Sau chiến tranh, Gia Long bắt tay vào việc xây dựng và củng cố chính quyền từ trung ương đến địa phương, họ Nguyễn áp dụng chính sách tản quyền chia lãnh thổ thành ba khu vực Bắc, Trung và Nam, đồng thời thiết lập các cấp chính quyền từ cấp thành xuống phủ, huyện.
Ấn chương Việt Nam ẤN CHUƠNG TRONG CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHUƠNG THỜI NGUYỄN Sau chiến tranh, Gia Long bắt tay vào việc xây dựng củng cố quyền từ trung ương đến địa phương, họ Nguyễn áp dụng sách tản quyền chia lãnh thổ thành ba khu vực Bắc, Trung Nam, đồng thời thiết lập cấp quyền từ cấp thành xuống phủ, huyện Năm 1820 Minh Mệnh lên chuẩn bị cho cơng cải cách hành từ trung ương xuống tới địa phương Đến năm 1832 bãi bỏ cấp thành trấn đổi hết tỉnh, giai đoạn tản quyền chấm dứt bắt đầu thời kỳ mới: Trung ương tập quyền tồn đến hết vương triều Nguyễn Chính sách cơng cải cách hành địa phương Gia Long Minh Mệnh làm thay đổi trực tiếp đến việc sử dụng thay đổi ấn chương cấp quyền địa phương, thời kỳ tản quyền tập quyền coi điểm mốc để việc trình bày ấn chương có trình tự theo hệ thống lịch sử từ đầu đến cuối I Ấn, Chương Tín chương tổ chức hành cấp thành, trấn, doanh, đạo Ấn Chương tổ chức hành cấp thành, trấn, doanh Dưới triều Nguyễn, Chương xuất tồn từ thời Gia Long năm 1832 triều Minh Mệnh Do mối liên hệ ấn chương tổ chức hành quan chế triều Nguyễn, nên cần phải tìm hiểu phân chia khu vực hành Việt Nam đầu thời Nguyễn Khi lên ngôi, Gia Long chia nước thành ba khu vực: Bắc, Trung Nam Bắc thành miền Bắc quản 11 trấn đạo phủ lẻ; Gia Định thành miền Nam quản trấn; Trung phần từ Thanh Hoa trở vào đến Bình Thuận gồm trấn Doanh trực thuộc thẳng triều đình (Kinh Huế) Tháng năm 1802 Gia Long đặt Bắc thành phong Khâm sai chưởng Tiền quân Bình tây Đại tướng quân Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn Sử cũ chép: “Lấy Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn Bắc thành, ban cho sắc ấn, 11 trấn nội ngoại lệ thuộc, phàm việc cất bãi quan lại, xử kiện tụng tùy tiện mà làm sau tâu lên”[226] Tổng trấn Nguyễn Văn Thành nhận lãnh ấn kiềm Bắc thành tổng trấn chi ấn, ấn bạc núm hình sư tử Trong Châu đời Gia Long chúng tơi tìm thấy hình dấu Bắc thành tổng trấn chi ấn 北城總鎭之印 (ấn Tổng trấn Bắc thành) Dấu hình vng, kích thước 8,8x8,8cm, sáu chữ Triện chia hàng nét vng vức[227] Dấu đóng cuối dịng ghi niên hiệu ngày tháng năm Gia Long thứ 17 (1818), cạnh dấu có dịng chữ ghi tên viên Tổng trấn Hiệp Tổng trấn Lê Tông Chất Lê Văn Phong[228] (H 167) Trong tập Công văn cổ chúng tơi tìm thấy dấu kiềm hình vng, kích thước 2,7x2,7cm khắc chữ Triện Bắc thành[229] 北城 dòng niên đại bị rách chữ đầu đọc 10 chữ Hán Thập niên thập nguyệt thập cửu nhật Phía dịng chữ Hán lớn Nhị thập tứ nhật đáo (Đến ngày 24), hình dấu kiềm Bắc Thành đóng đè lên chữ Tứ nhật Bên phải dịng niên hiệu có chữ lớn Phó duyệt trình (trao cho duyệt trình lên trên) hình dấu kiềm Bắc thành Qua dấu kiềm Bắc thành chúng tơi xác định xác chữ bị “Minh Mệnh” dòng ghi niên đại đầy đủ Minh Mệnh thập niên thập nguyệt thập cửu nhật (Ngày 19 tháng 10 năm Minh Mệnh thứ 11 [1830]) Bởi dấu kiềm Bắc Thành tồn đến năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) triều Nguyễn xóa bỏ cấp thành đổi trấn thành tỉnh, ấn kiềm (trong có Kiềm Bắc thành) thu hồi không dùng thay vào loại ấn triện Bốn góc (ở vị trí bốn góc dấu lớn) đoạn ghi ngày tháng dịng niên đại văn có chữ Tun Quang trấn ấn giúp khẳng định có đóng dấu kiềm Bắc thành (cấp quyền chủ quản trấn Tuyên Quang) Bản y thay cho gốc lưu lại hồ sơ làm chứng, coi văn mang tính pháp quy có giá trị gốc (H 168) Năm Gia Long thứ (1808) Gia Long thấy địa Gia Định rộng lớn nên đổi Gia Định trấn làm Gia Định thành cho quản lý trấn, sử cũ ghi: “Đến tháng năm 1808 bắt đầu đặt chức Tổng trấn Gia Định thành, lấy Nguyễn Văn Nhân[230] làm Tổng trấn, Trịnh Hoài Đức[231] làm Hiệp Tổng trấn Ban ấn Tổng trấn thành Gia Định (ấn bạc núm hình sư tử)”[232] Như Nguyễn Văn Nhân sử dụng ấn Kiềm Gia Định thành tổng trấn chi ấn Đến mùa thu năm Minh Mệnh thứ (1820) Lê Văn Duyệt[233] lĩnh chức Tổng trấn Gia Định thành thay Nguyễn Văn Nhân, Lê Văn Duyệt nhận lại ấn kiềm Gia Định từ tay Nguyễn Văn Nhân Trong Châu triều Nguyễn lưu giữ hình dấu Gia Định thành tổng trấn chi ấn 嘉定城總鎭之印 (ấn Tổng trấn thành Gia Định) có hình thức kích cỡ giống ấn Bắc Thành tổng trấn chi ấn, chữ Triện chia hàng, vị trí có khác đóng đoạn ngày tháng dịng ghi niên hiệu, ghi năm Minh Mệnh thứ (1826) Đây ấn dấu Lê Văn Duyệt truyền sai địa phận Gia Định[234] (H 169) Đời Gia Long đến đầu Minh Mệnh, cấp trấn, doanh, đạo dùng loại ấn chất liệu đồng, núm khắc hổ, vng hai tấc, vị trí cuối dịng chữ dấu khắc chữ “Chương” 章 Ví dụ, dấu có chữ chương áp văn tập Cơng văn cựu Dấu hình vng cỡ 8,4x8,4cm, chữ Triện xếp thành hàng, kiểu chữ khắc vng vức, chữ Thanh Hoa trấn thủ chi chương[235] 清華鎭守之章 (Chương chức Trấn thủ trấn Thanh Hoa) Dấu đóng chữ “nhật” phía dịng ghi niên đại Gia Long tam niên thập nguyệt nhị thập ngũ nhật (Ngày 25 tháng 10 năm Gia Long thứ [1804]) Trong văn ghi rõ chức quan dấu Khâm sai chưởng Hữu doanh Đô thống chế lãnh Thanh Hoa trấn Thời Gia Long đến đầu Minh Mệnh, đứng đầu trấn võ quan, bên cạnh có chức Hiệp trấn, Tham hiệp phụ giúp (H 170) Các doanh Trung kỳ dùng ấn chương, dấu Quảng Nam doanh chi chương[236] 廣南營之章 (chương doanh Quảng Nam) có kích cỡ giống dấu Thanh Hoa trấn thủ chi chương, chữ “Doanh” 營 dài gấp đôi hai chữ hàng bên Vị trí dấu đóng chữ “nhật” dòng ghi niên đại năm Minh Mệnh thứ (1826) Đứng đầu doanh chức Lưu thủ, có chức Cai bạ Ký lục phụ tá (H 171) Lật giở sử chúng tơi thấy điểm khơng khớp sách thực tiễn ấn chương thời Nguyễn Sử cũ ghi vào năm Tân Tị Minh Mệnh thứ (1821): “Đúc… ấn đồng cho doanh, trấn, đạo, phủ, châu, huyện (Trước ấn triện có doanh, trấn, đạo khắc chữ Triện: Mỗ doanh, Mỗ trấn, Mỗ đạo chi chương) Đến đúc ấn triện cho doanh, trấn, đạo khắc chữ Triện Mỗ doanh ấn, Mỗ trấn ấn, Mỗ đạo ấn”[237] Có cấp dùng ấn chương thay đổi quy chế việc đổi “chương” thành “ấn” trấn Thanh Hoa Trong Châu triều Nguyễn xuất dấu Thanh Hóa trấn ấn[238] 清華鎭印 (ấn trấn Thanh Hóa), có kích cỡ “chương” cũ, viền ngồi dấu nhỏ cỡ: 0,7cm Dấu có chữ Triện nên khuôn chữ to hơn, kiểu chữ khác hơn, vị trí dấu thay đổi, đóng vào chữ “nguyệt” dòng ghi niên hiệu năm Minh Mệnh thứ (1826) (H 172) Nhưng có doanh năm Minh Mệnh thứ (1826) dùng chương dấu Quảng Nam doanh chi chương mà giới thiệu Tính chất phức tạp ấn dấu thể rõ giai đoạn Trên tập cơng văn có dạng văn (Niên đại ghi thời gian, có cấp đơn vị ngang nhau, khu vực Trung kỳ) lại xuất hình dấu khác hồn tồn tên cấp hành tên ấn, mà trước khơng lâu chúng có tên cấp hành tên ấn Hai dấu Quảng Nam doanh chi chương Bình Định trấn ấn 平定鎭印 (ấn trấn Bình Định) đóng tập với niên đại ghi văn Minh Mệnh thứ (1826)[239] Nếu theo quy định cũ, Bình Định doanh thuộc Trung kỳ Quảng Nam Sự thay đổi doanh thành trấn phải tiến hành đồng lúc? Việc dùng ấn phải thực lúc (?) (H 173) Những thực tế lúc - Minh Mệnh thứ (1826), vua Minh Mệnh tiến hành phân chia lại khu vực, thay đổi điều chỉnh phẩm cấp quan chức, tên gọi cấp, thực chất tiến hành sơ bước đầu số nơi, chưa triệt để đồng thời gian ngắn, nên tạm thời lúc công nhận hai loại ấn triện Đến năm Minh Mệnh thứ (1827), doanh đổi hết làm trấn tất “chương” Lễ thu hồi Tới năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) miền Bắc năm Mệnh Mệnh thứ 13 (1832) miền Nam, bãi bỏ cấp thành (Tổng trấn) tất trấn đổi làm tỉnh trực thuộc thẳng triều đình, giai đoạn tản quyền đến chấm dứt Tín chương Cơng việc tiếp xúc với văn giúp ta hiểu thêm đời Gia Long đầu Minh Mệnh quy chế chưa thực ổn định, sử sau khơng nói tới Ngồi Chương ra, thời gian đầu Nguyễn sơ xuất loại ấn có tên Tín chương 信章 Tín chương dùng cho viên quan Khâm sai, Khâm phái đơn vị hành cấp doanh, trấn cấp huyện Quản đạo quan đứng đầu đạo dùng ấn Tín chương Chúng tơi xin giới thiệu Tín chưcmg áp văn chữ Hán Dấu hình vng cỡ 7,4x7,4cm, chữ Triện khắc vng vức với chữ Khâm mệnh tín chương 欽命信章 (Tín chương quan khâm sai) Dấu đóng chữ “nhật” 日 bên phải dòng ghi niên hiệu Gia Long thập tứ niên tam nguyệt sơ tứ nhật (Ngày mồng tháng năm Gia Long thứ 14 [1815])[240] Trước trang có hình dấu “Phó” trang ghi chủ nhân hình dấu Quản đạo đạo Thanh Bình, tước Thành Tín hầu cơng văn nói phủ Thiên Quan đạo Thanh Bình[241] (H 174) Cũng Chương, Tín chương tồn đến đầu đời Minh Mệnh, phân cấp khu vực, đổi tên đơn vị hành chính, thay đổi thang quan chế bước đầu vua Minh Mệnh đổi đạo Thanh Bình thành đạo Ninh Bình[242] Giống Chương doanh, trấn, Tín chương đổi làm ấn theo dụ vua từ năm Minh Mệnh thứ (1821), năm sau việc thực xong Tín chương thu hồi không dùng nữa, thay ấn có khắc chữ “ấn” vị trí chỗ chữ “chương” Trên văn năm Minh Mệnh thứ (1827), dấu Ninh Bình đạo ấn 寧平道印 (ấn đạo Ninh Bình) xuất với cỡ dấu dấu Khâm mệnh tín chương Dấu áp văn có ghi niên đại Minh Mệnh ngũ niên thập nguyệt sơ lục nhật Ngày tháng 10 năm Minh Mệnh thứ (1824)[243], vị trí dấu có khác đóng vào chữ “nguyệt” dịng ghi niên đại Hình thức dấu với chữ Triện khác nét chữ khác nhau, thực chất dấu thay dấu cũ mang tính chất ổn định rõ ràng (H 175) Chương Tín chương hai loại hình ấn xuất tồn khoảng thời gian ngắn so với loại hình ấn khác, lại thời kỳ đầu triều Nguyễn, lúc mà quy chế chưa ổn định Do việc tìm hiểu chúng gặp khơng khó khăn, bước đầu giới thiệu cách khái quát sơ II Quan phòng ấn kiềm với việc thành lập cố định cấp tỉnh Quan phòng chức vụ kiềm ấn Tổng đốc, Tuần phủ cấp tỉnh liên tỉnh Giai đoạn tản quyền chấm dứt vào tháng 10 năm Minh Mệnh thứ 13 (1832), triều đình Nguyễn thiết lập tỉnh thay cho trấn, trừ phủ Thừa Thiên toàn quốc chia làm 30 tỉnh Theo nguyên tắc tổ chức hành địa phương cấp tỉnh phải có chức quan cao cấp lãnh đạo, địa số tỉnh xa trung ương, đồng thời để thuận lợi cho việc quản lý nên Minh Mệnh ghép 30 tỉnh thành 14 liên tỉnh, trừ tỉnh Thanh Hoa đất phát tích Tất quan chức cấp tỉnh ban ấn kiềm, Quan phòng để sử dụng Triều Nguyễn Minh Mệnh đặt chức Tổng đốc đứng đầu liên tỉnh, Tổng đốc vừa chức quan cao địa phương vừa Khâm sai đại thần địa phương Phẩm hàm Tổng đốc ngang với chức Thượng thư Bộ, quản hạt Tổng đốc khơng có danh xưng mà dùng tên địa phương để gọi Tổng đốc tỉnh kiêm ln chức Tuần phủ tỉnh đó, liên tỉnh nhỏ khơng quan trọng đặt Tuần phủ không đặt Tổng đốc Sử cũ ghi: “Năm (Minh Mệnh) 12 (1831) chuẩn nghị: Chia hạt đặt quan, từ Quảng Trị Bắc chia làm 18 tỉnh, Quảng Nam trở vào phía Nam chia làm 12 tỉnh, chuẩn kiêm hạt đặt Tổng đốc, chia hạt đặt Tuần phủ, nên đúc ấn Quan phòng bạc cấp cho tỉnh một, núm thẳng, dài tấc phân, ngang tấc phân, dầy phân ly Dấu kiềm ngà tỉnh một,…”[244] Như Tổng đốc, Tuần phủ không dùng ấn quan mà sử dụng Quan phịng chức vụ kiềm nhỏ hình vng Quan phòng Tổng đốc khắc tên địa phương (liên tỉnh) mà viên Tổng đốc quản hạt Việc đóng dấu Quan phòng văn Tổng đốc, Tuần phủ quy định Đại Nam điển lệ: “Lệ năm Minh Mệnh 13 (1832) định: Quan Tổng đốc Tuần phủ tỉnh ấn Quan phòng… dùng hộp son đóng chữ “nguyệt” dịng niên hiệu”[245] Xin giới thiệu dấu Quan phòng dấu kiềm Tổng đốc liên tỉnh Dấu hình chữ nhật có kích thước 6,0x9,3cm, viền ngồi 0,8cm, chữ Triện chia hàng, hai chữ dài gấp rưỡi chữ hàng bên, chữ Quảng Nam Quảng Ngãi tổng đốc quan phòng 廣南廣義總督關防 ( Quan phòng Tổng đốc liên tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi) Dấu đóng chữ “nguyệt” dòng ghi niên hiệu Tự Đức thập thất niên lục nguyệt thập thất nhật (Ngày 17 tháng năm Tự Đức thứ 17 [1864]) Bên phải có dấu kiềm hình vng cỡ 2,6x2,6cm, hàng với chữ Triện dấu là: Nam Ngãi tổng đốc 南義總督 (Tổng đốc liên tỉnh Nam Ngãi) Kiểu chữ giống chữ Quan phịng lớn trên, dấu kiềm đóng chữ “Y lệnh” 依令 phía dấu Quan phịng lớn dòng chữ Hán “Lý trưởng Nguyễn Văn Vinh ký” tiếp hình dấu triện rách nhịe khơng đọc được[246] Như ta gặp lại hình dấu địa danh Quốc Oai, cấp phủ với dấu ấn vng cũ nữa, mà hình dấu Đồ ký có hình chữ nhật với tên gọi cấp phân phủ chức Đồng Tri phủ quản lãnh Theo thống kê đầu thời Minh Mệnh: Cả nước có 127 huyện, châu (sau có thay đổi điều chỉnh đơi chút), chắn phải có 254 ấn, kiềm cấp phát cho tất Tri huyện, Tri châu, nay, vật bị chôn vùi Viện Bảo tàng Lịch sử Hà Nội may mắn giữ lại ấn (trong có kiềm nhỏ) hai viên Tri huyện chức Huyện thừa Quả ấn có ký hiệu LSb 2526 chất liệu đồng cán chuôi vồ, to thuôn, cao 6,5cm dầy 1,5cm Phần ấn khắc hai dòng chữ Hán hai bên Minh Mệnh tam niên Vũ khố phụng tạo Mặt dấu hình vng cỡ 6x6cm, bốn chữ Triện chia hai hàng chữ An lập huyện ấn 安立縣印 (Ấn huyện An Lập) Đây ấn viên Tri huyện huyện An Lập xưởng Vũ khố đúc vào năm Minh Mệnh thứ (1822) (H 186 a,b,c,d) Kiềm ấn đồng có ký hiệu LSb 2521, hình tháp đầu, cao 2,2cm, mặt dấu hình vng cỡ 1,9x1,9cm, hai chữ Triện An lập (huyện An Lập) xếp theo chiều ngang Đây kiềm ấn cặp với ấn lớn trên, chắn có niên đại từ năm 1822 (H 187 a,b,c) Quả ấn thứ ba có ký hiệu LSb 2418, cán chuôi vồ thắt đáy cao 7cm dày 1,3cm Phần khắc hai dòng chữ Hán Thiệu Trị niên Trọng thập nhị lượng, bốn chữ Triện mặt dấu Thất Khê huyện ấn 七溪縣印 (Ấn huyện Thất Khê) Đây ấn viên Tri huyện huyện Thất Khê đúc vào năm Thiệu Trị thứ (1841), ấn nặng 12 lượng (H 188 a,b,c,d) Ấn thứ có ký hiệu LSb 2522 Đây ấn đồng có cán kiểu tay quai, cao 3,5cm dầy 1,2cm Niên đại khắc dấu ghi năm Minh Mệnh thứ 15 (1834), trọng lượng ghi lượng, tiền phân Dấu hình chữ nhật có kích thước 4,3x5,8cm, chữ Triện dấu Kỳ sơn vệ đồ ký 祈山衛圖記 Đồ ký vệ Kỳ Sơn Có người lại cho chữ Kỳ Sơn thừa đồ ký 祈山承圖記 Đồ ký Huyện thừa huyện Kỳ Sơn? (H 189 a,b) Các hình dấu cấp huyện cịn giữ nhiều điều kiện có hạn nên chúng tơi đơn cử vài ví dụ đây: Trong tập Cơng văn cựu xuất hình dấu Lạc An huyện ấn 樂安縣印 (Ấn huyện Lạc An) Dấu hình vng cỡ 6x6cm, chữ Triện Lạc An huyện ấn chia hai hàng, dấu đóng hai vị trí khác nhau, hai đời vua khác Quyển 1[258], dấu đóng đoạn dịng chữ Hán song song trang giấy, phía phải dòng ghi niên đại Minh Mệnh nhị thập niên ngũ nguyệt nhị thập cửu nhật Chỗ giáp trang có dấu kiềm hình vng cỡ 1,8x1,8cm mặt dấu hình hai chữ Triện Lạc An 樂安 (Huyện Lạc An) Đây dấu ấn kiềm Tri huyện Lạc An đóng vào ngày 29 tháng năm Minh Mệnh thứ 20 (1839) (H 190) Ở 4[259], lại thấy xuất dấu Lạc An huyện ấn có hình thức tự dạng giống y hình dấu trên, lại đóng đoạn chữ “nguyệt” dịng ghi niên hiệu Tự Đức nguyên niên thập nguyệt thập ngũ nhật (Ngày 15 tháng 10 năm Tự Đức nguyên niên [1847]) Bên trái có hình dấu kiềm Lạc An樂安 (H 191) Như dấu chức quan đóng dạng cơng văn thời điểm gần nhau, lại có khác biệt vị trí hình dấu Hình dấu đời Tự Đức hình dấu đóng bình thường theo quy định dịng ghi niên hiệu, cịn hình dấu đóng đời Minh Mệnh dấu từ nguyên Tri huyện huyện Lạc An Dịng ghi niên đại khơng có dấu cấp chủ quản dấu huyện Lạc An chứng tỏ gốc, văn hồn thiện gửi không nằm tập công văn Công cải cách vua Minh Mệnh năm 1827 làm thay đổi mặt vùng dân tộc thiểu số Các chức Tuyên úy sứ, Chiêu thảo sứ, Phòng ngự sứ v.v… thổ quan miền núi bị xóa bỏ, thay vào chức quan nói trên, đồng thời với việc ban cấp ấn triện cho họ Các chức quan sử dụng Đồ ký đồng Kiềm gỗ, mặt dấu khắc chữ (Mỗ) thổ huyện đồ ký, (Mỗ) thổ châu đồ ký dùng mực màu tía để đóng dấu Những vật hình dấu văn loại Đồ ký ngày khơng cịn giữ Nhiều năm nghiên cứu chúng tơi tìm thấy hình dấu dấu Đồ ký này, nhân chuyến công tác vào kho Châu triều Nguyễn Tp Hồ Chí Minh năm 1990 Dấu hình chữ nhật có kích thước 4,0x5,5cm, chữ Triện chia hàng, chữ thuôn dài, nét khắc đơn giản, chữ Nà Bôn thổ châu đồ ký 那賁土州圖記 (Đồ ký Thổ châu châu Nà Bơn)[260] (H 192) Dấu đóng văn giấy viết hoàn toàn chữ dân tộc thiểu số Đây hình dấu ấn viên thổ Tri châu châu Nà Bôn, văn chữ dân tộc, đóng đời Hàm Nghi, nên chúng tơi cho dấu có niên đại khoảng đời Hàm Nghi Việc xác định dấu góp thêm tư liệu cho công tác nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam thời Nguyễn Thuộc quan cấp phủ, huyện, châu ngành giáo dục sử dụng ấn triện riêng, chức Giáo thụ, Huấn đạo dùng ấn Đồ ký Quy chế ghi sử: “… ấn viên Giáo thụ, Huấn đạo dài tấc phân, ngang phân ly… Dùng hộp son đóng chữ “nguyệt” dòng ghi niên hiệu”[261] Xin miêu tả Đồ ký chức Huấn đạo tồn dân gian Ấn có chất liệu đồng, làm theo hình núm thắt đáy loe lên Dầy khoảng 1cm cao khoảng 2,5cm Dấu hình chữ nhật cỡ 3,1x5,4cm, chữ Triện chia hàng, nét chữ rõ ràng vuông vức chữ Quỳnh Côi huấn đạo đồ ký[262] 瓊瑰訓道圖記 Đây ấn Đồ ký viên Huấn đạo phụ trách việc Giáo dục huyện Quỳnh Cơi phủ Thái Bình[263] Trên ấn khơng ghi niên đại qua hình dấu, tự dạng chữ Triện khẳng định Đồ ký thời Nguyễn (H 193 a,b) IV Kiềm ký Một loại hình ấn xuất với số lượng ít, phải xếp vào danh mục loại hình ấn triện ngang hàng với ấn, Chương, Quan phịng, Đồ ký: Kiềm ký 鈐記 Kiềm ký loại ấn dùng cho chức huy cửa thành, cửa biển, cửa khẩu, đài quan sát, trạm, đồn, đèo ải, thuyền nhỏ sở tuần ty v.v… Kiềm ký hai chữ cuối dấu Đồ ký hay Quan phòng dấu Ở ta phải ý phân biệt khác hoàn toàn Kiềm ký Kiềm ấn Kiềm ấn loại ấn nhỏ hình vng cặp với ấn lớn ấn quan, Quan phòng; chữ khắc Kiềm ấn thường rút gọn, có nội dung với ấn lớn cặp Còn Kiềm ký mang ý nghĩa pháp lệnh riêng biệt chức quan cấp thấp dùng cho đơn vị nêu Những dụ Minh Mệnh coi định lệ bất di bất dịch loại Kiềm ký Lời dụ năm Minh Mệnh thứ (1827): “Chế tạo cho cửa Cung thành, cửa Hoàng thành, 10 cửa Kinh thành, cầu Thủy quan… dấu Kiềm gỗ hộp thiếc đựng dầu tía để đóng dấu, cấp cho viên Thủ hộ để phịng lúc tâu báo gặp việc quan trọng chuẩn cho sử dụng Dấu kiềm dài tấc phân ly, ngang phân ly Tầng khắc chữ chân phương Mỗ thành, tầng khắc chữ chân phương Mỗ môn Quan viên kiềm ký … Cửa Thuận An, Tư Hiền thuộc phủ Thừa Thiên, cửa Đà Nẵng, Đại Chiêm, Đại An thuộc tỉnh Quảng Nam… chuẩn cho chế cấp dấu Kiềm gỗ hộp thiếc đựng dầu tía để đóng dấu”[264] Chỉ dụ Minh Mệnh năm 1828: “Chế cấp cho đài Trấn Hải, Điện Hải dấu Kiềm gỗ, dài tấc phân ly, ngang phân ly, chuẩn cho đóng dấu son đỏ…”[265] Chỉ dụ năm Minh Mệnh thứ 10 (1829): “Chế cấp cho cửa bể Văn Uyên, cửa bể Du Thân, nơi dấu Kiềm đồng, dài tấc phân ly, ngang phân ly… … Các hiệu thuyền Ba hải chiểu theo kiểu mẫu dấu Kiềm ký thuyền Tĩnh ba số 4, chất ngà khắc chữ chân phương, dài tấc phân ngang phân, ban cho sử dụng để thống nhất”[266] Qua trích dẫn ta thấy Kiềm ký làm với nhiều chất liệu khác nhau: ngà, đồng gỗ Kích thước Kiềm ký đơn vị khác nhau, chất liệu tốt có kích thước lớn tỷ lệ thuận với cấp bậc chức vụ viên huy đơn vị Điều đáng ý tất dấu Kiềm ký khắc chân phương, không dùng chữ Triện loại hình ấn khác Xin giới thiệu số dấu Kiềm ký in Châu triều Nguyễn Một dấu thuộc loại cửa thành có hình chữ nhật kích thước 3,4x5cm Dấu chia hai phần nét ngang, phần 1/5 diện tích dấu khắc chữ chân Đại quan môn 大官門 (Cửa Đại quan) xếp theo hàng ngang từ trái sang phải Phần lại khắc chữ Chân xếp theo hàng dọc chữ Thủ hộ kiềm ký 守護鈐記 (Kiềm ký chức Thủ hộ) Dấu đóng chữ nguyệt dịng ghi niên hiệu Minh Mênh thập cửu niên tam nguyệt sơ nhị nhật (Ngày tháng năm Minh Mệnh thứ [1838]) Trước trang có dấu trang có dịng chữ Hán Đương trực thần Trần Văn Trí Vũ Đức Khuê thủ hộ đại quan mơn (Bầy tơi Trần Văn Trí Vũ Đức Khuê chức Thủ hộ cửa Đại quan đương trực)[267] (H 194) Dấu Kiềm ký cửa biển có hình chữ nhật 3,3x5,3cm, chữ Hán kiểu Chân thư chia làm hai hàng dọc, chữ Cần Giờ hải thủ kiềm ký 芹除海口汛守鈐記 (Kiềm ký đồn binh canh giữ cửa biển Cần Giờ) Dấu đóng chữ “nguyệt” dòng ghi niên hiệu Minh Mệnh thập cửu niên tam nguyệt sơ ngũ nhật (Ngày tháng năm Minh Mệnh thứ 19 [1838]) Trước trang hình dấu trang có dịng chữ Hán Cần Giờ thủ thủ ngự thần Phạm Văn Lễ (Bầy Phạm Văn Lễ chức Thủ ngự đồn binh canh giữ cửa biển Cần Giờ)[268] (H 195) V Ký Triện hay Triện tổng lý cấp tổng xã Loại hình ấn triện cuối cấp quyền địa phương giới thiệu chương Ký Triện 記篆 hay gọi Triện 篆 Ký Triện hay Triện ấn dấu Cai tổng (tức Chánh tổng) Lý trưởng - người đại diện cho quyền cấp tổng, xã đơn vị hành thấp Việt Nam Lệ nhà Nguyễn quy định tổng đặt Cai tổng, tổng ruộng đất nhiều đường xa đến hai ba ngày đặt Cai tổng Phó tổng Khi có khuyết viên Tri phủ, Tri huyện tuyển chọn nhân viên hạt, đề bạt lên Bộ Lại duyệt, tâu cho cấp văn làm Cai tổng thí sai đủ năm sát hạch, người mẫn cán, liêm cho thực thụ Cai tổng thực thụ làm việc tốt thăng Chánh bát phẩm, thâm niên có thành tích thăng Tổng có nhiều xã, xã đặt viên Lý trưởng, làm đủ năm mẫn cán thưởng hàm Cửu phẩm Tìm hiểu tổ chức quyền trung ương địa phương thời Nguyễn chúng tơi thấy đơn vị hành Việt Nam tổng, xã hưởng chế độ tự trị rộng rãi Cai Tổng, Lý trưởng đại diện cho hội đồng tổng xã hương đảng, quyền định đoạt tài sản gia đình nơng dân, định số phận người dân lao động Một biểu tượng cho quyền lực Tổng, Lý dấu Triện Tuy cấp thấp nhất, Triện Cai tổng Lý trưởng làm theo nguyên tắc định Sử cũ ghi: “Lệ Minh Mệnh 13 định… Triện Cai tổng dài tấc ngang phân Triện Lý trưởng dài phân, ngang phân, dùng hộp mực, nửa trang dịng chữ niên hiệu, ký tên đóng tên ký…”[269] Triện thời Nguyễn sơ làm nhỏ, viền dấu để nét mảnh, chữ Triện chia hai hàng Thường tên địa phương (Tổng, xã) + chức (Cai tổng, Lý trưởng) + ký Triện nhà Nguyễn sau (khi Pháp vào nước ta) có cỡ to hơn, viền khung để rộng ghi chữ Pháp chữ Quốc ngữ, bên vịng khung có chữ Triện chữ Hán Chân thư Điều thể dạng văn tự dấu Giới thiệu hai dấu Cai tổng Lý trưởng địa phương đóng tập địa bạ tổng Đồng Xuân[270] Triện Cai tổng hình chữ nhật cỡ 1,9x4cm, chữ Triện xếp theo hai hàng, chữ Đồng Xuân tổng cai tổng ký 同春總該總記 (Ký Triện Cai tổng tổng Đồng Xuân) (H 196) Triện Lý trưởng hình chữ nhật, cỡ 1,6x3,5cm, sáu chữ Triện xếp theo hai hàng chữ Đồng Xuân phường lý trưởng ký 同春坊里長記 (Ký Triện Lý trưởng phường Đồng Xn) Dấu đóng dịng chữ Hán ghi tên họ, chức vụ viên lý trưởng phường Đồng Xuân (H 197) Đời Đồng Khánh thứ (1886) kiêng tên húy cha đẻ Kiên Thái vương Hồng Cai, nên Đồng Khánh thay chữ “Cai” 該 tổng “Chánh” 正 tổng Lệ trì hết vương triều Nguyễn năm 1945, dấu Triện Cai tổng từ năm 1886 trở thay chữ “Chánh tổng” vào vị trí chữ “Cai tổng” cũ Sau đời Đồng Khánh, làng xã Việt Nam đẻ loại Triện Những dấu Triện không thấy ghi thành quy định Triện hay loại hình ấn khác, thực tế chúng tơi thấy dấu Triện Chưởng bạ, Hộ tịch làng xã Dấu có hình thức đặc biệt khắc hai loại văn tự: chữ Quốc ngữ chữ Hán dấu Thường viền dấu chữ Quốc ngữ khung chữ Hán lối Chân thư, dấu Hộ tịch Vĩnh Chân xã Vĩnh Chân tổng Hạ Hòa huyện Phú Thọ tỉnh 永眞社永眞總戶籍夏和縣富壽省 (Hộ tịch xã Vĩnh Chân, tổng Vĩnh Chân, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ), hai chữ “Hộ tịch” lớn nằm dấu có hai đường kẻ ngang[271] (H 198) ... chi chương) Đến đúc ấn triện cho doanh, trấn, đạo khắc chữ Triện Mỗ doanh ấn, Mỗ trấn ấn, Mỗ đạo ấn? ??[237] Có cấp dùng ấn chương thay đổi quy chế việc đổi ? ?chương? ?? thành ? ?ấn? ?? trấn Thanh Hoa Trong. .. huyện ấn Các phủ thuộc thành, trấn ấn đồng vuông tấc phân ly, khắc chữ Triện Mỗ phủ ấn Các huyện, châu thuộc thành, trấn ấn đồng vuông tấc phân, khắc chữ Triện Mỗ huyện ấn? ??[254] Thời gian nhà Nguyễn. .. xuất hình dấu khác hồn tồn tên cấp hành tên ấn, mà trước khơng lâu chúng có tên cấp hành tên ấn Hai dấu Quảng Nam doanh chi chương Bình Định trấn ấn 平定鎭印 (ấn trấn Bình Định) đóng tập với niên