Đảng Lập Hiến Đông Dương, được gọi tắt là Đảng Lập Hiến, ra đời năm 1923 tại Sài Gòn, do ông Bùi Quang Chiêu đứng đầu, với đường lối đấu tranh ôn hòa với người Pháp thông qua con đường lập hiến để giành lại quyền lợi kinh tế - chính trị cho người Việt, lấy canh tân tích lũy nội lực để đi đến tự do độc lập.
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 70 ĐẢNG LẬP HIẾN ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NAM KỲ (1923 - 1939) MAI THỊ MỸ VỊ Đảng Lập Hiến Đông Dương, gọi tắt Đảng Lập Hiến, đời năm 1923 Sài Gòn, ông Bùi Quang Chiêu đứng đầu, với đường lối đấu tranh ơn hịa với người Pháp thơng qua đường lập hiến để giành lại quyền lợi kinh tế - trị cho người Việt, lấy canh tân tích lũy nội lực để đến tự độc lập Đảng Lập Hiến hoạt động sôi nhiều năm, tạo số ảnh hưởng định, mờ nhạt biến động trường miền Nam có quyền lợi trị - kinh tế gắn bó với quyền thực dân Pháp Đông Dương ĐẶT VẤN ĐỀ Vào năm 1916 - 1917, phong trào đấu tranh yêu nước tầng lớp văn thân - sĩ phu Việt Nam liên tiếp gặp thất bại Lãnh tụ phong trào đấu tranh Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Quyền bị kết án, tử hình, lưu đày hay án tù dài hạn Điều làm cho hoạt động nhóm u nước phong trào Đơng Du (1906 - 1908), phong trào Duy tân (1905 - 1908) tạm thời lắng xuống Cho đến nửa đầu thập niên 1920, khơng có phong trào đấu tranh chống Pháp quy mơ lớn nổ nước, ngồi số đấu tranh nhỏ lẻ công nhân, viên chức Tình hình cho thấy, thời điểm này, người Pháp có kiểm sốt Mai Thị Mỹ Vị Thạc sĩ Trung tâm Sử học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ vững Đông Dương Những hình thức đấu tranh u nước theo kiểu cũ khơng cịn phù hợp Trong hồn cảnh Sài Gịn bắt đầu xuất khuynh hướng đấu tranh trị với mục tiêu địi quyền thuộc địa sửa đổi Hiến pháp, cho người Việt Nam (An Nam) tổ chức quyền tự trị khn khổ chế độ bảo hộ Những người Việt Nam chủ trương đấu tranh phương pháp hiến định trí thức chịu ảnh hưởng giáo dục Pháp quốc, số trường hợp có quốc tịch Pháp Họ trở nên Âu hóa từ đời sống sinh hoạt đến tư tưởng Họ bỏ vốn kinh doanh theo kiểu tư bản: lập xưởng thợ, mở hiệu buôn, cho vay lấy lời , dù họ địa chủ, thu nhập chủ yếu thu tô tá điền Nhiều người số họ tham gia vào tổ chức trị kinh tế Nam Kỳ, Hội đồng Quản hạt (tức MAI THỊ MỸ VỊ – ĐẢNG LẬP HIẾN ĐƠNG DƯƠNG VÀ• Hội đồng Thuộc địa: Conseil Colonial), Hội đồng canh nông, Hội đồng thương mại Hội đồng hàng tỉnh Để phát biểu ý kiến bênh vực quyền lợi cho mình, trí thức Tây học tranh thủ quyền mà họ có từ chế độ thuộc địa Nam Kỳ (và số từ quốc tịch Pháp) để tổ chức xuất số tờ báo (hầu hết tiếng Pháp) Nhìn chung phận trí thức yêu nước, chịu ảnh hưởng tư tưởng văn hóa châu Âu, lực kinh tế có gắn bó kinh tế trị với quyền thực dân Vì họ muốn giành quyền lợi cho đất nước, khuôn khổ hợp pháp, đấu tranh thông qua hiến định cách thức họ lựa chọn BÙI QUANG CHIÊU (1873 - 1945) VẢ SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG LẬP HIẾN 2.1 Bùi Quang Chiêu (1873 - 1945) Đảng Lập Hiến Đông Dương (tên tiếng Pháp Parti Constitutionnaliste Indochinois) thức đời vào năm 1923 với quan ngơn luận Đảng tờ La Tribune Indigène (Diễn đàn xứ) Lãnh đạo Đảng ông Bùi Quang Chiêu với thành viên ơng Nguyễn Phan Long (nhà báo), Nguyễn Trực (nhà báo), Dương Văn Giáo (luật sư), Trần Văn Đôn (bác sĩ), Trương Văn Bền (nhà tư sản), Diệp Văn Kỳ (sinh viên luật), Trần Văn Khá, Lê Quang Liêm, Nguyễn Tấn Dược, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Văn Thinh• Người đứng thành lập tờ La Tribune Indigène (8/1917) ông 71 Nguyễn Phú Khai, người đứng đằng sau thúc đẩy ông Bùi Quang Chiêu Ông Bùi Quang Chiêu (1873 1945), sinh gia đình vốn có truyền thống Nho học huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Khi lớn lên ông gia đình gửi sang Algérie học Năm 1894 ơng tiếp tục theo học trường École Coloniale Pháp Đến năm 1897, ông người Việt Nam đỗ kỹ sư canh nông Pháp Trong thời gian Pháp, ông tham gia hoạt động xã hội, thành lập tổ chức Association mutuelle des Indochinois (Hội Tương trợ Đông Dương), đoàn thể sớm người Việt Pháp Trở nước năm 1917, ông làm việc Phủ Tồn quyền Đơng Dương vào thời kỳ Paul Doumer tiến hành cải cách Sau ông bổ nhiệm Sở Canh nông Sau Việt Nam, Bùi Quang Chiêu tham gia cổ động cho phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh phong trào Đông Du Phan Bội Châu, ông có quan điểm khác với lãnh tụ hai phong trào Theo ông, Việt Nam hy vọng thành cơng việc canh tân hóa kinh tế xã hội khơng có giúp đỡ từ bên ngoài, cụ thể từ người Pháp từ người Nhật Vào tháng 8/1906, lúc làm việc Hà Nội, ông trở thành chủ tịch Hội Tương trợ (Société de Secours Mutuel) thành lập người dân Nam Kỳ sống Bắc Kỳ Trên thực tế thời điểm có nhiều hội kín hình thành 72 khắp ba miền với hoạt động trị làm kinh hồng người Pháp Vì người Pháp sẵn sàng cấp giấy phép cho hội thành lập với hoạt động phi trị Ơng Bùi Quang Chiêu lợi dụng điều để phát triển hội mang tính hợp pháp Sau trở lại Sài Gịn, ơng đóng vai trị việc thành lập hội cựu học sinh trường Collège Chasseloup - Laubat, đồng thời mở rộng Hội Giáo dục Tương trợ (Société d’Enseignement Mutuel) Đây hội thành lập người Pháp tên A Sallers Đến năm 1918, Bùi Quang Chiêu làm chủ tịch hai hội Từ sở hội ông xây dựng nên Đảng Lập Hiến 2.2 MỤC TIÊU VÀ TƯ TƯỞNG HOẠT ĐỘNG Mục tiêu phương thức hoạt động Đảng Lập Hiến thể danh xưng Đảng Hy vọng Đảng Lập Hiến thông qua cải cách Hiến pháp người Pháp Đông Dương để canh tân đất nước mở rộng tự cho người dân Những người theo Đảng Lập Hiến quan tâm đến việc đạt cải tổ cụ thể Trên cột báo La Tribune Indigène, quan ngôn luận Đảng tràn ngập thảo luận cải cách cần phải có Tác giả Nguyễn Trực viết số báo ngày 7, 14 tháng 1/1919 cho thấy rõ quan điểm hướng tới cải cách thành viên Đảng Lập Hiến Theo ông, sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 giới biến đổi sâu sắc, Đơng Dương Nam Kỳ khơng ngoại lệ: “Một luồng gió cải cách thổi qua khắp mặt trái đất, không nước không Từ nước Trung Hoa mà người ta nghĩ hóa thạch huy hoàng thiên cổ, đến nước Nga Sa hồng, cha bọn bần nơng, qua nước Đức sôi sục, nước Áo, Hung tan rã nước Nhật Vua tơn trọng Trời, khắp nơi tâm trí người biến đổi sâu sắc, biến đổi hiến pháp trị dân tộc mà ngành hoạt động khác loài người Từ trước chưa nghe người ta viết nhiều, nói nhiều đến danh từ thần bí: tự do, nhân quyền bây giờ, chưa lúc tư tưởng người chứa đựng lời lẽ bác nhân đạo bây giờ” (dẫn theo Trần Văn Giàu, 2006, tr 708) Trong diễn văn đọc tiệc trà người Việt Nam Pháp vào tháng 1/1926, Đông Dương thời báo đăng lại ngày 10/3/1926, Bùi Quang Chiêu thể bất bình với sách mà người Pháp áp đặt Việt Nam muốn có thay đổi: “Chúng ta xem lại lịch sử ngàn năm ông cha ta thuở trước, lại thấy lực tinh thần đạo đức, rõ vận mệnh nước nhà noi theo mà Cứ theo trình độ tiến hóa mà so với trình độ tiến hóa nước lân cận ta phải chua xót, phải căm tức cho làm thời MAI THỊ MỸ VỊ – ĐẢNG LẬP HIẾN ĐƠNG DƯƠNG VÀ• ta, phí biết tài sản ta, hao biết tinh lực ta, khiến ta phải giậm chân lên mà la rằng: Đồng bào ơi, bước mau lên! Hãy chí bước tới đi• Chúng ta đâu có chối tiến mặt vật chất xứ ta khoảng 60 năm nay, song thử nghĩ họ dừng thi hành sách thuộc địa hẹp hịi, thiển cận kia, đừng lợi ích trước mắt nhỏ nhen mà đè ép dân hồn, dân trí ta xuống, mà miệt thị điều thỉnh cầu đáng ta, bước đường tiến hóa dân ta ngày há tới hay sao?” (dẫn theo Trần Văn Giàu, 2006, tr 712) Tuy bất bình với sách thuộc địa Pháp Đảng Lập Hiến lại đặt niềm tin vào khả cải cách tiến quyền thực dân Họ cho suốt năm Chiến tranh giới lần thứ nhất, dân Đơng Dương đóng góp nhân lực, vật lực cho Pháp dân Đơng Dương phải thụ hưởng thêm quyền lợi, trước hết nới rộng quyền tham cho người Đơng Dương chế độ trị xứ Những người theo chủ nghĩa lập hiến nghĩ phải tiến hóa từ từ, khơng nên đốt cháy giai đoạn khơng “cẩn thận” mà cản trở phát triển tự dân tộc đông hai mươi triệu Theo Trần Văn Giàu, tư tưởng chủ đạo Đảng Lập Hiến Bùi Quang Chiêu xây dựng Hiến pháp đấu tranh quyền tự do, dân chủ dân An Nam phương pháp đấu tranh ôn hịa, 73 chống bạo động khn khổ thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bùi Quang Chiêu tuyên bố: “Tôi xin thề trước linh hồn ông Phan Chu Trinh rằng, xin tận tụy việc nước, anh em đồng bào tin cậy tôi, người lãnh tụ Đảng Lập Hiến nước ta Nhưng yêu nước xuẩn động, mà phải thân thiện với người Pháp, người Pháp giống người trọng công lý nhân đạo; ta tin người ta liên lạc với người ta cách thành thật Vậy nén lòng mà đợi, cúi đầu mà đợi Phải biết người dám đợi tức người có can đảm; đợi người Pháp khơng làm mà hứa sng thơi tới ta xử trí sau” (dẫn theo Trần Văn Giàu, 1997, tr 521-522) Ngày 18/5/1919 báo La Tribune Indigène đưa yêu cầu Chính phủ bảo hộ Pháp, nêu rõ bốn mục tiêu Đảng Lập Hiến: “- Điều thứ mà dân An Nam trông đợi cải cách tuyển cử, cho người An Nam tham gia thực đầy đủ vào việc quản trị việc công xứ Người đóng thuế phải trở thành người cơng dân Đơng Dương (Le citoyen Indochinois), qua đại biểu mà kiểm sốt máy cai trị cách có hiệu lực - Điều cải cách thứ nhì, đồng thời với cải cách tuyển cử, cho người An Nam tự báo, tự ngơn luận 74 - Điều thứ ba, xin có ngày cho Đông Dương quyền tự trị Pháp Canada Anh - Điều thứ tư, cho dân An Nam ban hành Hiến pháp” (dẫn theo Thái Vĩnh Thắng, 2011, tr 31) ĐẢNG LẬP HIẾN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NAM KỲ Trong trình tồn mình, Đảng Lập Hiến tiến hành nhiều hoạt động cụ thể nhằm mục đích cải thiện số quyền tự do, dân chủ người dân mà Đảng hướng tới Năm 1919, Đảng Lập Hiến tổ chức hoạt động nhằm khống chế kinh tế người Hoa Nam Kỳ Ngày 28/8/1919, tờ La Tribute Indigène công bố loan báo có tẩy chay kinh tế người Hoa Khơng lâu sau Hội Thương mại An Nam (Société Commeriacle Annamite) thành lập, ông Nguyễn Phú Khai làm Chủ tịch Phó Chủ tịch ơng Nguyễn Chánh Sắt, chủ bút tờ báo Nơng Cổ Mín Đàm (1901 - 1924) ông Trần Quang Nghiêm, thương gia Hội tổ chức phiên họp trụ sở Hội Giáo dục Tương trợ để bàn nội dung biện pháp cho tẩy chay Tháng 10/1919, người tham gia phong trào thành lập Ngân hàng An Nam (Banque Annamite) nhằm hỗ trợ cho người Việt lập nghiệp, kinh doanh Đầu tháng 11/1919, Hội nghị Kinh tế Nam Kỳ (Congrès Économique de la Conchinchine) tổ chức, có đại diện từ 16 20 tỉnh vùng thuộc địa Nam Kỳ tham dự Tuy nhiên, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 người Hoa Nam Kỳ nắm quyền kiểm soát chặt chẽ thị trường mậu dịch lúa gạo, lại Pháp ủng hộ, nên phong trào tẩy chay nói không hiệu Đến khoảng năm 1920, tẩy chay lắng dịu Ngoài việc thu hút thêm số người Việt Nam tham gia vận động đạt thay đổi kinh tế chút Giữa năm 1921, thơng qua tờ La Tribune Indigène, Đảng Lập Hiến tiến hành chiến dịch khác, đòi cải tổ Hội đồng Thuộc địa (Conseil Colonial), yêu cầu mở rộng cho đại diện người Việt tham gia Chiến dịch đạt số thắng lợi Theo sắc lệnh ngày 9/6/1922 Thống đốc Nam Kỳ, số đại diện xứ gia tăng Hội đồng Thuộc địa từ lên 10 người, mở rộng số lượng cử tri người Việt từ khoảng 1.500 người lên 20.000 người Tuy nhiên, vào lúc đó, số hội viên người Pháp thực Hội đồng Thuộc địa lại gia tăng lên thành 14 người nên người Pháp chiếm đa số Hội đồng (R.B Smith, 2009, tr 4) Tháng 10 tháng 11/1922, tuyển cử vào Hội đồng Thuộc địa theo quy định có 10 hội viên xứ bầu vào thành viên Đảng Lập Hiến Trong đó, bật ông Nguyễn Phan Long, người trở thành Phó Chủ tịch Hội đồng, phát ngơn viên Đảng Lập Hiến Hội đồng Thuộc địa, đại diện cho đơn vị tuyển cử khu vực Sài Gịn MAI THỊ MỸ VỊ – ĐẢNG LẬP HIẾN ĐƠNG DƯƠNG VÀ• Ngồi thúc đẩy cải cách Hiến pháp, ơng Nguyễn Phan Long người Đảng Lập Hiến quan tâm đến cải cách giáo dục Năm 1923, với mục đích mở rộng thêm trường học tư thục, ông Nguyễn Phan Long mở “trường tư thục nội trú” Gia Định Cùng lúc, ông Bùi Quang Chiêu thành lập An Nam Học Đường Phú Nhuận, ngoại Sài Gịn Nhưng quyền thuộc địa Pháp không ủng hộ điều Tháng 9/1924, sắc lệnh Thống đốc Nam Kỳ hạn chế thành lập trường tư thục Tháng 11/1923 đảng viên Đảng Lập Hiến đụng độ với Phó Thống đốc Nam Kỳ mới, ông Maurice Cognacq, người bảo thủ có kinh nghiệm làm việc lâu năm Nam Kỳ Tại Hội đồng Thuộc địa, ông Nguyễn Phan Long phát biểu chống lại đề nghị quy ước cho hải cảng Sài Gịn Ơng trình bày hùng hồn quan điểm mình, khơng thể ngăn cản Hội đồng thông qua quy định với đa số phiếu (14/7) Đến năm 1924, Đảng Lập Hiến buộc phải theo đường trung lập, bên người ủng hộ quyền thực dân, lãnh đạo ông Diệp Văn Cương Lê Quang Trinh, bên người đứng lên chống lại quyền thực dân, lãnh đạo Nguyễn An Ninh Phan Văn Trường Triết lý người Đảng Lập Hiến tóm lược viết tờ La TribuneIndigène vào năm 1923: “Có hai cách để chinh 75 phục tự do: súng đại bác hay văn hóa; chúng tơi chọn văn hóa” (R.B Smith, 2009, tr 6-7) Vào tháng 7/1925, lần Đảng Lập Hiến có hội đáp ứng yêu cầu mình, phủ Paris bổ nhiệm Alexandre Varenne làm Tồn quyền Đơng Dương Trong vấn cơng khai ông Nguyễn Phan Long với Alexandre Varenne tháng 11/1925, ơng Varenne nói rõ khơng thể chấp thuận quyền tự đầy đủ tức thì, phe Lập hiến hy vọng địi hỏi của họ đáp ứng tương lai Cuối năm 1925, ông Bùi Quang Chiêu sang Paris, liên kết với ông Dương Văn Giáo để đưa văn thuyết phục phủ Paris lợi ích cải cách Có sáu nguyện vọng ông đưa đề nghị này: Thứ nhất, có quyền tự công dân bản, kể quyền viết tiếng Việt mà không bị kiểm duyệt, quyền tự hội họp lập hội, tự du hành mà không cần giấy phép đặc biệt; thứ hai, mở rộng hệ thống giáo dục, cho người Việt Nam có hội đáng theo học bậc đại học; thứ ba, gia tăng số viên chức xứ, với trách nhiệm trả công tương xứng với học vấn họ; thứ tư, có đại diện thích hợp người Việt Nam, Đơng Dương Quốc hội Pháp, thiết lập Paris Ủy hội Nghiên cứu Đơng Dương (Commissiond’Études Indochinoises) 76 để cố vấn cho phủ, với đại diện dân cử từ thuộc địa; thứ năm, cải cách hệ thống tư pháp, áp dụng Đông Dương pháp chế xã hội lao động hành mẫu quốc Pháp; thứ sáu, bãi bỏ độc quyền người Pháp rượu thuốc phiện (R.B Smith, 2009, tr 8) Các nguyện vọng Đảng Lập Hiến ghi nhận báo tạp chí Bỉ, tờ L’Essor Colonial et Maritime (Sức bật Thuộc địa Hàng hải) Tuy nhiên, đòi hỏi Đảng gây tác động nhỏ quyền chưa thể đáp ứng kỳ vọng Đảng Lập Hiến Trong khoảng thời gian 1925 - 1926, lúc Pháp, Bùi Quang Chiêu tham gia nhiều hội nghị quốc tế, viết nhiều báo Paris, tiếp xúc với Bộ Thuộc địa, Đảng Cấp tiến tổ chức France - Macconeri, hai tổ chức mà ông hội viên Tuy nhiên, đến tháng 3/1926, ơng quay lại Sài Gịn mà khơng đạt kết Ơng đón tiếp bến tàu biểu tình người Pháp chống lại ý tưởng ông biểu tình đón rước khác hàng vạn đồng bào ủng hộ ơng, tiếp đón xưa chưa thấy Nguyên nhân lúc phong trào nhân dân yêu cầu phủ Pháp phải cải cách trị, phải ban hành tự dân chủ lên cao Những ngày sau đó, nhiều dịp khác nhau, Bùi Quang Chiêu bắt đầu tuyên bố cách mập mờ, quanh co, mâu TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 thuẫn mục tiêu mình, khiến nhiều người yêu nước bắt đầu nghi ngờ Thậm chí có biểu tình phản đối ơng thành viên Đảng Thanh niên khởi xướng (Đảng có tên tiếng Pháp Jeune Annam, tổ chức trị - xã hội nhóm niên Việt Nam sáng lập vào tháng 3/1926 Nam Kỳ tan rã năm Nguyễn Trọng Hy làm Chủ tịch Đảng, Trần Huy Liệu làm Phó Chủ tịch) Tháng 8/1926, Đảng Lập Hiến tái lập tờ báo họ, tên La Tribune Indochinoise (Diễn Đàn Đông Dương), khởi đầu giai đoạn hoạt động Ông Bùi Quang Chiêu thức giám đốc tờ báo, ông Nguyễn Kim Đính quản lý tờ báo đồng thời cịn điều hành tờ báo tiếng Việt Đơng Pháp Nhật báo (1923 - 1929) Cũng năm 1926, phiên họp Hội đồng Thuộc địa, người Pháp tự tên Gallet đệ trình đề xuất cho “sự tiến lại gần người Pháp người An Nam” (rapprochement FrancoAnnamite) Quan điểm ông Nguyễn Phan Long người theo phe Lập Hiến ủng hộ (R.B Smith, 2009, tr 8) Tuy nhiên, có thành viên Việt Nam phần lớn người Pháp bỏ phiếu chống đối bác bỏ đề nghị Kết việc bỏ phiếu làm gia tăng tâm phe Lập Hiến muốn kiểm soát tất số ghế dành cho xứ Hội Đồng Tháng 10/1926 họ đạt mục tiêu kỳ bầu cử Hội MAI THỊ MỸ VỊ – ĐẢNG LẬP HIẾN ĐÔNG DƯƠNG VÀ• đồng Thuộc địa: Tất mườì ứng cử viên phe Lập Hiến đắc cử Đây xem thành công lớn Đảng Lập Hiến suốt trình tồn Khoảng năm 1926, Phạm Quỳnh – quan đại thần triều Nguyễn có xu hướng cải cách trị đề nghị Đảng Lập Hiến việc thành lập đảng trị hợp pháp Bắc Kỳ Trung Kỳ, đồng thời cộng tác với người Pháp để phát huy tinh thần, kinh tế tri thức cộng đồng người Việt Ý tưởng ông nhận ủng hộ Phan Bội Châu, Tồn quyền Varenne khơng ủng hộ, ý tưởng khơng thừa nhận pháp lý Thực tế có đảng thành lập Tourane (Đà Nẵng) tháng 9/1926, có tên Đảng Tiến người dân Việt Nam (Parti Progressive du Peuple Annamite), đảng lại khơng ơng Phạm Quỳnh chấp thuận Ơng Bùi Quang Chiêu từ chối tham gia ý tưởng thành lập đảng trị, lo sợ phong trào trị Bắc Kỳ Trung Kỳ khởi Nam Kỳ khiến quy định báo chí trị bị hạn chế xứ bảo hộ lan tới Nam Kỳ Vì thế, Đảng Lập Hiến, tự xưng thuộc tồn Đơng Dương, thực tế giới hạn hoạt động Nam Kỳ Trong năm 1927 - 1928, người theo phe Lập Hiến có số hoạt động đua tranh với Nhóm Thanh niên An Nam(1) Trong tháng 3/1927, tờ La Tribune Indochinoise trích 77 ông Nguyễn An Ninh Trần Huy Liệu việc tổ chức biểu tình riêng rẽ mộ ông Phan Châu Trinh vài ngày trước ngày giỗ ơng Tháng 4/1927, Nhóm Thanh niên An Nam đưa lời kêu gọi Pháp triệt thoái khỏi thuộc địa Khi yêu cầu công bố lập trường vấn đề này, ơng Bùi Quang Chiêu từ chối, tự tách hồn tồn khỏi lời kêu gọi; ơng nói niên ln ln nóng nảy Vào cuối năm 1928, tình hình ngày trở nên khó khăn cho phe Lập Hiến Việc tun bố ơn hịa khiến họ dần ảnh hưởng với đại đa số quần chúng Những người theo phe Lập Hiến kể từ bị xem đảng phái trị thân Pháp Và Hội đồng Thuộc địa bầu cử năm 1939, ba người phe Trotsky đánh bại đối thủ phe Lập Hiến, họ bị bắt giữ tháng sau nhà chức trách Pháp đàn áp người Cộng sản Đến năm 1941, phe Lập Hiến khơng cịn sức ảnh hưởng khung cảnh trị Sài Gịn Việc khởi xướng phong trào truyền lại cho đảng phái khác trẻ trung Năm 1942, tờ La Tribune Indochinoise với tờ báo khác không người Nhật chấp thuận bị đóng cửa, khép lại thời kỳ tồn hoạt động Đảng Lập Hiến Đông Dương MỘT VÀI NHẬN XÉT Vùng đất Nam Kỳ xứ Đông Dương thuộc Pháp 78 quyền thuộc địa cho phép số định chế dân chủ, gần theo ý nghĩa từ Tây phương Đảng Lập Hiến tổ chức có quan tâm thực đến việc phát triển định chế này, nâng lên thành Quốc hội có tính chất đại diện chân thực, nhằm mang lại canh tân hóa cho Nam Bộ Việt Nam Hoạt động Đảng Lập Hiến thu hút đông người dân tham gia ủng hộ, mục tiêu nhằm mang lại quyền lợi cho dân tộc Tuy nhiên, Đảng Lập Hiến hoạt động sôi thời gian ngắn mờ nhạt dần biến động trường Nam Kỳ số hạn chế nội đảng này: Đảng Lập Hiến chưa tổ chức đảng thật Tuy thành phần Đảng bao gồm nhân vật trí thức có địa vị tiếng Nam Kỳ lúc giờ, thu hút tầng lớp trí thức dân chúng, Đảng Lập Hiến chưa có xác nhận rõ ràng tư cách đảng viên số lượng đảng viên Trong lần bầu cử Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ, tờ báo Đảng Lập Hiến cổ động cho người nào, người coi đảng viên Đảng Lập Hiến Điều cho thấy Đảng Lập Hiến tổ chức khơng chặt chẽ, khơng có hệ thống, khơng có cán bộ, khơng có điều lệ Đó tổ chức tập hợp mặt tinh thần (Dương Trung Quốc, 2000, tr 116) Mặc dù theo tên gọi Đảng Lập Hiến rõ thật đảng, họ chưa hoạt động đảng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 dân tộc Thứ nhất, họ chưa tuyên truyền chủ nghĩa đến đại phận quần chúng, kể người thành viên thuộc Đảng Lập Hiến: “[t]hiệt đảng viên Lập Hiến mà có người chưa rõ biết đảng nghĩa sao, chi người đảng, chi nhứt ban dân chúng Ấy Đảng Lập Hiến chưa có đem chủ nghĩa mà tuyên truyền cho công chúng biết, đồng bào dường chẳng có quan hệ chi tự thỉ chí chung” (Phan Khơi Trung Lập, Sài Gịn, số 6187, ngày 3/7/1930); thứ hai, hoạt động Đảng Lập Hiến không hướng đến khối đông người lao động, chưa thu hút đông đảo người vào đảng Nếu coi công việc mà Đảng Lập Hiến làm dễ nhầm tưởng đảng người Việt, “binh vực quyền lợi cho bọn người An Nam” trước phủ Pháp Nhưng thực đa số dân chúng Việt Nam thời giờ, Đảng Lập Hiến chẳng có liên quan Trong q trình hoạt động, Đảng Lập Hiến lấy tờ báo tiếng Pháp, trước tờ Tribune Indigène, sau tờ Tribune Indochinoise, để bênh vực quyền lợi cho mình, mà khơng có tờ báo quốc ngữ Điều khiến tổ chức họ thiếu liên kết với đại đa số dân chúng Việt Nam Trên đường trị mình, Đảng trọng phương diện người Pháp mà dường bỏ quên phương diện người Việt Nam; thứ ba, Đảng Lập Hiến chưa thực kế hoạch để đạt mục MAI THỊ MỸ VỊ – ĐẢNG LẬP HIẾN ĐƠNG DƯƠNG VÀ• đích cuối lập hiến Chẳng hạn, Đảng đề mục tiêu lấy giáo dục làm trọng Tuy nhiên, An Nam Học Đường Phú Nhuận, cơng trình lớn giáo dục Đảng lập ra, tồn tháng đóng cửa Đảng Lập Hiến lập nhiều nhà khuyến học hội nơi, thuận tiện cho việc tuyên truyền, không dùng đến Ngoài ra, số quy định như: khuyến học hội diễn thuyết phải dùng tiếng Pháp; lấy quan lại hương chức vào hội khiến nhà hội khuyến học lập khắp nơi, hữu danh vơ thực Tóm lại, Đảng Lập Hiến thể quyền lợi khát vọng giai cấp tư sản địa chủ miền Nam, muốn trở 79 thành giai cấp lãnh đạo nước Việt Nam sau sứ mạng khai hóa (mission civilisatrice) Pháp hoàn thành Nhưng mục tiêu Đảng Lập Hiến khó thành thực đất nước cịn bị thực dân Pháp hộ Tuy nhiên, việc Đảng Lập Hiến công khai tranh luận yêu cầu quyền thuộc địa phải sửa đổi Hiến pháp, phải thừa nhận quyền tự dân chủ cho người Việt Nam thông điệp báo hiệu thời kỳ cáo chung chế độ thuộc địa đến Người dân Việt Nam sớm hay muộn giành lấy quyền tự chủ mình, giành độc lập tự cho đất nước, bảo vệ quyền người quyền cơng dân CHÚ THÍCH (1) Nhóm Thanh niên An Nam cho bao gồm thành viên Đảng Thanh niên (đã giải tán) Thanh niên Cao vọng Đảng Nguyễn An Ninh TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Dương Trung Quốc 2000 Việt Nam kiện lịch sử 1919 - 1945 Hà Nội: Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn) 2005 Phan Khôi – Tác phẩm đăng báo năm 1930 Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Smith, R B 2009 Bùi Quang Chiêu Đảng Lập Hiến Đông Dương thuộc Pháp (1917 - 1930) (Bùi Quang Chiêu and the Constitutionalist Party in French Cochinchina, 1917 - 1930 Modern Asian Studies Cambridge University London III) Ngô Bắc (dịch) Nguồn: http://www.gio-o.com/NgoBac/NgoBacSmith BuiQuangChieu.htm Ngày truy cập 12/01/2015 Thái Vĩnh Thắng 2011 Tư tưởng lập hiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tạp chí Nhà nước Pháp luật Trần Văn Giàu 1997 Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Trần Văn Giàu 2006 Tổng tập Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân ... hội Từ sở hội ông xây dựng nên Đảng Lập Hiến 2.2 MỤC TIÊU VÀ TƯ TƯỞNG HOẠT ĐỘNG Mục tiêu phương thức hoạt động Đảng Lập Hiến thể danh xưng Đảng Hy vọng Đảng Lập Hiến thông qua cải cách Hiến pháp... 2011, tr 31) ĐẢNG LẬP HIẾN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NAM KỲ Trong trình tồn mình, Đảng Lập Hiến tiến hành nhiều hoạt động cụ thể nhằm mục đích cải thiện số quyền tự do, dân chủ người dân mà Đảng hướng... thời kỳ tồn hoạt động Đảng Lập Hiến Đông Dương MỘT VÀI NHẬN XÉT Vùng đất Nam Kỳ xứ Đông Dương thuộc Pháp 78 quyền thuộc địa cho phép số định chế dân chủ, gần theo ý nghĩa từ Tây phương Đảng Lập Hiến