Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
140 KB
Nội dung
SỞ GD&ĐT SƠN LA TRUNG TÂM GDTX SỐP CỘP Số: /BCTX - TTSC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sốp cộp, ngày 06 tháng 10 năm 2009 KẾHOẠCH Tổ chức bồidưỡng giáo viên I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Mục đích bồi dưỡng: Giúp cho đội ngũ giáo viên, nhận thức được một số nội dung như: - Mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội đó là: Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và thế giới. - Nắm được mục tiêu về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo tinh thần Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban bí thư đó là : Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Nắm chắc được mục tiêu giáo dục THPT: “ Nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển nhũng kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ 1 thông và những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động ”. - Hiểu và nắm được những điểm mới trong chương trình, sách giáo khoa các lớp, tiếp tục đổi mới quá trình kiểm tra, đánh giá theo chương trình SGK mới - Nắm chắc được yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục được quy định trong Luật Giáo dục 2005: “ Phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồidưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập của học sinh ”. - Giáo viên giảng dạy vận dụng được phương pháp dạy học mới, đảm bảo những yêu cầu đã quy định trong Luật Giáo dục mà phù hợp với đối tượng học sinh vùng cao biên giới; đặc biệt tìm được hướng giải quyết những khó khăn vướng mắc trong quá trình giảng dạy đối với đối tượng học sinh yếu, kém. - Nâng cao nhận thức cho giáo viên về chính trị, tư tưởng đạo đức của nhà giáo, tăng cường kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ và phương pháp sư phạm, nghiệp vụ quản lí, nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tiễn theo hướng cập nhật hoá, hiện đại hoá cho toàn bộ đội ngũ giáo viên trong nhà trường 2. Đối tượng bồi dưỡng: - Các đoàn thể trong nhà trường. - Các giáo viên trong tổ chuyên môn - Tất cả giáo viên tham gia giảng dạy. 3. Hình thức bồi dưỡng: 2 - Tham gia bồidưỡngthườngxuyên do Sở GD&ĐT Sơn La tổ chức. - Bồidưỡng thông qua việc tổ chức các Hội thảo theo các chuyên đề (sau khi tham dự bồidưỡngtại Sở GD&ĐT Sơn La) như: Làm sáng tỏ các nội dung trong chương trình SGK mới (lớp 11) về chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình của Bộ GD&ĐT - Bồidưỡng về sử dụng trang thiết bị trong quá trình dạy học; tập huấn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy. - Bồidưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề - Bồidưỡng thông qua công tác tự học, tự bồidưỡng của CBQL, giáo viên ( Ban giám đốc cung cấp tàiliệu và hướng khai thác, tìm tòi các tàiliệu tham khảo) - Các giáo viên tự bồidưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình giảng dạy. II. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG: 2. Đối với giáo viên tham gia giảng dạy năm học 2009 - 2010: - Tiếp thu nội dung về bồidưỡngthườngxuyên do Sở GD&ĐT Sơn La tổ chức. - Thông qua tổ chuyên môn, giáo viên trao đổi, học hỏi về chuyên môn nghiệp vụ. Đặc biệt về đổi mới phương pháp giảng dạy, khâu thiết kế bài giảng, kiểm tra đánh giá. - Tiếp thu các nội dung về chương trình phân ban, dạy học phân hoá, dạy học tự chọn . - Tự nghiên cứu thườngxuyên các nội dung sau: + Nghị quyết 40/2000/QH 10 3 + Chỉ thị số 14/CT-TTg + Chỉ thị 40-CT/TW + Luật Giáo dục 2005. + Điều lệ trường trung học . + Mục tiêu đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới công tác quản lý giáo dục. + Các tạp chí liên quan đến giáo dục. + Tiếp tục nghiên cứu tàiliệubồidưỡng GV lớp 11 + Các văn bản liên quan đến công tác chuyên môn. + Mục tiêu đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới công tác quản lý giáo dục. + Các văn bản liên quản đến công tác giáo dục. - Thông qua công tác kiểm tra, đánh giá, dự giờ nghiên cứu phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học đối với đối tượng học sinh vùng cao biên giới. III. KẾHOẠCHBỒI DƯỠNG: 1. Giai đoạn I : từ tháng 09 đến tháng 10 năm 2009: * KẾ HOẠCH: - Tổ chuyên môn tập trung nghiên cứu và thống nhất các nội dung: + Mẫu giáo án theo đặc trưng từng bộ môn. + Tàiliệu BDTX. + Thiết kế bài giảng - Tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thảo luận thườngxuyên các nội dung: 4 + Đổi mới phương pháp giảng dạy đối với các bộ môn thuộc tổ quản lý. + Nội dung, cấu trúc sách giáo khoa mới + Kiểm tra đánh giá (Yêu cầu sử dụng ma trận trong xây dựng đề kiểm tra) + Các giáo viên nghiên cứu tàiliệubồidưỡng ở tất cả các bộ môn có đánh giá tổng kết (Thực hiện trong tháng 9) - Tập huấn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ( Đ/c: Nguyễn Văn Mạnh + Tòng Thị Quyến) - Các tổ bộ môn tổ chức chiếu băng hình tham khảo về các tiết dạy các bộ môn và các hoạt động giáo dục. - Tổ chuyên môn triển khai học tập các văn bản( theo yêu cầu của BGĐ theo từng thời gian cụ thể) - Kết hợp với Ban giám đốc và các tổ chuyên môn tổ chức bồidưỡng cho giáo viên mới về trường bằng hình thức: Tổ chức dự giờ, thăm lớp, phát tàiliệu và yêu cầu tự nghiên cứu, giải quyết các thắc mắc - Tăng cường công tác dự giờ đối với các giáo viên giảng dạy các lớp, đánh giá việc vận dụng phương pháp giáo dục học sinh theo quan điểm đổi mới. - Làm sáng tỏ các nội dung trong chương trình SGK mới về chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình của Bộ GD&ĐT - Khuyến khích các tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin (giáo án điện tử) - Tổ chức hướng dẫn sử dụng phần mềm giảng dạy các môn: Lý, hoá, sinh, văn, sử, địa cho giáo viên. - Tổ chức Hội thi “ Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ( Tổ chức cùng học sinh). 5 2. Giai đoạn II : Từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2009. * KẾ HOẠCH: - Tổ chức hội thảo các chuyên đề về kết quả thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy ( tập trung vào việc đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế trong quá trình giảng dạy). - Tiếp tục thảo luận việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy. - Mở cuộc thi “ Sử dụng trang thiết bị dạy học” ( đối với các môn có sử dụng trang thiết bị dạy học) - Các bộ môn ( theo nhóm bộ môn) Xây dựng bài giảng mẫu ( nhóm bộ môn tham gia xây dựng). tổ chức dạy học theo thiết kế bài giảng - rút kinh nghiệm giờ dạy. - Tất cả các giáo viên nghiên cứu và báo cáo bằng văn bản về các khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện công tác chuyên môn theo yêu cầu đổi mới. - Tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh. - Tổ chuyên môn triển khai học tập các văn bản( theo yêu cầu của BGĐ theo từng thời gian cụ thể) - Tổ chức thao giảng toàn trường nhân ngày 20.11.2009 với nội dung tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy. - Tổ chuyên môn kiểm tra chất lượng của công tác phù đạo học sinh yếu kém. - Tổ chức thảo luận tháo gỡ những khó khăn về phương pháp giảng dạy, học tập,cho giáo viên trực tiếp giảng dạy - Tổ chức bồidưỡng cho giáo viên về kiến thức tin học 3. Giai đoạn III : Từ tháng 01 đến tháng 5 năm 2010. * KẾ HOẠCH: 6 - Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt chuyên môn ở tổ CM, trao đổi rút kinh nghiệm ở các bộ môn ( kể cả hình thức kiểm tra) - Tổ chuyên môn triển khai học tập các văn bản( theo yêu cầu của BGĐ theo từng thời gian cụ thể) - Tổ chức cho các giáo viên trong tổ chuyên môn nghiên cứu, tổ chức xây dựng các giáo án, giảng mẫu một số bài điển hình, bài khó. - Tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm giờ giảng xây dựng phương pháp giảng dạy điển hình phù hợp với với từng đối tượng HS - Tổ chức Hội thảo “ giải pháp tháo gỡ những khó khăn trong quá trình giáo dục học sinh”. - Tổ chức Hội thảo về phương pháp, kinh nghiệm trong việc sử dụng trang thiết bị dạy học . - Học tập các văn bản liên quan đến công tác coi, chấm thi tốt nghiệp. - Đánh giá xếp loại kết quả bồi dưỡng, xép loại lưu hồ sơ cá nhân III. TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tổ chuyên môn có trách nhiệm xây dựng kếhoạch chung, tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả BDGV trong toàn trường; đặc biệt tăng cường công tác kiểm tra chất vấn trực tiếp đối với các tổ CM và giáo viên trong toàn trường. - Tổ chuyên môn: Xây dựng kếhoạch cụ thể theo từng giai đoạn, sau mỗi giai đoạn tổ chức triển khai, đánh giá giáo viên ( theo sổ BDGV của BGĐ), tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện với Ban giám đốc. - Mọi giáo viên đều phải có kếhoạch tự bồidưỡng và tham gia bồidưỡng theo kếhoạch của nhà trường và của tổ chuyên môn. - Ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực hiện của giáo viên, các tổ chuyên môn về thực hiện công tác BDGV. 7 - Hội đồng tư vấn tham gia công tác bồidưỡng giúp đỡ các giáo viên theo kếhoạch của nhà trường Kết quả bồidưỡng giáo viên là tiêu trí xét thi đua cho mỗi cán bộ giáo viên, đặc biệt là vai trò, chức năng và trách nhiệm của các đồng chí tổ trưởng, tổ phó chuyên môn và Hội đồng tư vấn về công tác chuyên môn. Tổ chuyên môn yêu cầu các đồng chí trưởng, phó các đoàn thể, giáo viên trong toàn trường nghiêm túc thực hiện kếhoạch này./. XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN MÔN P. GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn Hoan TỔ TRƯỞNG Nguyễn Văn Mạnh 8 PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC BDTX ( Giai đoạn I +II + III) Họ và tên giáo viên: Ngày, tháng, năm sinh: . Trình độ chuyên môn: Tổ chuyên môn: . KẾT QUẢ CỤ THỂ: I. Đánh giá và xếp loại của tổ chuyên môn: 1. Ý thức tham gia bồidưỡng Xếp loại . 2. Hồ sơ: Xếp loại . 3. Ưu, khuyết điểm trong giảng dạy .Xếp loại . 4. Ý thức sử dụng trang thiết bị dạy học .Xếp loại . 5. Ý thức tự bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của cá nhân: 9 .Xếp loại . II. Nhận xét đánh giá của Ban giám đốc: 1. Nhận xét chung: 2. Xếp loại chung: . P. GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn Hoan TỔ TRƯỞNG Nguyễn Văn Mạnh 10 [...]... trình bồidưỡng giáo viên trong tổ Ban giám hiệu đánh giá, nhận xét ưu, nhược điểm về công tác bồidưỡng và tự bồidưỡng của nhà trường, các tổ chuyên môn và của giáo viên Kết quả đánh giá về công tác chuyên môn của giáo viên qua 02 giai đoạn: 18 Giỏi: 8; Khá: 16; TB: 01; Yếu: 01 * Kế hoạchbồidưỡng giáo viên trong thời gian tới: - Xây dựng và tổ chức thực hiện công tác bồidưỡng giáo viên theo kế hoạch. .. xây dựng và thực hiện kếhoạch năm học theo kếhoạch cụ thể nhằm hướng tới hoàn thành nhiệm vụ năm học 2 Công tác bồidưỡng giáo viên: - Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạchbồidưỡng giáo viên tham gia giảng dạy lớp 10 năm học 2006-2007 theo từng giai đoạn ( theo tinh thần nội dung công văn 263/KH -SGD&ĐT ngày 28 tháng 4 năm 2006 của Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La về việc bồidưỡng cán bộ quản... tham gia bồi dưỡng: 02/02 - Số lượng giáo viên tham gia bồi dưỡng: 18 17 - Số lượng giáo viên không tham gia bồi dưỡng: 03 trong đó: 01 GV đi học sau Đại học; 01 GV nghỉ không lý do; 01 GV ốm * Đánh giá về tinh thần thái độ của CBQL, giáo viên tham gia bồi dưỡng: - Cán bộ quản lý và giáo viên tham gia bồidưỡng với tinh thần nhiệt tình có ý thức và trách nhiệm cao, thực hiện tốt kế hoạchbồi dưỡng... cuối tháng 01 năm 2007) Tóm lại: Công tác tham gia bồi dưỡng giáo viên bồidưỡngthườngxuyên chu kỳ III; BDGV, CBQL hè 2006 và công tác tổ chức bồidưỡng giáo viên sau bồidưỡng tập trung tại tỉnh, cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên của nhà trường đã có ý thức trách nhiệm trong công tác tham gia bồidưỡng và tự bồidưỡng Nhà trường thực hiện tốt kếhoạch đã xây dựng góp phần xây dựng đội ngũ nhà giáo... -ĐTBD ngày 26.6.2006 của Sở GD&ĐT Sơn La về hướng dẫn công tác bồidưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 8 Công văn số 263/ KH-SGD&ĐT ngày 28.4.2006 của Sở GD&ĐT Sơn La về kế hoạchbồidưỡng cán bộ quản lý và giáo viên THPT thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 14 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA TRUNG TÂM GDTX SỐP CỘP KẾHOẠCHBỒIDƯỠNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2009-2010 15 16 SỞ GD& ĐT SƠN LA... học phổ thông thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông năm học 2006-2007 Trường THPT Phiêng Khoài báo cáo công tác bồidưỡng giáo viên với nội dung cụ thể như sau: 1 Kếhoạch tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học 2006-2007 - Ban giám hiệu nhà trường đã chủ động xây dựng kếhoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2006-2007, bảo đảm tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường và đáp ứng... PTPK Phiêng Khoài, ngày 12 tháng 11 năm 2006 BÁO CÁO Về việc triển khai công tác Bồidưỡng giáo viên, thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Kính gửi: - Phòng Đào tạo và Bồi dưỡng, Sở GD&ĐT Sơn La Thực hiện nội dung công văn số 263/KH -SGD&ĐT ngày 28 tháng 4 năm 2006 của Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La về việc bồidưỡng cán bộ quản lý và giáo viên trung học phổ thông thực hiện đổi mới chương... phương pháp thiết kế bài giảng thao phương pháp mới phù hợp với đối tượng học sinh vùng cao biên giới - Tổ chức các hoạt động giáo dục theo chương trình của Bộ Gd&ĐT qui định - Theo kếhoạch các tổ chuyên môn theo định kỳ tổ chức bồidưỡng đối với các giáo viên mới về nhận công tác * Giai đoạn 2: Từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2006: - Trong tháng 11: nhà trường tổ chức cho giáo viên tham gia và đưa ra các... bồidưỡng của Sở Giáo dục & Đào tạo Sơn La b Bồidưỡngtại nhà trường: * Giai đoạn 1: Từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2006: - Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên và phát cho các tổ chuyên môn các băng hình tham khảo về các tổ chức hoạt động giáo dục - Ban giám hiệu cùng các nhóm bộ môn họp thảo luận về phương pháp thiết kế bài giảng thao phương pháp mới phù hợp với... Sơn La - Khuyến khích và giao nhiệm vụ cho các tổ chuyên môn và giáo viên xây dựng đề tài khoa học chuyên đề về công tác đổi mới chương trình sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy, trọng tâm là các vấn đề khó khăn và giải pháp tháo gỡ trong việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy các bộ môn Trên cơ sở các đề tài khoa học đó nhà trường tổ chức Hội thảo về những giải pháp tháo gỡ khó khăn trong . chuyên đề - Bồi dưỡng thông qua công tác tự học, tự bồi dưỡng của CBQL, giáo viên ( Ban giám đốc cung cấp tài liệu và hướng khai thác, tìm tòi các tài liệu tham. hiện với Ban giám đốc. - Mọi giáo viên đều phải có kế hoạch tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng theo kế hoạch của nhà trường và của tổ chuyên môn. - Ban thanh