Gia đình Việt Nam sau 30 năm đổi mới

10 6 0
Gia đình Việt Nam sau 30 năm đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung phân tích những thành tựu về công tác gia đình, những hạn chế chủ yếu về nhận thức cũng như những bất cập trong đời sống gia đình hiện nay, các nguyên nhân của tình hình đó. Trên cơ sở các phân tích cụ thể bài viết đã trình bày một số vấn đề chủ yếu cần quan tâm về mặt chính sách nhằm xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ và hạnh phúc.

Gia HỘI đình Việt Nam sau 30 năm Đổi TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỌC Gia đình Việt Nam sau 30 năm Đổi Nguyễn Hữu Minh * Tóm tắt: Sau gần 30 năm Đổi mới, với biến chuyển tích cực kinh tế - xã hội, đời sống gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi, đặt vấn đề cần quan tâm Bài viết tập trung phân tích thành tựu cơng tác gia đình, hạn chế chủ yếu nhận thức bất cập đời sống gia đình nay, nguyên nhân tình hình Trên sở phân tích cụ thể viết trình bày số vấn đề chủ yếu cần quan tâm mặt sách nhằm xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến hạnh phúc Từ khóa: Gia đình; đời sống gia đình; sách; Việt Nam Mở đầu Việt Nam thức trở thành nước có thu nhập trung bình với thu nhập bình quân đầu người 1.020 đô la Mỹ vào năm 2009 khoảng 2.200 đô la Mỹ năm 2015 Tuy nhiên, năm vừa qua, Việt Nam trải qua khó khăn kinh tế Tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam chậm lại ba năm liên tiếp, năm 2011 6,24%, năm 2012 đạt 5,25%, năm 2013 đạt 5,42% Năm 2011 2012 có gần 110.000 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, nửa tổng số doanh nghiệp ngừng hoạt động kể từ đổi Những điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình giải việc làm Năm 2012, Việt Nam có tổng cộng 925,6 nghìn người thất nghiệp gần 1,34 triệu người thiếu việc làm Trong tháng đầu năm 2013 tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng lên Những thành tựu khó khăn nêu kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến đời sống gia đình Việt Nam giai đoạn Thành tựu cơng tác gia đình Đảng Nhà nước ta ln khẳng định rằng, Việt Nam ổn định gia đình nhân tố định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Gia đình có vai trị quan trọng không phát triển cá nhân mà việc thực chức xã hội, giữ gìn chuyển giao giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Đầu tư cho gia đình đầu tư cho phát triển bền vững Chính vậy, Nghị kỳ Đại hội Đảng nhấn mạnh quan tâm đến gia đình với tư cách “tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” (Đại hội Đảng VII) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách”.(*) Cùng với Nghị Cương lĩnh Đảng, Trung ương Đảng Chính phủ Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ĐT: 0903267764 Email: minhngaanh@yahoo.com (*) 51 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015 ban hành thị cụ thể vấn đề Ngày 04 tháng năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 72/2001/QĐ/TTg lấy ngày 28 tháng hàng năm Ngày Gia đình Việt Nam Mục đích ngày gia đình Việt Nam là: “Đề cao trách nhiệm lãnh đạo ngành, cấp, đoàn thể tổ chức xã hội tồn thể gia đình thường xun quan tâm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc, đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Ngày 21 tháng năm 2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) ban hành Chỉ thị số 49-CT/TW xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước Ngày 29 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ định số 629/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược Phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, nhấn mạnh xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến hạnh phúc mục tiêu quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 trách nhiệm gia đình thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, thập niên qua, nhiều luật đời nhằm xây dựng phát triển gia đình Việt Nam, Luật Hơn nhân Gia đình 2000; Pháp lệnh Dân số 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2008); Luật Bình đẳng giới 2006; Luật Phịng chống bạo lực gia đình 2007; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sửa đổi 2004; Luật Người cao tuổi 2009; v.v Quán triệt quan điểm đạo nêu trên, vấn đề xây dựng gia đình đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH quan tâm năm gần Năm 2003, Vụ Gia đình, quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước cơng 52 tác gia đình thành lập, trực thuộc Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (nay thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Sau quan quản lý nhà nước vấn đề gia đình kiện tồn, có nhiều hoạt động triển khai nhằm mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam, có việc thực mơ hình gia đình “no ấm, tiến hạnh phúc” Phong trào xây dựng “Gia đình văn hóa” với tiêu chí như: gia đình ấm no, hịa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh hạnh phúc, thực tốt nghĩa vụ công dân tổ chức rộng khắp địa phương có đóng góp khơng nhỏ vào việc củng cố gia đình phát huy vai trị gia đình phát triển xã hội Ngồi ra, nhiều chương trình, sách xây dựng gia đình thực Chẳng hạn như, Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình; Chính sách xóa đói giảm nghèo; v.v Nhiều phong trào hành động xã hội cụ thể tiến hành nhằm bước đưa luật pháp, sách Đảng Nhà nước vào sống Chẳng hạn, thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng từ trung ương đến địa phương nhân gia đình, bình đẳng giới, sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa; xây dựng câu lạc gia đình hạnh phúc, câu lạc người lớn mẫu mực, trẻ em chăm ngoan, câu lạc phát triển kinh tế gia đình, câu lạc phụ nữ không sinh thứ ba, câu lạc phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình; v.v Các tổ chức đồn thể sáng tạo nhiều hình thức vận động, tuyên truyền phong phú, thiết thực phát động phong trào “ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền”, “thắp sáng tình yêu thương gia đình”, “vì mái ấm gia đình khơng có bạo lực”; v.v Gia đình Việt Nam sau 30 năm Đổi Những nỗ lực nêu cấp ủy, quyền, đồn thể tồn xã hội góp phần hiệu vào việc xây dựng phát triển gia đình Việt Nam theo định hướng no ấm, tiến bộ, hạnh phúc Mức sống gia đình tăng lên, phúc lợi gia đình bảo đảm cho tầng lớp xã hội Quyền định nhân có nhiều thay đổi theo hướng tăng vai trò chủ động niên Việc nâng cao vai trị phụ nữ, tăng cường bình đẳng giới làm tăng hạnh phúc gia đình, người vợ người chồng chia sẻ cơng việc với nhau, cảm thông quan tâm đến Người phụ nữ ngày có vị độc lập gia đình Chung thủy chuẩn mực quan hệ vợ chồng Kính nhường tiếp tục chuẩn mực ứng xử gia đình, nhiên mối quan hệ cha mẹ - ngày dân chủ Vai trò vị gia đình dần tăng lên Trẻ em quan tâm phát triển toàn diện Xã hội tạo điều kiện nhiều chăm sóc cụ cao tuổi Hạn chế cơng tác gia đình Mặc dù Đảng Nhà nước thừa nhận tầm quan trọng gia đình phát triển xã hội, nhiên, thực tế xây dựng sách chưa nhận thức đầy đủ vai trò gia đình với tư cách thiết chế xã hội đặc thù có mối quan hệ chặt chẽ với thiết chế khác hệ thống xã hội tổng thể, vững mạnh hay bất cập gia đình có tác động lớn việc quản lý xã hội nói chung Gia đình coi tập hợp máy móc thành viên khơng nhìn nhận thiết chế độc lập, có vận động phát triển riêng, đối tượng sách độc lập Chính vậy, thiết chế gia đình chưa có vai trị thực việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao tham gia vào nghiệp CNH, HĐH đất nước củng cố ổn định phát triển xã hội nói chung Trước hết mặt luật pháp, sách Mặc dù Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng hành lang pháp lý tạo tiền đề cho hoạt động xây dựng củng cố gia đình, nhiên, hoạt động triển khai thực thi sách gia đình cịn nhiều hạn chế Nhiều văn luật chưa cán nhận thức đầy đủ Các điều luật thường mang tính khung, chung chung để thực thi lại cần phải nhờ tới văn hướng dẫn thực thi luật, nhiên văn hướng dẫn thường ban hành q chậm Ví dụ Luật Phịng, chống bạo lực gia đình thơng qua từ tháng 11 năm 2007 tháng 12 năm 2009 có văn hướng dẫn thi hành (Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 quy định mức xử phạt hành chính) Cơng tác quản lý nhà nước gia đình thực thức thập niên vừa qua cịn gặp nhiều khó khăn Đội ngũ cán có kỹ kinh nghiệm chuyên trách công tác gia đình cấp sở cịn thiếu Cơ chế phối hợp triển khai thực sách gia đình chưa đồng Các nguồn liệu gia đình đến bắt đầu tập hợp xây dựng Tuy nhiên, việc thu thập thông tin cấp sở gặp nhiều khó khăn Một trở ngại lớn việc thực cơng tác gia đình quan chức (kể cấp tỉnh, huyện, xã) thiếu kinh phí cho việc triển khai thực Nhiều sách (như sách củng cố bền vững gia đình, sách xây dựng mối quan hệ vợ chồng bình đẳng, tiến 53 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015 bộ, hạnh phúc ) quy định luật, pháp lệnh, chiến lược khơng có mục kinh phí dành riêng cho việc triển khai thực vấn đề Kết việc triển khai thực sách pháp luật gia đình lồng ghép kế hoạch khác địa phương Chúng ta chưa có số liệu đầy đủ quy mô quốc gia vận động phát triển gia đình Việt Nam, dẫn đến sách thiếu khả thi Việc hoạch định sách xã hội gia đình hay quan tâm đến khía cạnh gia đình sách kinh tế - xã hội khác chưa thực dựa chứng luận khoa học Nhiều sách có liên quan đến gia đình Việt Nam khơng hồn tồn kết việc phân tích cách có khoa học vận động phát triển gia đình Việt Nam Ở liên quan đến vấn đề lớn việc xây dựng sách thiếu quan tâm đến chiều cạnh xã hội trình này, khơng tính đến người thực sách đối tượng sách Tác động hạn chế nêu tất gia đình thực trở thành “tổ ấm” cho người, mối quan hệ cá nhân gia đình cịn lỏng lẻo, bất bình đẳng giới bạo lực gia đình tồn Có thể nêu số bất cập đời sống gia đình sau: - Mối quan hệ giới gia đình chưa thực bình đẳng Trong quan hệ vợ chồng, việc phân công lao động sở giới cịn trì, có chia sẻ cân hai giới công việc sản xuất kinh doanh số loại việc khác Nhìn chung, tham gia nam giới vào cơng việc nội trợ không tăng đáng kể chưa tương xứng với gia tăng phụ nữ thị trường lao động Lao động nội trợ không nhận 54 thức thỏa đáng từ phía nam giới phụ nữ dẫn đến hậu tiêu cực cho quan hệ vợ - chồng thành viên khác Gánh nặng lao động “kép”, với qũy thời gian hạn hẹp, sức khỏe đi, gây trở ngại cho phụ nữ phát triển lực, kể thể chất lẫn đời sống văn hóa tinh thần, làm giảm chất lượng mối quan hệ vợ - chồng Truyền thống người chồng đứng tên quyền sở hữu tài sản lớn gia đình tồn phổ biến, đặc biệt vùng nông thôn Quan niệm người chủ gia đình có thay đổi chậm, phần lớn người dân coi nam giới chủ gia đình Với “việc lớn” gia đình, vai trị định người đàn ơng, người chủ gia đình thứ chuẩn mực thay đổi Rõ ràng, phân biệt giới phổ biến, mối quan hệ vợ - chồng nhiều trường hợp dường lặp lại hình ảnh “chồng chúa vợ tơi” từ xa xưa cần phải có nỗ lực triển khai mạnh mẽ Luật Bình đẳng giới nhằm có bình đẳng thực chất phụ nữ nam giới - Bạo lực gia đình cịn nghiêm trọng, bật bạo lực người chồng người vợ, vấn đề quan tâm xã hội Số liệu điều tra quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 cho thấy, có 58,3% phụ nữ tham gia khảo sát trải qua hình thức bạo hành thể chất, tinh thần tình dục, 27% trải qua hình thức bạo lực vịng 12 tháng trước điều tra Có 32% phụ nữ có chồng cho biết, họ trải qua bạo lực thể chất; 6% số trải qua bạo lực vịng 12 tháng trở lại Bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực chồng vợ gây nhiều hậu đáng tiếc nghiêm trọng cho phụ nữ trẻ em Xét mặt xã hội, tổn thất kinh tế liên Gia đình Việt Nam sau 30 năm Đổi quan đến hành vi bạo lực chồng vợ chiếm đến 1,78% GDP hàng năm Trong đó, hầu hết vụ bạo lực gia đình diễn âm thầm đằng sau cánh cửa gia đình, can thiệp Nhà nước tổ chức xã hội hạn chế Cũng cịn thiếu thấu hiểu, thơng cảm, lắng nghe nhường nhịn người Cùng gây ảnh hưởng tổng hợp trì hành vi bạo lực gia đình, cịn có: thói quen sử dụng rượu chất gây nghiện; ngoại tình; thái độ nín nhịn giữ thể diện gia đình xấu hổ; dung thứ cộng đồng hành vi bạo lực; gia trưởng; bất bình đẳng kinh tế; nhận thức, trách nhiệm kỹ xử lý tình cán có liên quan hạn chế, v.v Như vậy, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, ban hành có hiệu lực từ năm 2008, đến chưa thực sự đảm bảo pháp lý có ảnh hưởng sâu rộng tầng lớp nhân dân Gắn với mâu thuẫn, xung đột bạo lực gia đình vấn đề ly Số liệu thống kê cho thấy số lượng ly hôn tăng dần qua năm tỷ lệ nữ đứng đơn ly hôn ngày nhiều nam giới Việc đứng đơn ly hôn người phụ nữ phần cho thấy địa vị người phụ nữ thay đổi, nhận thức quyền họ nâng lên, người phụ nữ ngày tự chủ đời sống nhân Tuy nhiên, đằng sau đơn ly hôn, kể phụ nữ đứng tên, phản ánh thật ngày nay, tác động kinh tế thị trường len lỏi vào đời sống gia đình, nhiều chi phối mối quan hệ chồng vợ dẫn đến ly hôn đáng tiếc Hậu lớn ly phát triển thiếu toàn diện thiếu tôn trọng cha mẹ sau - Một vấn đề cần quan tâm bảo lưu xu hướng ưa thích trai Vẫn cịn tỷ lệ đáng kể người dân ủng hộ quan niệm thiết phải có trai Trong đó, động có trai để có người nối dõi tơng đường lý quan trọng Đáng lưu ý theo kết Điều tra niên vị thành niên Việt Nam 2009, 12,6% niên lứa tuổi 14 - 25 cho cần phải có trai Việc phân biệt đối xử trai gái dẫn đến tình trạng chọn lọc giới tính thai nhi Tỷ số giới tính sinh Việt Nam có xu hướng tăng, từ 110,5 bé trai/100 bé gái vào năm 2009 đến 111,2 năm 2010; 111,9 năm 2011 112,3 năm 2012 Với xu hướng này, khơng có can thiệp, tỷ số giới tính sinh Việt Nam sớm đến mức 115 bé trai /100 bé gái vào năm 2015 chắn chưa dừng lại Theo xu hướng này, vài thập niên sau tình trạng khơng có đủ phụ nữ cho đàn ông lấy làm vợ xảy nước ta (giống tình trạng xảy nước số vùng lãnh thổ Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan nay) Nhưng tình trạng khủng hoảng “thừa nam thiếu nữ” xảy nguy hại khơng đến với nam giới, mà dành sẵn để chờ người phụ nữ: họ trở thành đối tượng bị tranh cướp, thành vấn nạn mại dâm buôn bán phụ nữ, nguồn lao động đất nước bị thiếu hụt số lĩnh vực cần đến bàn tay khéo léo óc thẩm mỹ tinh tế phụ nữ Đây tượng bất bình thường lịch sử phát triển dân số gia đình Việt Nam cần nhà hoạch định sách phát triển xã hội, bậc cha mẹ, người độ tuổi sinh đẻ quan tâm - Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nay, chúng 55 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015 ta chứng kiến tượng bất ổn khơng gia đình, việc thiếu vắng chăm sóc, giáo dục bậc cha mẹ cái, dù họ sống nhà với (kể gia đình “ăn nên làm ra”, gia đình neo đơn, gặp khó khăn kinh tế) Theo kết Điều tra Gia đình Việt Nam 2006, cịn tỷ lệ khơng nhỏ người cha người mẹ không dành chút thời gian để chăm sóc 15 tuổi: 6,8% người mẹ 21,5% người cha Sự thiếu quan tâm cha mẹ dẫn đến nhiều hậu tiêu cực mối liên hệ tình cảm cha mẹ - tăng thêm nguy hành vi lệch chuẩn sống Khơng trẻ em gia đình không cha mẹ quan tâm bỏ học, lang thang bụi đời, để cuối rơi vào vòng xoáy tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút, cướp giật, mại dâm vô số hiểm họa khác Có tỷ lệ khơng nhỏ bậc cha mẹ giáo dục không cách, làm ngơ cho lỗi lầm trẻ, đánh đòn lý gì, hay có thái độ bất lực hành vi mắc lỗi Số liệu điều tra Thanh niên vị thành niên Việt Nam lần (SAVY 2009) cho thấy, có đến 4,1% trẻ vị thành niên tuổi 14 - 17 cho biết bị người gia đình đánh thương tích, hiểu chủ yếu cha mẹ đánh Số liệu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006 cho biết, có 1,4% người làm cha mẹ đánh trẻ mắc lỗi 12 tháng trước khảo sát Việc giáo dục trẻ không cách dẫn đến hậu tiêu cực Nhiều em có hành vi buồn bã, gây gổ đánh nhau, uống rượu, sử dụng chất gây nghiện, v.v Tình trạng nghiêm trọng phát triển nhân cách trẻ đòi hỏi quan tâm nhiều từ phía gia đình xã hội việc bảo vệ sức khỏe thiếu niên 56 Sự thiếu hụt kiến thức bậc cha mẹ đặc điểm phát triển nhận thức, thay đổi tâm sinh lý giai đoạn vị thành niên không nắm phương pháp giáo dục cách hiệu nguyên nhân quan trọng làm tăng nguy xung đột cha mẹ Khó khăn địi hỏi phải thay đổi nhận thức tăng cường kiến thức cha mẹ vị thành niên quan tâm đến trẻ vị thành niên - giai đoạn quan trọng việc định hình phát triển nhân cách - Xu hướng già hóa dân cư diễn nhanh Việt Nam: năm 1979 tỷ lệ người cao tuổi tổng số dân cư 7,1%; đến năm 2009 10% Chỉ số già hóa (tỷ số dân số từ 60 tuổi trở lên so với dân số 15 tuổi tính theo phần trăm) tăng từ 18,2% năm 1989 lên 42,7% năm 2012 Hiện có khoảng 30% số gia đình Việt Nam có người cao tuổi Trong số người cao tuổi có 70% tự làm việc ni sống nhờ vào phần trợ cấp ni dưỡng cháu; 30% sống điều kiện nghèo; 95% mắc loại bệnh So với nhiều nước khác giới người già Việt Nam tình cảnh đặc thù Do phải trải qua thời gian chiến tranh dài, nên phần đơng cụ khơng có sổ hưu, khơng có sổ tiết kiệm nguồn tích lũy khác Có thể nói nhóm người cao tuổi gặp khó khăn, khơng việc chi trả cho dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, mà cịn khó tự ni sống thân Những khó khăn góp phần đẩy người cao tuổi vào tình trạng phụ thuộc vào gia đình cháu mà khơng có lựa chọn khác dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi non yếu Gia đình Việt Nam sau 30 năm Đổi Trong đó, gia đình đóng vai trị chủ yếu phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi Tuy nhiên, người cao tuổi sống dựa vào cháu gặp không khó khăn thân sống cháu nhiều vất vả Theo số liệu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006, có khoảng 1/3 số hộ có người cao tuổi hộ nghèo, việc chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già hộ thực khó khăn điều kiện sách hỗ trợ nhà nước cịn Đối với nhiều hộ gia đình, chi phí chữa bệnh cho người cao tuổi gánh nặng kinh tế, việc chi trả cho dịch vụ y tế (khám chữa bệnh, thuốc men, chăm sóc ) thường cao nhiều so với thu nhập họ Ngồi ra, cịn khó khăn khác như: bị tàn tật, đau yếu, công việc không ổn định, nhà neo người Trong điều kiện đó, trợ giúp Nhà nước thơng qua hình thức khác (bảo hiểm, trợ cấp tuổi già, v.v.) nhằm giảm bớt phụ thuộc mặt vật chất người cao tuổi cháu có ý nghĩa quan trọng Đại phận có thăm nom, chăm sóc thường xuyên mặt tinh thần người cao tuổi Trong sống, lúc buồn, vui, người cao tuổi chủ yếu chia sẻ với người thân gia đình Tuy nhiên, có phận cháu quan tâm đến đời sống vật chất cụ, sống tinh thần bỏ bê Lý cháu thiếu thời gian, không sẵn sàng lắng nghe hai bên thiếu quan tâm chung Trong bối cảnh tiến trình CNH, HĐH tác động tồn cầu hóa, hệ giá trị gia đình Việt Nam có biến đổi lớn Bên cạnh giá trị cổ truyền “kính trên, nhường dưới”, “trọng xỉ” (tơn trọng người cao tuổi), giá trị coi trọng “quyền tự cá nhân”, “bình đẳng giới”, “quyền trẻ em” ngày khẳng định Sự biến đổi này, chừng mực định, làm cho mối quan hệ ông bà - cha mẹ - cháu không thuận chiều trước làm tăng mâu thuẫn xung đột hệ Điều tra Gia đình Việt Nam 2006 cho biết, có khoảng 1/10 số ý kiến từ hộ gia đình hệ chung sống thừa nhận có khơng thống vấn đề lề lối sinh hoạt, cách quản lý tiền tiêu tiền, cách thức làm ăn phát triển kinh tế gia đình, phương pháp giáo dục cháu Đặc biệt cần quan tâm phận người cao tuổi phải trải qua hành vi bạo lực thể chất, tinh thần kinh tế cháu gây Những nguyên nhân chủ yếu góp phần dung dưỡng hành vi bạo lực người cao tuổi tôn thờ giá trị đồng tiền số người, khác biệt lối sống thiếu quan tâm cấp quyền đồn thể mối quan hệ hệ gia đình Hiện tượng bạo lực người cao tuổi gây nhiều hậu nghiêm trọng người cao tuổi gia đình, xã hội Trước người cao tuổi thường sống chung với cháu gia đình mở rộng điều trở thành thứ sắc riêng gia đình Việt Nam Việc chăm sóc đặc biệt có ý nghĩa mặt tinh thần người cao tuổi Tuy nhiên, hệ thống trợ giúp gia đình cho người cao tuổi tương lai gần gặp trở ngại biến động quy mô dân số xu hạt nhân hóa gia đình Việc giảm số gia đình làm giảm nguồn hỗ trợ cho cha mẹ tuổi già Sự tham gia phụ nữ vào lực lượng lao động xã hội, nhiều niên di cư tìm kiếm việc làm khiến cho người cao tuổi cô đơn thiếu nơi nương tựa Nhiều người cao tuổi 57 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015 phải sống tự chăm sóc cho thân, phải đối mặt với nhiều khó khăn tài bệnh tật Để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng cụ, bên cạnh hình thức quen thuộc chăm sóc, ni dưỡng nhà, dịch vụ chăm sóc theo yêu cầu dịch vụ nuôi dưỡng tập trung, nhiều địa phương xuất nhiều loại hình dịch vụ mới, dịch vụ nuôi dưỡng người cao tuổi hình thức đầu tư tư nhân, cổ phần Tuy nhiên, chưa có tổng kết, rút kinh nghiệm hình thức dịch vụ Một số vấn đề sách cần quan tâm Cho đến thập kỷ tới, gia đình rõ ràng thiết chế thay việc đảm bảo phúc lợi cá nhân Tuy nhiên, vấn đề chỗ thể chế gia đình bị khai thác q tải mà khơng có hỗ trợ cần thiết Đặc điểm cần tính đến cách đầy đủ nghiên cứu đề xuất sách phúc lợi nói chung sách chăm sóc nói riêng, bao gồm chăm sóc trẻ em, người ốm, người cao tuổi, v.v Ngoài ra, liên quan đến biến đổi gia đình Việt Nam từ mặt chức năng, cấu trúc, quan hệ gia đình, có số vấn đề đặt cần quan tâm sau: Nhà nước cần tạo điều kiện cần thiết thuận lợi để gia đình có hội tiếp cận thị trường nước quốc tế Sự cân giới tính sinh nghiêm trọng đòi hỏi phải tăng cường giáo dục, làm thay đổi tâm lý truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm nuôi dưỡng chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên Bên cạnh đó, nhà nước cần có sách chiến lược lâu dài bảo đảm xã hội cho người già để giảm bớt phụ thuộc người già vào 58 Cùng với tiến trình cơng nghiệp hóa, lượng lớn người lao động di cư ngồi nước để bảo đảm sống gia đình Sự “phân ly” thời bình đặt nhiều vấn đề cần quan tâm để củng cố xây dựng gia đình Bạo lực gia đình diễn nghiêm trọng địa phương, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng mối quan hệ gia đình, đe dọa bền vững gia đình Cần thiết phải có giải pháp triệt để nhằm thay đổi nhận thức xã hội bạo lực gia đình, tăng cường công tác bảo vệ giúp đỡ nạn nhân, v.v Sự biến đổi chuẩn mực vai trò nam nữ gia đình đặt vấn đề mối quan hệ bình đẳng giới củng cố quan hệ gia đình bối cảnh Vì vậy, cần quan tâm củng cố chức giáo dục gia đình, xây dựng mối quan hệ cha mẹ sở tiếp thu giá trị nhân văn kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống Đối với việc phát huy vai trị chăm sóc người cao tuổi, u cầu đặt thời gian tới cần xử lý cách thích hợp mối tương quan chủ thể thực việc Trong thập kỷ tới, gia đình nơi để người cao tuổi phát huy vai trị mình, bên cạnh cộng đồng xã hội Đồng thời, gia đình nơi chăm sóc người cao tuổi, cịn hình thức khác mang tính hỗ trợ Do đó, cần làm việc để hỗ trợ gia đình thực tốt chức phát huy chăm sóc người cao tuổi Bên cạnh đó, cần thấy rằng, với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, xu giảm chức chăm sóc người cao tuổi gia đình khơng thể đảo ngược, đó, xã hội cần chuẩn bị tốt cho hệ thống an sinh xã hội công để phục vụ nhu cầu người cao tuổi, đồng thời tạo điều kiện cho dịch vụ tư nhân tham gia vào việc hỗ trợ Gia đình Việt Nam sau 30 năm Đổi người cao tuổi nhiều người số họ có khả chi trả dịch vụ Liên quan đến việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, nêu hai u cầu chính: vai trị Nhà nước, thể đầu tư nguồn lực cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; hai việc điều phối mối quan hệ Nhà nước, gia đình chủ thể khác cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tài liệu tham khảo Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, UNICEF (2008), Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2012), Phát biểu Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG), Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2013), Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm (2011 - 2015) nhiệm vụ 2014 - 2015 (do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng trình bày phiên khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, ngày 21 tháng 10 năm 2013), Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nata Duvvury, Nguyễn Hữu Minh, Patricia Carney (2012), Báo cáo hoàn thiện ước tính thiệt hại kinh tế bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, Hà Nội Do UNWomen Việt Nam xuất bản, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Hồng (2011), “Thái độ thiếu niên Việt Nam hôn nhân gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới 11 Nguyễn Tấn Dũng (2015), Diễn văn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, 30 tháng năm 2015, Tp Hồ Chí Minh 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi, Hà Nội 13 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 14 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Hà Nội 15 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng phát triển Châu Á (2010), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ 2, Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê (2010), Im lặng chết: Kết nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 17 Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra Biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm tháng năm 2012, Các kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2013), Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Viện Nghiên cứu Gia đình Giới (2010), Báo cáo tổng quan chương trình “Những vấn đề gia đình giới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”, Hà Nội 20 Vụ Nghiên cứu Gia đình Viện Nghiên cứu Gia đình Giới (2012), Báo cáo điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2012 giai đoạn 2012 - 2016, Hà Nội 59 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015 60 ... gia đình? ??, “vì mái ấm gia đình khơng có bạo lực”; v.v Gia đình Việt Nam sau 30 năm Đổi Những nỗ lực nêu cấp ủy, quyền, đồn thể tồn xã hội góp phần hiệu vào việc xây dựng phát triển gia đình Việt. .. vào tình trạng phụ thuộc vào gia đình cháu mà khơng có lựa chọn khác dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi cịn non yếu Gia đình Việt Nam sau 30 năm Đổi Trong đó, gia đình đóng vai trị chủ yếu... lược Phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2 030, nhấn mạnh xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến hạnh phúc mục tiêu quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan