việt nam sau 30 năm đổi mới: thành tựu và triển vọng

260 22 0
việt nam sau 30 năm đổi mới: thành tựu và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(nb) việt nam sau 30 năm đổi mới: thành tựu và triển vọng là kết quả của hội thảo quốc tế “việt nam 30 năm Đổi mới: thành tựu, bài học và triển vọng”. nội dung đánh giá một cách toàn diện cả thành công và hạn chế của công cuộc Đổi mới ở việt nam sau 30 năm thực hiện (1986-2016), trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị và dự báo cho chặng đường phía trước.

VIỆT NAM SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG Sách lưu hành nội Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng Lời giới thiệu Cuốn sách mà Quý độc giả có tay kết Hội thảo Quốc tế “Việt Nam 30 năm Đổi mới: Thành tựu, học triển vọng” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Konrad Adenauer (CHLB Đức) phối hợp tổ chức ngày 3/11/2016 Hà Nội Với mong muốn đánh giá cách tồn diện thành cơng hạn chế công Đổi Việt Nam sau 30 năm thực (1986-2016), sở đưa khuyến nghị dự báo cho chặng đường phía trước, Hội thảo thu hút quan tâm chuyên gia, học giả tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao quốc phòng đến từ Việt Nam nước ngồi Đặc biệt, Hội thảo cịn có tham gia Ơng Vũ Khoan, ngun Phó thủ tướng Chính phủ Việt Nam Ngài Stefan Kaufmann, Nghị sỹ Quốc hội CHLB Đức Với phương châm “Trân trọng khứ, nắm giữ tương lai”, thông qua ấn phẩm này, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn muốn gửi đến Quý độc giả kết nghiên cứu học giả giai đoạn quan trọng, không dễ dàng lịch sử đại dân tộc, đồng thời gửi gắm niềm tin mãnh liệt vào thành công nghiệp đổi đất nước, phía trước cịn nhiều thử thách, cam go Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ông Peter Girke cộng Viện Konrad Adenauer đồng hành Nhà trường 10 năm qua, đặc biệt giúp đỡ quý báu để sách mắt hôm Xin trân trọng cảm ơn GS TS Phạm Quang Minh Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng Lời tựa Đã 30 năm trôi qua kể từ Việt Nam tiến hành công Đổi Hơn hai thập kỷ qua, Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) đồng hành Việt Nam đường Những cải cách ban đầu kinh tế mở đường cho kinh tế thị trường giải phóng tiềm lực to lớn đất nước mở trước mắt thay đổi thần kỳ phát triển kinh tế Việt Nam vươn lên trở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp, vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế -xã hội, đói nghèo phát triển Tốc độ phát triển kinh tế vượt trước cải cách trị xã hội Sự phát triển nhanh chóng đặt yêu cầu cải cách mặt đời sống xã hội Là đối tác tin cậy tổ chức phủ phi phủ Việt Nam, Viện KAS Việt Nam hỗ trợ nhiều hội nghị, hội thảo với chủ đề cải cách phát triển nhà nước pháp quyền, sửa đổi hiến pháp Là tổ chức hợp tác phát triển Đức, KAS hiểu chương trình đối tác chiến lược Đức-Việt phát triển nhờ thành tựu công Đổi mới, quan hệ đối tác có tiềm phát triển tương lai Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐHKHXH&NV) Viện KAS phối hợp tổ chức hội thảo “30 Năm Đổi Mới: Thành Tựu, Bài Học Triển Vọng” Chúng cảm ơn trường ĐH KHXH&NV, đối tác tin cậy KAS, diễn giả hội thảo đóng góp quan trọng cho hội thảo thành công Các nhà khoa học không đề cập đến thành cơng mà cịn nêu học kinh nghiệm thách thức cũ trình Đổi Điều địi hỏi phải có cải cách kinh tế sâu, rộng điều chỉnh chiến lược quan hệ quốc tế cải cách trị Theo nhiều diễn giả, việc cải cách đồng Việt Nam trì phát triển Cuốn Kỷ yếu Hội thảo “Việt Nam sau 30 năm Đổi mới: Thành tựu Triển vọng” tài liệu tham khảo hữu ích, giúp bạn đọc hiểu thêm hội thách thức cho Việt Nam trình phát triển Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Peter Girke Trưởng Đại Diện Viện Konrad-Adenauer-Stiftung Vietnam Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng PHẦN I: ĐỔI MỚI TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT, KINH TẾ - XÃ HỘI Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn “LỊCH SỬ KHÔNG CÁO CHUNG”: ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ SO SÁNH KHU VỰC GS TS Phạm Quang Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nộ Trong nửa cuối năm 1980, giới chứng kiến thay đổi có tính chất cấu trúc tồn cầu Đó chấm dứt Chiến tranh lạnh, kéo theo tan rã Liên Xô, sụp đổ chế độ dân chủ nhân dân nước Đông Âu trật tự giới hai cực tồn 50 năm kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai (1947-1989) Chứng kiến biến chuyển có tính chất chấn động thế, năm 1989 Giáo sư Francis Fukuyama đưa luận thuyết gọi “Sự cáo chung lịch sử (The end of History) đăng tạp chí “The National Interest” (Lợi ích quốc gia) Theo Fukuyama, nội dung luận thuyết với tan rã Liên Xơ trật tự hai cực, lồi người chứng kiến cáo chung tiến hóa tư tưởng toàn thắng dân chủ tự phương Tây với tư cách mẫu hình cuối quản trị nhân loại tương lai lâu dài Tuy nhiên, tất biết, từ cuối năm 1970 năm 1980, nước xã hội chủ nghĩa nói chung, hai nước Trung Quốc Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa, thực sách hợp lịng dân, phù hợp với xu phát triển nhân loại đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng lĩnh vực khác Câu hỏi đặt nước châu Á (Trung Quốc, Lào, Việt Nam) thành công việc chuyển đổi mơ hình kinh tế tập trung kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân bước tạo mơ hình nhà nước mới? Ở đó, nhà Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng nước Đảng cộng sản lãnh đạo, kinh tế lại có nhiều thành phần Ngược lại, nước Đông Âu không thành công việc cải cách thể chế, chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế, quản lý xã hội, có trình độ phát triển kinh tế cao hơn? Để trả lời câu hỏi này, viết chia làm phần, phần phân tích số yếu tố chủ yếu tác động tới sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu Phần hai trả lời câu hỏi nước xã hội chủ nghĩa Đông Á thành cơng phần ba phân tích số đặc trưng đường đổi Việt Nam Bài viết kết luận, với thành công công cải cách số nước Đông Á Trung Quốc, Lào Việt Nam, luận điểm “sự cáo chung lịch sử” bộc lộ hạn chế, không phản ánh hết phát triển đa dạng giới Mỗi nước có đường phát triển riêng mình, cần có nhiều nghiên cứu trường hợp khu vực, địa phương khác Sự sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu Sau thành công bước đầu vào năm 1970-1980, chế độ xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc từ năm 1979 sụp đổ hoàn toàn vào năm 1989-91 Khủng hoảng có nhiều nguyên nhân, tập trung vào hai lý hiệu nơng nghiệp tập thể hóa thiếu linh hoạt kinh tế tập trung Hai vấn đề giúp nhà nước kiểm soát tái phân phối đa phần sản lượng chung, lại kìm hãm, chí triệt tiêu động lực tăng trưởng sản xuất nói chung Do đó, hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhà nước thực vai trò giai đoạn đầu, sau bộc lộ yếu Nhà nước cổ súy cho kinh tế tập trung trở nên lạc hậu so với nhà nước có kinh tế tăng trưởng Trong năm 1980, có số yếu tố góp phần làm suy yếu dẫn đến sụp đổ mơ hình phát triển xã hội chủ nghĩa Thứ phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thơng tin Chính phát triển cơng nghệ thơng tin giúp nước tư chủ nghĩa có phát triển vượt trội, tăng nhanh suất, giảm giá thành, bỏ xa nước xã hội chủ nghĩa, thi đua “ai thắng ai” Hệ thống xã hội chủ nghĩa nói chung, Liên Xơ nói riêng khơng đủ sức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cạnh tranh với kinh tế tư bản, động dễ dàng chuyển đổi, áp dụng công nghệ thông tin, so với máy nặng nề, quan liêu, cồng kềnh, hiệu kinh tế tập trung kế hoạch hóa Đặc biệt với phát triển công nghệ vệ tinh, thông tin truyền tải nhanh chóng, phá vỡ tất hàng rào, biên giới quốc gia Các nước, dù muốn hay không, khơng thể ngăn chặn cơng dân tìm hiểu truy cập thơng tin phần cịn lại giới (dù thơng tin có xác thực hay không) Điều khiến người dân nhiều nước xã hội chủ nghĩa nhận lạc hậu họ Thứ hai, với cách mạng khoa học công nghệ, tầng lớp trung lưu có học vấn cao dần hình thành lịng nước xã hội chủ nghĩa vốn xơ cứng thay đổi Tầng lớp đặc biệt lên sau nước xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh đến văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật Giới trẻ tỏ không đồng tình, chí bất bình với thiếu sót, khiếm khuyết trị, niềm tin hướng nước tư chủ nghĩa Thứ ba công cải cách nước xã hội chủ nghĩa bước đầu ví dụ khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân, mở cửa thị trường bảo hiểm xã hội, thừa nhận hạn chế điều hành kinh tế lỗ hổng chế kinh tế xã hội chủ nghĩa Thứ tư cuối lợi dụng phần tử bất mãn, chống chế độ, đối lập, có tư tưởng “diễn biến”, lịng nước xã hội chủ nghĩa lực phương Tây, tiến hành kích động, quấy rối, tạo bất ổn dẫn đến sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa Tất bốn yếu tố gộp lại góp phần vào khủng hoảng nước xã hội chủ nghĩa năm 1980 Liên Xô Đông Âu, để lại hệ khác nhau.(1) Ở nước Đông Âu cũ trước diễn thay đổi triệt để thể việc tất nước tham gia vào Liên minh châu Âu NATO, Liên bang Nga (1) Phùng Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Chí Mỳ (2002), Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu: Nguyên nhân sụp đổ học kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia.    10 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn định bảo vệ an ninh biên giới, tuần tra chung biển, góp phần tăng cường quan hệ Việt Nam – Campuchia theo tinh thần: “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác tồn diện, bền vững lâu dài” Xóa bỏ nghi kỵ ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia nước khác ASEAN, tăng cường hợp tác nội khối Nhận thức rõ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tổ chức khu vực động, liên kết ngày chặt chẽ, Bộ Quốc phòng Việt Nam bước thiết lập quan hệ với Bộ Quốc phòng, Quân đội tất nước ASEAN, tiến hành nhiều biện pháp xây dựng lòng tin, tăng cường hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau: tăng cường trao đổi đoàn quân cấp, học giả, học viên-nhà trường quân sự; tiếp nhận tàu hải quân nước ASEAN thăm thiện chí Việt Nam; trao đổi học viên quân sự; thiết lập đường dây nóng; tuần tra chung Hải quân hai bên… giảm nghi kỵ, tăng cường hữu nghị, hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, góp phần ổn định khu vực, tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi, thúc đẩy giao lưu kinh tếthương mại phát triển kinh tế đất nước Các hoạt động đối ngoại quốc phịng Việt Nam nói góp phần quan trọng giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, bảo vệ lợi ích quốc gia ta trường quốc tế, góp phần thúc đẩy xu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực, giữ vai trò chủ đạo ASEAN vấn đề an ninh, phù hợp với lợi ích Việt Nam khu vực; tạo môi trường thuận lợi cho thực nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia, góp phần nâng cao vị thế, uy tín quân đội Việt Nam; bảo vệ an ninh biển vùng biên giới Ngồi ra, hợp tác quốc phịng cịn giúp Việt Nam tham gia giải vấn đề an ninh phi truyền thống Như vậy, quan hệ quốc phòng Việt Nam - ASEAN góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển; phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đồng thời nâng cao uy tín vị Việt Nam khu vực giới Thiết lập quan hệ với nước, đối tác quan trọng Thúc đẩy đối tác hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ 246 Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng Trên tinh thần “gác lại khứ, hướng tới tương lai”, Việt Nam chủ động triển khai quan hệ quốc phòng, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại lĩnh vực quan hệ khác Nhằm góp phần phá bỏ bao vây cấm vận, Bộ Quốc phịng Việt Nam tích cực tiếp xúc với nhân vật có uy tín giới giới quân Mỹ, quan chủ động đấu tranh buộc Hoa Kỳ thừa nhận trách nhiệm đạo lý việc khắc phục hậu chiến tranh Đồng thời, Bộ Quốc phịng cịn thúc đẩy tìm kiếm lính Mỹ bị tích chiến tranh, góp phần bình thường hóa quan hệ, bước đưa quan hệ Việt – Mỹ vào khn khổ quan hệ đối tác tồn diện Bộ Quốc phòng chủ động hợp tác dự báo thời tiết, chống khủng bố mối đe dọa an ninh phi truyền thống; tham gia có chọn lọc chương trình đào tạo quân quốc tế (IMET) Hoa Kỳ; tham gia đối thoại chiến lược Quốc phịng – Ngoại giao hai nước, trì kênh Đối thoại quốc phòng cấp Thứ trưởng, hạn chế tác động tiêu cực, hỗ trợ lĩnh vực khác Bên cạnh đó, Việt Nam tận dụng trợ giúp nhân đạo, cho phép Quỹ Hỗ trợ Dân sự, Thảm họa nhân đạo nước ngồi Hoa Kỳ thơng qua Bộ Tư Lệnh Thái Bình Dương (USPACOM) thực số dự án nhân đạo vùng gặp nhiều khó khăn(306) Chưa đầy ba mươi năm sau ký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hai nước thăm nhau(307) ký Bản Ghi nhớ (MOU) hợp tác quốc phòng (năm 2011), (306)   Thừa Thiên Huế (8 trạm xá), Quảng Trị (1 trường tiểu học, trung tâm chăm sóc trẻ em tật nguyền trạm xá), Quảng Nam (1 trung tâm quản lý lũ lụt), Đà Nẵng (1 trường tiểu học), Nghệ An (1 trường tiểu học), Lai Châu (1 trạm xá) dự án có quy mơ từ 50.000 đến 300.000 USD Trước năm 2010, Bộ Quốc phòng Việt Nam cho phép USPACOM thực chương trình “Thiên thần Thái Bình Dương”, tập trung vào việc khám chữa bệnh thông thường cho nhân dân Từ năm 2011, Việt Nam cho phép USPACOM tiến hành chương trình “Đồn kết Thái Bình Dương” thay cho Thiên thần Thái Bình Dương Hà Tĩnh, tập trung vào xây dựng bản, nâng cấp trường học, trạm xá với quy mơ lớn, sử dụng nhà thầu mà chủ yếu quân nhân (307)   Năm 2000, lần BTQP Hoa Kỳ thăm Việt Nam; năm 2003, lần BTQP Việt Nam thăm thức Hoa Kỳ 247 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn mở rộng hợp tác quân y, đào tạo, trao đổi quan nghiên cứu học thuật, cứu hộ, cứu nạn Nhân chuyến thăm Việt Nam, Tổng thống Hoa Kỳ tuyên bố xóa bỏ cấm vận vũ khí sát thương (5-2016), bình thường hóa hồn tồn quan hệ hai nước Như vậy, sau chục năm kết thúc chiến tranh, hoạt động đối ngoại quốc phòng góp phần bình thường hóa quan hệ, khép lại trang sử bi thương với cường quốc lớn giới; góp phần tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ khác, đưa đất nước phát triển, hội nhập nâng tầm quan hệ với Hoa Kỳ Đổi tính chất quan hệ hợp tác Việt - Nga Liên bang Nga quốc gia có tiềm năng, trình độ khoa học cơng nghệ cơng nghiệp quốc phịng tiên tiến mà Việt Nam hợp tác; đồng thời, Nga đối tác chiến lược, đối tác chủ yếu cung cấp, hợp tác sản xuất vũ khí, trang bị kỹ thuật quân Mặc dù năm đầu thời kỳ đổi mới, chuyên gia quân Liên Xô giảm dần(308), Nga rút khỏi Cam Ranh, Việt Nam giữ quan hệ chiến lược với Nga, chuyển sang giai đoạn hợp tác sở bình đẳng, có lợi, khơng dựa ý thức hệ Đối ngoại quốc phòng Việt Nam khôi phục quan hệ đối ngoại quân với Liên bang Nga sở Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt - Nga ký năm 1994, theo chế mới, tin cậy lẫn nhau, coi ưu tiên đối tác chiến lược Việt – Nga Hợp tác kỹ thuật quân Việt - Nga có bước phát triển quy mô chất lượng; hai bên ký kết văn pháp lý, trì hoạt động Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga(309), tranh thủ khoản vay tín dụng ưu đãi (308)    Năm 1988 giảm 50% chức danh cố vấn, năm 1989 49 cố vấn, 231 chuyên gia kỹ thuật Tháng 5-1992 chuyên gia quân Liên Xô cuối rời khỏi Việt Nam (309)    Đây mơ hình hợp tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ Nga Việt Nam, khơng mơ hình hợp tác quốc phịng mà phục vụ cho nghiên cứu phát triển lĩnh vực khác nhiều Bộ, ngành Việt Nam (Tham gia hợp tác khuôn khổ Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, quan Bộ Quốc phịng, cịn có đại diện quan Bộ y tế, Bộ khoa học công nghệ, Văn phịng phủ v.v) 248 Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng Chính phủ Nga để mua sắm vũ khí trang bị quân sự(310); chuyển giao công nghệ sản xuất Việt Nam số chủng loại trang thiết bị, góp phần xây dựng cơng nghiệp quốc phịng Việt Nam Bộ Quốc phịng Việt Nam trì hợp tác quốc phòng hợp tác kỹ thuật quân với Nga phù hợp với chiến lược xây dựng lực lượng lâu dài đất nước, mua sắm số chủng loại vũ khí trang bị(311), hợp tác chuyển giao cơng nghệ, tham gia đối thoại chiến lược Việt - Nga Quan hệ quốc phòng ngày thiết thực hiệu Hàng năm, cựu chiến binh Nga sang thăm lại chiến trường xưa Hợp tác với Nga tạo điều kiện trang bị cần thiết cho quân đội, góp phần đáng kể vào việc nâng cao sức mạnh chiến đấu quân đội tiềm lực quốc phòng đất nước Hợp tác quốc phòng với Nga coi ba trụ cột quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga khác Chú trọng quan hệ quốc phòng với nước lớn, đối tác quan trọng Việt Nam Ấn Độ có quan hệ hữu nghị truyền thống, hiểu biết tin cậy lẫn Ba mươi năm qua, quan hệ hai quân đội tiếp tục củng cố tăng cường, bước vào chiều sâu, hiệu thiết thực Từ năm 1993, Ấn Độ dành nhiều suất học bổng đào tạo cho Việt Nam Hai bên trao đổi nhiều đoàn cấp cao, tàu Hải quân thăm lẫn Hai bên mở đối thoại quốc phòng, tăng cường phối hợp với diễn đàn Việt Nam tranh thủ khả hợp tác; kỹ thuật quân sự, công (310)   Hiện số quân nhân Việt Nam theo học Nga chiếm đa số quân nhân Việt Nam học nước Từ năm 2005, hàng năm Cơ quan Liên bang hợp tác kỹ thuật quân Nga cấp cho Bộ Quốc phòng Việt Nam 30 suất học bổng ưu đãi dân sự, đào tạo kỹ sư kỹ thuật trường đại học dân Liên bang Nga Bắt đầu từ năm 2006 đến năm 2008, theo sách ưu đãi đối tác hợp tác đặc biệt Tổng thống Putin Chính phủ Nga, hàng năm Bộ Quốc phòng Nga cấp 20-30 suất học bổng ưu đãi khơng hồn lại Nga cấp 105 suất học bổng ưu đãi cho Bộ Quốc phòng Việt Nam năm học 2010-2011 127 suất năm học 2011-2012 Hiện nay, số lượng lưu học sinh quân Việt Nam Liên bang Nga khoảng 700 học viên (311)   Từ 2005-2007, hàng năm Việt Nam chi khoảng 200 triệu USD để mua sắm vũ khí trang bị chuyển giao công nghệ từ Nga 249 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nghiệp quốc phòng, đào tạo nghiên cứu khoa học, bật lĩnh vực hợp tác đào tạo hợp tác Hải qn, Khơng qn, tình báo, cơng nghệ thơng tin Ấn Độ giúp trang bị có giá trị, thiết thực đưa quan hệ đối tác chiến lược hai nước vào chiều sâu, thực chất(312) Nhìn chung, hoạt động đối ngoại quốc phòng với Ấn Độ trọng thúc đẩy lên tầm đối tác chiến lược Quan hệ quốc phòng Việt Nam – Nhật Bản phát triển thuận lợi; lĩnh vực hợp tác triển khai tích cực trao đổi đồn cấp, đào tạo, đối thoại sĩ quan tham mưu Quân chủng hai nước, phối hợp với số diễn đàn ADMM+, tham vấn quốc phịng, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hiểu biết tin cậy lẫn Quan hệ quốc phòng với Nhật Bản hỗ trợ mối quan hệ trị, kinh tế, đầu tư, viện trợ ODA năm qua ngày củng cố, mở rộng, thực phận quan trọng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản hịa bình phồn vinh Châu Á Ba mươi năm thời kỳ Đổi mới, nước lớn thuộc Liên minh Châu Âu (EU) đối tác quan trọng khác dần trở thành đối tác chiến lược Việt Nam Bộ Quốc phòng chủ động thiết lập quan hệ nhiều lĩnh vực, hình thức hợp tác đa dạng để tăng cường xây dựng lòng tin, mở rộng quan hệ đào tạo tranh thủ tiến khoa học công nghệ quân tiên tiến, mua sắm số thiết bị cơng nghệ cao, hợp tác qn y…góp phần nâng cao vị quân đội đất nước Quan hệ quốc phòng với nước lớn EU Pháp, Đức,… ngày vào chiều sâu, thiết thực, hiệu Quân đội Việt Nam tranh thủ nguồn lực từ nước để tăng cường khả hậu cần, trang bị kỹ thuật, củng cố hệ thống bệnh viện quân đội, đào tạo, kỹ thuật tiên tiến khác (bản đồ số, khai thác ảnh vệ tinh, quân y, hàng không) (312)    Ấn Độ cử chuyên viên kỹ thuật SU-30 chuyên gia đóng tàu sang Việt Nam trao đổi với quan chức năng, khảo sát thực tế để triển khai kế hoạch hợp tác kỹ thuật; cử giáo viên tiếng Anh sang trực tiếp giảng dạy Học viện Hải quân tiếp nhận nhiều học viên quân Việt Nam sang học Ấn Độ Ấn Độ cử tàu Cảnh sát biển thăm Thành phố Hồ Chí Minh 250 Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng Cùng với việc nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược, Việt Nam lập kênh đối thoại, tranh thủ đồng tình, ủng hộ nước đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam, tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc Thiết lập, khôi phục quan hệ với nước bạn bè Sau Liên Xô tan rã, Bộ Quốc phịng Việt Nam kiên trì khơi phục mối quan hệ, giữ gìn tình hữu nghị truyền thống, đồng thời tranh thủ tiếp thu khoa học công nghệ, mua sắm vũ khí, trang bị quân sự, xây dựng sở pháp lý để phát triển quan hệ hợp tác kỹ thuật quân sự(313) Các hợp đồng nhập vũ khí trang bị kỹ thuật quân từ nước SNG, Trung Đông Âu phù hợp với kế hoạch nhu cầu sử dụng quân, binh chủng, chất lượng đảm bảo tốt, phát huy hiệu trình khai thác, sử dụng Việt Nam thúc đẩy đào tạo cán bộ, chuyên gia thiết kế, công nghệ, chuyên viên lĩnh vực khoa học kỹ thuật quân Việt Nam bước khôi phục quan hệ với nước Đông Âu, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác theo chế bình đẳng, đơi bên có lợi Gần hoạt động đối ngoại quốc phịng Việt Nam mở rộng quan hệ nước Á – Phi – Mỹ La tinh(314)…,trên lĩnh vực trao đổi kinh nghiệm, đảm bảo hậu cần Tập đoàn Viễn thông Quân đội bước đầu thành công đầu tư vào Mơ-dăm-bích, Tandania, Haiiti, Pêru; chấp thuận Tùy viên Quân số nước Châu Phi Việt Nam(315) (313)   Đã ký Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Ucraina hợp tác kỹ thuật quân ngày 11-3-1994; Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ Cộng hịa Bêlarút hợp tác kỹ thuật quân ngày 31-8-1998 (314)    Bộ trưởng Phạm Văn Trà thăm Brazin (11/2003); Thứ trưởng Bộ Quốc phịng Nguyễn Huy Hiệu thăm Nam Phi, Ănggơla, Mơdămbích, Cộng hịa Cơngơ (7/2003), Iran, Libi, Ai Cập (3/2004); Việt Nam đón tiếp Bộ trưởng Quốc phịng Cộng hịa Cơngơ, Thứ trưởng Quốc phịng Ănggơla (8/2004) Hiện nay, Bộ Quốc phòng Việt Nam mở phòng Tùy viên quốc phòng Angiêri, Brazin, Nam Phi Venezuela, v.v… (315)   Như Namibia, Mozambica, Rwanđa, Sudan, Bénin, Nam Phi… 251 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tham gia khắc phục hậu chiến tranh Bộ Quốc phòng tích cực góp phần khắc phục hậu chiến tranh, vấn đề tìm kiếm người tin, tích; xử lý bom mìn, vật liệu chưa nổ; xử lý chất độc hóa học tồn lưu Giải người nước ngồi tích đội Việt Nam tin, tích chiến đấu vấn đề nhân đạo, đáp ứng nhu cầu tình cảm gia đình Mỹ, Ơ-xtrây-li-a nước khác đưa quân tham chiến Việt Nam có người thân bị tin, tích nhu cầu tìm người thân đồng bào nước, góp phần thúc đẩy bình thường hóa quan hệ Bộ Quốc phịng thành lập quan phối hợp tìm kiếm người Mỹ “mất tích chiến tranh” (Missing in Action - MIA), đấu tranh làm rõ Việt Nam có vấn đề MIA, không tồn vấn đề “tù binh chiến tranh Việt Nam “(Prisonners of War - POW)(316) Đáp lại thiện chí Việt Nam, Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ trao cho Việt Nam 188 tập tài liệu Trên sở tài liệu với thông tin, tài liệu tổ chức cựu chiến binh Hoa Kỳ tham chiến Việt Nam cung cấp, Bộ Quốc phòng Việt Nam tổ chức điều tra, khai quật, quy tập 900 hài cốt đội Việt Nam Ngoài ra,Việt Nam phối hợp tìm, trao trả hồi hương tồn hài cốt binh lính Ơ-xtrây-li-a chết trận Việt Nam(317) Đồng thời, Ơ-xtrây-li-a tích cực hỗ trợ, tham gia phối hợp tìm kiếm khu mộ tập thể 40 đội Việt Nam hy sinh Bình Dương, Bộ trưởng Quốc phịng Ơ-xtrây-li-a Faulkner trao cho Bộ Quốc phòng Việt Nam danh sách 3.700 liệt sĩ Việt Nam, cựu chiến binh Ơ-xtrây-li-a giúp tìm thêm tin (316)   Đến cuối năm 2012, ta trao cho Hoa Kỳ 917 hài cốt cho binh lính Hoa Kỳ chết Việt Nam; danh sách 23/33 vụ tìm kiếm quân nhân tích (MIA) khu vực nhạy cảm an ninh, hạn chế hoạt động tìm kiếm hỗn hợp; cho phép tàu hải quân Hoa Kỳ vào tìm kiếm MIA ngồi khơi Vịnh Bắc (317)    Năm 1966, diễn trận chiến Long Tân (Bà Rịa), 18 lính Ơ-xtrâyli-a thiệt mạng Ngày cựu chiến binh Ô-xtrây-li-a tham chiến Việt Nam xuất phát từ ngày kỷ niệm trận Long Tân, đến trở thành ngày kỷ niệm 60.000 người Ô-xtrây-li-a tham gia vào chiến tranh Hơn 3.000 quân nhân Ô-xtrây-li-a bị thương 521 người thiệt mạng chiến 252 Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng tức 430 đội Việt Nam hy sinh chiến tranh từ năm 1966 đến năm 1971 tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Bên cạnh đó, rà phá bom mìn, vật liệu chưa nổ công việc cần ưu tiên giải Ước tính, để dọn bom mìn, vật liệu nổ toàn quốc cần 440 năm 10 tỷ đơla Vì vậy, Việt Nam đề nghị Chính phủ Hoa Kỳ dành kinh phí cung cấp thiết bị xử lý bom mìn, kể dị mìn sâu nước Từ năm 1989, phía Hoa Kỳ chủ động tài trợ cho Việt Nam 62 triệu USD cho việc rà phá bom mìn(318), cung cấp đồ kỹ thuật số thống kê đánh phá Không quân Hải quân Hoa Kỳ lãnh thổ ba nước Đông Dương, giúp Việt Nam đánh giá sơ mức độ tồn lưu bom đạn sau chiến tranh; Công binh Việt Nam huấn luyện cấp cứu thương tích bom mìn gây ra(319)… Bên cạnh đó, Việt Nam cịn vận động hỗ trợ kinh phí, thiết bị cộng đồng quốc tế, tổ chức nhân đạo để khắc phục hậu bom mìn Đã có chung tay góp sức quốc gia Na Uy, Đức, Nhật Bản, Ai-len, tổ chức Liên Hợp quốc UNICEF, Hội Chữ thập đỏ Quốc tế, Phong trào Phòng chống bom mìn Quốc tế (ICBL), tổ chức phi phủ MAG, SODI(320) nhằm giải hậu (318)   Từ năm 1999, Hoa Kỳ bắt đầu viện trợ trang thiết bị phục vụ dị tìm, xử lý bom mìn cho Việt Nam, tổng giá trị trang bị viện trợ khoảng 10 triệu USD (số liệu Hoa kỳ 42 triệu USD, tính chi phí tư vấn, mua sắm, vận chuyển, đào tạo…) Hoa Kỳ tài trợ khoảng triệu USD cho Dự án “Điều tra, khảo sát, đánh giá tác động nhiễm bom mìn, vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh Việt Nam” Trung tâm Cơng nghệ xử lý bom mìn/ Bộ tư lệnh Cơng binh thực hiện, đến khảo sát xong tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi Sau đó, VVAF tài trợ cho Việt Nam để tiến hành rà phá bom mìn số địa điểm dự án (319)   Tháng 4-2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2010-2025, tháng 12/2010 định thành lập “Ban đạo Quốc gia Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh” (320)   MAG hoạt động Việt Nam từ năm 1996, chủ yếu khu vực miền Trung SODI tổ chức phi phủ Đức, hoạt động Việt Nam lâu thực chương trình rà phá bom mìn phát triển cộng đồng Quảng Trị Thừa Thiên Huế 253 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cộng đồng quốc tế hoan nghênh, ủng hộ Đấu tranh xử lý chất độc dioxin tồn lưu: Việt Nam Hoa Kỳ tiến hành triển khai dự án “Tẩy độc môi trường ô nhiễm dioxin sân bay Đà Nẵng” Chính phủ Hoa Kỳ giúp, với ngân sách 43 triệu USD; tiếp xử lý nhiễm sân bay Biên Hòa… Bộ Quốc phòng tiếp tục vận động hỗ trợ tổ chức quốc tế Hoa Kỳ, tiếp tục thực tẩy độc điểm nóng khác lãnh thổ Việt Nam Tăng cường vị đất nước, quân đội diễn đàn đa phương Trước thời kỳ Đổi mới, hoạt động đối ngoại quân đa phương Việt Nam bó hẹp khn khổ nước xã hội chủ nghĩa Bước sang thời kỳ Đổi mới, Việt Nam tích cực tham gia vào số hoạt động quốc phòng đa phương như: Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN (ADMM), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN nước đối tác (ADMM+), v.v…Qua đó, nâng cao vai trị, vị Việt Nam, tạo dấu ấn đậm nét đất nước động, cởi mở, mến khách u chuộng hịa bình Hội nghị Bộ trưởng Quốc phịng nước ASEAN Mở rộng (ADMM+)(321) tổ chức lần Hà Nội, tháng 10/2010 Đây dấu mốc quan trọng lịch sử ASEAN, với 10 nước thành viên ASEAN nước đối tác nhằm hợp tác chiến lược hịa bình, ổn định phát triển khu vực Hiện vấn đề an ninh khu vực phạm vi toàn giới diễn phức tạp mang tính xuyên quốc gia, không an ninh truyền thống mà nảy sinh vấn đề an ninh phi truyền thống, đòi hỏi hợp tác nước khu vực giới ngày cao Vì thế, ADMM+ phận chủ chốt cấu trúc an ninh khu vực vững mạnh, để đối phó với thách thức an ninh chung Từ 2008, Bộ Quốc phòng Việt Nam tham gia đầy đủ Đối thoại (321)   Gồm có 10 nước thành viên nước đối tác: Ơxtrâylia, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Niu Dilân, Liên bang Nga Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 254 Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng Shangri-La hàng năm, nước đánh giá cao tinh thần trách nhiệm Việt Nam vấn đề an ninh khu vực Việt Nam tham gia hợp tác quốc phòng khu vực cách đầy đủ, toàn diện; chủ động tham gia vào tiến trình định hình cấu trúc an ninh thúc đẩy lợi ích mình, đưa vấn đề Biển Đông vào Tuyên bố chung ADMM, đề xuất sáng kiến hợp tác khắc phục hậu bom mìn ADMM+, làm đồng chủ tịch nhóm chuyên gia Hỗ trợ nhân đạocứu trợ thảm họa (HADR) ADMM+, tham gia hiệu vào hội nghị khuôn khổ Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Thông qua việc tham gia vào diễn đàn đa phương, Việt Nam tiếp tục góp phần nâng cao hình ảnh vai trò khu vực quốc tế; tham gia vào định hình hợp tác quốc phịng - an ninh thúc đẩy mơi trường hịa bình, ổn định khu vực; thúc đẩy xây dựng lòng tin tăng cường hợp tác với nước; đấu tranh bảo vệ lợi ích ta, tranh thủ dư luận ủng hộ quốc tế đấu tranh bảo vệ chủ quyền Biển Đông Sau nhiều năm chuẩn bị, tháng 5-2014, Việt Nam thức tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, cử sỹ quan làm nhiệm vụ Phái gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc Trung Phi Nam Xu-đăng,sắp tới cử đội bệnh viện dã chiến cấp 2, đơn vị công binh tham gia hoạt động Hoạt động đối ngoại quốc phòng đa phương Việt Nam đóng góp vào giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, bảo vệ lợi ích quốc gia Việt Nam trường quốc tế khu vực; góp phần củng cố trì hịa bình, ổn định, tạo môi trường thuận lợi cho thực nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc gia Việt Nam trường quốc tế khu vực; góp phần nâng cao vị uy tín quân đội 255 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Một số học kinh nghiệm Hợp tác quốc tế đối ngoại quốc phòng phải đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng, bám sát đạo Lãnh đạo cấp cao, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng; hợp tác chặt chẽ Bộ, ngành có liên quan; kiên định nguyên tắc đối ngoại Đảng Nhà nước lợi ích quốc gia, dân tộc Phải đổi tư hội nhập quốc tế lĩnh vục quốc phòng sở vận dụng tốt tư tưởng, phương pháp, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, để từ thấy u cầu tất yếu hội nhập quốc tế lĩnh vực quốc phịng Phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hết, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ, lợi ích quốc gia, dân tộc với lợi ích nước khu vực đối tác giới Để tham gia ngày hiệu vào hoạt động hợp tác quốc tế đối ngoại quốc phòng, tham gia tích cực vào chế đa phương ngày rộng mở, cần trọng đầu tư công tác cán bộ, đặc biệt cán chuyên trách đối ngoại quốc phịng đa phương lĩnh trị, lực trình độ chun mơn Kết luận Hợp tác quốc tế đối ngoại quốc phịng tích cực triển khai đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam thu kết quan trọng, góp phần đẩy lùi sách lập trị, bao vây kinh tế nước ta, đồng thời mở rộng quan hệ với quốc gia, kể cường quốc trung tâm hàng đầu giới; góp phần tạo dựng, giữ vững, môi trường quốc tế thuận lợi, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; góp phần giữ vững độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, đồng thời bước giải nhiều vấn đề biên giới biển với nước có liên quan, tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi để quản lý biên giới, bảo vệ chủ quyền, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố hịa bình, ổn định khu vực Hợp tác quốc tê đối ngoại 256 Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng quốc phòng phát huy vị quốc tế đất nước quân đội Việt Nam Trong năm tới, tình hình giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; nhiệm vụ bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chủ quyền biển đảo, bảo vệ chế độ, xây dựng Quân đội tiến lên quy, bước đại…đặt nhiều hội thách thức cho hoạt động hợp tác quốc tế đối ngoại quốc phòng Việt Nam, cần tiếp tục đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đại hội XII Đảng, giữ vững mơi trường hịa bình để phát triển đất nước, giữ vững độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, góp phần củng cố hịa bình, ổn định khu vực / 257 Mục lục Trang Lời giới thiệu Lời tựa PHẦN I ĐỔI MỚI TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT, KINH TẾ - XÃ HỘI “Lịch sử không cáo chung”: Đổi Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh khu vực 11 Đánh giá tác động pháp luật - đổi hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam 17 Kinh tế Việt Nam ba mươi năm sau đổi mới: Cần đổi lần thứ 26 Những chuyển biến mang tính kiến tạo Việt Nam sau đổi mới: Sự hình thành tầng lớp doanh nhân tinh hoa 41 GS TS Phạm Quang Minh ThS Phạm Thị Thu Huyền TS Lê Đăng Doanh PGS.TS Hiền Đỗ Benoit Biến đổi làng xã Việt Nam thời kỳ đổi Phát triển người Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Thành tựu hạn chế PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thị Thùy Trang PHẦN II ĐỔI MỚI TRÊN LĨNH VỰC VĂN HOÁ – GIÁO DỤC 87 99 Đổi chìa khóa cho quan hệ tốt đẹp Đức Việt Nam đòn bẩy cho hợp tác kinh tế, khoa học giáo dục 101 Đổi văn hóa Việt Nam: Một số suy nghĩ thành tựu, hạn chế định hướng phát triển 105 TS Stefan Kaufmann 60 GS.TS Nguyễn Văn Kim - TS Nguyễn Mạnh Dũng Thành tựu 30 năm đổi văn hoá Việt Nam 10 Đổi lớp học? Lịch sử Việt Nam sách giáo khoa Việt Nam 135 Mơ hình đánh giá chất lượng giáo dục đại học: Một đổi giáo dục Việt Nam 145 Hội nhập giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cộng đồng kinh tế Asean 155 ThS Nguyễn Thu Hằng GS TS Martin Grossheim 11 ThS Nguyễn Ngọc Khánh 12 TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh PHẦN III ĐỔI MỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI, AN NINH QUỐC PHÒNG 13 171 Thành tựu đối ngoại đa phương Khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế 183 30 Năm quan hệ Việt – Mỹ: Từ cựu thù đến quan hệ đối tác toàn diện 197 Dấu mốc quan hệ đối ngoại Việt Nam với Mỹ Trung Quốc sau đồi 216 ThS Đỗ Thùy Dương 15 PGS TS Nguyễn Thị Thanh Thủy 16 169 Hội nhập quốc tế Việt Nam - Vấn đề đặt hôm (Trong so sánh với số nước vùng Đông Á) GS Vũ Dương Ninh 14 125 ThS Ngô Tuấn Thắng 17 Đổi tư giới: Thành tựu vấn đề đặt 18 Hợp tác quốc tế đối ngoại quốc phịng: 30 năm nhìn lại ThS Vũ Vân Anh Thiếu tướng, PGS.TS Nguyễn Hồng Quân 233 241 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65.Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com Điện thoại : 04.3 9260024 Fax :04.3 9260031 VIỆT NAM SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI Thành tựu Triển vọng Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập LÝ BÁ TỒN Biên tập NGUYỄN KHẮC ỐNH Trình bày, minh họa LÊ HỒNG NHUNG Sửa in VŨ VÂN ANH _ In 500 cuốn, khổ 17x 24 cm, Công ty CP Quốc tế Tâm Đức Phát Số XNĐKXB: 4528-2016/CXBIPH/05-103/HĐ Số QĐXB: 0800/QĐ-NXBHĐ nhà xuất Hồng Đức In xong nộp lưu chiểu năm 2017 Mã số ISBN: 978-604-951-074-8 ... Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng Lời giới thiệu Cuốn sách mà Quý độc giả có tay kết Hội thảo Quốc tế ? ?Việt Nam 30 năm Đổi mới: Thành tựu, học triển vọng? ?? Trường Đại... điều Hy vọng Việt Nam bắt đầu cơng Đổi lần hai sớm cách có hiệu đến thành công 40 Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng NHỮNG CHUYỂN BIẾN MANG TÍNH KIẾN TẠO CỦA VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI: SỰ... đồng Việt Nam trì phát triển Cuốn Kỷ yếu Hội thảo ? ?Việt Nam sau 30 năm Đổi mới: Thành tựu Triển vọng? ?? tài liệu tham khảo hữu ích, giúp bạn đọc hiểu thêm hội thách thức cho Việt Nam trình phát triển

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan