Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy Tin học ở các khoa không chuyên trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương và một số giải pháp

158 38 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy Tin học ở các khoa không chuyên trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương và một số giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu với các mục tiêu: điều tra và nắm rõ thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tin học ở các khoa không chuyên tại trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng, kiến nghị và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý việc giảng dạy tin học ở các khoa không chuyên tại trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VĂN ÂN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC GIẢNG DẠY TIN HỌC Ở CÁC KHOA KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG CAO ĐANG SƯ PHẠM BÌNH DƯƠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS : BÙI NGỌC OANH TP HỒ CHÍ MINH – 2004 MỤC LỤC MỤC LỤC T T PHẦN MỞ ĐẦU T T 1.Lý chọn đề tài: T T 2.Mục đích nghiên cứu : T T 3.Nhiệm vụ nghiên cứu : T T 4.Khách thể đối tượng nghiên cứu: T T 4.1.Khách thể nghiên cứu : T T 4.2.Đối tượng nghiên cứu : 10 T T 5.Giả thuyết nghiên cứu : 10 T T 6.Phương pháp nghiên cứu : 10 T T 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận 10 T T 6.2.Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến xử lý số liệu 10 T T 6.4.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng 12 T T 6.5.Phương pháp thực nghiệm : 12 T T 6.6.Phương pháp toán thống kê : 12 T T 7.Phạm vi nghiên cứu : 13 T T 7.1.Phạm vi nghiên cứu : 13 T T 7.2.Địa bàn nghiên cứu : 13 T T CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN T CỨU VẤN ĐỀ 14 T CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 18 T T 2.1.Vị trí giáo dục nghiệp đổi 18 T T 2.2.Nhiệm vụ trường cao đẳng sư phạm giai đoạn đổi 19 T T 2.3.Vai trị cơng nghệ thơng tin nghiệp đổi giáo dục 21 T T 2.4.Quan điểm Đảng phát triển công nghệ thông tin nhà trường T 23 2.5.Hoạt động quản lý 27 T T 2.5.1.Khái niệm quản lý: 28 T T 2.5.2.Giải pháp quản lý: 28 T T 2.5.3.Quản lý giáo dục : 29 T T 2.5.4.Quản lý nhà trường : 29 T T 2.6.Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy tin học khoa không chuyên T trường cao đẳng 30 T 2.6.1.Quản lý mục tiêu giáo dục : 30 T T 2.6.2.Quản lý nội dung chương trình dạy học : 32 T T 2.6.3.Quản lý việc giảng dạy thầy việc học trò : 32 T T 2.6.4.Quản lý trình độ đội ngũ giáo viên 34 T T 2.6.5.Quản lý sở vật chất: 35 T T 2.6.6.Quản lý việc thực phương pháp dạy học 36 T T 6.7.Quản lý kết học tập sinh viên 37 T T CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 T T 3.1.Thực trạng công tác quản lý giảng dạy tin học khoa không chuyên T trường cao đẳng sư phạm Bình Dương 39 T 3.1.1.Thực trạng việc quản lý nội dung chương trình 39 T T 3.1.2.Thực trạng việc quản lý mục tiêu 43 T T 3.1.3.Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ việc dạy học môn 47 T T 3.1.4.Thực trạng việc quản lý đội ngũ trình độ giáo viên 54 T T 3.1.5.Thực trạng quản lý việc thực phương pháp giảng dạy giáo T T viên 55 T 3.1.6.Thực trạng quản lý việc giảng dạy 59 T T 3.1.7.Thực trạng quản lý việc học tập sinh viên 62 T T 3.1.8.Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh T viên 65 T 3.2.Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng 72 T T 3.2.1.Nguyên nhân từ công tác quản lý việc giảng dạy môn 72 T T 3.2.2.Nguyên nhân từ sở vật chất phục vụ giảng dạy học môn 76 T T 3.2.3.Nguyên nhân từ công tác quản lý, đạo học tập sinh viên 78 T T 3.3.Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý việc giảng dạy tin T học khoa khơng chun trường cao đẳng sư phạm Bình Dương 84 T 3.3.1.Cải tiến nội dung, chương trình mơn tin học cho đối tượng khơng T chuyên 84 T 3.3.2.Tăng thời lượng môn học tin học cho đối tượng không chuyên 85 T T 3.3.3.Tăng cường công tác quản lý, đạo chuyên môn tổ T môn 88 T 3.3.4.Nâng cấp, bổ sung sở vật chất phương tiện phục vụ dạy T học 89 T 3.3.5.Tăng cường cải tiến phương pháp dạy học theo hướng giao tiếp tích T cực 90 T 3.3.6.Tăng cường kiểm tra, đánh giá hướng dẫn hoạt động học tập T sinh viên 91 T 3.3.7.Nâng cao trình độ, lực giảng viên tổ môn 92 T T 3.4.Thực nghiệm đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy học T theo hướng giao tiếp tích cực phát huy lực học sinh 94 T 3.4.1.Mục đích thực nghiệm: 94 T T 3.4.2.Cách tiến hành thực nghiệm: 94 T T 3.3.3.Kết thực nghiệm 96 T T 3.3.4.Kết luận thực nghiệm 110 T T PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 T T 1.Kết luận 111 T T 1.1- Thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tin học lớp không T chuyên trường Cao Đẳng Sư Phạm Bình Dương 111 T -Thực trạng việc quản lý tổ chức giảng dạy 112 T T 1.2- Nguyên nhân thực trạng 114 T T 1.3- Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý việc giảng dạy T tin học lốp khơng chun trường Cao đẳng sư phạm Bình Dương 115 2- Kiến nghị 117 T T 2.1- Đối với Bộ giáo dục Đào tạo 117 T T 2.2- Đối với trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương 118 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 T T PHỤ LỤC .124 T T T PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ hội nhập kinh tế tri thức, lượng tri thức tăng lên theo cấp số nhân, nhu cầu học tập người nâng cao, nhu cầu chất lượng tri thức mới, đại, phong phú trở nên thiết Xã hội hoa giáo dục phổ cập giáo dục với xã hội hoa tin học, phổ cập tin học cho người trở thành phương châm giáo dục thời đại Tin học giúp cho người học hỏi nhiều thứ nhiều lĩnh vực khác văn hoa, khoa học, kỹ thuật, nơi, lúc, nhiều hình thức học tập khoảng thời gian định chi phí Đảng nhà nước ta quan tâm coi trọng vai trị tin học, cơng nghệ thơng tin nghiệp công nghiệp hoa, đại hoa đất nước Đặc biệt, việc ứng dụng phát triển tin học, công nghệ thông tin giáo dục ngành, cấp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Trong năm qua, nhiều trường lớp đào tạo tin học mở phục vụ cho nhiều đối tượng xã hội Trong hệ thống đa dạng loại hình đào tạo tin học, đào tạo bậc đại học, cao đẳng giữ vai trị then chốt, có khả đóng góp cách hiệu vào phát triển kinh tế, khoa học- kỹ thuật giáo dục đất nước Hiện nay, hầu hết trường cao đẳng có môn tin học với thành lập khoa, tổ mơn tin học tương đối hồn chỉnh, góp phần tạo nhiều hình thức dạy học đa dạng, phong phú hỗ trợ cách có hiệu cho phương thức học quy, phi qui, học trường lớp, tự học, học từ xa Trường Cao đẳng sư phạm Bình Dương, trung tâm giáo dục lớn tỉnh, đưa giáo dục tin học vào nhà trường với nhiều hình thức đào tạo khác Trong loại hình đào tạo tin học, đối tượng tập trung đông đảo đáng kể sinh viên khoa không chuyên Mục tiêu chung giáo dục tin học nhà trường nhằm trang bị kiến thức tin học theo chương trình Bộ giáo dục- đào tạo qui định, nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ Cao đẳng giảng dạy tin học trường phổ thông học sở tỉnh; bên cạnh đó, giúp em có điều kiện tiếp cận với công nghệ đại trình học tập, việc tra cứu, khai thác thơng tin, sở liệu, sử dụng kiến thức tin học ương thực tiễn xã hội sau tốt nghiệp trường lĩnh vực nghiên cứu công tác chuyên môn Song, qua thực tế giảng dạy cho thấy, tính đặc thù mơn, cịn mẻ so với ngành khoa học khác nhà trường nên việc kết cấu nội dung, chương trình đào tạo có nhiều biến động, chưa điều chỉnh, cải tiến bổ sung cách bản, chưa theo kịp trình độ chung giáo dục đào tạo Công nghệ thông tin; việc bố trí thời lượng giảng dạy cho mơn chưa sát mục tiêu đào tạo thực tế phát triển xã hội; tài liệu, sách giáo khoa phục vụ cho mơn học cịn hạn chế; phương pháp giảng dạy, giáo trình mơn giáo viên tự biên, tự diễn, chưa có thống Bên cạnh đó, cơng tác quản lý việc giảng dạy, quản lý sở vật chất phục vụ học tập chưa quan tâm mức nhiều bất cập Hậu sau tốt nghiệp, khả ứng dụng tin học đa số sinh viên vào thực tế công tác cịn nhiều hạn chế Do đó, để đạt hiệu cao giảng dạy tin học đem lại lợi ích thiết thực cho sinh viên, thiết phải có giải pháp quản lý cách sâu sát tồn diện việc dạy học mơn Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tin học khoa khơng chun trường Cao Đẳng Sư phạm Bình Dương số giải pháp" vấn đề mang tính cấp thiết Thơng qua đề tài này, số cải tiến quan trọng công tác quản lý, nội dung, chương trình, phương thức dạy học mơn, giúp cho sinh viên có đủ điều kiện phát huy khả học tập, nghiên cứu đáp ứng nhu cầu em thực tiễn cơng tác 2.Mục đích nghiên cứu : 2.1.Điều tra nắm rõ thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tin học khoa không chuyên trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương 2.2.Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng 2.3.Kiến nghị đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý việc giảng dạy tin học khoa không chuyên trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương 3.Nhiệm vụ nghiên cứu : 3.1.Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Vị trí Giáo dục- Đào tạo nghiệp đổi - Vị trí, nhiệm vụ nhà trường cao đẳng công đổi - Vai trị Cơng nghệ thơng tin ương nghiệp đổi giáo - Quan điểm Đảng phát triển Công nghệ thông tin giáo dục - Hoạt động quản lý số khái niệm có liên quan - Nội dung công tác quản lý việc giảng dạy tin học 3.2.Thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tin học khoa không chuyên trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương 3.3.Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng 3.4.Kiến nghị đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý việc giảng dạy tin học khoa khơng chun trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương 3.5.Một số thực nghiệm cải tiến quản lý nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy tin học khoa không chuyên trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương 4.Khách thể đối tượng nghiên cứu: 4.1.Khách thể nghiên cứu : - Hoạt động tổ tin học nói chung - Hoạt động quản lý việc giảng dạy giáo viên tin học khoa không chuyên trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương - Sinh viên khoa không chuyên trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương 4.2.Đối tượng nghiên cứu : - Thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tin học - Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý việc giảng dạy tin học khoa khơng chun trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương 5.Giả thuyết nghiên cứu : Công tác quản lý việc giảng dạy tin học khoa không chuyên trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương thực tương đối tốt số mặt đạt số kết kết định Tuy nhiên, hiệu việc giảng dạy chưa cao, tồn cần khắc phục Nếu khắc phục tồn áp dụng giải pháp đề xuất cách khoa học hiệu quản lý chất lượng giảng dạy tăng lên nhiều, đáp ứng nhu cầu sinh viên trường giảng dạy yêu cầu cấp thiết xã hội 6.Phương pháp nghiên cứu : 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, đọc sách, tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài 6.2.Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến xử lý số liệu -Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến: - Phiếu trưng cầu ý kiến xây dựng dựa sở lý luận, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu tham khảo đề tài liên quan có trước - Phiếu trưng cầu ý kiến có hai loại: -Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giáo viên : ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VĂN ÂN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC GIẢNG DẠY TIN HỌC Ở CÁC KHOA KHƠNG CHUN TRƯỜNG CAO ĐANG SƯ PHẠM BÌNH DƯƠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC... giảng dạy tin học - Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý việc giảng dạy tin học khoa không chuyên trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương 5.Giả thuyết nghiên cứu : Công tác quản lý việc giảng dạy tin học. .. viên tin học khoa không chuyên trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương - Sinh viên khoa không chuyên trường Cao Đẳng sư phạm Bình Dương 4.2.Đối tượng nghiên cứu : - Thực trạng công tác quản lý việc giảng

Ngày đăng: 26/04/2021, 02:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài:

    • 2.Mục đích nghiên cứu :

    • 3.Nhiệm vụ nghiên cứu :

    • 4.Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

      • 4.1.Khách thể nghiên cứu :

      • 4.2.Đối tượng nghiên cứu :

      • 5.Giả thuyết nghiên cứu :

      • 6.Phương pháp nghiên cứu :

        • 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận

        • 6.2.Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến và xử lý số liệu

        • 6.4.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng

        • 6.5.Phương pháp thực nghiệm :

        • 6.6.Phương pháp toán thống kê :

        • 7.Phạm vi nghiên cứu :

          • 7.1.Phạm vi nghiên cứu :

          • 7.2.Địa bàn nghiên cứu :

          • CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.

          • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

            • 2.1.Vị trí của giáo dục trong sự nghiệp đổi mới

            • 2.2.Nhiệm vụ của trường cao đẳng sư phạm trong giai đoạn đổi mới.

            • 2.3.Vai trò của công nghệ thông tin trong sự nghiệp đổi mới giáo dục.

            • 2.4.Quan điểm của Đảng về phát triển công nghệ thông tin trong nhà trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan