Địa. .. việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp Đây sở cần thiết để tiếp tục thực chƣơng chƣơng 24 Chƣơng 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ MƠN LỊCH... 1 .4: Mức độ sử dụng KTDHTC dạy học phần Địa lí lớp Số lƣợng Tỷ lệ (%) STT Chƣa sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực 18 60 Đã sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực 30 Thƣờng xuyên sử dụng phối hợp kĩ thuật

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan