Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
26,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LỮ THỊ ÁNH NGUYỆT TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng, Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LỮ THỊ ÁNH NGUYỆT TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TRƢỜNG Đà Nẵng, Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Tính đối thoại truyện ngắn Nam Cao” hoàn thành sau khoảng thời gian dài nghiên cứu với giúp đỡ tận tình q thầy, giáo, người thân bạn bè Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Thanh Trường, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình để luận văn hồn thành theo mục đích u cầu đề Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích, bảo, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn quan tâm, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp Xin gửi lời kính chúc mạnh khỏe, hạnh phúc đến q thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình thực khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận chia sẻ đóng góp chân thành quý thầy cô Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài CHƢƠNG TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN 1930 – 1945 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA NAM CAO 1.1 Tính đối thoại truyện ngắn 1930 - 1945 .7 1.1.1 Hình thái tính đối thoại .7 1.1.2 Tính đối thoại truyện ngắn 1930 - 1945 .11 1.2 Hành trình sáng nghệ thuật Nam Cao - lối xác lập quyền nhân vị ý thức đối thoại 13 1.2.1 Nhân vị cô độc vịng xốy định mệnh 14 1.2.2 Nhân vị lạc lõng hoài nghi, bế tắc 19 1.2.3 Nhân vị khát khao níu kéo trở cõi người 25 CHƢƠNG TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN LỜI VĂN VÀ GIỌNG ĐIỆU 29 2.1 Đối thoại ý thức lời văn 29 2.1.1 Lời tham thoại trực tiếp 29 2.1.2 Lời tham thoại gián tiếp 34 2.1.3 Lời tham thoại song đối 39 2.2 Đối thoại ý thức giọng điệu 42 2.2.1 Giọng vô sắc nội kiếm tìm “ngoại biên” 42 2.2.2 Giọng kịch tính tràn lấn âm giễu xót xa 46 2.2.3 Giọng phối kết nhiều sắc thái diễn ngôn .49 CHƢƠNG TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN TƢƠNG TÁC THỂ LOẠI 53 3.1 Giao thoa trục tọa độ tiểu thuyết 53 3.1.1 Cơi nới dung lượng phản ánh 53 3.1.2 Gia cố kĩ thuật lắp ghép, phân tích tâm lí .56 3.1.3 Tạo độ căng tiết tấu nhịp điệu .60 3.2 Dung hợp với ánh sáng kịch .63 3.2.1 Xung đột kịch 63 3.2.2 Hành động kịch 67 3.2.3 Yếu tố bất ngờ/ bước ngoặt 71 3.3 Tương tác đường biên phóng .72 3.3.1 Tăng cấp chất thông tin 73 3.3.2 Tràn lấn kiện 75 3.3.3 Phóng chiếu tơi trần thuật thẩm mĩ 78 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính đối thoại hình thái chức thẩm mĩ thuộc chiều sâu tinh thần mệnh lí thuyết văn chương Tuy nhiên, hình thức tổ chức cấu trúc chưa thực quan tâm, khám phá khung tri thức yếu để soi chiếu, giải mã tượng văn học Vì thế, nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn tính đối thoại hướng khám phá giàu tiềm năng, góp phần hình thành thêm kênh tiếp nhận mẻ, đa chiều 1.2 Nam Cao đại biểu xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Đặc biệt, với thể loại truyện ngắn thắp sáng cho tên tuổi người nghệ sĩ từ bước vào làng văn Nhiều tác phẩm Nam Cao nguyên “những khuôn thước” mẫu mực, đầy thách thức cho bút văn muốn bước vào loại hình sáng tác Điều chứng tỏ tài cá tính sáng tạo in đậm kĩ thuật viết nhà văn Và thành công tư nghệ thuật Nam Cao xây dựng nên tổ chức đối thoại nghệ thuật xuyên suốt mạch trần thuật - yếu tố tinh kết lên nhiều không gian thẩm mĩ khác chiều sâu lớp văn nghệ thuật 1.3 Việc chọn đề tài Tính đối thoại truyện ngắn Nam Cao để nghiên cứu, hướng tới tri nhận hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn xác lập quyền nhân vị; tổ chức lời văn, giọng điệu; giao thoa, tương tác thể loại qua ý thức đối thoại Trên sở đó, việc định vị chất mơ hình, cấu trúc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao trường đối thoại nghệ thuật hi vọng bổ sung thêm cách nhìn bút pháp trần thuật đầy sáng tạo tác giả Qua đó, góp phần khẳng định tài năng, phong cách nỗ lực cách tân truyện ngắn vai trò, vị Nam Cao dòng chảy văn học Việt Nam đại 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những viết cơng trình nghiên cứu liên quan đến tính đối thoại Khởi nguồn từ năm 20 kỷ XX, vấn đề tính đối thoại văn học nhà nghiên cứu văn học M Bakhtin đề cập, dẫn giải qua khảo sát tiểu thuyết Dostoievski Rabelais Tiếp theo đó, học giả thuộc trường phái cấu trúc kí hiệu học J Kristeva, T Todorov, Derrida phát triển, mở rộng nội hàm khái niệm nhiều cấp độ khác đường biên lí thuyết văn chương Cho đến nay, tính đối thoại văn học nghệ thuật ln gắn với tên tuổi M Bakhtin chất đường dẫn lí thuyết trở thành tri thức quan trọng cho hoạt động sáng tạo tiếp nhận nhiều bút sáng tác nhà nghiên cứu, lý luận phê bình học thuật quan tâm Ở Việt Nam, vấn đề lí thuyết đối thoại học giả quan tâm giới thiệu thông qua cơng trình Lý luận thi pháp tiểu thuyết Bakhtin - biên soạn dịch giả Phạm Vĩnh Cư (1992) Qua đó, nhà nghiên cứu tiệm cận cách tính lý thuyết đối thoại xác định, phân tầng tác phẩm văn chương Tức, vấn đề định hướng nghệ thuật M Bakhtin đặc trưng thể loại Ở đấy, M Bakhtin nhấn mạnh “vấn đề trung tâm lý thuyết văn xuôi nghệ thuật vấn đề ngôn từ song điệu đối thoại hóa từ bên với tất kiểu dạng thức phong phú nó” [3, tr.139] Hơn nữa, q trình tường giải tượng đa thanh, phức điệu tiểu thuyết Dostoievski, M Bakhtin nhận diện vai trò vừa độc lập, vừa dân chủ đối thoại chủ thể nhân vật với chủ thể sáng tạo, từ hình thành nên đối thoại mang nhiều màu sắc khác biệt cho đặc trưng thể loại Tiếp đến cơng trình dịch thuật Những vấn đề thi pháp Dostoievski (1993) nhóm dịch giả Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn Ở cơng trình này, M Bakhtin giải mã tiểu thuyết Dostoievski nhiều phương diện: tiểu thuyết đa thanh; nhân vật lập trường tác giả, tư tưởng; đặc điểm thể loại kết cấu - cốt truyện; lời văn Và vấn đề mang tính xuyên suốt chi phối 86 [14] Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề Nam Cao, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [16] Phong Lê (1997), Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [18] Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn) (2003), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [19] Lã Nguyên (2012), Lý luận văn học vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [20] Nhiều tác giả (2010), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục Việt Nam [21] Nhóm tuyển soạn (2005), Nam Cao, Ngô Tất Tố, Hải Triều - Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Văn học [22] Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [23] Trần Đăng Suyền (2014), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Giáo dục Việt Nam [24] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học (phần 1), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [25] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học (phần 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [26] Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 87 [27] Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu) (2005), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [28] Phan Ngọc Thu (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục [29] Nguyễn Thanh Trường (2015), “Mĩ học sinh lên nhân vị”, Tạp chí Khoa học & Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng số 17A (04) [30] Nguyễn Thanh Trường (2016), “Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao từ góc nhìn diễn ngơn thể loại”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 04 (101) [31] Nguyễn Thanh Trường (2016), “Khung lí thuyết hình thái tính chủ thể sinh thành mệnh văn chương”, Tạp chí Khoa học & Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng số 19 (02) [32] Thùy Trang (sưu tầm, tuyển chọn) (2015), Nam Cao tác phẩm lời bình, NXB Văn học [33] Viện văn học, Hội Văn học Nghệ thuật Nam Hà (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [34] Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học Sư phạm [35] Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, NXB Đại học Quôc gia Hà Nội II Tài liệu Internet [36] Nguyễn Hoa Bằng (2012), “Tính phức điệu người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao, nguồn: se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id=57 :tinh-phc-iu-ca-ngi-k-chuyn-trong-truyn-ngn-nam-cao-&catid=30:phongcach-hc, truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2016 88 [37] Nguyễn Thị Ngân Hoa (2014), “Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể”, nguồn: nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/374/Default aspx, truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2016 [38] Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), “Đối thoại tình đối thoại truyện”, nguồn: nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/403/Default aspx, truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2016 [39] Phùng Phương Nga (2014), “Liên văn vấn đề đối thoại tư tưởng văn xuôi đương đại Việt Nam”, nguồn: tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-vietnam/phe-binh/2630-lien-van-ban-va-van-de-doi-thoai-tu-tuong-trong-vanxuoi-duong-dai-viet-nam.html, truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2016 [40] Nguyễn Phượng (2015), “Tinh thần dân chủ tư đối thoại văn học Việt Nam sau 1975”, nguồn: nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/587/De fault.aspx, truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2016 [41] Trần Đình Sử (2014), “Bakhtin vấn đề thi pháp Dostoievski ông”, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2014/03/04/bakhtin-va- nhung-van-de-thi-phap-dostoievski-cua-ong/, truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2016 [42] Trần Đình Sử (2016), “Cấu trúc đối thoại Chí Phèo Nam Cao”, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2016/03/29/cau-truc-doi-thoai- trong-chi-pheo-cua-nam-cao/, truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2016 ... 1: Tính đối thoại truyện ngắn 1930 - 1945 hành trình sáng tạo nghệ thuật Nam Cao Chương 2: Tính đối thoại truyện ngắn Nam Cao nhìn từ phương diện lời văn giọng điệu Chương 3: Tính đối thoại truyện. .. thái tính đối thoại tính đối thoại văn học nói chung, truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng, từ vận dụng vào việc phân tích tính đối thoại truyện ngắn Nam Cao - Phương pháp so sánh, đối. .. CAO 1.1 Tính đối thoại truyện ngắn 1930 - 1945 .7 1.1.1 Hình thái tính đối thoại .7 1.1.2 Tính đối thoại truyện ngắn 1930 - 1945 .11 1.2 Hành trình sáng nghệ thuật Nam Cao